HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC BUONG DAI THUOC DONG HO PHAP LUAT XA HOI CHU NGHIA Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921 và việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được thanh lập
Trang 1BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH MARKETING
HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC
HOC PHAN: LUAT HQC SO SANH
MA LOP HP: 2331101132601
(HOC KI II, 2023)
NHOM THUC HIỆN (5): LÊ THỊ NGỌC DUYÊN - 2221004380
NGUYEN HOANG KIM NGAN - 2221004393 NGUYEN THI THUY HANG - 2221004382 NGUYEN MANH SON - 2221004405 NGUYEN NGUYEN - 2221004395
Ngành LUẬT KINH TẾ Chuyên ngành: Luật đầu tư và kinh doanh
TP Hồ Chi Minh, 10/2023
Trang 2MUC LUC
1 Mục tiêu nghiên cứu c1 20110201 112011211 1111115211111 1111111911 1111 1111k TH kg kg hay 2
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5s 2s211111111111111E111 1111 110121011 Ea 3
3 Phương pháp nghiên cứu - c1 22 1220121201123 1 15111121 115231 11111111115 211 1111111111 xu 3
L.1 HỆ THÔNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI THUỘC DÒNG HỌ
1.2 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC DUONG DAI CHIU ANH HUONG CUA DONG HO) CIVIL LAW.oeecccccsccscccsscscesssseesseseessesseesensesssssseessnsesssesseesisseistesteesestes 4 CHUONG 2: NGUON GOC, LICH SU HINH THANH PHAP LUAT TRUNG
2 1 NGUON LUAT CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC CHU YEU LA PHÁP LUẬT THANH VAN ucecccsccssceccsecsscsesesecsscsecsesesecssesessusesevseesusessesessetectecseceetecs 5 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT TRUNG QUOC? .cecccccccsesseeseseeeseseeees 5 2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến Trung Quốc 5 2.2.1.1 Cơ sở hình thành của pháp luật phong kiến Trung Quốc 5-5-5¿ 5 2.2.1.2 Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc -¿ S2 szz22 5 2.2.2 Cơ sở hình thành va phát triển của pháp luật Trung Quốc hiện đại 7 2.2.2.1 Khái quát lịch SỬ 2 2 1 2010110111011 1111111111111 1111111111111 11111 11111111111 7 2.2.2.2 Pháp luật Trung Quốc trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa: 8 2.2.2.3 Các bản Hiến pháp của Trung Quốc trong lịch sử -c ccccczzxsxzzzz2 8 2.2.2.4 Bản Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc ¿+ S11 2152125111111 22zE2 9 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC HỆ THÓNG PHÁP LUẬT TRUNG QUÓC 11 3.1 HE THONG PHÁP LUẬT TRÙNG QUOC BUGC PHAN CHIA THÀNH LUẬT
3.2 BON CAP DO CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUỐC 12 3.2.1 Luat va quy dinh cua Trung Quốc có thê được chia thành bốn cấp độ về tính hiệu quả theo thứ bậc giảm dân: - - - - 0 2112221111211 121111211 1101118211 18211111118 kkk 12 CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ, VAI TRO CO QUAN TƯ PHÁP CUA HE THONG PHAP
Trang 34.2 CHUC NANG, QUYEN HAN CUA CAC CO QUAN TU PHAP TRUNG QUOC
vscuesesesseecsessusscssesivsuecectessussessesivsiesiesessustetiesentiesissussistesinssessesieseeticsesstssiesesiesieriesivstsesitess 13 4.3 MOI QUAN HE GIUA CO QUAN TU PHAP VA DAI HOI DAI BIEU NHAN
4.4 MỖI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP Ở CÁC CẤP 14 CHUONG 5: TRINH DQ LAP PHAP (MUC BQ PHAP DIEN HOA) CUA HE
5.1 CO QUAN BAN HANH LUAT TRONG HE THONG PHAP LUẬT TRUNG (0) CLO) Oc 16
5.2.1 Tìm hiểu chung về kỹ thuật lập pháp - 2 S11 EE1E11E1 1122211211 reg 17 5.2.2 Ví dụ về kỹ thuật lập pháp trong đối ngoại của Trung Quốc -s-5s¿ 17
5.3.1 Tim hiéu chung vé phap dién hoa Trung Que cccccccccseseessesesesesesersesees 18 5.3.2 Pháp dién hoa trong hién phap cua Trung Qu6c c ccc cccescseseeseseseseseseeseeees 19 CHƯƠNG 6: MÓI TƯƠNG QUAN GIỮA QUY PHẠM THỤC ĐỊNH VÀ QUY
Trang 4MO DAU
1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tải nảy nghiên cứu nhằm mục đích sau đây:
- Tìm hiểu một cách chính xác vả toàn diện về hệ thông pháp luật Trung Quốc, tạo tiền đề cho quá trình so sánh luật trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thé giới
- Phuc vu cho qua trinh hoc tap, nghiên cứu môn Luật học so sánh
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống pháp luật Trung Quốc
- Phạm vi nghiên cứu: Đât nước Trung Quốc
3 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp thống kê, tong hop, thu thập tải liệu, đối chiếu va so sánh nhằm phân tích, làm rõ sự vận hành và những nguyên tắc của hệ thông pháp luật Trung Quoc
4 Kết cau bai thuyết trình
Bai thuyết trình gồm sáu phần chính:
- _ Phần một: Hình thức pháp luật Trung Quốc
- _ Phần hai: Nguồn gốc, lịch sử hình thành của hệ thông pháp luật Trung Quốc
- Phan ba: Cau trúc hệ thông pháp luật Trung Quốc
- _ Phần bốn: Vị trí, vai trò của cơ quan Tư pháp trong hệ thống pháp luật Trung quốc
- _ Phần năm: Trình độ lập pháp (mức độ pháp điễn hóa) của hệ thống pháp luật Trung Quốc
- Phan sáu: Mối tương quan giữa quy phạm thực định vả quy phạm tố tụng
Trang 5NOI DUNG
CHUONG 1: HINH THUC PHAP LUAT TRUNG QUOC
1.1 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC BUONG DAI THUOC DONG HO PHAP LUAT XA HOI CHU NGHIA
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921 và việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được thanh lập đã tạo một bước ngoặt lớn cho sự thay đổi của hệ thống pháp luật Trung Quốc Hệ thống pháp luật của Trung Quốc đã chuyển sang hướng mới theo mô hình của Liên Xô, trở thành thảnh tô của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa, dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin Đây chính là những đặc trưng rõ nét của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ngay sau sự sụp đồ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa vào dau thập kỉ thứ 9 thé ki
XX Hệ thông pháp luật Trung Quốc lại một lần nữa biến chuyên, trở thành một hệ thống pháp luật điều chỉnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những đạo luật điển hình của nền kinh tế thị trường đã được ban hành như Luật công tí năm 1993 (sửa đối năm 1999 và 2005), Luật chứng khoán năm 1998 (sửa đổi năm 2005); Luật phá sản năm 2006 và Luật chống độc quyền năm 2007 1.2 HE THONG PHÁP LUAT TRUNG QUOC ĐƯƠNG DAI CHIU ANH HUONG CUA DONG HO CIVIL LAW
Giai đoạn từ triều đại nhà Thanh trở đi được coi là Trung Quốc hiện đại Triều đại nhả Thanh cũng đã từng có ý định hiện đại hóa hệ thống pháp luật Trung Quốc, dịch các bộ luật của nước ngoài đề nghiên cứu và tham khảo, phục vụ cho vệc ban hành và xây dựng luật mới Tuy nhiên trước khi kịp ban hành các đạo luật mới được ban hành thì nhà Thanh sụp đồ nam 1911 Theo sau Cách mang Tan Hoi nam
1911 và sự sụp đồ của triều đại nhà Thanh, với mong muốn không bị các cường quốc văn minh phương Tây chi phối, Trung Quốc đã ban hành hảng loạt các bộ luật được soạn thảo đựa trên hình mẫu các bộ luật của các quốc gia châu Âu lục địa Có thê kế đến như Bộ luật dân sự giai đoạn 1929-1931 bao gồm cả luật dân sự
và luật thương mại, Bộ luật đất đai năm 1930 và Bộ luật tố tụng dân sự năm 1932 đều được đưa vảo áp dụng Do vậy hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại hiện giờ cũng phần nào bị Âu hóa kế từ thời điểm đó và chịu ảnh hưởng sâu sắc của civil law
Hệ thống pháp luật của Trung Quốc đương đại giờ đây khó có thể nói là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa thuần túy Hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại đã ít nhiều pha trộn với pháp luật phương Tây, pháp luật của chủ nghĩa tư bản Qua những lí giải nêu trên, có thê khăng định răng hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại thuộc dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa song đã chịu ảnh hưởng ít nhiều từ dòng họ pháp luật Civil Law
Trang 6CHUONG 2: NGUON GOC, LICH SU HINH THANH PHAP LUAT TRUNG
QUOC 2.1 NGUON LUAT CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC CHU YEU LA PHAP LUAT THANH VAN
Nguồn luật trong hệ thống pháp luật Trung Quốc ngảy nay vẫn tiếp tục duy trì nhiều đặc điểm cơ bản của nguồn luật hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật
xã hội chủ nghĩa, trong đó nguồn luật chính yếu là pháp luật thành văn Pháp luật thanh văn gồm có hiển pháp, luật và các văn bản dưới luật do Chính phủ trung ương vả các cơ quan chính quyền địa phương ban hành
2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC:
2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến Trung Quốc
2.2.1.1 Cơ sở hình thành của pháp luật phong kiến Trung Quốc
ï Trung Quốc đã từng lả nước phong kiến nên sự hình thành vả phát triển luật pháp cũng dựa trên sự hình thảnh và phát triển của nhà nước, bao gdm:
Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất đóng vai trò chủ đạo và sự tôn tại của công xã nông thôn tạo nên cơ sở vật chât của nhà nước quân chủ chuyên chê
Cơ sở chính trị - xã hội: Giai cấp địa chủ phong kiến hầu hết là trung và đại địa chủ (đây là giai cap thông trị trong xã hội), nông dân là người bị trị
Cơ sở tư tưởng: là học thuyết chính trị Nho giáo (Không tử)
¬ï Hệ thống pháp luật Trung Quốc đầy đủ 5 nguồn cơ bản:
Lệnh: Chiếu chỉ hoảng đề đưa ra
Luật: Quy định về ruộng đất, sản xuất nông nghiệp
Cách: Những cách thức làm việc của quan chức nhà nước
Thức: Thẻ thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử
Trong quan hệ hôn nhân theo giáo lí đạo Nho và cũng lả theo luật pháp quy định, người chồng có quyền l¡ dị vợ nếu người vợ chỉ cần phạm một trong 7 điều sơ suất
5
Trang 7(thất suất): không con, dâm dật, không phụng sự cha me chồng, miệng lưỡi nói năng lung tung, trộm cap, ghen tuông, ác tật
Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa lễ và hình, trong đó:
o_ Lễ là nguyên tắc sử xự của con người đã được hệ thống hóa theo một chuân mực nhất định Lễ là yếu tố quyết định, chỉ đạo, mang tính khuôn phép của việc lập pháp, hành pháp cũng như giải thích pháp luật
o Hình là hình phạt, biểu hiện cho chế tài của pháp luật Hình giữ vai trò cưỡng chế, thí hành Hình pháp phong kiến Trung Quốc rất nặng nề và hà khắc
O Lé “ ding ” hinh lam công cụ để duy trì sự tồn tại của lễ bằng cách hợp pháp hóa
và hợp lý hóa tính cưỡng chế của Hình
Tuy vao thoi ki ma Trung Quốc có cách cai trị khác nhau: Luật pháp từ Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đều “nhất chuẩn hỗ lễ” Hay nói cách khác luật pháp luôn luôn củng cô và bảo vệ lề giáo phong kiên, trật tự của đăng câp của
xã hội phong kiên chính thê quân chủ chuyên chê phong kiên
Tuy nhiên, việc dùng lễ đã gây ra việc áp dụng pháp luật không thống nhất Xuất hiện hiện tượng “tội đồng luận dỊ” (tội giông nhau nhưng lí luận khác di dân đên hình phạt cũng khác nhau) Các quan lại tùy tiện trong cách xét xử, có điều kiện phát sinh tiêu cực
L¡ Đức trị - pháp trị
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc đã tồn tại hai quan điểm đối lập nhau đó lả: Quan điềm của pháp gia va quan điểm của nho gia Hai quan điểm này như hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tổn tại và phát triển của xã hội phong kiến Trung Quốc Quan điểm của hai trường phái nảy được thê hiện tương ứng qua hai học thuyết pháp trị và đức trị, trong đó:
+ Đức trị là một đường lỗi cai trị của phải Nho gia Phái này chủ trương cai trị bằng Đức Tức là không những người cầm quyền phải là người có đức cao hơn dân chúng mà ngoải ra còn phải thí hành chính sách giáo hoa khiến cho người đân
ai cũng có đức và tin theo đức Đây là tư tưởng chính trị cơ sở của học thuyết nho giáo Quan điểm cai trị theo Đức trị có lẽ được hình thành từ việc: khi nghiên cứu nhà nước Trung Hoa cô đại, đặc biệt là thời Nghiêu, Thuan: Không Tử nhận thấy rằng hai ông nảy đều cai trị bằng Đức và đã thành công rực rỡ
+ Pháp trị là tư tưởng chính trỊ quan trọng của phái Pháp gia Một trong những đại diện xuất sắc của Pháp gia là Thương Ưởng (390 - 338 TCN) với việc áp dụng học thuyết "Hình danh" (một nhánh của pháp gia) trong khi thực hiện Biến pháp ở nước Tần Học thuyết nảy được tóm gọn ở hai điều:
o_ Mọi người dân bình đăng trước pháp luật
o Lay thưởng phạt làm nguyên lý trị nước, không cần giáo dục
Trang 8O Co thé thay đường lối: “không cần giáo dục” của pháp gia có nguồn gốc từ học thuyết "vô vi" của Lão Tử và đó là đặc trưng cơ bản đề phân biệt học thuyết Pháp gia với Nho 1a
Mỗi quan hệ giữa đức trị và pháp trị:
o_ Pháp trị tuy không phải là hình thức cai trị chính thống nhưng lại được vận dụng để nhằm giữ trật tự xã hội Khi Đức trị không thê thí hành lý tưởng giáo hoá dân thi Pháp trị phải được sử dụng đề giữ ôn định trật tự xã hội o_ Đức trị chỉ là cái vỏ bọc bên ngoài được phô trương ra nhằm lừa phỉnh dân rằng giai cấp thống trị làm mọi việc đều vì lợi ích chung của dân chúng, thé nên mới có cụm từ "quan phụ mâu" Còn Pháp trị là phương pháp được thực hiện khi Đức trị không thê bảo đảm xã hội trong vòng trật tự theo ý chí của giai cấp thống trị
Nhận xét:
LO Ca Duc tri va Pháp trị đều là hai thủ đoạn cai trị của giai cấp thống trị Tách riêng
ra, chúng có ưu và nhược điểm riêng Nhưng khi kết hợp lại chúng lại trở thành công cụ cai trị hữu hiệu Khi đó, pháp luật vừa có sức mê hoặc, lừa bịp của Đức trị vừa có sức mạnh trần áp của Pháp trị Đạo đức và pháp luật có sự trộn lần vào nhau, khi vi phạm một trong hai thì hậu quả đêu là sự lên án của xã hội và sự trừng phạt của nhà nước
Kết luận pháp luật Trung Quốc phong kiến:
o_ Tư tưởng pháp trị của Nho giáo
o_ Tư tưởng pháp luật kết hợp cả đức trị và pháp trị
2.2.2 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật Trung Quốc hiện đại
áp dụng các quy tắc phạt nguội, vả sự thiếu minh bạch và không công băng trong
hệ thống này đã dẫn đến nhiều xung đột và bất bình đắng xã hội
Đến thời Dân quốc (cuối thời nhà Thanh) do sự lạc hậu về vũ khí lẫn khoa học kĩ thuật, Trung Quôc bị các nước phương Tây và Nhật Bản xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quoc
Chế độ quan chu chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoản toàn bất lực trong việc bảo
vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đô chế
độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới đề canh
Trang 9tân đất nước Năm 1911, cach mang Tan Hoi né ra, hoang dé cudi cing cua Trung Quốc là Phố Nghi buộc phải thoái vi
Sau cách mạng Tân Hợi thăng loi, dé mo về 1 đất nước không bị chi phối bởi các cường quôc phương Tây đã buộc Trung Quôc phải ban hành các bộ được soạn thảo dựa trên hình mẫu các bộ luật của các nude chau Au luc dia
Ngày | thang | nam 1912, Trung Hoa dân quốc được thảnh lập, đánh dấu bước ngoặt cho hệ thông pháp luật của Trung Quốc Hội đồng Nhà nước (Quốc hội) của Cộng hòa Trung Quốc thông qua Hiến pháp Nhân dân, đánh dấu sự bắt đầu của chế độ pháp luật mới Hiến pháp này thiết lập chế độ cộng hòa vả quy định các quyên vả tự do cơ bản của công dân Nó cũng thành lập cơ cấu chính trị mới với Chủ tịch là người đứng đầu quốc gia
Đi kèm với hiến pháp, năm 1914 là những bản luật dân sự, hình sự, hành chính,
lao động tạo ra hệ thông pháp luật mới đựa trên quyền công dân và bảo vệ pháp
lý
E1 Lúc này đã có sự chuyền biến về hệ thống pháp luật Trung Quốc
Bộ luật dân sự trong giai đoạn năm L929 - 1931 bao gồm cả luật dân sự và thương mại, Bộ luật đất đai năm 1930 và Bộ luật tổ tụng đân sự năm 1932 đã lần lượt được đưa vào áp dụng
] Như vậy về mặt hình thức, có thê nói, luật của Trung Quốc đã bị Âu hoá vả vì vậy
có thể tạm xếp hệ thống pháp luật Trung Quốc vào dòng họ Civil Law Ở Trung Quốc, cũng tương tự như ở Châu Âu lục địa khi đó, người ta có xu hướng quan tâm tới việc nghiên cứu về lí luận pháp luật
Sau khi tiến hành các cuộc đấu tranh kéo đải vả gian khổ, vũ trang va ngược lại, theo một lộ trình ngoằn ngoẻo, nhân dân Trung Quốc thuộc các dân tộc đo Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo với Chủ tịch Mao Trạch Đông làm lãnh đạo cudi cùng, vào năm 1949, đã lật dé ach thống trị của chủ nghĩa để quốc, phong kiến vả quan liêu - chủ nghĩa tư bản, giành thắng lợi to lớn trong Cách mạng Dân chủ Mới
và thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Từ đó nhân đân Trung Quốc năm quyền kiếm soát quyền lực nhà nước và trở thành người làm chú đất nước 2.2.2.2 Pháp luật Trung Quốc trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa:
Thắng lợi trong Cách mạng Dân chủ Mới ở Trung Quốc và những thành công trong sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của nó là do nhân dân các dân tộc Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự hướng dẫn của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Mao Trạch Đông, bằng cách nêu cao chân lý Sửa chữa sai sót và vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ Trung Quốc sẽ ở trong giai đoạn
sơ khai của chủ nghĩa xã hội trong một thời gian dài sắp tới Nhiệm vụ cơ bản của dân tộc là tập trung sức lực cho hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa theo con đường chủ nghĩa xã hội kiểu Trung Quốc Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
và sự dẫn dắt của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông, học thuyết Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng Ba đại diện, Triển vọng khoa học về phát triển và tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc cho một
8
Trang 10Kỷ nguyên mới, nhân dân các dân tộc Trung Quốc sẽ tiếp tục đi theo chế độ độc tài dân chủ nhân dân và con đường xã hội chủ nghĩa, kiên trì cải cách và mở cửa với thế giới bên ngoài, hoàn thiện vững chắc thể chế xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện nhả nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hiện quan điểm phát triển mới và lao động tự lực, tự cường đề từng bước hiện đại hóa công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đây sự phát triển đồng bộ cả về vật chất, chính trị, tỉnh thần, xã hội và nền văn minh sinh thái, để biến Trung Quốc thành một nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, thịnh vượng, hùng mạnh,dân chủ, văn hóa tiên tiễn, hải hòa, và tươi đẹp và đạt được sự trẻ hóa của đất nước Trung Quốc
- Sau do, Dang Cộng sản Trung Quốc (ra đời ngày 01 tháng 07 năm 1921) đã thành lập nước Cộng hoả nhân dân Trung Hoa, vì vậy, hệ thông pháp luật Trung Quốc đã chuyên sang hướng mới theo mô hình của Liên Xô, dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lénin
¬ Sự kiện nảy đã làm cho hệ thống pháp luật Trung Quốc trở thành thành viên của đòng họ pháp luật mới, đó là dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
2.2.2.3 Các bản Hiến pháp của Trung Quốc trong lịch sử
- Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đêm trước khi triệu tập Hội nghị thứ nhất Hội nghị Toàn thể Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc đã thông qua "Cương lĩnh cộng đồng Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân đân Trung Quốc" 29 tháng 9 năm 1949 ban bố, với vai trò là bản Hiến pháp tạm thời Qua thời gian phát triển và chỉnh sửa, với bản Hiến pháp hiện hành là bản Hiến pháp được công bố năm 1982 và được chỉnh sửa lần cuối là năm 2018
- Hiến pháp Ngũ tứ: Là bản hiến pháp được ban hành vào ngày 20 tháng 9 năm
1954 tại kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biêu Nhân dân Toàn quốc khóa nhất, với 4
chương và 106 điều được gọi là Hiến pháp Ngũ Tứ
- Hiến pháp Thất Ngũ: Là bản hiến pháp thứ 2 được công bố vả ban hành ngày 17 tháng | năm 1975 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 4, với 30 điều Do bản hiến pháp được ban hành trong thời gian Cách mang văn hóa, nên vẫn mang âm hưởng tương đối mạnh trons cuộc Cách mạng văn hóa được gọi là Hiến pháp Thất Ngũ
- _ Hiến pháp Thất Bát: Là bản hiến pháp thứ 3 được công bố và ban hành ngày 5 tháng 3 năm 1978 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 5, với 4 chương 60 điều
- _ Hiến pháp Bát Nhị: Là bản Hiến pháp hiện hành của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được ban hành ngày 4 tháng l2 năm 1982 tại Hội nghị thứ 5 Đại hội Đại biêu Nhân đân Toản quốc khóa 5 Hiến pháp được tu chính nhiều lần vảo các năm
1993, 1999, 2004 và lần cuối cùng vào năm 2018
2.2.2.4 Bản Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc
- Được thông qua tại Kỳ họp thứ năm của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V và được Thông báo của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V ban
Trang 11hành và thực hiện ngày 12 tháng 4 năm 1982 Sửa đối lần thứ nhất ngày 29 tháng
3 năm 1993 Lần thứ 2 vào ngảy 15 tháng 3 năm 1999 Lần thứ 3 vào ngày 14 tháng 3 năm 2004 Lần gần nhất ngảy II tháng 3 năm 2018, cũng chính là hiến pháp hiện hành
- Tổng cộng có 143 điều Hiến pháp tổng cộng có 143 điều được chia thành năm phần: Lời mở đầu, Chương I Nguyên tắc chung, Chương II Các quyền vả nghĩa vụ
cơ bản của công dân, Chương III Cơ cầu tô chức Nhà nước và Chương IV Quốc
kỳ, Quốc ca, Quốc huy và Thủ đô
- _ Có các điểm chính như:
o Hệ thống xã hội chủ nghĩa là hệ thống cơ bản của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là đặc điểm xác định chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
o_ Đại hội đại biểu nhân dân toản quốc và đại hội đại biểu nhân dân các cấp là
cơ quan nhân dân thực hiện quyền lực nhả nước
o_ Tất cả các cơ quan hành chính, giám sát, tư pháp và kiểm sát của Nhà nước đều do đại hội nhân dân thành lập và chịu trách nhiệm giám sat
o_ Tài sản công xã hội chủ nghĩa là bất khả xâm phạm
o_ Tài sản riêng hợp pháp của công dân là bất khả xâm phạm
o_ Nhà nước tôn trọng và bảo tồn các quyền con người
- _ Ngoài ra, khi nói đến luật hiếp pháp của Trung Quốc còn phải đề cập hai bản Tiểu Hiến pháp của Hong Kong và Macau Đây là luật cơ bản được ban hành đề thành lập các đặc khu hành chính nảy ở Trung Quốc
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC HE THÓNG PHÁP LUAT TRUNG QUOC
Xây dựng một quốc gia pháp trị hiện đại luôn là chủ trương và nguyên tắc mà nhân dân Trung Quốc theo đuôi, và cũng là phương hướng thực tiễn mả người đân Trung Quốc chọn lựa Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc dan đi lên con đường xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Năm 1997 là một năm có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng nên pháp trị của Trung Quốc Trong Đại hội đại biểu toàn quốc khóa XV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, “trị nước theo luật, xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa” đã trở thành phương châm cơ bản trong công cuộc
điều hành và quản lý hảnh chính của Trung Quốc Tại Hội nghị lần thứ 2 của Đại hội đại
biêu Nhân dân toàn quốc khóa IX, toản thê đại hội nhất trí thông qua phương án sửa đối Hiến pháp, chính thức ghi phương châm cơ bản “trị nước theo luật” vào Hiến pháp nước này và công bố như một điều khoản trong Hiến pháp nhà nước, Trung Quốc sẽ xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa, đây mạnh xóa bỏ chế độ nhân trị, xây dựng một nước
10
Trang 12Trung Quốc năng động vả hiện đại hơn Hiện nay, chính phủ và nhân dân Trung Quốc đang dốc sức thực thi phương châm “trị nước theo luật” Ý thức pháp luật và lý luận pháp trị đang ngày cảng đi vào lòng dân, lý luận pháp trị đân chủ không ngừng phát triển đa dạng, phong phú thêm “Trị nước theo luật” trở thành phương châm cơ bản trong công cuộc quản lý và điều hành đất nước, và đã đạt được nhiều thành quả thực tiễn tại Trung Quốc Những thành quả thực tiễn này được thể hiện rõ trong quá trình sửa đổi Hiến pháp, quá trình không ngừng hoàn thiện các bộ luật như Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Thương mại Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Xã hội, v.v., và còn được thê hiện thông qua sự phát triển của công cuộc cải cách tư pháp, bồi đưỡng ý thức pháp luật và lý luận pháp trị, luật pháp công ích, nghiên cứu luật học, v.v Có thế nói, đây là công trình xã hội vi đại đầu tiên đo Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo, với sự góp sức của I,3 ty dan Trung Quốc Dân tộc Trung Hoa với nền lịch sử lâu đời và nền văn minh huy hoàng đang tiến mạnh trên con đường dân chủ và pháp trị, nỗ lực mở ra một ký nguyên mới cho sự phát triển của nền văn minh chính trị nhân loại
3.1 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC ĐƯỢC PHẦN CHIA THÀNH LUAT CONG VA LUAT TU
O Phap luat Trung Quéc thyc hién mét hé théng phap luat phirc tap va da dang, bao gồm cả luật công lý (tư) và luật dân sự Dưới đây là một phân tích ngắn về sự phân biệt giữa luật công lý vả luật tư ở Trung Quốc:
- - Luật Công Lý (Crimminal Law): Luật Công Lý tập trung vào việc xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến tội phạm, như cướp, giết người, gian lận, và các hảnh vi phạm tội khác Hệ thống này xác định các hình phạt và quy tắc xét xử cho những người bị kết án vi tội phạm Trung Quốc có một hệ thống pháp yến tư (hệ thống tư pháp) đề xử lý các tội phạm nảy
- Luat Tu (Civil Law): Luật Tư đề cập đến các tranh chấp dân sự giữa các cá nhân,
tổ chức và doanh nghiệp Điều này bao gồm các vấn đề như hợp đồng, bất động sản, hôn nhân, và di sản Hệ thống pháp luật dân sự ở Trung Quốc quy định cách giải quyết tranh chấp nảy thông qua tòa án dân sự vả các quy tắc liên quan
¡ Tóm lại, pháp luật Trung Quốc có cả luật công lý và luật tư, và chúng được xử lý theo hai hệ thống pháp luật khác nhau Luật công lý tập trung vào việc xử lý tội phạm và có các quy tắc cụ thê cho việc nảy, trong khi luật tư đề cập đến các vẫn đề dân sự vả quy định cách giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực nảy
3.2 BON CAP DO CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC
3.2.1 Luật và quy định của Trung Quốc có thê được chia thành bốn cấp độ về tính hiệu quả theo thứ bậc giảm dân:
(1) Hiến pháp;
(2) Luật;
(3) Quy định hành chính, phiên dịch tư pháp, quy định của quân đội;
(4) Luật và quy định của địa phương, quy định của sở;
Trang 13- Theo Hién phap ctia Trung Quéc và Luật Pháp chế, mức độ hiệu quả (từ cao đến thấp) và các cơ quan ban hành các luật và quy định trên như sau:
(1) Cấp độ I: Mô hình Hiến pháp, do Đại hội đại biếu nhân dân toàn quốc (NPC) xây dựng, áp dụng hơn tất cả các luật va quy định khác
(2) Cấp độ 2: Mô hình Luật được xây dựng bởi NPC (luật cơ bản) và Ủy ban thường
vụ của nó (luật chung)
12