1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Hàng Hải Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 73,21 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng i: tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế - yêu cầu đặt ngành hàng hải việt nam I Những xu hớng phát triển chđ u chi phèi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Xu thÕ ph¸t triĨn mang tÝnh bïng nỉ cđa cc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại Xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Xu hoà bình, hợp tác 4 4 II Nội dung trình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ Kh¸i qu¸t vỊ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 5 Nh÷ng u điểm hạn chế trình toàn cầu hoá vµ héi nhËp quèc tÕ III Héi nhËp kinh tế quốc tế Việt Nam: tiến trình, thời thách thức - Yêu cầu đặt ngành hàng hải Việt Nam Tiến trình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Yêu cầu hội nhập tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam 10 Những hội mở cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 15 Những thách thøc chđ u cđa ViƯt Nam tham gia héi nhập kinh tế quốc tế 18 Những yêu cầu đặt ngành hàng hải Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 IV Lộ trình hội nhập ngành hàng hải Việt Nam Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2020 Chơng II: Thực trạng pháp luật 23 23 24 25 hàng hải việt nam I Đánh giá hoạt động ngành hàng hải Việt Nam thời gian qua 26 Hoạt động đội tàu biển Việt Nam 26 Thực trạng hoạt động dịch vụ hàng hải Việt Nam 26 II Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam Đánh giá hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam 36 41 Đánh giá chế, sách liên quan đến việc phát triển vận tải biển Việt Nam 41 III Dự báo phát triển thị trờng hàng hải Việt Nam đến năm 2010 45 Dự báo nhu cầu vận tải biển thị trờng vận tải 49 Dự báo hàng hoá thông qua cảng biển 49 IV Xu hớng phát triển hoàn thiện luật hàng hải số nớc 50 Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt nam thời gian tới 50 I Các kiến nghị sửa đổi pháp luật hàng hải pháp luật thơng mại liên quan đến phát triển ngành hàng hải Việt Nam 58 Kiến nghị sửa đổi pháp luật thơng mại liên quan đến phát triển hàng hải Việt Nam 58 Các kiến nghị sửa đổi Bộ Luật Hàng hải 58 II Về sách liên quan đến ngành hàng hải Việt Nam Nhóm sách liên quan đến việc tăng cờng lực kinh doanh cho đội tàu biển quốc gia 61 70 Nhóm sách liên quan đến việc giành thị phần vận tải cho đội tàu biển quốc gia 70 Nhóm sách liên quan đến đào tạo sử dụng ngời vận tải biển 71 Nhóm sách liên quan đến việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển 72 III Một số kiến nghị khác nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam 73 Gia nhập công ớc quốc tế Luật hoá cam kết quốc tế khu vực GTVT Kết luận Tài liệu tham khảo 73 73 76 79 80 Lời nói đầu Quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hớng phát triển tất yếu, lôi nớc bao trùm tất lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa gia tăng cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Các nớc, đặc biệt nớc phát triển ngày áp dụng sách mở cửa tự hoá thơng mại, đầu t tài Định hớng cho trình hội nhập kinh tế nớc ta thời gian tới, Đảng ta đà khẳng định chủ trơng: Chủ động hội nhập kinh tÕ qc tÕChđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ khu cực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Trong bối cảnh ngành hàng hải Việt Nam cần tích cực chuẩn bị điều kiện để tham gia cách sâu rộng vào hoạt động thơng mại quốc tế Đặc biệt phải hoàn sách pháp luật hàng hải phù hợp với luật pháp quốc tế cam kết Việt Nam tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng hải, việc làm cần thiết Đợc gợi ý, hớng dẫn thầy giáo Tiến sĩ Vũ Sĩ Tuấn em đà chọn đề tài: Chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕHoµn thiƯn hƯ thèng pháp luật hàng hải Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm góp phần đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam giai đoạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam giai đoạn tới Do thời gian có hạn khoá luận tập trung chủ yếu vào việc phân tích đặc điểm trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt ngành hàng hải Việt Nam; sâu vào phân tích thực trạng pháp luật hoạt động ngành hàng hải Việt Nam năm qua dự báo thị trờng hàng hải Việt Nam đến năm 2010 Trên sở đa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam, đặc biệt định hớng sửa đổi số điều khoản Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 1990 Ngoài phần lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế - yêu cầu đặt ngành hàng hải Việt Nam Chơng 2: Thực trạng pháp luật hàng hải Việt Nam Chơng 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam thời gian tới chơng I tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế - yêu cầu đặt ngành hàng hải việt nam I Những xu hớng phát triển chđ u chi phèi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Tõ năm 80 kỷ XX, phát triển kinh tế giới đà chịu tác động loạt xu mới, bật lên xu phát triển mang tính bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác với u tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế Những xu phản ánh động lực, trạng thái phơng thức phát triển kinh tế giới Chúng giữ vai trò chủ yếu việc định hớng phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung vµ sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tõng qc gia nãi riêng Xu phát triển mang tính bùng nổ cách mạng khoa học - kỹ thuật đại, đặc biệt lĩnh vực công nghệ tin học, vật liệu mới, quản lý đà làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Một đặc điểm lớn phát triển kinh tế giới từ thập kỷ 90 đến tin học ho¸ kinh tÕ thÕ giíi TiÕp sau viƯc Mü chÝnh thức xây dựng xa lộ thông tin, giới đà dấy lên trào lu lớn xây dựng xa lộ thông tin, đợc gọi mở đầu Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếCuộc cách mạng tin học lần thø hai” Tin häc ho¸ kinh tÕ thÕ giíi võa sản phẩm điều chỉnh lớn chiến lợc nớc thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, xu phát triển tất yếu cách mạng tin học Chính công nghệ toàn cầu sở, móng quan trọng thúc đẩy trình toàn cầu hoá kinh tế, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối tiêu thụ, thông tin tiếp cận thị trêng phơc vơ cho mét chu kú t¸i xt míi Quá trình làm giảm độc lập "tơng đối" kinh tế quốc gia, thúc đẩy hợp tác phân công chuyên môn hoá phạm vi giới Xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ ngày giữ vai trò quan trọng việc tăng trởng kinh tế giới Nếu nh năm 1980 doanh số mậu dịch hàng hoá giới nghìn tỷ USD, đến năm 1998 số 5,225 nghìn tỷ USD Cùng với phát triển thơng mại phát triển tài tiền tệ đầu t quốc tế Các quan hệ tài chính, tín dụng, tiền tệ quốc tế, luồng vốn luân chuyển toàn cầu diễn với tốc độ nhanh, đa chiều, đa dạng có nhiều chủ thể tham gia với số tiền luân chuyển hàng ngày giới 2000 tỷ USD Vai trò công ty xuyên quốc gia ngày đợc nâng cao, ảnh hởng to lớn đến phát triển kinh tế giới Công ty xuyên quốc gia lực lợng tự phát thúc đẩy phân công lao động quốc tế Để sinh tồn phát triển cạnh tranh quốc tế gay gắt, công ty xuyên quốc gia thi hành phơng châm kinh doanh Chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕlÊy thÕ giíi lµm nhà máy mình, lấy nớc làm phân xởng mình., nhằm thông qua phân công quốc tế để lỵi dơng u thÕ kü tht, tiỊn vèn, søc lao động thị trờng nớc Chính phân công lao động quốc tế sâu sắc, vai trò tầm hoạt động công ty xuyên quốc gia đà thúc đẩy quốc tế hoá sản xuất, quốc tÕ hãa nỊn kinh tÕ thÕ giíi ph¸t triĨn nhanh chóng Toàn cầu hóa diễn bề rộng bề sâu trở thành xu tất yếu Xu hoà bình, hợp tác Ngày nay, xu hoà bình, hợp tác đà ngày trở thành xu thay cho đối đầu, chạy đua vũ trang lực, siêu cờng Thay cho kinh tế phát triển đối đầu chiến tranh lạnh, hiệu thấp, giới xây dựng kinh tế với sách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng trọng đến hiệu tăng sức cạnh tranh cho kinh tế II Nội dung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Kh¸i qu¸t vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Khi toàn cầu hoá trở thành xu hớng tất yếu yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở lên cấp bách Toàn cầu hoá kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất, phân công lao động quốc tế việc quốc tế hoá sản xuất trở nên phổ biến Đặc điểm quan trọng toàn cầu hoá kinh tế giới tồn phát triển nh chỉnh thể, kinh tế quốc gia phận có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Không thể phủ nhËn r»ng, bÊt kú mét quèc gia nµo tham gia vào kinh tế quốc tế thu đợc lợi ích quốc gia tập trung vào việc sản xuất xuất sản phẩm thể mối tơng quan thuận lợi mặt chi phí so với quốc gia khác sản xuất sản phẩm tơng tự Hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành tất yếu khách quan Hội nhập kinh tế gắn kết kinh tế nớc vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, thành viên quan hệ với theo quy định chung Từ năm 80 trở lại đây, tiến trình phát triển mạnh với xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tÕ, thĨ hiƯn ë sù xt hiƯn nhiỊu tỉ chức liên kết kinh tế khu vực toàn cầu nh AFTA, NAFTA, EU, APEC, WTO, Héi nhËp kinh tÕ quốc tế ngày đợc hiểu việc quốc gia thùc hiƯn chÝnh s¸ch kinh tÕ më, tham gia định chế kinh tế tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thơng mại, đầu t Theo chuyên gia, kinh tế có khả đứng vững trình hội nhập toàn cầu hóa có đặc trng sau: - Đảm bảo lợi ích phát triển quốc gia mức cao có thể, có nghĩa mối quan hệ với bên phải đợc dựa tiêu chí đảm bảo lợi ích phát triển đất nớc Nếu phụ thuộc quốc gia vào bên trình phát triển lớn nhng đảm bảo tốt cho trình phát triển quốc gia có thĨ chÊp nhËn - Søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tế phải đợc cải thiện tăng dần, điều có nghĩa phải tạo môi trờng kinh doanh có khả sinh lợi, rủi ro thấp; ngành kinh tế phải bao gồm ngành có sức cạnh tranh cao có khả tự điều chỉnh; phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực có chất lợng cao - Khả ứng phó tốt với biến động trị, kinh tế, điều thể thông qua lợng dự trữ ngoại tệ quốc gia Trong trình hội nhập toàn cầu hóa, nớc cần có biện pháp phòng ngừa tác động tiêu cực thông qua hệ thống sách ngoại giao; giải pháp ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế tăng cờng hệ thống dự trữ quốc gia Những u điểm hạn chế trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế a Ưu điểm - Toàn cầu hoá kinh tế đẩy nhanh tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành nghề toàn cầu, nớc phát triển lợi dụng hội để chuyển dịch cấu kinh tế nớc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá phát triển kinh tế - xà hội - Tốc độ tăng trởng nhanh chóng dòng vốn quốc tế phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia khiến nớc phát triển sử dụng hiệu loại tài nguyên nớc, mặt thu hút nhiều tiền vốn, kỹ thuật, mặt khác tham dự đầu t xuyên quốc gia, lợi dụng tài nguyên bên - Nền kinh tế nớc ngày phụ thuộc thâm nhập lẫn sâu sắc, bình phong vật chất to lớn ngăn ngừa xung đột quốc tế, tăng thêm lòng tin hợp tác quốc gia Vì toàn cầu hoá hội nhập quốc tế có lợi cho hoà bình phát triển giới kỷ 21, có lợi cho việc hình thành giới đa cực Các nớc phát triển tăng cờng xây dựng kinh tế thị trờng thông qua việc tham dự tích cực vào hợp tác hoá toàn cầu để khai thác hiệu tài nguyên toàn cầu, chuyển đổi, bổ sung lẫn kinh tế nớc với kinh tế nớc khác thành hiệu lợi Ých kinh tÕ hiƯn thùc, th× nỊn kinh tÕ cđa họ đợc phát triển nhanh chóng mà kinh tÕ Trung Quèc vµ ASEAN lµ mét minh chøng b Hạn chế - Toàn cầu hoá khoét sâu hố ngăn cách giàu nghèo làm tăng trầm trọng thêm bất công xà hội nớc nớc với - Toàn cầu hoá tạo nguy làm biến dạng sắc dân tộc, độc lập tự chủ quốc gia nguy quốc tế hoá t ợng tiêu cực tệ nạn xà hội - Sự lệ thuộc kinh tế quốc dân vào buôn bán nớc lớn làm cho nớc phát triển dễ dàng bị ảnh hởng bất ỉn kinh tÕ cđa c¸c níc kh¸c - ViƯc nhanh chóng mở rộng thị trờng nớc làm cho hàng hoá bên tràn vào, ngành công nghiệp truyền thống nớc phát triển bị tác động mạnh - Sự tác động nhanh kinh tế giới, gia tăng vốn nhàn rỗi việc lạm dụng công cụ nh tỷ lệ lÃi suất, tỷ giá hối đoái, thị trờng cổ phiếu, tiền tệ dễ dẫn đến khủng hoảng tiền tệ nớc phát triển thời gian ngắn - Vốn đầu t nớc ảnh hởng tích cực nớc phát triển mà có ảnh hởng tiêu cực Thứ nhất, buộc nớc thu hút đợc đầu t phải tăng lợng tiền phát hành để đổi ngoại tệ làm sách tiền tệ nớc phát triển bị rối loạn Thứ hai, tình hình này, việc nâng cao tỷ lệ lÃi suất thắt chặt việc phát hành tiền tệ để ngăn chặn lạm phát gia tăng làm cho doanh nghiệp nớc khó vay đợc vốn ngân hàng từ đó, rơi vào tình trạng khó khăn thiếu vốn Thứ ba, khoản vốn mà nớc phát triển dành cho nớc phát triển cha đà phù hợp với sách phát triển kinh tế nớc đợc nhận vốn, chí dẫn tới tình trạng đầu t trùng lặp Thứ t, vay vốn ngân hàng làm cho nớc phát triển đứng trớc nguy tỷ giá hối đoái toán nợ Thứ năm, nới lỏng chế quản lý vốn làm cho nớc phát triển xuất nguy thất thoát vốn Thứ sáu, chuyển giao công nghệ không phù hợp với nớc phát triển sang nớc phát triển nh công nghệ tiêu hao nhiều lợng, gây ô nhiễm môi trờng làm nảy sinh vấn đề xà hội, môi trờng, đồng thời làm cho tình trạng thiếu tài nguyên thêm trầm trọng, tăng mức độ khó khăn việc cải cách cấu ngành nghề sau nớc Toàn cầu hoá kinh tế cho phép nớc phát triển lợi dụng u nh lơng cao, thiết bị nghiên cứu khoa học tốt môi trờng công tác thuận lợi để thu hút nhân tài từ nớc phát triển Điều làm nớc phát triển bị Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếchảy máu chất xám Nhng nớc phát triển lại đa giá cao để thu hút nhân tài từ bên III Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: tiến trình, thời thách thức - yêu cầu đặt đối vơi ngành hàng hải việt nam Tiến trình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Trong trµo lu héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi lên nh tất yếu khách quan, quốc gia có kinh tế phát triển Đông Nam á, Việt Nam đứng trình chung diễn khắp toàn cầu Từ nhiều năm qua, nhận thức rõ vị trí điều kiện phát triển kinh tế mình, nhận thức đợc hội thách thức đặt trớc Việt Nam trình hội nhập kinh tế - thơng mại khu vực quốc tế, Đảng ta đà chủ trơng "Phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá theo hớng mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ®· chØ râ “Chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tếPhát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Thực đờng lối, chủ trơng Đảng, năm qua nớc ta đà mở rộng quan hệ kinh tế song phơng đa phơng, phát triển quan hệ đầu t với gần 70 nớc lÃnh thổ, gia nhập tổ chức hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Tổ chức hợp tác khu vực mà Việt Nam gia nhập từ sau có chủ trơng mở cửa ASEAN - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đợc hình thành nhằm mục đích thể hóa tự hoá thơng mại nớc khối AFTA đợc xây dựng sở yếu tố: - Chơng trình u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung (CEPT) - Thống công nhận tiêu chuẩn hàng hóa nớc thành viên, công nhận việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Xóa bỏ quy định hạn chế (hàng rào phi thuế quan) giảm thiểu hàng rào thuế quan (chỉ từ - 5%) hoạt động thơng mại khu vực Nội dung liên kết AFTA ban đầu dừng lại khuôn khổ khu vực mậu dịch tự Đó hình thức liên kết kinh tế trình độ thấp, tập trung chủ yếu vào việc dỡ bỏ hạn chế thơng mại (thuế quan phi thuế quan) nớc thành viên Thông qua loạt tiếp xúc với nớc thành viên, quan thuộc ASEAN, đến ngày 2/7/1992, Việt Nam đà trở thành quan sát viên sau năm (ngày 28/7/1995) Việt Nam đợc thức kết nạp làm hội viên đầy đủ ASEAN Đặc biệt, với việc tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA, từ tháng 1/1996, Việt Nam ®· chÝnh thøc ®i theo xu thÕ khu vùc hóa toàn cầu hoá kinh tế giới Bên cạnh việc tham gia vào AFTA, tháng 11 năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Đến nay, APEC bao gồm 21 nớc thành viên, có

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS. Vũ Hữu Tửu, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Giáo dôc, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhà XB: NXB Giáodôc
4. PGS.TS. Trần Chí Thành, Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhà XB: NXBThống kê
5. TS. Vũ Trọng Lâm, Tác động của tự do hoá thơng mại quốc tế đối với sự phát triển của pháp luật thơng mại và pháp luật hàng hải Việt Nam trớc thềm thế kỷ 21, Tạp chí giao thông vận tải tháng 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của tự do hoá thơng mại quốc tế đối với sựphát triển của pháp luật thơng mại và pháp luật hàng hải Việt Nam trớcthềm thế kỷ 21
6. Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thơng, NXB Giáo dục 1994, tái bản 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thơng
Nhà XB: NXB Giáo dục 1994
7. PGS.TS. Võ Thanh Thu, Kỹ thuật ngoại thơng, NXB Thống kê, 2000 8. Luật Thơng mại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ngoại thơng", NXB Thống kê, 20008. "Luật Thơng mại Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Luật Hàng hải Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hàng hải Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Giáo trình Luật Thơng mại quốc tế của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thơng mại quốc tế
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
11. Các công ớc quốc tế về vận tải và hàng hải, NXB Giao thông vận tải, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ớc quốc tế về vận tải và hàng hải
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
12. Hớng dẫn sử dụng Incoterms 2000, Trờng Đại học Ngoại thơng, 2000 13. Những qui định pháp luật của Việt Nam và công ớc quốc tế về giao nhậnhàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn sử dụng Incoterms 2000", Trờng Đại học Ngoại thơng, 200013. "Những qui định pháp luật của Việt Nam và công ớc quốc tế về giao nhận"hàng hoá xuất nhập khẩu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
17. Các văn bản chọn lọc hớng nghiệp, Hiệp hội giao nhận Việt Nam, Hà nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản chọn lọc hớng nghiệp
18. Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tầu 1995 (ITC 1995) Bảo Việt 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tầu 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w