1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần phong tục tập quán và lễ hội truyền thống

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong tục, tập quán và lễ hội truyền thống
Tác giả Nông Thị Thu An
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Phương
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trong văn hóa còn có các yếu to như phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, là những yếu tổ tham gia vào việc phát triển du lịch.. Và bài luận này sẽ nghiên cứu về vai trò của phong tụ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA DU LỊCH HỌC

TIEU LUAN HOC PHAN

PHONG TUC, TAP QUAN

VA LE HOI TRUYEN THONG

Giảng viên: ThS Nguyén Hoang Phương

Sinh vién: Nong Thi Thu An

Lop: K64 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Hà Nội, tháng 5 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

h0) 0225 - 4i::⁄% H.HH 2 60)/00 000015 ảng( 4g lÍÙ4ÍA)Õ:ddAĂÃ- 4

2.2.1, Mi rò của phong tục, tập quán trong phát triển du lịch oằcceeeceerirrees 7

2.2.2 Mm tò của lễ hội trong phát triển du lịch à con tHeeheerreee 8

HH GIGI THIEU VE VUNG DONG BANG SONG HONG VA MOT SO PHONG TUC, TAP QUAN, LE HOI TRUYEN THONG CUA VUNG woo cssocssssssssesscssssessssessecessecasseessceatecescessceceateeseeees 9

3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng - 9

3.1.1 Đặc điễm tự nhiÊ Ăn HH reo 9 3.12 — Đặc điễm kinh tẾ Q.1 rkee 10 3.1.3 Đặc điễm dân cư, xã hội che 11

3.2 Một số phong tục; tập quán, lễ hội truyền thống tiêu biểu của đồng bằng sông Hồng .12

2 H41 rẻ n 12 3.2.2 Phong tục, tập quán tiêu biểu của đồng bằng Sông Hìằng 15 3.2.3 Lễ hội truyền thỗng Ằ Ă SH Hee 18

Trang 3

4.2.5 Phong tục tập quán và lễ hội truyền thống góp phần quyết định các thương hiệu, hình ảnh du lịch; - - - - c1 23 121 * HH TH HH TH HH TH HT HE 25

4.2.6 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống góp phần thế hiện bán sắc văn hóa Việt

trong du ÌjCÌl; - c1 113 * HH TH HH HH HH TH TT TH TH TK 25 4.2.7 Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống góp phần phát triển các điểm, tuyến du

Trang 4

TÓM TẮT

Văn hóa một yếu tô vô cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch Mỗi quốc gia, dân

tộc, vùng miền đều có nét văn hóa đặc trưng riêng, tạo nên sức hút đối với khách du lịch,

từ đó du lịch văn hóa ngày càng trở nên phát triển hơn Trong văn hóa còn có các yếu to như phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, là những yếu tổ tham gia vào việc phát triển

du lịch Và ở Việt Nam, có một vùng được coi là cai nôi của nền văn hóa Việt Nam, vì nó

đã xuất hiện từ rất lâu đời và có rất nhiều giá trị văn hóa độc đáo Và bài luận này sẽ nghiên cứu về vai trò của phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống trong phát triển du lich,

cụ thê ở đây là vùng đồng bằng sông Hồng Bài nghiên cứu này cũng lấy ví dụ về làng gốm Bát Tràng đề chứng minh cho vai trò của các yếu tố trên trong phát triển du lịch Qua đó đưa ra các nguyên tắc trong việc khai thác phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống trong

du lịch, từ đó giúp phát trién du lịch đồng thời vẫn giữ được những giá trị văn hóa của từng vùng miễn

Từ khóa: phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, đồng bằng sông Hồng

Trang 5

I MO DAU

Hiện nay, khi những nhu cầu cơ bản về sinh lý, an toàn đã được đáp ứng thì con người bắt đầu muốn được đi du lịch, khám phá những điều mới lạ xung quanh, đi tới

những địa điểm du lịch mới mẻ Từ đó du lịch ngày càng phát triển với nhiều loại hình

du lịch như du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch MICE, đu lịch văn hóa Trong các loại hình đó, du lịch văn hóa đang là một hình thức du lịch được nhiều người ưa chuộng ở các nước đang phát triển Theo cuốn Văn hóa du lịch của Nguyễn Phạm Hùng, trên góc độ của du khách, “á ch văn hóa là hoạt động đa dạng của đu khách rời khỏi nơi cư trú của mình trong một không gian và thời gian nhất định, nhằm thưởng thức, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ và khác biệt về văn hóa ” Mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi dẫn tộc đều có một văn hóa khác nhau Một nhóm người có thê vừa có đặc điểm văn hóa của vùng miễn đó, vừa mang bản sắc riêng của dân tộc Và cứ như vậy tạo nên những nền văn hóa riêng biệt Mỗi vùng miền lại có phong tục, tập quán và các lễ hội truyền thống khác nhau Và những yếu tổ

đó tạo nên sự mới lạ kích thích sự tò mò của du khách, là một trong những lí do khiến

du lịch văn hóa ngày càng phát triển

Có thê thấy rằng các yêu tố phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn trong việc phát triển đu lịch của các vùng miền Và Đồng bằng Sông Hồng cũng không phải ngoại lệ, Và bài tiểu luận này sẽ phân tích vai trò của phong tục, tập quán,

lễ hội truyền thống của vùng Đồng Bằng Sông Hồng trong phát triển du lịch, đưa ra ví

dụ đê làm rõ vai trò ây

Trang 6

II CO SO LY THUYET

II Khái nệm

ILL Phong tuc tap quan

Văn hóa là một khái niệm có phạm vi vô cùng rộng lớn, phong phú và đa dạng về ý nehĩa Trong đó phong tục tập quán được xem là lĩnh vực rộng lớn nhất của con người Mỗi quốc gia, dân tộc lại có những phong tục tập quán khác nhau và chính điều đó đã làm nên nét riêng biệt, độc đáo trong nền văn hóa của các dân tộc, các nguồn tải nguyên đu lịch văn hóa, sản phâm du lịch văn hóa của các vùng miền, các quốc gia

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm của phong tục tập quán Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên: Phong tục: “Thói quen đã ăn sâu vào đời sống

xã hội, được mọi người công nhận và làm theo”;Tập quán: “Thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, được mọi người công nhận và làm theo”

Và từ những quan niệm ấy, trong cuốn Văn hóa du lịch của Nguyễn Phạm Hùng đã đúc kết quan niệm chung về phong tục, tập quán như sau: “ Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính lịch sử được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo.” Các chuẩn mực văn hóa được nhắc đến ở đấy có thê là các quy phạm xã hội mang tính bắt buộc, những quy ước văn hóa mang tính tự nguyện đối với các thành viên trong cộng đồng xã hội Nói cách khác đơn giản hơn đó là những ứng xử văn hóa của con người với tự nhiên, xã hội, với chính bản thân, đã được lưu truyền trong một thời gian đài trong xã hội

Trang 7

chính trị, văn hóa, xã hội có tính chất thiêng liêng của một cộng đồng xã hội, diễn ra

? AM

trong một không gian và thời gian cu thé”

Lễ hội là một hoạt động văn hóa đặc sắc của các đân tộc, nó có phần khác biệt so với phong tục tập quán Nếu phong tục tập quán mang tính phô biến trong đời sống con người, diễn ra trong không gian và thời gian, thì lễ hội lại được xem là hẹp nhất trong đời sống con người, chỉ diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định, lặp lại

và có tính chu kỳ Các nét văn hóa của một dân tộc, vùng miền đều được cô đọng, tích

tụ ở lễ hội, là hoạt động cộng đồng mang tính tôn giáo, tín ngưỡng, mang tính lịch sử

và tính dân tộc rõ rệt

Đề nói về mỗi quan hệ giữa lễ hội và phong tục tập quán, hai hình thức này vừa độc lập lại vừa bao hàm nhau Trong quá trình phát triển, lễ hội đã trở thành một loại phong tục, tập quán quan trọng của con người, là bộ phận sống động nhất của đời sống văn hóa con người Nó mang trong mình nét đặc trưng của phong tục tập quán, vừa là một hoạt động xã hội có khả năng phá vỡ những cái cũ để tạo nên cái mới nếu điều kiện cho phép Chính vì vậy, lễ hội góp phần phát triên và làm mới phong tục, tập quán, nhưng lại độc lập với phong tục tập quán

IL2 Vai trò của phong tục, tập quán, lễ hội trong phát triển du lịch

1.2.1 Vai tro của phong tục, tập quán trong phát triển du lịch

Văn hóa có vai trò rất lớn trong sự phat triển của du lịch Là một lĩnh vực rộng lớn nhất của văn hóa thì phong tục tập quán cũng góp phân to lớn và sự phát triển ấy Phong tục tập quán không chỉ có vai trò trực tiếp mả còn tham gia gián tiếp vào du lịch như sau:

= Phong tục tập quán góp phần phát triển thị trường du lịch;

" Phong tục tập quán góp phần phát triển tài nguyên du lịch;

= Phong tục tập quán góp phần phát triển các dịch vụ du lịch thích hợp:

" Phong tục tập quán góp phần phát triển các hình thức hoạt động hay sản phâm du lịch đặc thù;

" Phong tục tập quán góp phần quyết định các thương hiệu, hình anh du lich;

" Phong tục tập quán góp phần thê hiện bản sắc văn hóa Việt trong du lịch;

Trang 8

= Phong tục tập quán góp phần thế hiện chất lượng văn hóa trong du lịch;

= Phong tục tập quán góp phần phát triển các điểm, tuyến du lịch

" Phong tục tập quán góp phần vào quy hoạch phát triển du lịch

Chính vì nó có nhiều vai trò to lớn như vậy cần có kế hoạch khai thác kip cu thé, dựa trên nguyên tắc tôn trong sự khác biệt, bảo vệ và gìn giữ sự khác biệt văn hóa, không làm tôn hại đến tính nguyên vẹn, nguyên bản của phong tục tập quán

11.2.2 Vai tro cia lé hoi trong phát triển du lịch

Mỗi nền văn hóa đều có nét khác biệt, độc đáo, tạo nên sức hút của du lịch văn hóa

Và lễ hội được coi là điểm nhắn văn hóa của các dân tộc Những giá trị tốt đẹp nhất trong văn hoá, trong lối sinh hoạt hàng ngày đều được thê hiện trong lễ hội, qua đó giúp quảng bá văn hóa của một đân tộc, một vùng miễn, xứ sở Và nó cũng là một yếu

tố piúp thu hút khách du lịch đến với vùng đất đó Ta có thê tông kết lại vai trò của lễ hội trong phát triển du lịch qua các mục sau:

“ Lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch;

“ Lễ hội góp phần phát triển các tài nguyên du lịch;

" Lễ hội góp phần phát triển các địch vụ du lịch thích hợp:

" Lễ hội góp phần tạo ra những sản phâm du lịch đặc thu;

“ Lễ hội góp phần phát triển các thương hiệu, hình ảnh du lịch;

“ Lễ hội góp phần phát huy bản sắc văn hóa Việt trong du lịch;

“ Lễ hội góp phần phát triển các điểm, tuyến du lich;

“ Lễ hội góp phần vào quy hoạch phát triển du lịch

Lễ hội là một tài nguyên du lịch văn hóa, nó góp phần to lớn vào việc phát triển du lịch văn hóa nói riêng và du lịch nói chung Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch đã gây

ra một số tác động đến với các lễ hội truyền thông Bài toán đặt ra là phải có kế hoạch khai thác hợp lý, gắn với việc bảo tồn di sản văn hóa, gắn với việc phát huy đi sản văn

hoa trong phat triển kinh tế, xã hội hiện nay.

Trang 9

Tiểu kết chuong IT

Chương II đã cung cấp cơ sở lý thuyết về khái niệm của phong tục, tập quán, lễ hội

và vai trò của các yếu tô trên trong phát triển du lịch Từ những cơ sở đó đã tạo tiền đề cho việc phân tích nội dung của các chương sau, cụ thể là về vai trò của phong tục, tập quá và lễ hội của vùng đồng bằng sông Hồng trong phát triển đu lịch

Il GIOI THIEU VE VUNG DONG BANG SONG HONG VA MOT SO PHONG TUC, TAP QUAN, LE HOI TRUYEN THONG CUA VUNG

Đồng bằng sông Hồng được biết đến như cái nôi văn hóa đầu tiên của người Việt Các giá trị văn hóa lâu đời tích tụ và tạo thành những đặc trưng điển hình trong đời sống làng xã của cư dân trong vùng, làm nên sự khác biệt cho nền văn hóa của vùng so với các vùng khác, dân tộc khác

HI.I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng

HET Đặc điểm tụt nhiên

= Vi tri địa ly

Vùng đồng bằng Sông Hồng có những đặc điểm về vị trí địa lý như sau: phía Bắc và phía Tây giáp Trung Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ và mắm ở trung tâm Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc

Đây là cầu nỗi giữa vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong cả nước và mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thé giới

= Dién tich

Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành, trong đó có 2 thanh phố trực thuộc trung ương, 8 tinh va 12 thành phố thuộc tỉnh Các tỉnh thành phố thuộc vùng đồng

bằng sông Hồng gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh

Phúc, Hà Nam, Thái Bình , Nam Định, Ninh Bình

Diện tích của vùng là nhỏ nhất nước ta chỉ với diện tích 14806 km2 (chiếm 4,5 % diện tích cả nước) và 19,5 triệu người (2013) nhưng lại là vùng có mật độ dân số cao

nhất Việt Nam

" Vệ điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Trang 10

Địa hình thấp và vùng chủ yếu là đồng bằng, khá bằng phăng rất thuận lợi để phát triển tất cả các ngành kinh tế và tập trung dân cư Đất đai của vùng chủ yếu là đất phù

sa ngọt của hệ thông sông Hồng, sông Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển nông nghiệp Đất Feralit ở vùng tiếp giáp với vùng trung du và miễn núi Bắc Bộ Đất

lầy thụt: ở Nam Dinh, Ninh Binh, Ha Nam, Bắc Ninh Đất phù sa: hầu hết các tinh va

chiếm diện tích lớn nhất Đắt phèn, đất mặn: dọc theo vịnh Bắc Bộ Đất xám trên phù

sa cô: Vĩnh Phúc, Hà Tây cũ

Khí hậu: nhiệt đới âm gió mùa có mùa đông lạnh, tạo điều kiện để đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, tiễn hành thâm canh, tăng vụ và đưa vụ đông trở thành vụ chính

Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng

và sông Thái Bình Mạng lưới song ngòi bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới tiêu, phát triển giao thông đường sông, thủy sản và du lịch cho vùng

Sinh vật: Vùng có các vườn quốc gia: Cát Bà, Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phương, Xuân Thủy có giá trị phát triển du lịch sinh thái

Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản không nhiều, một số loại khoáng sản giá trị là:

Mỏ đá: Hải Phòng, Ninh Bình Sét, cao lanh: Hải Dương Than nâu: Hưng Yên Khi tự nhiên: Thái Bình Với các đặc điểm đa dạng khoáng sản rất thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp

Biển: Vùng đồng băng sông Hồng có đường bờ biển dài 400km từ Hải Phòng đến

Ninh Bình, có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng khai thác thủy sản, phát triển giao

thông đường biến, du lịch

Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên với nhiều thuận lợi thì vùng cũng có không ít khó khăn Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất trong dé không được bồi đắp thường xuyên và đang dần thoái hóa Địa hình thấp, có nhiều ô tring, mua mua dé gây ngập lụt kéo dài Thời tiết độc hại với rét đậm, rét hại, khí hậu nhiệt đới âm đễ phát sinh dịch bệnh, khó khăn trong bảo dưỡng máy mọc thiết bị sản xuất Thiếu khoáng sản, nguồn tài nguyên tại chỗ hạn chế, phần lớn phải nhập khâu nguyên nhiên liệu từ các vùng khác

10.1.2 Đặc điểm kinh tế

Trang 11

Đồng bằng sông Hồng có tiềm năng to lớn và nhiều lợi thế vượt trội so với các vùng

kinh tế khác Có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đồng

thời là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Việt Nam nằm ở Đồng băng sông Hồng, là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoai của cả nước

Đồng bằng sông Hồng là cửa ngõ phía Bắc Việt Nam với hệ thống giao thông hiện đại như đường bộ, đường sông, đường biến, đường hàng không, đường sắt Các cảng quan trọng cũng nằm trong khu vực này, chăng hạn như Cảng Hải Phòng và Sân bay Quốc tế Nội Bài Là kết nói liên kết giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng kinh tế trong cả nước, mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới

Về nông nghiệp Đồng băng sông Hồng là vùng sản xuất lúa gạo quan trọng thứ hai

ở Việt Nam, chiếm 20% sản lượng cây trồng cả nước Sản lượng lúa gần đạt mức tối

ưu với chênh lệch năng suất rất nhỏ đề khai thác và sử đụng các kỹ thuật canh tác kép

đề đạt năng suất gần đạt mức tối đa Tuy nhiên, đất đai màu mỡ của đồng bằng có khả năng đa đạng hóa cây trồng và có tiềm năng phát triển thêm nghề nuôi trồng thủy sản Với những áp lực phát triển này, môi trường cửa sông và hệ sinh thái phải đối mặt với

sự suy thoái do các nguy cơ ô nhiễm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản quá mức phá hủy môi trường sống tự nhiên

H13 Đặc điểm dân cư, xã hội

Diện tích tự nhiên của vùng Đồng bằng Sông Hồng trên 20.973 km? (tỷ lệ khoảng 7% tong diện tích cả nước) Theo số liệu năm 2021, mật độ dân số của vùng cao nhất

Việt Nam (1064 người/km2, dân số là 22 triệu người)

Đa số dân cư ở đồng bằng Sông Hồng là người Kinh Một số ít dân cư là dân tộc Mường sống ở Ba Vì (Hà Nội) và Nho Quan (Ninh Bình) Đồng bằng sông Hồng dân

cư đông đúc, cung cấp nguồn lao động dồi dảo, có trình độ tay nghề cao và kinh nghiệm sản xuất Dân bản địa của vùng này không phải là người Việt Nam; họ là người Môn-Khmer và người Tảy-Thái Trong thời kỳ di cư và sản xuất, hai nhóm đã

kết hợp với nhau hình thành nên người Việt cô Đây là một ngôi đình cô nhất Việt

Nam Người dân sống ở vùng này có kinh nghiệm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như lụa, gốm và đồ gỗ; một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu là làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, đồ gỗ Đồng Ky

Trang 12

Đời sống tỉnh thần của người dân Đồng bằng sông Hồng rất đa dạng, thế hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo phát triển, đặc biệt là Phật giáo Ở trung tâm văn hóa châu thô sông Hồng có nhiều đền chủa nỗi tiếng như chùa Trầm, chùa Đa Sĩ, chùa Đại Bi, chùa Thay, chùa Một trăm phân, chùa Tây Phương, chùa Phổ Minh, chùa Keo Chùa Các đền, chùa ở vùng này được xây dựng hải hòa với môi trường tự nhiên và truyền thống thâm mỹ của người Việt Nam

Ở trung tâm đồng băng sông Hồng, người dân địa phương rất thanh lịch về văn hóa tinh thần, trang phục và âm thực Trang phục của họ đơn giản về kiểu dáng, màu sắc, nhưng tính thắm mỹ cao Trong âm thực, người dân nơi đây sành ăn trong việc lựa chọn nguyên liệu và cách nấu Trong khu vực, có nhiều đặc sản địa phương bị ảnh hưởng một phần bởi âm thực Trung Hoa và 4m thực châu Âu Các hoạt động văn hóa tiêu biêu của vùng nay la mua roi nước, trò chơi truyền thông dân gian, hát chèo, v.v Hầu hết người dân vùng này nói tiếng Việt như tiếng mẹ đẻ, một số dân tộc Mường nói tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai Ngôn ngữ ở khu vực này được sử dụng chủ yếu trong viễn thông công cộng quốc gia và các phương tiện thông tin đại chúng Ngôn ngữ ở vùng này được đặc trưng bởi phương ngữ miền Bắc Từ vựng và phương ngữ ở khu vực này bao gồm cả từ tiếng Việt và từ vay mượn từ tiếng Trung Quốc

Với đặc điểm điều kiện dân cư lao động của vùng đã tạo cho vùng có nguồn lao động đồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Người lao động có truyền thông kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động vảo loại dẫn đầu cả nước Một số đô thị của vùng được hỉnh thành từ lâu đời, có nhiều lễ hội, đi tích lịch sử văn hóa, có giá tri phat trién du lich

Tuy nhiên bên cạnh đó vùng cũng có rất nhiều khó khăn, thách thức Cu thé thu nhập bình quân đầu người thấp „ tỉ lệ thất nghiệp cao Áp lực đối với các vấn đề kinh

tế, giáo dục, việc làm, nhà ở, môi trường

H2 Một số phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống tiêu biểu của đồng bằng sông Hồng

TH.2 1 Đặc trưng văn hóa

Trang 13

Vùng Đồng bằng sông Hông là cái nôi của văn hóa Việt Nam, chính vì vậy mà phong tục, tập quán, các giá trị văn hóa ở đây vô cùng phong phú và đa dạng Một số đặc trưng trong văn hóa Đồng bằng Sông Hồng có thế kế đến như sau:

có sân chơi chung, luật chơi chung và mục đích chơi luôn để cao sức mạnh tập thé Trong các hình thức nghệ thuật biếu diễn, luôn không có sự phân định rõ ràng không gian dành cho diễn viên và khán giả như nghệ thuật biêu diễn của phương Tây Chăng hạn như chẻo, tuồng sản dién chỉ là manh chiếu giữa sân đình Hay trong các câu hát luôn có sự giao lưu giữa diễn viên và khán giả

Tính cộng đồng trong không gian nhà, có tính chất liên kết theo chiều dọc và giữa các thế hệ Mối quan hệ gắn bó giữa các cá nhân trong gia đình và gia tộc theo truyền thống tôn ti, có phần để cao vai trò của gia tộc hơn gia đình Trong đời sống tâm linh là tín ngưỡng thờ cúng tô tiên Lễ Tết luôn là địp đoàn tụ gia đình, thăm hỏi họ hàng Trong đời sống âm thực, bữa ăn luôn mang quan niệm về sự sum vây, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình mà biểu tượng là “bát nước mắm” Trong phong tục cưới hỏi, người Việt luôn coi hôn nhân là sự liên kết giữa hai họ hơn là giữa hai cá nhân

=_ Tính chất ưa 6n định và tự tri

Tính chất ưa ôn định và tự trị được hình thành bởi nguyên do người làm nông nghiệp lúa nước gieo hạt xuống phải đợi nảy mầm, rồi đợi đơm hoa, kết hạt và hưởng thụ thành quả cho nên có xu hướng ở một chỗ, bảo vệ thành quả của mình, do đó, hình thành tính tự trị và ưa ôn định Biểu hiện của tính chất này trong không gian làng:

Trang 14

thiên về tính tự trị, khép kín với biểu tượng “lũy tre làng” Thực hành văn hóa tiêu biểu nhất là hương ước làng xã, thể hiện tinh thần “phép vua thua lệ làng” Biểu hiện trong không gian nhà là sự thiên về ưa ôn định với quan niệm sống “ăn chắc, mặc bền”, ba việc mà một cá nhân phải phan dau trong cuộc đời mình “tậu trâu, cưới vợ, làm nhà” Tính ưa ôn định này cũng thể hiện rõ trong mô hình vườn - ao - chuồng, mô hình tự cung tự cấp của người dân trong khuôn viên hộ gia đình

" Hòa hợp với tự nhiên

Tính chất này được hình thành bởi đời sống nông nghiệp sống dựa vào tự nhiên nên con người phải tìm cách sống thuận với tự nhiên Biểu hiện trong không gian làng là thiên về đối phó với môi trường tự nhiên Người Việt có xu hướng chọn nơi tụ cư là những mô đất cao đề lập làng hoặc thiết lập mô hình làng nôi để ứng phó với môi trường tự nhiên sông nước dày đặc Với môi trường sông nước, giao thông và phương tiện đi lại chủ yếu là phát triển giao thông đường thủy Trong đời sống âm thực, người Việt có xu hướng “mùa nào thức ấy”

Biếu hiện của tính chất này trong không gian nhà: thiên về tận dụng môi trường tự nhiên, rõ nét là trong cơ cầu bữa ăn thiên về thực vật: cơm - rau - cá - thịt, chất liệu may mặc hoàn toàn từ tự nhiên: tơ tắm, tơ đay, tơ gai, tơ chuối Quan niệm trong làm nhà “nhà cao, cửa rộng”, “lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam” để ứng phó với môi trường tự nhiên nóng âm Vật liệu xây dựng nhà cửa và vật dụng gia đình hoàn toàn lấy từ sản phâm của tự nhiên xung quanh môi trường sống

“_ Tính tông hợp và biện chứng

Tính tổng hợp và biện chứng có nguyên nhân: người làm nông nghiệp luôn phải canh chừng đủ thứ “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm ” nên hình thành tư đuy nhìn vào tổng thê và trọng mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng Biểu hiện trong không gian làng rõ nét nhất là sự tích hợp tôn giáo, tín ngưỡng trong một không gian thờ tự Những ngôi chùa “tiền Phật, hậu Thánh” là những minh chứng điến hình Biêu hiện trong không gian nhà, cụ thế trong đời sống âm thực, với cách chế biến, cách bày biện lên mâm và cách ăn đều thể hiện

sự hòa trộn, tong hop cua nhiều thức, nhiều thứ, nhiều món, nhiều gia Vi va mui V1 Trong tô chức đời sống cá nhân, con người coI trọng kinh nghiệm hơn là thực nghiệm như trong đời sống phương Tây Kinh nghiệm này đã được đúc rút thành các câu tục ngữ như “được mùa lúa, ủa mùa cau; được mùa cau, dau mua lúa” trong ứng xử với

Trang 15

môi trường tự nhiên; “trong rủi có may, trong họa có phúc” trong ứng xử với môi trường xã hội

= Tính linh hoạt và dung hòa

Tính chất này có nguyên nhân: người làm nghề nông phụ thuộc vào tự nhiên nhưng đời sống tự nhiên thay đổi thất thường khiến con người phải ứng phó linh hoạt và dung hòa Biểu hiện trong không gian làng cụ thể ở nguyên tắc tô chức đời sống tập thé: Duy tình, tương quan với tư duy duy lý ở xã hội phương Tây, duy ý chí ở Đông Á và duy linh ở Nam Á Biểu hiện trong không gian nhà ở cách thức ứng xử đề cao sự hài

7933 66

hoa “di hoa vi quý”, “một sự nhịn bằng chín sự lành”

Những đặc trưng văn hóa truyền thống này là giá trị cốt lỗi tạo thành sản phâm đu lịch trong không gian cụ thê (làng/nhả) với chất liệu cầu thành là các thực hành văn hóa truyền thông

THI2.2 Phong tục, tập quán tiêu biểu của đồng bằng Sông Hồng

" Ấm thực

Văn hóa âm thực của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ cũng giống bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác, bao gồm các yếu tô cơ bản là cơm, rau, cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt vì người đân nơi đây tận dụng đầm hồ đề nuôi trồng thủy sản Hải sản đánh bắt được sử dụng chủ yếu ở các làng ven biến, còn các làng năm sâu trong đồng băng thì hải sản không phải là thức ăn chiếm ưu thế

Đồng bằng sơng Hồng là vùng có đân cư đông nhất cả nước, mỗi tỉnh thành từ 2 dân tộc trở lên như: Kinh, Dao, Mường mỗi dân tộc tạo nên sự đa dang trong bản sắc văn hóa, sự khác biệt trong 4m thực Văn hóa âm thực các tỉnh của vùng đồng bằng sông Hồng chú trọng đến việc sử dụng các loại gia vị mang hương vị, mùi thơm riêng, tạo nên mùi vị độc đáo không thể lẫn lộn giữa các vùng khác

Người dân vùng đồng bằng sông Hồng sử dụng các loại rau đề làm gia vị như: húng qué, riéng, xả, mẻ, mắm tôm dé dậy mùi Cách ăn uống In đề cao tính tự nhiên, tươi ngon của các loại thực phâm Họ không ăn cay mặn như người miền Trung và cũng không quá ngọt như người miền Nam

Trong bữa ăn hàng ngay hay cả trong lễ Tết, trên mâm cơm đều không thể thiếu cơm Đặc biệt mâm cơm ngày lễ Tết thường cầu kỳ, khéo léo hơn, mâm cơm cung In

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w