Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS tân lĩnh xã tân lĩnh huyện lục yên – tỉnh yên bái

40 341 0
Vấn đề chán học, bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THCS tân lĩnh  xã tân lĩnh  huyện lục yên – tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU HƯỚNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH – XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Dưới hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các kết Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Thu Hướng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập , nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: T.S Nguyễn Thị Như Trang, người tâm huyết với nghề CTXH, cô hết lòng giúp đỡ, động viên lúc khó khăn hướng dẫ chu đáo, tận tình suốt trình thực hoàn thành luận văn Các thầy cô khoa xã hội học trường ĐHKHXH &NV các thầy cô giảng dạy cá c môn học suốt 02 năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức quí bá u truyền cho tâm huyết, yêu nghề để động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Ban giám hiệu trường THCS Tân Lĩnh thầy cô giáo nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin m ơn cá c bạn học sinh trường THCS Tân Lĩnh, vị phụ huynh nhiệt tình hợp tác, cung cấp thông tin để thu thập thông tin sốliệu quý báu cho luận văn Cám ơn gia đình , bố mẹ , anh chị em , bạn bè của , người sá t cá nh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp Cao học Công tá c xã hội (khóa học 2014-2016) đã giú p đỡ nhữ ng lúc gặp khó khăn MỤC LỤC MỞ ĐẦU L{ chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 3.Ý nghĩa nghiên cứu 19 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 19 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 19 20 Phương pháp nghiên cứu 20 19 NỘI DUNG 22 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.Một số khái niệm công cụ 1.1 Dân tộc thiểu số 22 22 22 1.2 Học sinh, học sinh trung học sở, học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số 23 1.3 Công tác xã hội trường học 24 1.4 Học sinh bỏ học 24 Một số l{ thuyết áp dụng nghiên cứu 25 2.1 Lý thuyết hệ thống 25 2.2 Lý thuyết nhu cầu 26 Một số sách giáo dục Đảng Nhà nước dân tộc thiểu số triển khai tỉnh Yên Bái 27 Khái quát tình hình, đặc điểm sở nghiên cứu 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 2.1 Mức độ cam kết với học tập học sinh 34 2.2 Mức độ lí nghỉ học không phép 38 34 2.3 Nguy bỏ học sớmError! Bookmark not defined CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI Error! Bookmark not defined 3.1 Các yếu tố kéo học sinh khỏi trường học Error! Bookmark not defined 3.2 Các yếu tố đẩy học sinh khỏi trường học Error! Bookmark not defined 3.3 Các yếu tố giữ học sinh lại trường học KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Một vài khuyến nghị giải pháp đề xuất Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Lý thích học 34 Bảng 2.3.1: Học sinh bỏ học từ năm 2012- 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.2 : Khuynh hướng bỏ học học sinh Error! Bookmark not defined Bảng 3.1.1 Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến việc học học sinh Error! Bookmark not defined Bảng 3.1.2 : Những yếu tố từ cộng đồng tác động đến vấn đề chán học, bỏ học học sinh DTTS qua đánh giá phụ huynh học sinh Error! Bookmark not defined Bảng 3.2.1 :Đánh giá học sinh chương trình học Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1 : Tỷ lệ thích học 34 Biểu đồ 2.1 : Tiếp tục học năm học tới 36 Biều đồ 2.1 : Tự định, em định học hết cấp Biểu đồ 2.1 4: Nghĩ đến khả bỏ học chừng 37 Biểu đồ 2.2.1: Tỷ lệ học sinh nghỉ học không phép 39 Biều đồ 2.2.2 : L{ nghỉ học không phép 36 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2.3 : Phương tiện đến trường Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1.1 : Đa số phụ huynh làm nông nghiệp Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1.2 :Nhận thức cha mẹ việc học Biều đồ 3.1.3 :Mức độ quan tâm cha mẹ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3.1 : Thầy cô bạn bè đến nhà động viên em nghỉ học defined Error! Bookmark not DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số HDI : Chỉ số phát triển người GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GDP : Tổng thu nhập quốc nội GD-ĐT : Giáo dục đào tạo PHHS : Phụ huynh học sinh PVS : Phỏng vấn sâu NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội THCS : Trung học sở WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai nước nhà, trẻ cần thụ hưởng điều kiện tốt để phát triển hoàn thiện thể chất trí tuệ Một phương cách để trẻ hoàn thiện nhân cách thông qua đường giáo dục Giáo dục nước ta phân chia thành cấp học nhằm giúp trẻ tiếp cận với tri thức mức độ, tầng bậc khác phù hợp với khả tiếp nhận, phân tích thông tin, ứng với trình phát triển tâm sinh lý trẻ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Giáo dục người nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhà nước ta, đặc biệt ưu đãi giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), nhóm đặc biệt khó khăn Đây điều có ý nghĩa động viên nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt có hội tiếp cận với giáo dục phổ thông góp phần bình đẳng xã hội nhóm người, dân tộc vùng lãnh thổ, thể ưu việt an sinh xã hội nước nhà trách nhiệm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định sống cho nhóm dân cư, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Người dân tộc thiểu số (DTTS) có tiếng nói chữ viết riêng có văn hóa khác biệt tồn song song phát triển với phong tục tập quán văn hóa cộng đồng chung người Việt có dấn ấn tinh hoa có hủ tục làm cho nhận thức đời sống người đồng bào dân tộc thiểu số thua so với mặt chung nước họ xem nhóm đối tượng yếu thế, cần có quan tâm đặc biệt Những năm gần với quan tâm Đảng nhà nước đời sống đại phận người DTTS nâng lên đáng kể, sở vật chất kỹ thuật đầu tư mức để giúp cho họ có hội tiếp cận với tri thức trình hội nhập Tuy nhiên xuất phát điểm người DTTS thấp so với người Kinh nên trình tiếp cận với phát triển hạn chế họ không nắm bắt hội, không khai thác tiềm năng, tính ưu việt chế, sách, điều kiện mà nhà nước dành cho họ Một phần thói quen canh tác, sinh sống vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên khiến cho hội tiếp cận giảm Hơn điều kiện kinh tế khó khăn, học tập, quan sát học hỏi từ môi trường bên nên trình độ nhận thức họ điều kiện phát triển hạn chế, vòng luẩn quẩn đói nghèo, nhận thức thấp, bỏ học sớm, tái nghèo Yên Bái tỉnh miền núi, nằm vùng Tây Bắc - Đông Bắc Trung du Bắc kinh tế chủ yếu hoạt động nông nghiệp với 46 % người ĐBDTTS Người DTTS đa số thất học nghèo, nghèo thất học trở thành vòng luẩn quẩn trói chân họ qua bao hệ với nương rẫy Ở xã vùng sâu vùng xa tình trạng tồi tệ điều kiện kinh tế khó khăn giao thông không thuận lợi tỷ lệ người DTTS chiếm tỷ lệ cao Học sinh xã bỏ học sớm phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện kinh tế văn hóa xã hội an ninh địa bàn tỉnh nhà trước mắt lâu dài Để kinh tế phát triển bền vững nhân tố người đóng vai trò định Vì vậy, không Việt Nam mà tất nước giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu Cùng với xu hướng trên, Việt Nam tạo điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Giáo dục đóng vai trò quan trọng vậy, nhiên thời gian gần đây, dư luận “nóng” lên thông tin học sinh bỏ học Tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt gia tăng địa phương Đặc biệt chiếm phần lớn học sinh dân tộc thiểu số vùng miền núi Vấn đề không quan tâm mức đưa đến hậu xấu cho thân học sinh bỏ học, gia đình em ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội Có thể thấy rằng, việc khắc phục tình trạng bỏ học học sinh nói chung học sinh DTTS nói riếng vấn đề thiết đòi hỏi quan tâm nhiều thành phần Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận văn cao học đề tài: “ Vấn đề chán học, bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Tân Lĩnh – Xã Tân Lĩnh – Huyện Lục Yên – Tỉnh Yên Bái” nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng đưa vài giải pháp đề xuất làm giảm vấn đề chán học, bỏ học HSDTTS Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu giới Giáo dục xác định chiến lược lâu dài cho phát triển bền vững Vào đầu thập niên 80 Liên hợp quốc đưa mục tiêu phấn đấu “phổ cập hóa giáo dục tiểu học” cho người dân, tất người học tiểu học phải “miễn phí” Ngoài ra, số quốc gia xác định lớp học phải đưa vào chương trình bắt buộc 4, năm, tùy theo đặc trưng quốc gia Đặc trƣng phát triển kinh tế quy định giáo dục quốc gia phát triển hoàn thiện, số nước đặt giáo dục nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ phát triển, để tạo nguồn lực chất lượng cao không cho mà định hướng phát triển cho tương lai quốc gia Chỉ số HDI (Human Development Index) chất lượng sống lấy tỷ lệ người biết chữ làm tiêu chí đo lường nhằm đánh giá mức độ phát triển toàn diện quốc gia bên cạnh GPP bình quân tuổi thọ bình quân đầu người Ở nước phát triển tỷ lệ trẻ em đến trường đạt 95%, đạt nước có thu nhập thấp nhưthì tỷ lệ trẻ em học xong trung học sở (THCS) thấp, khoảng 77 % Ví dụ với Malaysia tỷ lệ bỏ học trường phổ thông 9,3% vùng đô thị 16,7% phụ huynh,giáo viên , quyền địa phương, sách Đảng Nhà nước… tiểu hệ thống liên kết với tạo thành chỉnh thể thống - Nguyên tắc 3: Mọi hệ thống tương tác với hệ thống khác thu nhận thông tin, lượng từ môi trường bên để tồn - Nguyên tắc 4: Mọi hệ thống cần đầu vào hay lượng để tồn Chẳng hạn hệ thống sách hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số muốn thực cách hiệu sách phải coi người dân đối tượng hưởng lợi trực tiếp, coi người dân trung tâm hoạt động Đây việc sách tạo lượng tồn cho hoạt động - Nguyên tắc 5: Mọi hệ thống tìm kiếm cân với hệ thống khác Như vậy, trình liên kết xác định rõ chức năng, chẳng hạn nhà trường có chức giáo dục, giáo viên có chức giảng dạy, truyền đạt kiến thức, sách Đảng Nhà nước có chức hỗ trợ, nâng cao đời sống cho người dân, Như vậy, phạm vi luận văn xem cộng đồng người dân tộc thiểu số trường học nghiên cứu hệ thống thân chủ cần trợ giúp tiểu hệ thống quyền địa phương, tổ chức đoàn thể xã hội, sách an sinh, …nhằm tạo môi trường sống tốt từ nâng cao { thức người dân có thêm nhiều hội để tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội 2.2 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow sinh ngày 1-4-1908, năm 8-5-1970 Ông nhà tâm l{ học tiếng người Mỹ Ông người đáng { với đề xuất Tháp nhu cầu ông xem cha đẻ chủ nghĩa nhân văn Tâm l{ học L{ thuyết ông nhằm giải thích nhu cầu định người cần đáp ứng để cá nhân hướng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần.L{ thuyết ông giúp cho hiểu biết nhu cầu người cách nhận diện hệ thống thứ bậc nhu cầu Ông đem loại nhu cầu khác người, theo tính đòi hỏi thứ tự phát sinh trước sau chúng để quy loại xếp thành thang bậc nhu cầu người tư thấp đến cao: Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow Nhu cầu sinh học : Là nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi người Nếu thiếu nhu cầu người không tồn Nhu cầu an toàn an ninh: Nội dung nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng nhu cầu nhất, tiền đề cho nội dung khác an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn lại, an toàn tâm l{, an toàn nhân sự,… Những nhu cầu xã hội Nhu cầu bắt nguồn từ tình cảm người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với Nhu cầu tự trọng - Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành lòng tin, có lực, có lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu tự hoàn thiện - Nhu cầu người khác tôn trọng gồm khả giành uy tín, thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự Khi người khác tôn trọng cá nhân tìm cách để làm tốt công việc giao Do nhu cầu tôn trọng điều thiếu người Nhu cầu khẳng định Maslow xem nhu cầu cao cách phân cấp nhu cầu ông Đó mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm cá nhân đạt tới mức độ tối đa hoàn thành mục tiêu Một số sách giáo dục Đảng Nhà nƣớc dân tộc thiểu số đƣợc triển khai tỉnh Yên Bái Chính sách :Có thể hiểu tập hợp biện pháp thể chế hóa, màmột chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, có ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ, định hướng hoạt động họ nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển hệ thống xã hội Nhóm sách Giáo dục đƣợc triển khai Yên Bái ( đính kèm phụ lục) - Quyết định 551/QĐ-TTg Ngày 4/4/2013, Thủ tướng Chính phủ k{ ban hành phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn (gọi tắt Chương trình 135 giai đoạn III) Theo đó, Chương trình gồm hợp phần chính: Hỗ trợ phát triển sản xuất đầu tư sở hạ tầng (bao gồm tu bảo dưỡng công trình sau đầu tư) - Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú - Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ, Quy định chế thu quản l{ học phí sở giáo dục thuộc hệ thông giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 - Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ, sách hỗ trợ học sinh THPT vùng có điều kiên kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Mức hỗ trợ tiền ăn 40% mức lương tối thiểu/tháng; tiền nhà 10% mức lương tối thiểu/tháng (đối với học sinh phải tự túc chỗ ở) - Quyết định 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 Thủ tướng Chính phủ, sách hỗ trợ gạo cho học sinh trường khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Mức hỗ trợ 15kg gạo/học sinh/tháng - Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Chính sách hỗ trợ học sinh khuyết tật Mức hỗ trợ 920.000/học sinh/năm - Quyết định 24/2014/QĐ-UBND ngày 13/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quy định sách thu hút, đào tạo cán khoa học, cán quản l{; hỗ trợ đào tạo cán bộ, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2014 - 2016 Trong học sinh DTTS Trung học PT Bổ túc THPT hỗ trợ 200.000đ/tháng Một vài chuyển biến giáo dục Yên Bái thông qua việc thực định , nghị triển khai sách Yên Bái thuộc vùng Tây Bắc Tổ Quốc, có 30 dân tộc chung sống địa bàn, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 50 % Trong số huyện, thị xã, thành phố có huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải thuộc diện 62 huyện nghèo nước, có 70 xã vùng cao 58 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn tổng số 180 xã, phường, thị trấn Trong bối cảnh khó khăn chung tỉnh, ngành giáo dục đạo tạo tỉnh Yên Bái phải đối mặt với không thách thức, :địa hình núi cao hiểm trở, việc đến trường học xã vùng sâu, vùng xa gặp nhiều trở ngại, mùa mưa bão với tượng lũ quét, sạt lở, mưa đá Cơ sở vật chất trường học yếu kém, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn tâm l{, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nhiều lạc hậu Đa số học sinh dân tộc thiểu số em đồng bào vùng khó khăn, động tích cực học tập; hội tìm kiếm việc làm để bảo đảm đời sống Có thời điểm, huyện vùng cao huy động học sinh đến lớp, huyện Trạm Tấu năm học 2004 - 2005, huy động học sinh dân tộc H’Mông vào học trường Trung học phổ thông Từ thực tế đó, ngành giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái phối hợp với ngành, địa phương, đoàn thể, đơn vị địa bàn tỉnh chủ động, tích cực tìm kiếm có cách làm sáng tạo, phù hợp Trước hết, ngành tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đạo huy động lực lượng xã hội vào để chung tay giải khó khăn cho sở trường học làm nhà cho học sinh bán trú, quyên góp, ủng hộ lương thực, thực phẩm để học sinh yên tâm lớp; tỉnh ban hành sách riêng cho huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải, hỗ trợ học sinh bậc trung học phổ thông bổ túc bậc trung học người H’Mông 15kg gạo/tháng Nhờ thế, số lượng học sinh lớp tăng cao Nghị số 10-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 - 2015; Nghị số 22/2009/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh xây dựng trường phổ thông dân tộc bán trú giai đoạn 2010 - 2015; Nghị số 42/2011/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục Mầm non tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015; Nghị số 43/2011/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 nhiều nghị quyết, đề án, thị Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành, với mục tiêu hỗ trợ cho giáo dục dân tộc có bước bản, tiến tới bước nâng cao chất lượng theo hướng bền vững Với mục tiêu chung là: “Phấn đấu đến năm 2015, đẩy mạnh phát triển giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú Tiếp tục củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Huy động tối đa học sinh dân tộc thiểu số độ tuổi đến lớp”, “Xây dựng trường phổ thông dân tộc bán trú nhằm huy động tối đa trẻ độ tuổi lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo móng vững cho phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi trung học sở xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh…” Thực Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, cấp, ngành vào với ngành giáo dục đào tạo công tác giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số Trước hết, ngành giáo dục đào tạo phối hợp với địa phương tăng cường công tác tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước tỉnh công tác giáo dục dân tộc; quan tâm tuyên truyền, tập huấn cho bí thư, trưởng thôn, để triển khai sách giáo dục, phổ cập giáo dục nhằm huy động cấp ủy đảng, quyền đoàn thể xã hội địa phương vào tích cực, huy động học sinh theo độ tuổi lớp, ngăn chặn tình trạng bỏ học, tạo môi trường giáo dục tốt Đồng thời, ngành giáo dục huy động toàn cán giáo viên công tác trường vùng cao, vùng dân tộc thiểu số vận đồng quần chúng nhân dân ủng hộ sách giáo dục làm tốt công tác huy động trẻ em đến lớp, tránh tình trạng học sinh bỏ học, không để tình trạng học sinh bỏ học thiếu ăn Đây tiền đề để bước nâng cao chất lượng giáo dục Ngành tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh nhanh chóng đạo việc thành lập ban quản l{, xây dựng, điều hành trường bán trú, bố trí đủ định biên, nhân viên dinh dưỡng hệ thống trường bán trú theo Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế hoạt động trường Phổ thông dân tộc bán trú Đề án Xây dựng trường bán trú ban hành kèm theo Nghị số 22/2009/NQ-HĐND Các ngành chức dành ưu tiên đầu tư sở vật chất, thiết bị cho trường phổ thông dân tộc bán trú, bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ học sinh bán trú theo Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Các đoàn thể trị - xã hội tích cực huy động lực lượng xã hội tình nguyện tham gia quyên góp tiền, vật để hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà ở, trang bị đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt, tặng học bổng cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú, góp phần tham gia vận động học sinh lớp Các quan truyền thông tích cực tuyên truyền mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú đến nhân dân Mô hình trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) làm thay đổi diện mạo giáo dục dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Toàn tỉnh có 38 trường PTDTBT có trường bậc tiểu học, 14 trường bậc trung học sở, 15 trường tiểu học trung học sở; số lớp ghép 111, giảm 24 lớp so với thời điểm bắt đầu triển khai Nghị quyết.( Nguồn - báo cáo sở giáo Dục tỉnh Yên Bái năm 2013) Mô hình trường PTDTBT giúp số lượng học sinh bán trú tăng nhanh, việc trì sĩ số thuận lợi, khắc phục tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học yếu tố quan trọng hoàn thành công tác phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Tính đến tháng 3-2013 có 10.210 em học sinh hưởng chế độ sách học sinh bán trú, tăng 5.214 học sinh, 204% so với năm 2010, tăng 156% so với số lượng học sinh dự kiến năm 2013 Hiện nay, 69,5% học sinh trường phổ thông Yên Bái diện học sinh bán trú Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực nghị quyết, chương trình sách Nhà Nước, ngành giáo dục Yên Bái gặp nhiều khó khăn: sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt học sinh, nhu cầu lại , công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên chưa có điều kiện để tổ chức bản; phối hợp gia đình - nhà trường chưa thường xuyên, công tác quản l{ học sinh bán trú số bất cập, rào cản phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Yên Bái Khái quát tình hình, đặc điểm sở nghiên cứu  Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Lục Yên huyện miền núi tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái 93 km phía Đông Bắc cách thủ đô Hà Nội 270 km Năm 1910, Lục Yên huyện tỉnh Yên Bái Ngày 16/12/1964, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 117/CP, cắt 14 xã Lục Yên huyện Bảo Yên.Ngày 28/1/1967, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 21/NV việc điều chỉnh đơn vị cấp xã, cắt xã An Phú Phú Mỹ huyện Yên Bình sáp nhập huyện Lục Yên.Ngày 12/8/1991, kz họp thứ 9, Quốc hội khoá định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Lào Cai Yên Bái, Lục Yên trở thành huyện tỉnh Yên Bái Phía Đông huyện giáp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang; phía Tây giáp huyện Văn Yên; phía Nam giáp hồ Thác Bà, huyện Yên Bình; phía Bắc giáp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Địa hình huyện bị chia cắt dãy núi chính, chạy dọc theo hướng Tây Bắc Đông Nam phía hữu ngạn sông Chảy dãy núi Con Voi có độ cao trung bình 300 – 400m, đỉnh cao 1,148m, sườn thoải, độ dốc trung bình 400 chia cắt địa bàn thành thung lũng nhỏ khe suối Phía tả ngạn sông Chảy dãy núi đá lớn chạy dọc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam có độ cao trung bình 935m, đỉnh cao 1.035m, có độ dốc lớn, đỉnh nhọn, sườn núi bị cắt xẻ, có độ dốc 700 trở lên, hầu hết vùng núi đá có rừng tự nhiên, độ che phủ rừng 42,6%.Nằm dãy núi triền sông Chảy vùng đất thấp phẳng, hệ thống sông Chảy chảy qua huyện Lục Yên dài 65 km với nhiều chi lưu lớn ngòi Trúc Lâu, ngòi Vàn, ngòi Đại Cại, ngòi Biệc  Lịch sử thành lập Để đáp ứng yêu cầu học tập cho em dân tộc khu vực đường huyện Lục Yên – tỉnh Yên Bái UBND định số 162/1999/QĐ –UB ngày 02 tháng năm 1999 thành lập trường THCS Tân Lĩnh Trải qua 17 năm phát triển trưởng thành nhà trường dần bước khẳng định vị Hội đồng sư phạm nhà trường có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Toàn trường gồm 32 đồng chí ( đồng chí cán quản lí, đồng chí nhân viên, 26 giáo viên) 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn 08 đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp huyện , 14 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp sở Năm 2014-2015 có 11 Đảng viên thức Đảng viên dự bị Trong năm qua công tác phát triển Đảng Chi nhiệm vụ cấp ủy nhà trường đặc biệt quan tâm Năm 2014 Chi nhà trường công nhận Chi vững mạnh.Tổ chức Đại hội thành công, đồng chí có uy tín bầu giữi chức vụ chi nhiệm kz 2015-2017 Công đàn trường phát huy tốt vai trò trách nhiệm mình, phối hợp nhà trường để tổ chức nhiều hoạt động thiết thực góp phần hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đề Công đoàn trường cấp nhiều năm công nhận Công đoàn sở vững mạnh xuất sắc Năm học 2014-2015 có 01 nhà giáo Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen Các đoàn thể khác trường phát huy tốt vai trò trách nhiệm mình, phối hợp nhà trường để tổ chức nhiều hoạt động thiết thực góp phần hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đề ra.Nhà trường có tổ chuyên môn, tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả, nhiều tổ thường xuyên cấp công nhận tổ lao động tiên tiến tổ Văn, tổ Hóa - Sinh -TD; Trong năm qua, nhà trường đào tạo gần 10.000 học sinh; tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm tăng lên số lượng chất lượng Điều đáng ghi nhận năm gần chất lượng văn hoá tăng nhanh Nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức thường xuyên chương trình ngoại khoá, tổ chức sân chơi, tổ chức văn nghệ, TDTT,… Đó chặng đường đầy khó khăn thử thách thầy trò nhà trường  Cơ cấu tổ chức máy Trong năm học vừa qua biên chế đội ngũ đủ số lượng (kể hợp đồng) đồng cấu môn, chuẩn cấp yếu tố thuận lợi để nhà trường thực nhiệm vụ năm học Năm học 2014-2015 nhà trường tiếp tục có cán giáo viên họ c chuẩn 03 giáo viên Tổng số cán giáo viên, nhân viên: 32 người - Cán quản l{: người - Nhân viên: 04 người (1biên chế, hợp đồng dinh dưỡng ) - Giáo viên : 26 người (22 biên chế trường, giáo viên tăng cường) - Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn: 26 người đạt tỷ lệ: 100% - Tỷ lệ giáo viên chuẩn: người đạt tỷ lệ: 30% - Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường: 14 người Cấp Huyện 08 người Kết xếp loại chuyên môn nghiệp vụ thi đua năm học 2014-2015 + Xếp loại thi đua : - Đề nghị đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua Cơ sở: 03 người Đề nghị đạt danh hiệu Lao động tiên tiến: 17 người - Hoàn thành nhiệm vụ: 05 người - Nhà trường đề nghị công nhận : Trường Tiên tiến cấp Huyện + Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ : - Xuất sắc : 09 - Khá : 13 - Trung bình : Đội ngũ cán giáo viên nhà trường có { thức tổ chức kỷ luật tốt, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước quy chế chuyên môn ngành Để làm tốt công tác xây dựng đội ngũ, nhà trường quán triệt nghị cấp nâng cao chất lượng đội ngũ Từng tháng học kz, kết thúc năm học tổ chức đánh giá theo công văn hướng dẫn Sở giáo dục Đào tạo Yên Bái và chuẩn giáo viên , chuẩn nghề nghiệp nh ằm đánh giá phân loại giáo viên từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo hướng chuẩn hoá  Tình hình học sinh Tổng số học sinh toàn trường đầu năm 2014 -2015 có 409 em, có 347 em người DTTS chiếm 84% Trong dân tộc Dao chiếm đa số Toàn trường chia làm 13 lớp học Số học sinh cuối năm học 2014 – 2015 404 giảm học sinh so với đầu năm CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƢỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 2.1 Mức độ cam kết với học tập học sinh Theo báo cáo tổng kết trường THCS Tân Lĩnh cho thấy phần lớn học sinh trường { thức việc học cần thiết Học sinh xếp loại học lực khá, giỏi 41,3%; tính từ trung bình trở lên đạt 97,7%, lại 2,2% học sinh xếp loại yếu (trích báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015) Học tập hoạt động sống hướng người học tới tri thức, kỹ năng, hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách Để hiểu mức cam kết với học tập học sinh mức độ định tìm hiểu từ mong muốn, { thích em với việc học Qua kết mà nhà trường thu trên, nhìn chung em học sinh có { thức học tập Điều trùng khớp với việc khảo sát tỷ lệ thích học đề tài: Biểu đồ 2.1.1 : Tỷ lệ thích học 53 37 7.7 2.2 Rất thích Tương đối thích Không thích lắmKhông thích chút Phần lớn học sinh thích học : thích (53%), tương đối thích (37%) Chỉ có phần nhỏ học sinh không thích học Chúng ta tìm hiểu l{ em thích đến trường qua bảng số liệu sau: Bảng 1.1 : Lý thích học Lý thích học Tỷ lệ Được gặp bạn bè 89.3% Được vui chơi 72.5% Được người tôn trọng 41.0% Ở trường có thầy, cô em qu{ 56.2% Ở trường dễ chịu nhà 7.3% Không phải làm việc nặng nhọc 7.9% Được mặc quần áo mới, 14.0% Được hiểu biết nhiều kiến thức ( sinh, hóa , l{, toán, tiếng anh, ) 75.8% Được tham gia hoạt động tập thể 70.8% Được hiểu biết nhiều thứ cần thiết cho sống ( kĩ sống chăm sóc sứa khỏe giới tính, nấu ăn, ) 73.0% Có hội tìm kiếm công việc tốt tương lai 59.6% L{ khác 5.1% Các em thích học với nhiều l{ khác Đến trường gặp bạn bè (89,3%), vui chơi (72,5 %) là điều dễ hiểu phù hợp với tâm l{ em Các em cảm thấy thoải mái, thấy vui chơi đến trường, yếu tốt quan trọng để khích lệ em đến trường Bên cạnh theo dõi bảng số liệu thấy tỷ lệ cao thứ hai l{ em đưa thích đến trường hiểu biết kiến thức ( toán, l{, sinh,.) ( chiếm 75,8%) , hiểu biết nhiều thứ cần thiết cho sống ( kĩ sống chăm sóc sức khỏe giới tính, kiến thức từ môn công nghệ nấu ăn, thêu thùa, ) (73,0%) Đây số khác với suy nghĩ chủ quan cá nhân trước tiến hành nghiên cứu Tỷ lệ em thích đến trường học kiến thức cao điều khác so với học sinh đô thị Các nghiên cứu mức độ cam kết hứng thú với học tập học sinh đô thị chưa nhiều theo quan sát trực tiếp thấy mức độ hứng thú với học hành học sinh đô thị ngày suy giảm, chứng học em tham gia giảng, em thụ động lớp học,.( tỷ lệ phát biểu chiếm 50% nửa, đến tỷ lệ học sinh chưa phát biểu cao (xấp xỉ 37%), lại lượng học sinh hăng hái phát biểu không đáng kể - nghiên cứu trường THPT Chuyên Khoa học Tự Nhiên - 182 Lương Thế Vinh - Thanh Xuân - Hà Nội với đề tài “Hứng thú học tập môn học học sinh THP T nhóm sinh viên Đinh Thị Sao, Phùng Thị Sơn, Trịnh Thị Hồng Thúy , Lớp: QH-2009- S Sư phạm Vật lý thực ) Thế nhưng, với học sinh dân tộc thiểu số điểm thu hút em đến trường lại yếu tố học tập , em muốn đến trường, thích học để có công việc tốt tương lai Điều cho thấy đa số em có nhìn đắn { nghĩa học tập “Đi lấy củi bán tiền tiền phải đưa cho bố mẹ em không cầm Đi lấy củi mệt Em phải leo dốc, có lấy củi chân bị nhiều vắt bám vào chân nên em không thích lấy củi đâu Em thích học bạn Biết chữ để sau kiếm tiền lên rừng lấy củi”( hs lớp 6A) Biểu đồ 2.1 : Tiếp tục học năm học tới 67 31 Có Chưa biết Không 67% em có mong muốn tiếp tục học năm học tới, 31% dang dự, chưa biết có tiếp tục học hay không 2% định nghỉ học Đây số đáng báo động cho thấy mức độ nguy bỏ học sớm học sinh dân tộc thiểu số tương đối cao Tuy nhiên nguy khách quan hay chủ quan tiếp tục tìm hiểu tới nguyện vọng cá nhân em Nếu tự định việc học em học đến cấp nào? Biều đồ 2.1.3 : Tự định, em định học hết cấp 44.4 21.1 15.2 Cấp2 Cấp Đại học 9.4 9.9 Cao đẳng, trung cấp nghề Sau đại học Qua thống kê cho thấy, có 15,2 % em nghĩ hoàn thành hết cấp 2, đại đa số em muốn học lên cấp (44,4%) Đăc biệt có đến 1/5 số học sinh khảo sát em có mong muốn học Đại học 21,1 % , Cao đẳng, trung cấp nghề (9,4 %) trí mức cao Sau đại học (9,9%) Điều cho thấy nguyện vọng cá nhân em em thích học Điều trùng với liệu khảo sát trên, em thích học động học tập.Thế vấn đề đặt xu hướng nghỉ học, bỏ học sớm học sinh dân tộc thiểu số lại ngày cao Điều mâu thuẫn với mong muốn học em Nếu so với học sinh đô thị việc học em nhiệm vụ bất khả kháng, em có nhiệm vụ đến trường, học Nhưng với học sinh dân tộc thiểu số việc học nhiệm vụ hàng đầu Các em thích học, muốn học cao bị chi phối nhiều yếu tố nên việc học em không suôn sẻ đứt quãng từ suy nghĩ Biểu đồ 2.1.4: Nghĩ đến khả bỏ học chừng 51 47 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khi hỏi đến khả bỏ học chừng có 51 % học sinh trả lời chưa nghĩ bỏ học chừng, 2% tỷ lệ em thường xuyên nghĩ bỏ học, 47% em nghĩ bỏ học Chỉ có 2% học sinh thường xuyên cho bỏ học chừng, có đến 47% có nghĩ đến vấn đề này,đây số cần lưu tâm Các em nghĩ đâu? sao? Các yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến thân em, gánh nặng sống khiến em muốn dừng việc học Ý nghĩ bỏ học dường nội hóa vào bên em, suy nghĩ bùng phát thành hành động lúc Tóm lại, xét khía cạnh mong muốn để thân em lựa chọn mong muốn học học tiếp bậc học cao chiếm ưu Nhưng bên cạnh vấn đề nghỉ học không phép bỏ học chừng thực tế ngày mâu thuẫn so với tỷ lệ thích học học sinh trình khảo sát Các em thích học diễn tình trạng nghỉ học không phép bỏ học sớm Có học sinh bỏ học không hoàn thành hết bậc học THCS , chí có em bỏ học từ lớp sáu Đây tượng không bình thường, em nhỏ, mười tuổi, tương lai em sao? Đây điều cần lưu tâm,đặc biệt đối lập ham thích học chán học, nghỉ học không phép bỏ học sớm diễn vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Mức độ lí nghỉ học không phép Trường THCS Tân Lĩnh thành lập bắt đầu vào hoạt động từ năm học 1998 – 1999 Hơn 17 năm thành lập, trải qua đời hiệu trưởng, nhiều lớp giáo viên đến đi, hàng nghìn học sinh tốt nghiệp, vào đời từ mái trường này.Bên cạnh thành công mà nhà trường đạt tồn nhiều hạn chế Trong cộm lên vấn đề trì sĩ số chất lượng chuyên cần học sinh cấp bách cần giải Đối với trường vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, đặc biệt đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, có lẽ việc thực tốt công tác giảng dạy giúp em tiếp thu kiến thức không chưa đủ Bởi việc em có kiến thức vững không phụ thuộc vào việc dạy người thầy, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan tác động Trong đó, việc để em đến trường thường xuyên đông đủ không đơn giản Vốn quen sống tự theo { thích, lại chưa thực nhận thức tầm quan trọng học hành nên với nhiều em bị đưa vào “khuôn khổ” “cực hình” Chính điều mà không em học sinh thường trực { định bỏ buổi, nghỉ học Những năm gần tình trạng học sinh bỏ học không diễn nhiều trước, tượng nghỉ học cách nhật, đặc biệt vào mùa vụ hay dịp lễ tết, xảy Phải khẳng định rằng, chương trình, dự án đầu tư phát triển giáo dục, đề án phổ cập giáo dục phát triển trường phổ thông dân tộc bán trú loạt sách hỗ trợ cho giáo dục vùng dân tộc, vùng khó khăn Nhà nước thu hút ngày nhiều học sinh bậc học lớp Nếu trước kia, vùng cao huyện Lục Yên có thời kz huy động 45% - 50% học sinh độ tuổi lớp, có trường tỷ lệ trì sĩ số 30% - 40%, chí có lúc - sau tết Nguyên Đán có nơi 10% - 20% học sinh đến lớp, tới mức thầy, cô giáo "đứng khóc" tỷ lệ trì sĩ số thường xuyên mức 90% - 95%, có nơi đạt 98% - 99,8% Tuy nhiên, học sinh nghỉ học tự do, nghỉ học thời vụ, hao hụt sĩ số ngày nỗi lo thường trực thầy cô giáo vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ( báo cáo tổng kết năm 2012 – 2013 Phòng GDĐT huyện Lục Yên) Biểu đồ 2.2.1: Tỷ lệ học sinh nghỉ học không phép 46.5 32.5 11.5 Tuần nghỉ Một vài buổi / tháng Một vài buổi/ năm Chưa Biểu đồ thể kết thu từ việc khảo sát bảng hỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Điệp, (2013), Cần thiết giáo dục kỹ sống cho trẻ em, tạp chí khoa học môi trường tỉnh Gia Lai, (số 7), tr.12-15 Nguyễn Thị Thanh Hương, Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc , luận án tiến sỹ Bộ lao động thương binh xã hội, (2000), Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Lao động xã hội Lê Chí An, (1999), Nhập môn công tá c xã hội cá nhân , khoa phụ nữ học đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Trương Minh Dục, (2008), Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên , Nxb trị quốc gia Phạm Minh Hạc (1996) 10 năm đổi giáo dục, Nxb giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc (2011), Về tâm lý giáo dục Việt Nam, Nghiên cứu người số 1(52) Đặng Cảnh Khanh, (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số phân tích xã hội học , Nxb Thanh niên Đỗ Long – Đức Uy, Tâm lý học dân tộc, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 10 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb lao động xã hội 11 Luật giáo dục/số 38/2005/ QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 12 Phạm Văn Quyết& Nguyễn Qu{ Thanh, Phương phá p nghiên cứu xã hội học , NXB đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Trung tâm giáo dục châu Âu, Nxb giáo dục Hà Nội 14 Trường THCS Tân Lĩnh , Báo cáo tổng kết năm học 2012- 2013, phương hướng nhiệm vụ của năm học 2013-2014 15 Trường THCS Tân Lĩnh , Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014, phương hướng nhiệm vụ của năm học 2014-2015 16 Trường THCS Tân Lĩnh , Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015, phương hướng nhiệm vụ của năm học 2015-2016 17 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái, Báo cáo tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học năm 2014 giải pháp khắc phục 18 28 Unicef Viet Nam, (2008), Children in Viet Nam who and where are poor? The development and application of a multidimensional approach to child poverty, High level conference 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái , (2015), Báo cáo năm 2015 hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái 20 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên ,(2015), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 21 Trường THCS Tân Lĩnh, (2013), báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm 2014 22 Trường THCS Tân Lĩnh, (2014), báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm 2015 23 Trường THCS Tân Lĩnh, (2015), báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm 2016 24 Vụ giáo dục trung học, Sơ lược tình hình phát triển giá o dục của số nước giới, tập ... TRẠNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 2.1 Mức độ cam kết với học tập học sinh 34 2.2 Mức độ lí nghỉ học. .. tế đó, lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận văn cao học đề tài: “ Vấn đề chán học, bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Tân Lĩnh – Xã Tân Lĩnh – Huyện Lục Yên – Tỉnh Yên Bái nhằm góp phần... văn “ Vấn đề chán học, bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Tân lĩnh – xã Tân Lĩnh- huyện Lục Yên- tỉnh Yên Bái ” Tôi xây dựng đề cương nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan