Nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội huyện kim bôi

95 1 0
Nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế   xã hội huyện kim bôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ THỊ ĐÀO NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KIM BÔI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HỢP Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội , ngày tháng Người cam đoan Hà Thị Đào năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hợp Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý q báu Thầy, Cơ trường Đại Học Lâm Nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng ban UBND huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn địa bàn huyện Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Do thời gian dành cho trình nghiên cứu có hạn, nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhân đóng góp q thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hà Thị Đào iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 15 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế xã hội 19 1.2 Cơ sở thực tiễn vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế - xã hội 22 1.2.1 Một vài nét vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 22 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế- xã hội 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Kim Bơi việc nâng cao vai trị phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện 37 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 40 2.2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung phụ nữ huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 43 3.1.1 Đặc điểm lực lượng lao động huyện Kim Bôi 43 3.1.2 Đặc điểm phụ nữ độ tuổi lao động huyện Kim Bôi 44 3.2 Thực trạng vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội 45 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 45 3.2.2 Nhận thức hộ điều tra vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế 47 3.2.3 Vai trò phụ nữ quản lý điều hành sản xuất 48 3.2.4 Vai trò phụ nữ hoạt động tạo thu nhập 49 3.2.5 Vai trò phụ nữ cơng việc, hoạt động gia đình 51 3.2.6 Vai trò phụ nữ tiếp cận quản lí nguồn lực 53 3.2.7 Vai trị phụ nữ hoạt động xã hội cộng đồng 54 3.2.8 Vai trò phụ nữ tiếp cận khoa học kỹ thuật 56 3.3 Hoạt động nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế xã hội 57 3.3.1 Hoạt động quyền địa phương 57 3.3.2 Hoạt động đoàn thể 59 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 61 3.4.1 Nhóm nhân tố khách quan 62 3.4.2 Nhóm nhân tố thuộc thân người phụ nữ 63 v 3.5 Nhận xét chung vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Kim Bôi 65 3.5.1 Những mặt đạt 65 3.5.2 Những hạn chế 66 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 68 3.6.1 Mục tiêu phương hướng nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi 68 3.6.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giới phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Kim Bơi 70 3.7 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNH - HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa DTTN Diện tích tự nhiên HND Hội nông dân HTX Hợp tác xã KL; NQ/TW; Kết luận; Nghị quyết/ Trung Ương KHHGD Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận Tổ quốc NST Nhiễm sắc thể QĐTTg Quyết định – Thủ Tướng QH Quốc Hội UBND Ủy ban Nhân dân Phụ nữ Liên Hợp Quốc United Women Mơ hình cổ phần tài tự quản thôn (Village Savings and Loan Associations) UN Women VSLA vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số, diện tích mật độ Dân số huyện Kim Bơi 35 Bảng 2.2 Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra 39 Bảng 3.1 Tình hình dân số huyện Kim Bơi giai đoạn 2018-2020 43 Bảng 3.2 Lao động huyện Kim Bơi chia theo giới tính giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 44 Bảng 3.4 Trình độ văn hóa phụ nữ huyện Kim Bơi năm 2020 45 Bảng 3.5 Phân loại hộ khu vực nông thôn huyện Kim Bôi theo chuẩn mức sống dân cư giai đoạn 2018- 2020 46 Bảng 3.6 Tình hình chung hộ điều tra 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý hộ phân theo nhóm hộ vùng nghiên cứu 48 Bảng 3.9 Tình hình quản lý vốn vay hộ 54 Bảng 3.10 Cơ cấu phụ nữ DT tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đồn thể năm 2020 55 Bảng 3.11 Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ địa bàn nghiên cứu 56 Bảng 3.12 Quan điểm hộ điều tra vấn đề liên quan đến giới 63 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển kinh tế xã hội vấn đề quan trọng mà tất quốc gia giới quan tâm, tình hình phát triển kinh tế xã hội tồn cầu có nhiều biến động Nhưng Việt Nam bước khẳng định vị trí trường quốc tế gắn với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nâng cao chất lượng sống người dân Sau thời kì đổi kinh tế xã hội Việt Nam có bước phát triển tiến bộ, mức sống người dân cải thiện rõ rệt, đánh dấu việc coi hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, qua cho thấy vai trị quan trọng họ phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, vùng dân tộc thiểu số, người phụ nữ phải đối mặt với nguy đói nghèo, mù chữ, tảo bạo lực gia đình Vấn đề bất bình đẳng giới xảy ngày Khó khăn chung đồng bào dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ, trẻ em gái nói riêng thiếu hụt giáo dục “Hiện trẻ em gái khơng đến trường chưa có hội tiếp cận đầy đủ với tảng giáo dục quan niệm “trọng nam, khinh nữ” Đồng thời, nghèo đói đeo bám khiến họ khơng có tiếng nói gia đình Trải qua thời gian, phụ nữ DTTS trở thành nhóm đối tượng yếu phải chịu nhiều bất công” Phụ nữ DTTS với nguy bị bỏ lại phía sau; Phụ nữ trẻ em gái DTTS khó tiếp cận với hệ thống giáo dục đào tạo; khó tiếp cận hội việc làm trả lương; thu nhập thấp Tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em DTTS khoảng cách lớn Sự tham gia phụ nữ DTTS lĩnh vực trị cịn nhiều thách thức Tại vùng miền núi Ở Việt Nam, có xã thuộc địa bàn nghiên cứu đề tài huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình nơi có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, sở hạ tầng, thơng tin liên lạc phát triển…là nơi mà phụ nữ trẻ em gái dân tộc thường gặp nhiều bất lợi so với nam giới gia đình cộng đồng Nghiên cứu số xã thuộc huyện Kim Bơi thấy rằng, hộ gia đình việc đóng góp cơng sức thu nhập nam giới nữ giới có tỷ lệ khác Đóng góp phụ nữ gia đình có 34%, tỷ lệ không tỷ lệ thuận so với mức đóng góp cơng lao động phụ nữ, số lượng đầu cơng việc gia đình phụ nữ ln gấp lần nam giới Tỷ lệ % thời gian phải sử dụng cho công việc nhiều nam giới 20-30% Nam giới thường làm ăn xa trung bình từ 7-9 tháng/năm để kiếm tiền, phụ nữ làm cơng việc chăm sóc gia đình, sản xuất nơng nghiệp (trồng rau, nuôi gia cầm…) chủ yếu để tiêu dùng gia đình, khơng tính thành tiền Bên cạnh đó, phụ nữ cịn phải đảm nhiệm cơng việc bếp núc, công việc tiềm ẩn mối nguy hiểm không nhỏ tới sức khỏe họ thường xuyên phải tiếp xúc với chất đốt độc hại từ khói đốt than củi Phụ nữ từ 30-55 tuổi thường mắc bệnh mắt, bệnh đường hô hấp Các vấn cho thấy quyền định vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới Họ thường định việc với số tiền lớn đầu tư vốn kinh doanh hay mua sắm vận dụng gia đình, làm nhà, mua đất Phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc thành viên gia đình Khi khơng có thống nam giới phụ nữ quyền định cuối thuộc nam giới, chiếm 70% Như vậy, vai trị người chủ gia đình thuộc nam giới, phụ nữ thường chấp nhận nhường nhịn Họ chưa thật ý thức quyền việc định vấn đề cho gia đình Điều dẫn tới phụ nữ hưởng thành lao động nhu cầu cho thân Về quyền sở hữu tài sản, vùng nông thôn có xã dự án thuộc huyện Kim Bơi, thường có phong tục bố mẹ chuyển quyền thừa kế cho trai, phụ nữ có khả tiếp cận với đất đai, tín 73 đứng vay vốn để sản xuất làm ăn Vì vậy, ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục, điều kiện vay vốn, tăng thời lượng vay vốn, chấp nhận mục tiêu sử dụng vốn vay đa dạng Đặc biệt cần phải có phối hợp chặt chẽ cán ngân hàng với cán khuyến nông, khuyến lâm, để hỗ trợ tập huấn kỹ thuật thông tin mặt bà sử dụng hợp lý vốn vay, thông tin thị trường kỹ lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho tất hộ vay vốn Các hộ gia đình phụ nữ, cần thơng tin cách cụ thể hình thức tín dụng mà họ nhận có lợi cho họ liệu điều khoản cho vay ngân hàng Thực tốt quy định Luật đất đai năm 2003 nghị định sửa đổi bổ sung Về nguyên tắc, nhà nước quy định việc đứng tên sử dụng đất hai vợ chồng thực tế người đứng tên lại nam giới Do vậy, cần phải kiểm soát giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ chồng nhằm đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ 3.6.2.4 Tăng cường tham gia phụ nữ vào hoạt động cộng đồng Vận động tạo điều kiện cho chị em phụ nữ thường xuyên tham gia sinh hoạt, hội họp từ đoàn thể như: phụ nữ, niên, hội nơng dân, để họ học tập, có điều kiện tiếp cận với sách, báo, phương tiện truyền thơng, thơng tin đại chúng Hình thành câu lạc văn hố, thể thao xóm, có kế hoạch sinh hoạt theo định kỳ tháng lần nhà văn hố xóm Nhằm nâng cao trình độ mặt phụ nữ, tạo mơi trường cho họ phát huy khẳng định vai trò gia đình xã hội Đồng thời giúp nâng cao nhận thức, giảm thiểu tính tự ti, rụt rè, ngại va chạm phận phụ nữ 3.6.2.5 Làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe phụ nữ DTTS Hiện nay, địa bàn huyện thực tốt việc tun truyền kế hoạch hố gia đình Nhưng số phụ nữ DTTS họ chưa thực thực 74 kế hoạch hóa gia đình, số chị em vùng sâu, vùng xa sinh thứ 3, thứ Vì vậy, việc thực KHHGĐ khơng tập trung vào phụ nữ mà cịn phải vận động, tuyên truyền nam giới thực hiện, làm cho toàn cộng đồng hiểu ý nghĩa việc thực KHHGĐ Do vậy, cần phải nêu cao vai trò nam giới vấn đề KHHGĐ, nâng dần tỷ lệ lao động nam tham gia thực biện pháp KHHGD, chăm sóc sức khoẻ cho người vợ Từ việc thực cơng việc sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng người phụ nữ đem lại hiệu cao Thực tế cho thấy rằng, phụ nữ thường phải chịu nhiều can thiệp y tế nhiều nam giới Do phụ nữ ban cho thiên chức làm mẹ nên sau lần sinh nở họ phải chịu ảnh hưởng làm cho sức khỏe họ yếu Vì vậy, cần làm tốt cơng tác KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe tốt cho phụ nữ để giúp họ hiểu rõ sức khỏe sinh sản, cải thiện sức khỏe họ Bên cạnh đó, phải giảm cường độ làm việc cho lao động nữ Đây giải pháp thiết thực Trên thực tế, họ vừa phải làm việc tạo thu nhập vừa phải đảm nhận hầu hết công việc nội trợ gia đình nên khơng có nhiều thời gian chăm sóc thân Chính vậy, giảm bớt cường độ lao động đảm bảo sức khỏe cho phụ nữ Cần nâng cấp trạm xá xã số lượng loại dịch vụ chất lượng dịch vụ Nhất thôn cách xa trung tâm Đưa chương trình giáo dục giới tính vào trường phổ thông tuyên truyền sâu rộng tổ chức đoàn thể, xã hội Hàng tháng, cần phát thơng tin chăm sóc sức khoẻ y tế phương tiện thông tin địa phương Thông qua tổ chức đoàn thể để nâng cao hiểu biết chăm sóc sức khoẻ 3.6.2.6 Trong việc thực sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển địa phương cần đặc biệt quan tâm đến vai trò, tham gia phụ nữ DTTS - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo thêm việc làm phi nông 75 nghiệp cho phụ nữ DTTS, tạo điều kiện tăng thu nhập cho gia đình nguồn thu ngồi nơng nghiệp, giảm bớt gánh nặng lo toan kinh tế cho phụ nữ - Khuyến khích thành lập tổ nhóm hợp tác làm nghề thủ cơng, nghề truyền thống địa phương Điều tạo hội cho phụ nữ nam giới, hạn chế thời gian lao động nông nhàn, hạn chế việc làm ăn xa nam giới nữ giới, vừa tăng thu nhập giúp họ tăng cường giúp đỡ người chồng sản xuất hay cơng việc gia đình, đồng thời, giúp họ có thêm thời gian chăm sóc Hạn chế việc người chồng làm thuê xa nhà đồng thời phụ nữ có khoản thu nhập tiền mặt riêng họ Bên cạnh đó, qua sinh hoạt nhóm, tổ sản xuất, người phụ nữ nơng thơn mở rộng quan hệ giao tiếp, nâng cao nhận thức họ vấn đề xã hội kiến thức nuôi dạy gia đình - Trong trình thực trương trình, dự án nhu cầu lao động nữ nam cần xem xét trình lựa chọn, khảo sát, thiết kế, thẩm định triển khai dự án, chương trình phát triển nơng thơn Tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động dự án với phụ nữ như: nước sinh hoạt, thuỷ lợi, cầu đường, trạm y tế, thông tin liên lạc, trường học chợ 3.7 Kiến nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với nam giới đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cho tồn xã hội Đó khơng vấn đề công xã hội, mà lợi ích kinh tế Từ phân tích trên, kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hoà cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ mặt, tham gia vào tất khâu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đối với cấp quyền đồn thể địa phương Phối hợp phát huy vai trò hội, đoàn thể hội phụ nữ, hội nông dân công tác tập huấn, tổ chức tốt cơng tác đào tạo, nâng cao trình 76 độ kiến thức chuyên môn khoa học kỹ thuật cho phụ nữ, đào tạo kỹ kinh doanh cách tổ chức sống gia đình - Xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu, hạnh phúc sống, bình đẳng vợ chồng, khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ, thống quan niệm sinh hoạt gia đình, vợ chồng đứng tên tài sản, bàn bạc định công việc gia đình Từng bước phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình kiểu mẫu khắp xóm, xã Địa phương cần định kỳ tổ chức Hội nghị tuyên dương “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, thành đạt” đặc biệt ý đến gương phụ nữ làm kinh tế giỏi Nhằm biểu dương, tôn vinh cá nhân nông dân, phụ nữ, niên dịa phương lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, tạo động lực giúp họ phát triển kinh tế 77 KẾT LUẬN Phụ nữ chiếm 49,8% tổng số 13 triệu người dân tộc thiểu số (DTTS), lại nhóm đối tượng yếu thế, thường xuyên phải chịu bất bình đẳng giới nhiều lĩnh vực Nhằm góp phần nâng cao vai trị phụ nữ cộng đồng vùng dân tộc thiểu số, tọa đàm “Nỗ lực trao quyền cho phụ nữ dân tộc thiểu số” Artistri Sud (Tổ chức từ thiện Canada giúp đỡ nghệ nhân nữ nước phát triển) tổ chức chia sẻ nhiều kinh nghiệm thoát nghèo hội việc làm cho phụ nữ người DTTS Thông tin từ khảo sát quốc gia năm 2021 tình hình kinh tế xã hội 53 DTTS Việt Nam, Ủy ban dân tộc Cơ quan Liên Hợp Quốc phối hợp tiến hành rằng: Tỷ lệ tảo trung bình vùng DTTS nhóm tuổi 13-18 26,6% Trong đó, độ tuổi 16, tỷ lệ tảo nữ giới cao gấp - lần nam giới Tỷ lệ tảo hôn cao nguyên nhân khiến trẻ em nữ đánh hội học tập tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, vấn đề bạo lực gia đình xảy phổ biến Có tới 58,6% phụ nữ DTTS từ 15-49 tuổi tin chồng có quyền đánh vợ lý nào, đó, phụ nữ người Kinh chấp nhận quan điểm Trong lĩnh vực kinh tế - lao động, 74% hộ gia đình DTTS có nam giới đứng tên độc lập quyền sở hữu đất đai, tín dụng Trong lĩnh vực trị, tỷ lệ nữ tham gia hệ thống trị chiếm khoảng 11% Những thách thức gặp phải trình triển khai dự án nâng cao lực cho phụ nữ vùng DTTS khó khăn chung đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ, trẻ em gái nói riêng nằm thiếu hụt giáo dục “Hiện cịn trẻ em gái khơng đến trường chưa có hội tiếp cận đầy đủ với tảng giáo dục quan niệm “trọng nam, khinh nữ” Đồng thời, nghèo đói đeo bám khiến họ khơng có tiếng nói gia đình Trải 78 qua thời gian, phụ nữ DTTS trở thành nhóm đối tượng yếu phải chịu nhiều bất công” Kết nghiên cứu vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế nông thôn huyện Kim Bôi, tác giả có kết luận sau: (1) Cơ cấu dân số nữ nam tương đối cân Nữ độ tuổi lao động phần lớn tập trung nhóm tuổi từ 15 - 35 Lao động nữ nơng thơn có số lượng lớn, chiếm 44 % tổng số lao động chiếm 93% tổng số lao động nữ Tình hình lao động nữ độ tuổi khu vực thành thị nông thôn huyện Kim Bơi có xu hướng ổn định (2) Trình độ văn hố, chun mơn, lý luận trị phụ nữ cịn thấp, nữ nơng thơn: Chỉ có 6,4% cán từ cấp chi hội đến cấp xã có trình độ chun mơn, 4,3% có trình độ lý luận trị sơ cấp, trung cấp Lao động nữ chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 9,56%, chưa qua lớp đào tạo nghề chiếm tới 88,69 % Nữ công nhân viên chức có trình độ chun mơn cao đẳng, đại học chiếm 72% (3) Số phụ nữ độ tuổi khơng tham gia sinh hoạt hội đồn thể chiếm tỷ lệ lớn (21,81%) lại thuộc xã khó khăn Phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội nam giới (4) Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo cấp uỷ, quyền, hội đồng nhân dân cấp cao so với huyện tỉnh cao mức bình quân chung toàn quốc thấp so với nam (5) Nữ độ tuổi lao động tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp (trên 70,3%) Cả nữ nam đóng góp vào hoạt động tạo thu nhập gia đình Nữ đảm nhiệm vai trị nội trợ chăm sóc thành viên gia đình, số đơng nữ nam lịng với vai trị (6) Có khơng cơng nam nữ cơng tác quản lý kiểm sốt nguồn lực đất đai, vốn, nguồn thông tin kỹ thuật… 79 (7) Quyền định vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới, phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc thành viên gia đình (8) Cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn (9) Cần thực tốt số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tiến phụ nữ huyện Kim Bôi, Báo cáo tổng kết hoạt động Ban tiến phụ nữ huyện Kim Bơi, năm 2018, 2019, 2020 Nguyễn Vân Chi (2018), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Trương Ngọc Chi (2018), Ảnh hưởng đặc tính nông hộ tiếp cận khuyến nông thông tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa hộ nữ quản lý, tài liệu hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn tiếp cận vĩ mô Bùi Đình Hồ, Điều tra đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội phụ nữ dân tộc người vùng cao tỉnh Bắc Kạn, báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B96 - 02 -14 ĐT Cổng thông tin điện tử: https://binhphuoc.gov.vn/vi/bdt/Tin-tuc/giai-phapphat-trien-kinh-te-xa-hoi-nang-cao-doi-song-dong-bao-dan-toc-thieu-sotren-dia-ban-tinh-binh-phuoc-giai-doan-2020-2025-93.html Cổng thông tin điện tử: https://nhandan.com.vn/dan-toc-mien-nui/phattrien-kinh-te-xa-hoi-giam-ngheo-ben-vung-vung-mien-nui-dan-toc-629067/ Cổng thông tin điện tử: https://thainguyentv.vn/phat-huy-vai-tro-cua-phunu-trong-phat-trien-kinh-te-83843.html Đảng thị trấn Bo (2018), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội thị trấn Bo năm 2018 Đảng xã Cuối Hạ (2018), Báo cáo tổng kết kinh tế- xã hội xã Cuối Hạ năm 2018 10 Đảng xã Nam Thượng (2018), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Nam Thượng năm 2018 11 Đoàn Thanh niên huyện Kim Bơi (2018), Thống kê cán đồn cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2018-2021 81 12 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Quốc Tuấn (2018), Phụ nữ việc tham gia lãnh đạo quản lý 13 Hội Liên hiệp Phụ nữ Kim Bôi (2018), Thống kê cán bộ, hội viên phụ nữ nhiệm kỳ 2015- 2018 14 Hội Liên hiệp Phụ nữ Kim Bôi (2018), Thống kê nữ đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã nhiệm kỳ 2018- 2020 15 Hội Liên hiệp Phụ nữ Kim Bôi (2019), Thống kê cán bộ, hội viên phụ nữ nhiệm kỳ 2016-2020 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ Kim Bôi (2020), Thống kê cán bộ, hội viên phụ nữ nhiệm kỳ 2016-2020 17 Hội Nông dân huyện Kim Bôi (2018), Thống kê cán nông dân cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2018-2021 18 Liên đồn Lao động huyện Kim Bơi (2018), báo cáo tổng kết công tác năm 2018 19 Liên Hợp Quốc Việt Nam (2018), Tóm tắt tình hình giới Việt Nam 20 Đàm Thị Minh Thu (2005), Lao động nữ phát triển kinh tế nông thơn huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình, thực trạng giải pháp 21 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 170/2015/QĐ-TTg, ngày 08/7/2015 ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg, ngày 21/01/2018 phê duyệt chiến lược kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Kính chào quý Anh, Chị! Hiện thực đề tài “Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Tơi mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân Anh/Chị Tôi xin cam kết tất thông tin liên quan đến Anh, Chị tuyệt đối giữ bảo mật Rất mong nhận giúp đỡ quý Anh, Chị Tôi xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung: 1.Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: II Nội dung khảo sát Anh, Chị cho biết cấu phụ nữ độ tuổi lao động huyện Kim Bôi năm 2020? Dân tộc Mường Kinh Dao Tổng số Dân số (người) Tỷ lệ (%) Anh, Chị cho biết phân loại hộ khu vực nông thôn huyện Kim Bôi theo chuẩn mức sống dân cư giai đoạn 2018- 2020? Toàn huyện Loại hộ 1.Tổng số hộ 2018 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo * Số lượng (hộ) Tỷ lệ hộ (%) Thu nhập bình qn/khẩu/tháng (VNĐ) Tồn huyện Loại hộ Số lượng (hộ) Tỷ lệ hộ (%) Thu nhập bình quân/khẩu/tháng (VNĐ) 2.Tổng số hộ 2019 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 3.Tổng số hộ 2020 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Anh, Chị cho biết trình độ văn hóa phụ nữ huyện Kim Bơi năm 2020? Dân tộc Dân số (người) Chưa tốt Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp nghiệp cấp Cấp Cấp Cấp SL % SL % SL % SL % Mường Kinh Dao Anh, Chị cho biết phân loại hộ khu vực nông thôn huyện Kim Bôi theo chuẩn mức sống dân cư giai đoạn 2018- 2020? Loại hộ 1.Tổng số hộ 2018 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo * 2.Tổng số hộ 2019 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 3.Tổng số hộ 2020 Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Tồn huyện Số lượng Tỷ lệ hộ Thu nhập bình (hộ) (%) quân/khẩu/tháng (VNĐ) Anh, Chị cho biết tình hình chung hộ điều tra? Chỉ tiêu thị trấn Bo Xã, thị trấn xã Cuối Hạ xã Nam Thượng Nam làm chủ hộ (%) Nữ làm chủ hộ (%) Tỷ lệ nam giới (%) Tỷ lệ nữ giới (%) - Hộ khá, giàu - Hộ trung bình - Hộ nghèo Anh, Chị cho biết phân công lao động hoạt động khác? Hộ Hoạt động Vợ Làm công vi ệc nhà, n ội trợ - Làm việc nhà - Chăm sóc - Xây dựng, sửa chữa 2.Hội họp, sinh hoạt cộng đồng - Đi tập huấn - Họp phụ huynh - Đi họp thôn - Văn nghệ, TDTT 3.Lao động xã hội Chồng Cả hai Tỷ lệ Hộ trung bình Cả Vợ Chồng hai Hộ nghèo Vợ Chồng Cả hai Anh, Chị cho biết tình hình quản lý vốn vay hộ? Các vai trị Tỷ lệ (%) Hộ trung bình (n=36) Hộ (n=36) Hộ nghèo (n=36) Quản lý Chồng Vợ Cả hai Quyết định sử dụng Chồng Vợ Cả hai Đứng tên vay vốn Chồng Vợ Người khác Trả lãi tiền vay Chồng Vợ Người khác Anh, Chị cho biết cấu phụ nữ DTTS tham gia lãnh đạo cấp Ủy Đảng, Chính quyền Đồn thể năm 2020? Số lượng (người) Phụ nữ DTTS (người) Tỷ lệ (%) Các chức danh Lãnh đạo cấp Ủy Đảng Tham gia ban chấp hành Đảng Ủy Lãnh đạo UBND xã, huyện Lãnh đạo Đoàn thể Anh, Chị cho biết Quan điểm hộ điều tra vấn đề liên quan đến giới? Quan điểm Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… việc phụ nữ Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông Đúng SL Sai % SL % Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ Quyền định cuối đàn ông Vợ phải nghe chồng 10 Anh chị cho biết để “Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” cần làm thêm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh Chị

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan