Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để lập kế hoạch chỉ đạo tăng cường khả năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Lế, huyện Ba Tơ trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
69,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁO DỤC Đề tài (chọn nội dung thay đổi chương 5, giáo trình Quản lý thay đổi giáo dục mà sở giáo dục anh/chị đã, thực để tiến hành nghiên cứu): Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn Học viên: Nguyễn Văn Thân Lớp: QLGD – K.38 Quảng Ngãi Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Xuân Bách Quảng Ngãi, tháng năm 2019 MỤC LỤC Môn Quản lý thay đổi giáo dục TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Nội dung Trang 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Phần mở đầu… ……………………………………………… 01 Lý chọn đề tài ……………………………………………… 01 Mục đích nghiên cứu ………………………………………… 02 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 02 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 03 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 03 Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 03 Phần nội dung……………………….……………………… 04 Cơ sở lý luận ……………………………………………… 04 Các khái niệm …………………………………………… 04 Các bước trình thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn 05 Bước Nhận diện thay đổi ………………………………… 05 Bước Chuẩn bị cho thay đổi …………………………………… 06 Bước Thu thập số liệu, liệu ………………………………… 07 Bước Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ “sự thay đổi” 09 Bước 5: Xác định mục tiêu cụ thể cho bước đạo thay đổi 09 2.3.6 Bước Xác định trọng tâm mục tiêu 11 2.3.7 2.3.8 2.3.9 2.3.10 Bước 7,8: Xem xét giải pháp lựa chọn giải pháp 11 Bước 9: Lập kế hoạch đạo thực 13 Bước 10: Đánh giá thay đổi 15 Bước 11: Đảm bảo tiếp tục đổi 15 Phần kết luận… ……………………………… 17 Bảng Rubrics 18 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 19 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 2 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiến trình phát triển lịch sử lồi người ln đứng trước tác động đa dạng xã hội, dẫn đến việc thay đổi, vận động diễn liên tục xung quanh Trong Nhà trường thay đổi diễn mạnh mẽ Sự thay đổi có hai loại sau: Do yêu cầu xã hội đặt hàng cho nhà trường hay tự thân nhà trường thấy khơng thay đổi khó lòng đáp ứng yêu cầu tồn phát triển Cả hai thay đổi làm cho nhà quản lý phải suy nghĩ Thế người quản lý phải xác định: Chức người quản lý thay đổi để thay đổi diễn cách có hiệu bị xáo trộn Lịch sử dòng chảy liên tục, tiếp nối không ngừng Giáo dục q trình trải dài theo thời gian, khơng ngừng tiếp nối truyền thống, vận động, tiếp cận xã hội hướng đến tương lai Thay đổi bắt đầu nhanh nhanh chóng biến Vấn đề khơng hẳn nằm tiền hay nguồn lực đầu tư cho thay đổi mà nằm đầu người thực thay đổi Nói cách khác, nằm kỹ nhà quản lý việc thực thay đổi Quản lý thay đổi tiến trình nhằm xây dựng cầu nối tầm nhìn hành động Các nhà lãnh đạo thường cố gắng thực thay đổi mà chưa ý nhiều đến chiến lược thay đổi Trong nhiều tình huống, người khơng sẵn sàng đón nhận thay đổi, thay đó, họ thường có thái độ phản kháng vì quyền lợi để họ thực nỗ lực, nhà quản lý phải đưa lợi ích thuyết phục người tham gia Lợi ích phải theo cách nhìn nhân viên khơng đơn theo cách nhìn nhà quản lý Lợi ích tiền hay nhiều khơng phải tiền, giúp tạo động lực cho người thực thay đổi Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 3 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Một thay đổi không bắt đầu khơng có điểm khởi đầu Bên cạnh thiết lập lộ trình cho thay đổi việc gỡ bỏ rào cản để bắt đầu tiến hành thay đổi Rào cản lực đơn vị, chế độ sách, qui định trói buộc Bên cạnh đó, cần cân nhắc tới việc kích hoạt phong trào, chương trình thi đua nhằm hỗ trợ triển khai, sử dụng hiệu hệ thống khen thưởng, kỷ luật kiên trì theo đuổi mục tiêu Trong hệ thống giải pháp đồng để phát triển giáo dục nước ta, dù tiếp cận góc độ nào, giải pháp đổi quản lý giáo dục coi khâu đột phá Nghĩa tập trung giải tốt việc đổi quản lý giáo dục tạo cú hích làm chuyển động toàn hệ thống Đổi quản lý giáo dục, với tư cách khâu đột phá, đòi hỏi phải tư lại thiết kế lại loạt vấn đề tảng, từ tư tưởng đến chế quản lý, phương thức quản lý Trong tất nội dung trên, người quản lý đóng vai trị định Nhìn tổng thể, cơng tác quản lý với hai yếu tố công cụ quản lý lực quản lý, chia người quản lý giáo dục thành hai loại: Những người chịu trách nhiệm xây dựng sách quản lý người tổ chức thực Trong khn khổ có hạn đề tài, em xin trình bày quản lý thay đổi khả vận dụng vào lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn Một vấn đề tưởng khơng có phải bàn cãi lại chứa đựng vấn đề thật lớn, mang tính thời nóng bỏng ngành giáo dục làm để nâng cao chất lượng dạy học trường vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào thiểu số, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung, toàn diện giai đoạn Xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Bách, Đại học Đà Nẵng giúp em hoàn thành tiểu luận 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 4 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn nay, từ đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng việc đạo tăng cường Tiếng Việt Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo tăng cường Tiếng Việt Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơng tác quản lý việc tăng cường Tiếng Việt Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng sử dụng tiếng Việt học sinh người dân tộc Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế giai đoạn 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc vận dụng Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (trọng tâm cấp tiểu học) Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, tiểu luận vận dụng quan điểm biện chứng vật triết học Mác – Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp phân tích, luận giải; phương pháp đối chiếu - so sánh - tổng hợp Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 5 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương tám khóa XI đổi giáo dục đào tạo - Quyết định số 1787/QĐ-UBND ngày 21/12/2017 UBND huyện Ba Tơ triển khai Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10/9/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt số tiêu thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 địa bàn huyện Ba Tơ (về lĩnh vực giáo dục đào tạo) - Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 22/8/2017 UBND huyện Ba Tơ triển khai Quyết định số 80/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Đề án "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến 2025" địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Công văn số 664/GDĐT ngày 28/8/2017 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ba Tơ hướng dẫn trường thực Đề án "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến 2025" 2.2 Các khái niệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 6 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách 2.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động lao động tất yếu trình phát triển xã hội lồi người, bắt nguồn gắn chặt với phân công hợp tác lao động Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo thì: “Hoạt động quản lý gồm hai q trình tích hợp vào nhau, q trình “quản” gồm coi sóc giữ gìn để trì tổ chức trạng thái ổn định, trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển”: quản lý hoạt động tạo ổn định thúc đẩy phát triển tổ chức đến trạng thái có chất lượng cao hơn” Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: “Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ suốt trình lao động” Theo quan điểm hoạt động tổ chức: “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định” “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Từ điểm chung định nghĩa hiểu quản lý q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên khách thể quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt 2.2.2 Quản lý thay đổi Quản lý thay đổi thực chất kế hoạch hoá, điều hành đạo triển khai thay đổi để đạt mục tiêu đề cho thay đổi 2.2.3 Quy trình quản lý thay đổi Quản lý thay đổi trình nhà lãnh đạo nên thực thay đổi theo bước: Lập kế hoạch thay đổi, thường xuyên giao tiếp, phát triển hoạt động hỗ trợ kế hoạch, đánh dấu điểm mốc, đánh giá thay đổi Thay đổi vấn đề nhạy cảm, khó khăn, bước thực quản lý thay đổi, đòi hỏi nhà Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 7 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách lãnh đạo phải linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo Nhà lãnh đạo phải tạo cho nhân viên cảm giác an tâm cho họ thấy ln sát cánh bên họ bước thay đổi 2.3 Các bước trình thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn 2.3.1.Bước Nhận diện thay đổi Nhận thức khả triển khai chủ trương tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: Cán quản lý nắm tinh thần đạo đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo thực Giáo viên có tinh thần học hỏi, tập thể thực tập thể biết học hỏi Dự giờ, thao giảng, dạy tốt theo tiêu đề Giáo viên thực tốt chuyên đề tổ, cụm theo Kế hoạch Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ba Tơ đề Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết lời thầy giáo - Khó khăn: Nguồn kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh hạn hẹp Chất lượng học lực đầu năm học sinh thấp Phương pháp tự học nhà học sinh hạn chế - Tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học giáo viên nòng cốt nhà trường, giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh Từ giáo viên tổ trưởng chuyên môn tổ Thực 01.8.2019 đến hết năm học, vận dụng tiếp tục năm học sau 2.3.2.Bước Chuẩn bị cho thay đổi Hiệu trưởng triển khai kế hoạch năm học 2019-2020 theo Chỉ thị năm học Bộ Giáo dục Đào tạo, văn đạo Phòng Giáo dục Đào tạo tất thành viên hội đồng sư phạm nhà trường thấy việc tăng cường khả sử Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 8 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số chủ trương áp đặt mà yêu cầu nhiệm vụ năm học Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Giao Phó Hiệu trưởng chun mơn cấp tiểu học nhà trường triển khai để giáo viên quán triệt chủ trương, nội dung việc tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Phân công giáo viên cốt cán tham gia dự lớp bồi dưỡng chuyên môn tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh cấp tiểu học hè, triển khai đại trà cho tổ chuyên môn tiểu học Phân công giáo viên tham dự chuyên đề tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học cho môn (cơ bản, chuyên biệt) cụm trường huyện Trong việc chuẩn bị cho thay đổi người quản lý phải tìm hiểu, quán triệt việc tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh theo dõi sâu sát việc giảng dạy giáo viên theo hướng tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc đơn vị 2.3.3.Bước Thu thập số liệu, liệu Tình hình đội ngũ nhà trường: Tổng số cán giáo viên (đầu năm học): 21 Chia ra: Ban Giám hiệu: 03 (Hiệu trưởng, 01 Phó Hiệu trưởng cấp THCS, 01 Phó Hiệu trưởng cấp Tiểu học); Giáo viên: 18 (trong giáo viên TH 09, GV THCS 09); Nhân viên: 0; Bảo vệ: 01 Trong có: Đại học: 11; Cao đẳng: 7; Trung cấp: 01; Trung cấp Lý luận Chính trị: 03 Tình hình học sinh: Tổng học sinh toàn trường 265 học sinh, gồm 12 lớp: Điểm trường trung tâm Đồng Lâu: lớp bậc TH: 150 em; điểm trường thôn Làng Tốt: lớp bậc TH: 25 em; điểm trường Vả Lế: lớp bậc THCS: 90 em; 99% học sinh người dân tộc H’re Trường TH&THCS Ba Lế sáp nhập từ Trường Tiểu học Ba Lế Trường THCS Ba Lế thời điểm tháng 7/2018 Trường có 03 điểm, điểm trường thơn Đồng Lâu (điểm TH cũ, học sinh TH), 01 điểm Vả Lế (THCS) 01 điểm thôn Làng Tốt (học sinh TH) Tổng diện tích 9.808,5m 2, cụ thể điểm Đồng Lâu: Diện tích 2.565,3 m2, với nhà lớp học phịng 02 tầng + nhà vệ sinh (xây dựng năm 2000), nhà lớp học 03 phòng dùng làm phòng làm việc (xây dựng năm 1999) Tại điểm Vả Lế: Diện tích 5.400 m2, gồm nhà lớp học 06 phòng tầng (xây dựng năm Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 9 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách 2007), nhà công vụ học sinh 04 phòng (xây dựng năm 2009), nhà cơng vụ 02 phịng + 01 bếp ăn + nhà vệ sinh dùng chung (xây dựng năm 2013) Tại điểm thơn Làng Tốt diện tích 1.843,2m2., gồm 02 dãy nhà lớp học 04 phòng (xây dựng năm 2018) Điểm mạnh: 2/3 cán quản lý (Hiệu trưởng, 01 Phó Hiệu trưởng cấp THCS) đồng chí trẻ, động, có nhiều sáng tạo; 01 đồng chí Phó Hiệu trưởng cấp Tiểu học lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm; đồng chí CBQL người tâm huyết, có uy tín tập thể, địa phương quần chúng nhân dân; có trình độ Đại học, TC LLCT Trong năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, cụ thể từ năm học 2015- 2016 đến năm học 2019 – 2020 có: 18 GV đánh, nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức đạt trở lên, có đảm bảo 70% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức trở lên Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn tương đối cao so với số lượng giáo viên tồn trường Hàng năm có giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm công nhận chiến sỹ thi đua sở Toàn thể giáo viên nhà trường quán triệt tăng cường sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nhiệm vụ trọng tâm, bắt buộc ngành thực tế chất lượng học tập học sinh phụ thuộc vào việc Trường cử giáo viên cốt cấp tiểu học học bồi dưỡng kiến thức, nội dung dự tiết dạy theo hướng tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo yêu cầu Giao môn phân công người báo cáo, giảng dạy theo yêu cầu tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh cấp tiểu học toàn trường Trường có khu bán trú (tuy chưa phải trường bán trú), có 06 phịng với 47 học sinh bán trú, phụ huynh học sinh nhờ người nấu cơm ngày 02 bữa trưa, tối cho em ăn tập trung Buổi tối có thầy giáo phối hợp với niên, phụ nữ xã quản lý học em từ 19 đến 21 (từ tối Chủ nhật đến tối thứ Năm hàng tuần) Điểm yếu: - Xã Ba Lế 01 xã thuộc vùng sâu, vùng xa 19 xã thị trấn huyện Ba Tơ Điều kiện địa lý không thuận lợi, nhiều sông suối, nhiều thơn xóm bị chia cắt địa hình núi đồi sông suối, học sinh lại gặp nhiều khó khăn vào mùa mưa lũ Dân cư chủ yếu người đồng bào dân tộc Hrê đời sống kinh tế cịn khó khăn, trình Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 10 10 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách độ dân trí thấp, số phong tục tập quán lạc hậu Phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học em - Cơ sở vật chất đầu tư xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu đổi dạy học nay: chưa có nhà hiệu bộ, thiếu sân chơi bãi tập, chưa có phịng chức để phục vụ cho cơng tác dạy học…; cịn tồn nhiều điểm trường, điểm Làng Tốt cách điểm trung tâm 10 km, lại khó khăn, chưa có cầu qua sông suối - Học sinh sử dụng tiếng Việt hạn chế; học chưa chuyên cần Thời cơ: Sự đạo liệt văn cấp kiên Ban Giám hiệu Trường TH THCS Ba Lế Sự ủng hộ nhiệt tình Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường Thách thức: Chất lượng đầu năm nhà trường thấp, đặc biệt mơn Tiếng Việt, Tốn 2.3.4.Bước Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ “sự thay đổi” - Có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức đạt trở lên, có đảm bảo 70% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức trở lên Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn tương đối cao so với số lượng giáo viên tồn trường Hàng năm có giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm công nhận chiến sỹ thi đua sở - Phân cơng giáo viên có tay nghề vững vàng giúp đỡ giáo viên có tay nghề yếu giáo viên trường Chỉ đạo cho tổ trưởng theo dõi giúp đỡ kiểm tra uốn nắn có biểu thụt lùi, nhụt chí 2.3.5.Bước 5: Xác định mục tiêu cụ thể cho bước đạo thay đổi Xác định mục tiêu bước thí điểm: Dự tiết dạy giáo viên với mục tiêu: Giáo viên vận dụng phương pháp đổi việc tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc nào? Học sinh phát huy tính tích cực học tập tự giác câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức nào? Phù hợp khơng? Có ép buộc khơng? Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 11 11 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Kết học tập học sinh qua tiết dạy nào? Giáo viên dạy học có phân hóa đối tượng cụ thể khơng? Người dự nên cho câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức tiếp thu học sinh (Phiếu câu hỏi) Yêu cầu tiết dạy phải xếp từ trở lên Kiểm tra giáo án (kế hoạch dạy) giáo viên Giáo án phải soạn theo phương pháp đổi theo yêu cầu: Thể rõ hoạt động trò, nội dung hoạt động giáo viên, dự kiến tình trả lời học sinh Giáo án phải thống mục tiêu cho môn khối lớp, lớp phải có phần dành riêng cho việc tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh phải theo phân phối chương trình theo qui định Yêu cầu giáo án phải xếp loại tốt trở lên Theo dõi chất lượng học tập học sinh Kiểm tra chất lượng học kỳ xem kết để đánh giá chất lượng học tập học sinh, kết hợp với chất lượng dạy học giáo viên rút kinh nghiệm cụ thể môn với khối lớp Chất lượng học sinh phải nâng lên so với kiểm tra đầu năm Đặc biệt, học sinh lớp 1, 2, phải biết sử dụng tốt tiếng Việt giao tiếp Kết đạt được: * Tổ chức tập huấn chuyên đề: - Nâng cao lực GV tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học - Dạy học mơn TV, Tốn theo hướng phát triển lực HS - Phương pháp dạy học môn TV ngôn ngữ thứ cho HS dân tộc thiểu số cấp TH - Phương pháp hướng dẫn dạy học Tiếng Việt, Tốn nhà cho cha mẹ có học sinh người dân tộc thiểu số * Sinh hoạt, hội thảo chuyên đề: - Dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh - Kỹ thuật cắt ghép hình ảnh sinh hoạt chuyên môn - Sinh hoạt chuyên dựa nghiên cứu học (tổ khối 3,4, 8): https://edu.viettel.vn/qni-bato-thvathcsbale/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chuyen-mon/truong-ththcs-ba-le-to-chuc-sinh-hoat-chuyen-mon-theo-ncbh-.html Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 12 12 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hai mặt cho lớp - Tổ chức dự học hỏi kinh nghiệm giáo viên (cấp TH) 89 tiết; bình quân giáo viên dự 8,0 tiết (Trong Phó Hiệu trưởng dự 25 tiết) - Dạy phân phối chương trình thời khố biểu ngành qui định Phân cơng giáo viên chuyên Thể dục, Âm nhạc dạy lớp trung tâm, đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ - Soạn cập nhật, kế hoạch dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, số giáo án sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy tương đối linh hoạt * Các hoạt động ngoại khóa nâng cao khả giao lưu, sử dụng tiếng Việt: - Tổ quản lý Nội trú, Trường TH&THCS Ba Lế tổ chức trò chơi dân gian sinh hoạt tập thể cho học sinh khu nội trú https://edu.viettel.vn/qni-batothvathcsbale/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-doan-doi/to-quan-ly-noi-tru-truong-th-thcs-tochuc-cac-tro-choi-dan-g.html - Liên đội Trường TH&THCS Ba Lế triển khai thi “Bác Hồ với thiếu nhi Thiếu nhi với Bác Hồ” năm học 2019 -2020 https://edu.viettel.vn/qni-batothvathcsbale/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-doan-doi/lien-doi-truong-th-thcs-ba-le-trienkhai-cuoc-thi-bac-ho-voi.html - Xã đoàn Ba Lế phối hợp với Liên đội Trường TH&THCS Ba Lế tổ chức hội thi rung chuông vàng https://edu.viettel.vn/qni-bato-thvathcsbale/tin-tuc-su-kien/thiennguyen-di-de-lon-gop-suc-nho-be-cai-thien-cuoc-song-nh.html 2.3.6.Bước Xác định trọng tâm mục tiêu Xác định trọng tâm cho mục tiêu: Yêu cầu dự giờ: Giáo viên giảng dạy phải vận dụng tăng cường tiếng Việt cho học sinh khâu bước lên lớp Đã vận dụng phương pháp dạy học nào? Sử sụng phương pháp dạy theo nhóm, phương pháp biểu đồ tư duy, phương pháp dạy học nêu vấn đề, Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 13 13 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm nào: Có tự tự chiếm lĩnh kiến thức qua câu hỏi dẫn đắt giáo viên không? Tinh thần học tập tiết dạy nào? Việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học yêu cầu bắt buộc tiết dạy đổi phương pháp Khơng có đồ dùng khơng đánh giá tiết dạy Giáo án (kế hoạch dạy): Ghi cụ thể ngày soạn, mục tiêu dạy, bước lên lớp cần ý khâu chuẩn bị thầy trò Soạn theo yêu cầu, phần dự kiến câu trả lời học sinh phải ghi ý cụ thể Các tiết dạy thao giảng, dạy tốt giáo viên phải tổ trưởng qui định lên kế hoạch, thân giáo viên khơng tự lên kế hoạch 2.3.7.Bước 7,8: Xem xét giải pháp lựa chọn giải pháp Ban giám hiệu Trường TH THCS Ba Lế sử dụng số biện pháp lựa chọn sau đạo tăng cường tiếng Việt cho học sinh Động viên giáo viên tham gia tiết dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo yêu cầu nhà trường qua buổi họp Hội đồng, họp chuyên môn Bồi dưỡng tiết dạy cho giáo viên theo nghị Hội nghị Cán viên chức đầu năm Lên kế hoạch kiểm tra theo tháng, tuần theo yêu cầu Tổ trưởng, Ban Giám hiệu trường Xây dựng bước nâng cao lực đổi phương pháp giảng dạy phục vụ công tác tăng cường tiếng Việt cho học sinh đội ngũ giáo viên qua buổi họp tổ, họp chuyên môn, thực chuyên đề trường, cụm Bản thân giáo viên phải quản lý cách học tập học sinh mơn phụ trách; hướng dẫn học sinh cách tự học qua lên lớp; qua hoạt động ngoại khố, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Giáo viên trực ban khu bán trú học sinh, kết hợp giáo viên chủ nhiệm lớp quản lý thời khoá biểu học tập lớp kết hợp với phát huy vai trò quản lý, tự chủ học sinh, rèn luyện kỹ thói quen tự học, tự giáo dục cho học sinh để chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 14 14 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Tổ chức buổi, tiết thao giảng theo chuyên đề để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm lẫn nhau, nên cử giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên dạy giỏi để giảng cho giáo viên học tập kinh nghiệm Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu Chỉ đạo việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, thúc đẩy giáo viên tích cực thăm lớp dự giờ, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trao đổi tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trình thực nhiệm vụ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp nâng cao trình độ chuyên môn (vượt chuẩn) lớp tập huấn chuyên đề ngành tổ chức Tổ chức cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá với đơn vị bạn thông qua đợt sinh hoạt chuyên đề cụm Chú trọng đến công tác đạo việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu học đặc bịêt thực hành Đổi cách đề kiểm tra, đánh giá phải thể cách đa dạng kiến thức kỹ năng, phải khuyến khích tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh đồng thời phải đánh giá chuẩn kiến thức môn Nêu giải pháp quản lý học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, cải tiến chương trình, tạo động lực dạy học, tạo môi trường lành mạnh thân thiện giáo viên học sinh, học sinh học sinh 2.3.8.Bước 9: Lập kế hoạch đạo thực Quán triệt chủ trương ngành cách triển khai tồn cơng văn đạo ngành việc thực nhiệm vụ năm học, chuyên môn Thảo luận việc thực triển khai biện pháp đạo đổi Phương pháp dạy học trường việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số: Yêu cầu trách nhiệm thành viên trường Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 15 15 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Trách nhiệm giáo viên Để tăng cường tiếng Việt cho học sinh, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau đây: - Nắm vững nguyên tắc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục tăng cường tiếng Việt cho học sinh - Biết giáo viên dạy giỏi có PPDH tốt huyện giáo viên giỏi môn để học hỏi kinh nghiệm trường trường bạn - Nắm điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH áp dụng dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo ) - Biết tranh thủ giúp đỡ việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trường có tay nghề cao) - Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập Trách nhiệm tổ chuyên môn - Phải xây dựng giáo viên cốt cán tăng cường tiếng Việt cho học sinh đổi PPDH - Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh thực đổi PPDH có hiệu Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 16 16 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách Trách nhiệm Hiệu trưởng - Phải phấn đấu làm người tiên phong dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh - Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh - Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh - Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường - Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên thực dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh mang lại hiệu Các tổ cho giáo viên đăng ký tiết dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh Yêu cầu có giáo viên đăng ký giảng dạy cho Hội đồng sư phạm dự Các giáo viên đăng ký tiết dạy yêu cầu chọn tiết, qui định thời gian, kiểm tra giáo án trước giảng dạy Phải luôn yêu cầu thành viên hội đồng sư phạm có trình độ chun mơn giỏi, lực sư phạm vững vàng lịng người học Thường xun kiểm tra môi trường học tập học sinh cải thiện môi trường học tập cách thường xuyên GVCN quản lý việc thực nội qui, qui định đánh giá cơng nhận có liên quan đến hoạt động học; quản lý thời gian, kế hoạch học tập cụ thể lớp Giáo viên môn: Khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú, tự giác học sinh, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý học tập say sưa, nghiêm túc, miệt mài, vui vẻ, đoàn kết sáng tạo tập thể lớp Học sinh: Ban cán lớp, đội ngũ tự quản lớp có nhiệm vụ tổ chức cho lớp thực nhiệm vụ học tập theo kế hoạch lớp Tổ chức nhóm giúp đỡ bạn Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 17 17 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách gặp khó khăn học tập Đôn đốc bạn chấp hành nội qui, qui chế học tập, sinh Phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể để có kế hoạch hóa việc dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cho năm học 2.3.9.Bước 10: Đánh giá thay đổi Giáo viên nhà trường nhận thức tốt vấn đề dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh Ban Giám hiệu trường triển khai hàng tháng theo chuyên đề rút kinh nghiệm qua tháng Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức học sinh ngày sâu rộng, lớp học vui tươi, học sinh ham học, Đánh giá tiết dạy theo hướng dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh ngày nhuần nhuyễn nhân rộng khắp tổ chuyên môn 2.3.10.Bước 11: Đảm bảo tiếp tục đổi Mọi thành viên nhà trường nhận thức đổi phương pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh nhiệm vụ người giáo viên đổi chương trình, sách giáo khoa Đa số cán bộ, giáo viên trao đổi bồi dưỡng cách triển khai dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh Cán quản lý đạo sát tạo điều kiện mội trường thuận lợi cho giáo viện thực dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh Việc dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đưa vào Hội nghị cán viên chức đầu năm thể chế hóa kế hoạch thật cụ thể: Kế hoạch dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh Khen thưởng động viên kịp thời thành viên tích cực, góp ý thành viên chậm giúp đỡ thành viên có lực chun mơn chưa vững vàng Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 18 18 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách PHẦN KẾT LUẬN Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong thời điểm hoạt động dạy học trường phổ thơng giữ vị trí trung tâm làm tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng; đồng thời, định kết đào tạo nhà trường Công tác quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý nhà trường nhiệm vụ trọng tâm người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Những điểm Chương trình giáo dục phổ Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 19 19 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách thông 2018 đặt yêu cầu đổi với công tác quản lý nhà trường, đặc biệt đổi công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Công tác đạo đổi hoạt động dạy học trường phổ thơng thực theo quan điểm lý thuyết quản lý khác nhau, có lý thuyết quản lý thay đổi Vậy để đổi quản lý nhà trường hướng đến thực Chương trình giáo dục 2018, từ nhà quản lý trường phổ thông cần nắm vững lý thuyết thay đổi để vận dụng vào quản lý hoạt động dạy học nhà trường cách hợp lý nhằm giúp nhà trường chủ động thay đổi thích ứng với yêu cầu hoạt động dạy học chương trình Bảng Rubrics Tiêu chí (Criteria) Trọng số Level A Level B Level C Chỉ thay đổi với nội dung cụ thể (Making check list of factors) Chỉ vấn đề bất cập tổ chức (Making check list of characteristic of current situation (A)) Mơ tả “đích đến” sau thay đổi (Making check list of characteristic of expected situation (B)) So sánh đích đến với Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 20 20 Môn Quản lý thay đổi giáo dục (Compare B and A) Xác định khoảng cách A-B (ldentily the GAP between A and B) Liệt kê hoạt động ưu tiên để rút ngắn khoảng cách điều kiện cụ thể đơn vị (List as priority activitive to shorter the GAP according to the availble sources) Đề xuất giải pháp để thực hoạt động nêu (Proposal the strategies to shorter the GAP) Xây dựng kế hoạch (lộ trình) thực (Proposal plan to implement the proposed strategies) Huy động ý kiến bạn học chuyên gia vấn đề nêu trân (Get minimum nine comments from classmates on what you have done) 10 Hoàn thành kế hoạch để thực thay đổi xác định (Complete the strategies and plan to make the change for his/her organisation) Tổng (điểm) SUM (points) mục tiêu (tiêu chí) nêu (10@) Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 21 21 Môn Quản lý thay đổi giáo dục - GVHD: PGS, Tiến sĩ Trần Xuân Bách TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý thay đổi giáo dục PGS, TS Trần Xuân Bách ĐHĐN Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, HN 2005 Văn đạo cấp Báo cáo tổng kết năm học Trường TH&THCS Ba Lế Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân Quảng Ngãi - Lớp Thạc sỹ QLGD K38 – 22 22 ... vận dụng Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (trọng tâm cấp tiểu học) Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện. .. họ bước thay đổi 2.3 Các bước trình thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung học sở Ba Lế, huyện Ba Tơ giai đoạn 2.3.1.Bước... thành tiểu luận 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để lập kế hoạch đạo tăng cường khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Tiểu học Trung Người thực hiện: