1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Thép Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Vận
Trường học tổng công ty thép việt nam
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 183,76 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG (3)
    • I. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH KINH TẾ QUỐC TẾ (3)
      • 2. Lý luận cạnh tranh hiện đại (7)
      • 3. Sự thay đổi quan điểm cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hoá (11)
      • 4. Các công cụ cạnh tranh trong doanh nghiệp (15)
    • II. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP (21)
      • 1. Khái niệm năng lực cạnh tranh (21)
      • 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. .20 (23)
        • 2.1 Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô (23)
        • 2.2 Yếu tố thuộc môi trường ngành (24)
        • 2.3 Yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp (25)
      • 3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (26)
        • 3.1 Tiêu chí đánh giá về quản lý điều hành doanh nghiệp và khả năng thích ứng, chủ động cạnh tranh (26)
        • 3.2. Tiêu chí đánh gía về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm (26)
        • 3.3. Tiêu chí đánh giá về công nghệ (26)
        • 3.4. Tiêu chí đánh giá về nguồn nhân lực (27)
      • 4. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh (27)
  • CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (28)
    • I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (28)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam (28)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty (29)
      • 3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty (30)
    • II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (35)
      • 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (35)
      • 3. Sản phẩm và thị trường các sản phẩm thép (38)
      • 4. Về sản xuất (39)
      • 5. Nguồn nhân lực (42)
    • III. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (45)
      • 2. Đánh giá về thiết bị công nghệ (47)
      • 3. Về mặt thông tin quản lý và tổ chức (49)
      • 4. Đánh giá về nguồn nhân lực (49)
      • 5. Đánh giá chung về cơ cấu ngành công nghiệp thép Việt Nam (50)
  • CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH (53)
    • I. ÁP LỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (53)
    • II. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (54)
      • 1. Định hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 (54)
      • 2. Mục tiêu cụ thể của Tổng công ty từ nay đến năm 2010 (56)
    • III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP (57)
      • 2. Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng (57)
      • 3. Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng các loại dịch vụ để kích thích sức mua của thị trường (58)
      • 4. Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp (59)
      • 5. Hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại (61)
      • 6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (62)
      • 7. Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý (63)
      • 8. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp (64)
    • IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC (65)
      • 1. Kiến nghị đối với Nhà nước (65)
      • 2. Đối với Tổng công ty thép Việt Nam (68)
  • KẾT LUẬN (70)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)

Nội dung

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH KINH TẾ QUỐC TẾ

Tại sao một số nước có sức cạnh tranh cao và số khác lại thất bại trong cạnh tranh, và tại sao một số doanh nghiệp thành công còn số khác lại không? Đây là những câu hỏi kinh tế thường được đặt ra nhiều nhất trong thời đại ngày nay Cạnh tranh đã trở thành một trong những vấn đề được quan tâm nhất của các quốc gia cũng như các doanh nghiệp hiện nay.

Khái niệm cạnh tranh cần được định nghĩa như thế nào? Một trong những khó khăn là không có một sự nhất trí rộng rãi về định nghĩa khái niệm này Lý do là thuật ngữ này dùng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và cả các khu vực liên quốc gia Những mục tiêu cơ bản lại được đặt ra khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét là của doanh nghiệp hay của quốc gia Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mưc sống và phúc lợi cho nhân dân.

Tính cạnh tranh, đầu tiên là một khái niệm được dùng hạn chế ở trong phạm vi doanh nghiệp trong lý thuyết tổ chức công nghiệp Một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng các nhà sản xuất khác, với các sản phẩm thay thế hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại hoặc bằng cung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngang một doanh nghiệp.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quan điểm về cạnh tranh kinh tế quốc tế đã có nhiều thay đổi Nội dung chính của phần này là đưa ra các quan điểm khác nhau về lý luận cạnh tranh, thuộc vào hai loại cổ điển và hiện đại Trên cơ sở phân tích quá trình diễn biến của lý luận cạnh tranh kinh tế quốc tế sẽ đi sâu phân tích và nghiên cứu ảnh hưởng của hình thái kinh tế như kinh tế tri thức đối với cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự đổi mới các quan điểm về cạnh tranh.

1.Quan điểm cạnh tranh cổ điển

Chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh vào thế kỷ 17, trải qua hơn một thế kỷ và phát triển mạnh mẽ vào nửa cuối thế kỷ 18 Trong quá trình phát triển , chủ nghĩa tự do kinh tế đã hình thành 4 nguyên tắc trụ cột, những nguyên tắc này được hình thành trên cơ sở giả định về cạnh tranh hoàn hảo và thị trường hoàn hảo đó là: cạnh tranh có phải là phương thức tự nhiên của hành vi con người hay không? Đứng trước vấn đề cạnh tranh con người ta có con đường lựa chọn nào khác không? Cạnh tranh và hợp tác có phải là phương thức tự nhiên của con người hay không? Hành vi cạnh tranh có thể cùng cùng tồn tại một cách hoà thuận với phương thức hành vi xã hội hoặc hành vi tập thể trên bình diện rộng hay không? Quá trình đi tìm các câu trả lời bốn vấn đề trên về lý luận cạnh tranh phương tây cổ điển tập trung vào việc nghiên cứu hành vi con người và được trình bay qua các quan điểm của các nhà kinh tế học:

Lý luận cạnh tranh của Adam Smith

Smith chủ trương tự do cạnh tranh Ông cho rằng cạnh tranh có thể phối hợp các hoạt động kinh tế một cách nhịp nhàng và có lợi cho xã hội Vì cạnh tranh trong quá trình của cải quốc gia tăng lên chủ yếu diễn ra thông qua thị trường và giá cả do đó cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trường Tự do sẽ thôi thúc cá nhân thực hiện các công việc một cách tốt hơn và năng suất hơn Một câu hỏi được đặt ra là sản lượng của mỗi người sản xuất có phù hợp với nhu cầu của xã hội không? lượng cung xã hội có cân bằng với nhu cầu hữu dụng không? Smith cho rằng cạnh tranh có thể điều tiết quan hệ ấy để sản xuất xã hội thích ứng với nhu cầu xã hội Ông chỉ ra rằng trong điều kiện cạnh tranh, do có nhiều người tham gia nên chẳng những họ phải thường xuyên theo dõi, chú ý tới sự biến động của thị trường mà còn phải chú ý tới biến động cung cầu và áp lực cạnh tranh Bằng tài phán đoán, không khéo điều chỉnh sản lượng cho thích ứng với tình hình thay đổi cung cầu và áp lực cạnh tranh Như vậy cạnh tranh có thể làm cân bằng cung cầu xã hội Cạnh tranh còn có tác dụng nâng cao năng lực cạnh tranh của lao động, điều tiết, phân phối các yếu tố tư bản một cách hợp lý Cạnh tranh khích thích người lao động rèn luyện và nâng cao kỹ năng Việc tuyển chọn lao động cũng tự nó làm cho các chủ thể cạnh tranh với nhau, làm cho tiền lương có thể tăng lên hoặc giảm xuống Sức lao động có thể tự do di chuyển giữa các ngành và các công ty Mục tiêu của nhà tư bản là theo đuổi lợi nhuận, cạnh tranh đã làm cho các nhà tư bản chạy vào ngành có lợi nhuận cao nhất.

Quan điểm cạnh tranh của John Stuart Mill

J.S Mill đã bổ xung lý luận cạnh tranh của Smith Theo ông cạnh tranh không phải là yếu tố kích thích dựa vào mong muốn, nhưng trong thời đại mà ông đang sống thì cạnh tranh là cần thiết Mill đề cao tự do cá nhân nhưng lại cho rằng xã hội có quyền sử dụng vũ lực để ngăn ngừa cá nhân gây ra hậu quả xấu Quan điểm của ông chứa sự mâu thuẫn vừa khuyến khích tự do cá nhân lại vừa yêu cầu xã hội để bảo vệ chính nghĩa, đạo đức xã hội Phân tích các quan điểm về cạnh tranh của Mill ta nhận thấy đây là trường hợp đặc biệt, ông tin vào đạo đức cá nhân và theo ông chỉ nên can thiệp vào cái ác đối với xã hội Dưới con mắt của những người lúc đó thì việc ông cố gắng phân định rõ ranh giới giữa tự do cá nhân và quyền lực của nhà nước là một việc làm hơi kỳ quái Tư tưởng của ông đưa ra không đúng với hoàn cảnh lúc bấy giờ Lý luận của ông có ý nghĩa quan trọng ở chỗ gợi mở tư tưởng cho con người, mở mang trí tuệ, phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Quan điểm cạnh tranh của Darwin

Darwin đề ra tư tưởng chọn lọc tự nhiên, thích ứng với tự nhiên thì sống Ông đã thực hiện hàng loạt quan sát và thực nghiệm về động thực vật và chứng minh rằng giới sinh vật thường xuyên ở trong quá trình biến đổi loài mới ra đời và loài cũ mất đi Theo ông thì sinh vật không ngừng biến dị để thích nghi với môi trường tự nhiên và có cạnh tranh sinh tồn giữa chúng, mạnh thắng, yếu thua thông qua di truyến và đời sau có nhiều ưu điểm hơn đời trước.

Cạnh tranh theo ý nghĩa sinh vật học là quá trình sinh vật không ngừng thích ứng với môi trường bên ngoài để tồn tại Không có cạnh tranh thì không thể có tiến hoá của toàn bộ các loài trong đó có cả loài người Thuyết tiến hoá của Darwin đã cung cấp nền tảng tư tưởng khác hẳn cho cạnh tranh khách hàng chính trị Dựa vào thuyết tiến hoá các nhà sinh vật học phương Tây tiến hành việc nghiên cứu hành vi trong xã hội động vật để suy ra hành vi trong xã hội loài người kết quả là quá trình cạnh tranh gien Tuy nhiên khi vận dụng nguyên lý này vào trong cạnh tranh kinh tế thì không gian bị bó hẹp Đối với nền kinh tế thị trường sự lựa trong học thuyết của Darwin chỉ gợi ý rằng công ty nào hoặc sản phẩm nào thích hợp nhất với quá trình phát triển thì mới có thể tồn tại được, nói khác đi kẻ yếu bị xua đuổi Quan điểm cạnh tranh đó hiện nay không còn phù hợp Sự thay đổi của thời đại đòi hỏi Công ty phải kết hợp với nhau, cùng thiết lập quy tắc cạnh tranh mới, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp tác để cùng tồn tại Nói tóm lại quan điểm cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang quan điểm cạnh tranh trên cơ sở hợp tác đang là một xu thế tất yếu Có thể thấy những năm qua làn sóng sát nhập của Công ty đang tăng lên nhằm mục đích tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới.

Quan điểm cạnh tranh của C Mác

C.Mác không có lý luận cạnh tranh riêng mà lý luận cạnh tranh của ông nằm trong học thuyết giá trị thặng dư Theo C Mác sự ra đời và tồn tại của cạnh tranh trước hết phải dựa vào hai điều kiện cơ bản đó là phân công xã hội và chủ thể lợi ích đa nguyên Theo ông "Sự phân công lao động trong xã hội đặt những người sản xuất hàng hoá độc lập đối diện với nhau, những người này không đối diện một uy lực nào khác ngoài uy lực cạnh tranh" Trong lý luận cạnh tranh của Mác, có thể thấy nổi bật quan điểm về cạnh tranh giữa những người sản xuất, đồng thời cạnh tranh giữa các nhà sản xuất đã ảnh hưởng tới người tiêu dùng Cạnh tranh diễn ra ở ba bình diện: cạnh tranh giá thành thông qua nâng cao năng suất lao động giữa các nhà tư bản nhằm thu hút được giá trị thặng dư siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá; cạnh tranh giữa các ngành thông qua khả năng luân chuyển tư bản để từ đó các nhà tư bản chia nhau giá trị thặng dư Những luận điểm cơ bản đó đã tạo nên lý luận cạnh tranh của Mác Cạnh tranh kinh tế là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, là sự cạnh tranh quyết liệt giữa những người sản xuất hàng hoá dựa vào cơ sở kinh tế thực lực của họ Tóm lại lý luận cạnh tranh của Mác thể hiện ở bốn nội dung sau: Quy luật cạnh tranh là quy luật cùng tác động với quy luật giá trị thặng dư; Cạnh tranh là sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng dư tương đối; Cạnh tranh thúc đẩy quá trình lưu thông các yếu tố của sản xuất, cạnh tranh là đòn bẩy mạnh mẽ nhất đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, phân phối lại tài nguyên, tập chung sản xuất và tích luỹ tư bản; Cạnh tranh là cơ chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận Lý luận cạnh tranh của Mác có vai trò quan trọng trong phát triển học thuyết kinh tế Theo ông " Bản chất cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là cuộc đấu tranh giành giật lợi ích kinh tế giữa những người sản xuất với nhau trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa".

2 Lý luận cạnh tranh hiện đại

Những thập niên đầu thế kỷ XX, hướng phát triển cơ bản của kinh tế học phương Tây là trào lưu tư tưởng kinh tế theo chủ nghĩa nhà nước can thiệp lấn át trào lưu tư tưởng tự do kinh tế Trong bối cảnh đó, lý luận cạnh tranh đã dựa vào cạnh tranh hoàn hảo làm mô hình cạnh tranh hiện thực Các nhà kinh tế học lúc bấy giờ cho rằng, cạnh tranh không phải là quá trình tĩnh mà là quá trình động.

Lý luận cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo là hạt nhân của kinh tế học tân cổ điển, là một trong những giả thiết cơ bản để phát triển kinh tế học tân cổ điển Theo trường phái này thì thị trường không có độc quuyền, không có sự cọ sát, tự điều chỉnh để cân đối, những người tham gia thị trường đều có đủ thông tin như nhau Nếu như không có những giả thiết này, toàn bộ hệ thống lý luận kinh tế học tân cổ điển không thể tồn tại được hoặc phải xây dựng lại Vì nếu như thị trường không có cạnh tranh hoàn hảo, không tự động cân đối được thì toàn bộ sự phân tích cận biên, phân tích theo kiểu máy móc và lý luận cân bằng tĩnh được xây dựng trên cơ sở các phân tích đó mất hết ý nghĩa Trong điều kiện cân bằng tổng thể của nền kinh tế có cạnh tranh hoàn hảo, việc tăng tối đa lợi nhuận của người sản xuất và mức độ thoả dụng của người tiêu dùng phụ thuộc vào việc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài nguyên kinh tế. Nếu không phân phối lại tài nguyên kinh tế mà vẫn tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn cho người sản xuất, đồng thời có nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng thì năng suất đạt được chỉ là năng suất tĩnh và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian nhất định Theo lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo thì không thể có năng suất động do tăng trưởng kinh tế tạo ra Với giả thiết đó thì không có bất kỳ yếu tố nào làm thay đổi một cách căn bản kết cấu và chức năng của thể chế cạnh tranh Trong thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thu nhập và của cải được phân phối rộng khắp, nên chính phủ không cần có kế hoạch chuyển thu nhập từ giai cấp này sang giai cấp khác để thực hiện quá trình phân phối lại Thế kỷ XIX, khi xây dựng lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo

A Cournot, L Walras, V Pareto, không chú ý tới tính chất phức tạp không chú ý tới tính chất phức tạp do các nhân tố phi kinh tế gây ra như tốc độ tăng trưởng cao, công nghiệp hoá rộng khắp, do đó không hề tính đến việc trả giá cho công nghiệp hoá và tăng trưởng Các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng sở dĩ mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng tốt là do hai yếu tố quan trọng:

Mô hình cạnh tranh hoàn hảo chú ý đầy đủ tới vấn đề hiệu quả phân phối hoặc sử dụng một cách tối ưu tài sản kinh tế Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo sản xuất được điều khiển bởi thị hiếu của người tiêu dùng thông qua cơ chế thị trường.

Mô hình cạnh tranh hoàn hảo là mô hình hướng về người tiêu dùng Vì nó thúc đẩy các công ty điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm thấp nhất của chi phí bình quân, tới giới hạn sản xuất tối ưu Điều đó không những làm cho giá cả sản xuất mà còn sử dụng tài nguyên một cách có hiểu quả nhất.

MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh có thể được định nghĩa như là khả năng của một công ty tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới.

Năng lực cạnh tranh được định nghĩa như là khả năng của một công ty để tồn tại trong cạnh tranh, hàm ý các công ty thành công nhờ cố gắng vươn lên dẫn đầu, nhờ việc giảm giá, bằng việc tăng chất lượng các sản phẩm mới. Năng lực cạnh tranh của một công ty là hàm số của các nhân tố sau:(i) Các nguồn lực của chính công ty ( chẳng hạn vốn con người, vốn vật chất và trình độ công nghệ); (ii) Sức mạnh thị trường của công ty; (iii) Thái độ của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế khác; (iv) Năng lực của công ty để tạo ra thị trường mới và (vi) Môi trường định chế, được cung cấp một cách rộng rãi bởi chính phủ, bao gồm cơ sở hạ tầng vật chất và chất lượng của các chính sách của chính phủ.

Năng lực cạnh tranh có thể bao gồm năng lực cạnh tranh ngắn hạn và năng lực cạnh tranh dài hạn Năng lực cạnh tranh ngắn hạn được biểu thị bởi:giá cả, chất lượng và chức năng của sản phẩm; thị phần; khả năng sinh lợi; lợi tức trên tài sản và giá cổ phiếu Một số sáng tạo giới hạn nhằm cải thiện các sản phẩm hiện hành (chẳng hạn dưới dạng hiệu quả, chi phí và chất lượng ) có thể cũng bao hàm ở đây Trái lại năng lực cạnh tranh dài hạn thể hiện việc một công ty hoạt động tốt như thể nào so với công ty tương tự khác trong việc phát triển công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm và quá trình mới và cuối cùng là thị trường hoàn toàn mới Điều này bao hàm lợi thế của các sản phẩm hàng đầu và những lợi ích thu được nhờ việc giới thiệu các nhóm sản phẩm hoàn toàn mới dựa trên các phát minh và sáng tạo thu được từ các hoạt động R&D quan trọng.

Theo như Randall, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với một mức lợi nhuận nhất định.

Có một quan điểm khác lại cho rằng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp được hiểu là tích hợp các khă năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị trường, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm năng trên cùng một thị trường mục tiêu.

Như vây, trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau vể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên nhiều giác độ khác nhau Tuy nhiên, khi tiếp cận đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng ta thấy được một số nội dung cơ bản sau:

- Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của khách hàng(thị trường) phải trở thành chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp Điều này xuất phát từ khách quan là yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu động lực sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chính tạo nên sức mạnh trong việc thu hút khách hàng đó là thực lực của doanh nghiệp Thực lực này phải xuất phát từ yếu tố nội tại của doanh nghiệp, được thể hiện ở uy tín cảu doanh nghiệp.

- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tự thân nó đã hàm ý nói đến việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trên một thị trường Để tạo nên sức mạnh cạnh tranh thực sự, doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh để có thể lôi kéo được khách hàng.

- Các biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp luôn có quan hệ ràng buộc Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi nó đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất Tuy nhiên trên thực tế, việc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng bởi vì có khi doanh nghiệp có lợi thế điểm này nhưng lại yếu về điểm khác Chính vì vậy, việc tìm ra và đánh giá đúng các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1 Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, chính sách tài chính tiền tệ …Do các yếu tố này ảnh hưởng tương đối rộng nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết tác động cụ thể, ảnh hưởng trực tiếp nhất.

Yếu tố chính trị pháp luật cũng có tác động lớn đến mức độ thuận lợi và khó khăn của môi trường Nó là yếu tố mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm để có thể dự báo được mức độ an toàn, sự phù hợp các hoạt động của mình tại quốc gia nơi mà doanh nghiệp đầu tư Yếu tố này thể hịên ở các khía cạnh như hiệu lực của hệ thống pháp luật, các thể chế quy chế luật pháp ban hanh, sự ổn định hay biến động về chính trị …Những quy định này có thể là cơ hội hoặc mối đe doạ với doanh nghiệp Nắm chắc được những điều này doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong các hoạt động của mình.

Yếu tố văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Mọi doanh nghiệp đều phải phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy có có thể xảy ra Nó bao gồm các khía cạnh chủ yếu như: quy mô dân số, lực lượng lao động, trinh độ học vấn,truyền thống dân tộc, bản sắc văn hoá, tập quán tiêu dùng…Yếu tố văn hoá xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hoá công ty, quyết định bản chất văn hoá công ty tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh của từng doanh nghiệp Hơn thế nữa, yếu tố văn hoá còn tác động mạnh mẽ đến nhu cầu sử dụng và tiêu thụ sản phẩm.

Yếu tố công nghệ, ngày nay công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh Trong những thập niên gần đây sự phát triển và những đột phá trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật cho ra đời nhiều công nghệ mới Sự thay đổi công nghệ có thể làm cho các sản phẩm hiện đang sản xuất trở nên lỗi thời trong khoảng thời gian ngắn cũng thời gian đó có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm mới Công nghệ mới đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu chúng vừa là cơ hội vừa là nguy cơ.

Do sự phát triển nhanh chóng công nghệ đã diễn ra xu hướng làm ngắn lại chu kỳ sống của sản phẩm Các công ty phải lường trước được những thay đổi do công nghệ mới đem lại.

2.2 Yếu tố thuộc môi trường ngành

Các yếu tố thuộc môi trường ngành bao gồm 5 yếu tố: Các đối thủ cạnh tranh, nguời mua, hàng hoá thay thế, người cung ứng, đối thủ tiềm ẩn.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam

Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) đã được thành lập theo quyết định số 334/TTG, ngày 04/07/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép và Tổng công ty Kim khí thuộc Bộ Công Nghiệp nặng_nay là bộ Bộ Công Nghiệp.

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 29/04/1995 Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định số 255/TTG thành lập lại Tổng công ty thép Việt Nam theo nội dung quyết định số 91/TTG về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh

Tổng công ty thép Việt Nam loà một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, điều lệ tổ chức và hoạt động được chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CT, ngày 25/01/1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05/02/1996 do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cấp. Tổng công ty thép Việt Nam có vốn do Nhà nước cấp, có bộ máy quản lý điều hành các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nước, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nước giao cho quản lý và sử dụng Được mở tài khoản Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

Tên giao dịch quốc tế: VietNam Steel Corporation

Tên viết tắt:VSC Địa chỉ:Số 91 Láng Hạ- Đống Đa- Hà Nội Điện thoại: 04.8561767

Hiện nay Tổng công ty do đồng chí Đậu Văn Hùng làm Tổng giám đốc và đồng chí Nguyễn Kim Sơn là Chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nước của Chính phủ, trực tiếp là Bộ Công Nghiệp, Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội và các Bộ, Ngành, Cơ quan thuộc Chính phủ, do Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước

2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty

Tổng công ty thép Việt Nam là một trong 17 Tổng công ty Nhà nước được Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 Mục tiêu của Tổng công ty là xây dựng và phát triển mô hình thành lập tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất kinh doanh thép làm nền tảng.

Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết tren thị trường trọng điểm của lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hầu hết các công đoạn từ khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thépcho đến khâu phân phối tiêu thụ sản phẩm Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty:

1 Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dụng liên quan đến công nghệ sản xuất thép

2 Sản xuất gang, thép và các kim loại khác; vật liệu chịu lửa; thiết bị, phụ tùng luyện kim; các sản phẩm thép sau cán và một số sản phẩm kim loại như gạch ốp lát, xi măng…

3 Kinh doanh xuất nhập khẩu thép,vật tư thiết bị và các dịch vụ liên quan đến công nghệ luyện kim luyện kim như nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.

4 Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim và ngành liên quan khác.

5 Kinh doanh khách sạn, nhà ăn uống, xăng, dầu, mỡ và vật tư tổng hợp khác.

6 Đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ ngành công nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.

7 Đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước.

8 Tổ chức đưa lao động Việt Nam sang làm việc và tu nghiệp tại nước ngoài.

Ngoài phạm vi chức năng, nhiêm vụ được Nhà nước giao, Tổng công ty thép Việt Nam còn được giao nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nước với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội; kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nước chưa sản xuất được để bình ổn giá cả thị trường trong nước, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo việc làm và đảm bảo đời sống cho người lao động trong Tổng công ty.

3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty

Tổng công ty thép Việt Nam có quy mô lớn bao gồm 12 đơn vị thành viên và 7 doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài Các đơn vị thành viên Tổng công ty và doanh nghiệp liên doanh được phân bố trên khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước( Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh… ngoài ra còn có 7 liên doanh với nước ngoài có vốn góp cổ phần của các đơn vị thành viên Tổng công ty.

Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty thép Việt Nam theo mô hình trực tuyến chức năng Theo cơ cấu này, người lãnh đạo cấp cao được sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định đối với cấp dưới Người lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực họat động và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp Ngoài ra để linh hoạt, chủ động trong điều hành công việc và phát huy trí tuệ, năng lực của đội ngũ chuyên gia Tổng công ty còn vận dụng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận Theo cơ cấu này Tổng công ty sẽ tập hợp được đội ngũ chuyên gia của nhiều bộ

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc

P Đầu tư-Phát triểnP Tài chính kế toánP Tổ chức lao độngP kế hoạch kinh doanhP Kỹ thuậtVăn phòngP Thanh tra pháp chế

Cty Gang Thép Thái NguyênCty Thép Miền NamCty Thép Đà NẵngCty Thép tấm Phú MỹCty cổ phần VLCL Trúc ThônCty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên

Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ phận chức năng nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án, phương án chiến lược hay chương trình hành động cụ thể cho từng lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty.

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thép Việt Nam

Trung tâm hợp tác lao động

Cty cổ phần kim khí Hà NộiCty cổ phần kim khí Miền TrungCty cổ phần kim khí TP HCMCty cổ phần kim khí Bắc TháiViện luyện kim đenTrường đào tạo nghề cơ điện luyện lim

Hội đồng quản trị Tổng công ty thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty theo quy định của Điều lệ Tổng công ty, Luật doan nghiệp Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Thủ Tướng Chính Phủ, trước pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổng công ty theo chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao.

Hội đồng quản trị của Tổng công ty có 5 thành viên do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhiệm bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị và 4 thành viên trong đó 1 thành viên kiêm tổng giám đốc, 1 thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát Tổng công ty, 2 thành viên phụ trách các lĩnh vực tài chính, đầu tư, kinh doanh, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực.

Ban kiểm soát Tổng công ty

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đơn vị: 1.000.000 đ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

LN từ hoạt động kd 215117 218179 -28384 1.42 -113.01

LN từ hđ tài chính 7508 35851 -211052 377.50 -688.69

Số liệu từ phòng Kế hoạch kinh doanh

Nhìn chung trong 3 năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty có nhiều biến đổi Nhìn vào bảng 1 ta thấy tổng doanh thu năm 2003 đạt 10.170.874 trđ sang năm 2004 tăng 32,37% đạt 13.463.177 trđ Đến năm

2005 tăng 1,46% so với năm 2004 đạt 13.662.652 trđ Lợi nhuận năm 2004 tăng 47,30% so với năm 2003 nhưng lợi nhuận năm 2005 đạt 28.115 trđ bằng 81,2% kế hoạch năm, giảm 87,3% so với năm 2004 Trong đó khối lưu thông lỗ 7.806 trđ, giảm 117,3% so với năm 2004 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả trên là do thị trường năm 2005 không thuận lợi như năm 2004 Mặt khác các đơn vị phải tập chung vào công tác cổ phần trong đó nhiệm vụ nặng nề nhất là phải xử lý các tồn tại tài chính( chủ yếu là nợ khó đòi, tài sản vật tư tồn đọng, lỗ luỹ kế) trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp nên kết quả kinh doanh năm 2005 đạt thấp Đối với khối sản xuất kết quả kinh doanh năm

2005 lỗ 13.998 trđ giảm 93,32 % so với năm 2004.

2.Hệ thống phân phối và tình hình tiêu thụ

Bảng 2: Tình hình tiêu thụ thép cán của các đơn vị thành viên VSC giai đoạn 2001-2005 Đơn vị: Tấn Đơn vị Năm

Cty GTTN 233.790 287.146 341.927 380.559 385.000 Cty thép Miền Nam 349.479 427.658 492.755 558.230 585.000 Cty thép Đà Nẵng 27.669 26.189 17.789 32.677 19.600

Cty thép Miền Trung 15.934 17.186 18.363 18.723 15.000 Cty thép tấm lá Phú

Nguồn : phòng kế hoạch kinh doanh

Sản lượng thép cán tiêu thụ của Tổng công ty thép Việt Nam trong những năm qua đều có sự tăng trưởng đáng kể từ 14% đến 22%, sản lượng tiêu thụ đều tăng qua các năm riêng năm 2005 đạt trên 1 triệu tấn đạt 87,74% so với kế hoạch và tăng 6,50% so năm 2004 Sở dĩ như vậy là năm 2005 nhà máy thép tấm là Phú Mỹ đi vào hoạt động Các kênh phân phối chính sản phẩm thép cán của Tổng công ty thép Việt Nam chủ yếu qua mạng lưới bán hàng của các đơn vị sản xuất và các công ty thương mại của Tổng công ty Tỷ lệ tiêu thụ thép cán do các đơn vị khối sản xuất khá cao vào khoảng 75- 80% sản lượng thép cán tiêu thụ của Tổng công ty Tỷ lệ tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý chỉ chiếm khoảng gần 20% Số liệu trong bảng 3 thể hiện tình hình tiêu thụ thép cán trực tiếp qua khối thương mại của các đơn vị thành viên Tổng công ty thép Việt Nam.

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ thép cán qua khối thương mại của các đơn vị thành viên VSC giai đoạn 2001-2005 Đơn vị : Tấn Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Cty thép Đà Nẵng 7.848 7.738 4.367 4.540 5.000 Cty thép Miền Trung 15.934 17.186 18.363 18.723 15.170

Cty thép tấn là Phú Mỹ 3.000

Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh

Sản lượng tiêu thụ thép cán qua khối thương mại của các đơn vị thành viên có tăng năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ tăng lại giảm Cụ thể năm 2002 tăng 24,8% so với năm 2001; sản lượng thép cán tiêu thụ năm 2003 chỉ tăng 13,1% so năm 2002 Đặc biệt năm 2004 sản lượng thép cán tiêu thụ giảm 25,45% so với năm 2003 nguyên nhân là do năm 2004 thị trường thép thế giới có nhiều biến động về giá cả Năm 2005 sản lượng thép tiêu thụ chỉ đạt 129.170 tấn bằng 51,5% so kế hoạch, tăng 6,1% so năm 2004 Mặc dù Tổng công ty đã có nhiều chỉ đạo nhằm tăng hàng tiêu thụ thông qua khối thương mại( về chính sách bán hàng, yêu cầu đơn vị thương mại ký hợp đồng đại lý với đơn vị sản xuất…) tuy nhiên thực tế lượng tiêu thụ còn hạn chế Do lượng tiêu thụ thấp nên tồn kho chuyển sang năm 2006 của các đơn vị khá cao Tồn kho thép cán dài khoảng 175.000 tấn tăng 170% so với năm 2005, thép cán dẹt khoảng 30.000 tấn.

3 Sản phẩm và thị trường các sản phẩm thép

Trước năm 2005 ngành công nghiệp thép Việt Nam nói chung, Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng mới chỉ sản xuất được các sản phẩm thép dài; bao gồm thép tròn trơn, tròn vằn Φ10-40mm, thép dây Φ6-10mm và thép hình cỡ nhỏ phục vụ cho xây dựng Ngoài ra còn có lưới thép 6 cạnh, đinh đóng thuyền, sản xuất thép ống, tôn mạ từ sản xuất thép dẹt nhập khẩu…Nhìn chung sản phẩm cuả Tổng công ty cũng đa dạng và phong phú Nhưng chưa có cơ sở nào sản xuất các sản phẩm thép dẹt như tấm lá cán nóng, cán nguội.

Do có đầu tư chiều sâu cải tiến kỹ thuật năm 2005 vừa qua Tổng công ty thép

Việt Nam đã đưa vào vận hành nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với công suất 205.000 tấn/năm với các dải sản phẩm thép lá cán nguội từ 0.15-1.8mm góp phần đa dạng hoá các sản phẩm thép cán và đánh dấu một bước chuyển hướng tích cực sang thị trường các sản phẩm thép dẹt khi mà nhu cầu về sản phẩm này đang tăng cao trong những năm gần đây.

Thị trường chính của Tổng công ty là thị trường trong nước Sản phẩm của Tổng công ty thép Việt Nam có mặt ở khắp đất nước, cả ba miền Bắc, Trung, Nam, hệ thống các đơn vị thành viên của cả hai khối sản xuất và lưu thông trải dài khắp đất nước Bên cạnh chiến lược tiêu thụ sản phẩm trong nước thì Tổng công ty cũng rất chú trọng đến chiến lược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với mục tiêu duy trì tốt thị trường xuất khẩu thép thành phẩm Tổng công ty đã đưa ra chiến lược xuất khẩu thép xây dựng sang một số nước trong khu vực như Campuchia, Lào, Myanma, Irắc

Bảng 4: Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2003-2005 Đơn vị : triệu USD

KH TH %HT KH TH %HT

Từ bảng 4 ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty ngày càng gia tăng Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 15.9 triệu USD đạt 95,1% kế hoạch, tăng 63,2% so với năm 2003 Năm 2005 mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu đạt 25.5 triệu USD vượt 27,6% kế hoạch tăng 58,8% so năm 2004.

Tổng công ty thép Việt Nam gồm có 12 dây chuyền cán thép xây dựng tập chung chủ yếu tại công ty GTTN và thép Miền Nam, những dây chuyền này được xây dựng từ những năm 1970 và 1990 trong đó có 2 dây chuyền mới của công ty GTTN và thép Miền Nam đi vào hoạt động năm 2005 nâng tổng công suất cán từ 30.000 tấn đến 40.000 tấn/năm Ngoại trừ hai dây chuyền cán thép mới đó có công nghệ tương đối tiên tiến, các dây chuyền khác có công nghệ cán thủ công và bán liên tục, tốc độ cán thấp

Bảng 5 : Công suất cán thép của VSC tính đến cuối năm 2005 Đơn vị : Tấn Đơn vị Địa điểm Sản phẩm Năng lực sx Công nghệ

Nguyên Thanh, cuộn, hình 550.000 Cán bán liên tục Cty thép Miền Nam TP.HCM Thanh, cuộn, hình 910.000 Cán bán liên tục

Cty thép Đà Nẵng Đà Nẵng Thanh,cuộn, hình 40.000 Thủ công Nhà máy thép Miền

Trung Đà Nẵng Thanh 30.000 Thủ công

Sản lượng sản xuất thép cán của Tổng công ty từ năm 2000-2005, đối với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty thì sản lượng của các năm có tăng. Trong đó năm 2001 tăng 23,84% so năm 2000, năm 2002 tăng 15,67% so năm 2001, năm 2005 tăng 16,65% so với năm 2004 Trong đó thép cán dài là 1121.764 tấn tăng 8,88% so năm 2004, thép cán dẹt đạt 80.000 tấn đạt 88,89% so với kế hoạch nguyên nhân là do dự án nhà máy tấm lá Phú Mỹ vào chậm so với tiến độ và gặp nhiều trục trặc về công nghệ trong quá trình chạy thử

Bảng 6: Sản lượng thép cán của Tổng công ty giai đoạn 2000-2005 Đơn vị: Tấn Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng 0 0 0 0 0 0 Đối với các đơn vị liên doanh thì sản lượng thép cán có xu hướng giảm cụ thể năm 2005 sản lượng đạt 685.000 tấn giảm 1,07% so với năm 2004

Tổng công ty thép Việt Nam hiện có 2 lò cao cỡ nhỏ công suất 100 m 3 và 120 m 3 được xây dựng từ những năm 1960 (trong đó lò cao 120 m 3 được đầu tư cải tạo năm 2001 do Trung Quốc thực hiện), 20 lò điện hồ quang phần lớn là lò có công suất nhỏ, lò có công suất nhỏ nhất là 1.5 t/mẻ và lò có công suất lớn nhất là 30t/mẻ Năm 2005 Tổng công ty sẽ đưa vào hoạt động lò điện công suất 70t/mẻ của nhà máy thép Phú Mỹ và công ty thép Miền Nam nâng tổng công suất luyện phôi thép của Tổng công ty đến cuối năm 2005 vào khoảng 1.150.000 tấn phôi thép/ năm

Bảng 7: Công suất luyện phôi thép của VSC đến cuối năm 2005 Đơn vị Địa điểm Năng lực sx Công nghệ

Cty GTTN Thái Nguyên 350.000 Đúc liên tục và thủ công Cty thép Miền Nam TP.HCM 750.000 Đúc liên tục và thủ công

Cty thép Đà Nẵng Đà Nẵng 50.000 Đúc liên tục

Sản lượng phôi thép sản xuất cũng tăng qua các năm từ 2001 đến năm

2004 đều tăng những mức độ tăng chậm, năm 2001 sản lượng đạt 318.374 tấn đến năm 2004 sản lượng là 658.467 Riêng năm 2005 sản lượng phôi thép sản xuất có xu hướng giảm chỉ còn 652.140 tấn giảm 0.96% so với năm trước. Nguyên nhân là do tình trạng thiếu điện phục vụ sản xuất các tháng đầu năm.

Trong mục tiêu chiến lược riêng của mình tổng công ty đã đầu tư xây dựng chiến lược nhân sự với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, năng lực cao, được đào tạo chính quy, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, chức năng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý bảo đảm tính chất kinh doanh Tổng số lao động của tổng công ty tính đến năm 2005 là 13.014 người giảm 2,6% so với năm 2004 Trong đó số lao động của văn phòng tổng công ty là 141 người giảm 1 người( 0,7%); số đơn vị của các đơn vị sản xuất là 10863 người, tăng 1,33%; số lao động trong các đơn vị lưu thông là 1.788 người, giảm 22% và số lao động trong các đơn vị sự nghiệp là 222 người, tăng 6,73% so với năm2004

Bảng 8: Tình hình phân bổ lao động trong văn phòng tổng công ty

-Các đơn vị lưu thông

-Các đơn vị sự nghiệp

Tổng số lao động trong danh sách giảm 2,6% chủ yếu là do số lao động của các đơn vị lưu thông giảm xuống, trong khi đó số lao động của các đơn vị sản xuất vẫn tăng lên để tập chung vào tự sản xuất trong nước Mặt khác, do tập trung vào nâng cao chất lượng đào tạo và mở rộng các loại hình đào tạo tại trường đào tạo nghề Cơ điện luyện kim, tập chung vào nghiên cứu khoa học tại viện luyện kim đen mà số lao động tại các đơn vị sự nghiệp này cũng tăng(6,73%) so với năm 2004.

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Trong những năm qua, Tổng công ty thép Việt Nam vẫn chiếm vị trí độc tôn trong sản xuất phôi thép trong nước, với sản lượng 659.000 tấn năm

2005 đã đáp ứng được 70-80% nguyên liệu cho các nhà máy cán Tuy nhiên năm 2006 một số nhà máy thép mới đầu tư đi vào sản xuất, hầu hết các nhà máy này đều sử dụng công nghệ lò điện do vậy việc cạnh tranh chiếm ưu thế trong lĩnh vực luyện thép của Tổng công ty sẽ gặp phải nhiều khó khăn

Bảng 9: Công suất luyện phôi thép ngoài VSC đến cuối năm 2006 Đơn vị : Tấn Đơn vị Địa điểm Năm sx Năng lực sx Công nghệ

Cty CP kim khí Hưng

Yên Bắc Ninh 2005 200000 Lò điện 2xEAF20T

Công ty Hoà phát Hưng Yên 2004 200000 Lò điện 2xEAF20T Cty CP Vạn lợi Hải Phòng 2005 300000 Lò điện 1xEAF40T Cty CP Việt Ý Hải Phòng 2006 250000 Lò điên 2xEAF30T Cty CP kim khí Hải

Phong Hải phòng 2005 200000 Lò điện 1xEAF30T

POMINA(thép việt) Bà Rịa 2006 300000 Lò điện 1xEAF50T

Cty CP Cửu Long Hải Phòng 2006 500000 Lò điện 1xEAF60T

Nguồn Tổng công ty thép Việt Nam

Bảng 10: Các nhà máy cán thép ngoài VSC Đơn vị Địa điểm Công suất

Cty thép Hoà Phát Hưng Yên 250000

Cty thép Nam Đô Hải Phòng 120000

Cty thép Việt Ý Hưng Yên 250000

Cty cổ phần HPS Hải Phòng 160000

Công ty POMIHOA Ninh Bình 250000

Cty POMINA(thép Việt) Bình Dương 250000

Cty CP Thái Nguyên Thái Nguyên 30000

POMINA 2 (thép hình) Bình Dương 300000

Cty thép Quốc Duy Bình Dương 150000

Cty thép Việt Nhật Hải Phòng 250000

Các dây chuyền cán mini 200000

Như vậy tính đến cuối năm toàn bộ công suất thiết kế các nhà máy cán thép của Tổng công ty thép Việt Nam mới chiếm khoảng 29% công suất cán thép cả nước.

2 Đánh giá về thiết bị công nghệ

Tổng số máy cán của Tổng Công ty Thép Việt Nam là 12 dàn cán. Trong đó một số dàn cán có công suất trên 100.000t/ năm như các nhà máy Gia Sàng (công suất 100.00t/năm, Lưu Xá (công suất 120.000t/năm) thuộc công ty gang thép Thái Nguyên, nhà máy Biên Hoà công suất 90.000t/năm, Nhà Bè số 1 (công suất 50.000t/năm) thuộc công ty thép Miền Nam được đầu tư từ những năm 70 Những dàn cán khác nhau được đầu tư từ những năm

1990 Tổng công suất thiết kế là 760.000t/năm Công nghệ cán thép là thủ công và bán liên tục có tốc độ cán thép Số lượng và một số chỉ tiêu chủ yếu của cán dàn máy của Tổng công ty thép Việt Nam được trình bày trong bảng 10

Trong năm 2005, Tổng Công ty sẽ đưa thêm 02 dây chuyền cán thép mới của Công ty Gang thép Thái Nguyên và Thép Miền Nam đang đầu tư đu vào hoạt động nâng cao tổng công suất cán lên 1.530.000t/năm Ngoại trừ hai dây truyền cán thép mới của Công ty Gang thép Thái Nguyên và Thép Miền Nam đang đầu tư có công nghệ tương đối tiên tiến, các dây truyền khác có công nghệ cán thủ công và bán liên tục tốc độ cán thấp.

Nhà máy Công suất, Tốc độ cán Loại máy cán Sản phẩm

Bán liên tục Thép thanh, dây và thép góc

Dây:14 Bán liên tục Thép thanh, dây và thép góc

Góc:5 thủ công Thép dây và góc

Hình:8 Bán liên tục thép góc, thép hình

Thủ Đức No1 35.000 Dây: Thủ công Dây

Thủ Đức No2 120.000 Thanh:10 bán liên tục th ép thanh

Dây: 12 loại máy cán Sản phẩm

Tân Thuận 30.000 Dây: 12 Bán liên tục Thép dây

Thanh:4.5 Bán liên tục Thép thanh, dây Kim khí Miền Trung 30.000 Thanh:4.5 Bán liên tục Thép thanh

Cán 300000T/năm 300.000 Liên tục Thép thanh, dây

Cán Phú Mỹ-TMN 400.000 Liên tục Thép thanh, dây

Thiết bị và công nghệ cán của Tổng công ty thép Việt Nam chủ yếu là cũ và lạc hậu so với dây chuyền cán thép của các liên doanh và một số nhà máy cán thép mới đầu tư trong vài năm gần đây Bảng 12 đưa ra so sánh một số chỉ tiêu số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyền cán thép của Tổng công ty thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và các chỉ tiêu trung bình thế giới.

Chỉ tiêu KTKT Tcy thép VN Các liên doanh Thế giới

Tiêu hao dâu FO (lit/t) 40.6-57.2 27.7-45 20

Bảng 12 cho thấy công suất nhỏ hàng chục lần so với các dây chuyền cán trên thế giới Các chỉ tiêu hao kim loại, điện, dầu FO đều cao hơn so với thế giới Đặc biệt, tiêu hao dầu FO cao gấp gần 2-3 lần so với thế giới, 1.5-2 lần so với liên doanh.

3 Về mặt thông tin quản lý và tổ chức

Trong những năm gần đây văn phòng Tổng công ty thép Việt Nam và các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty đã trang bị được nhiều máy tính Việc ứng dụng máy tính bước đầu đã được nâng cao Các ứng dụng máy tính chủ yêu tập chung ở khâu soạn thảo văn bản, kế toán, quản lý vật tư, hàng hoá và quản lý nhân lực… đã phổ biến.Với những lĩnh vực đã sử dụng máy tính cũng như các hoạt động thông tin khác, thành phần thông tin ở Tổng công ty được đánh giá tương đối khá Tuy nhiên việc sử dụng máy tính trong quan lý và điều khiển các quá trình công nghệ chưa được thực hiện do hiện trạng máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ còn nhỏ bé Việc sử dụng máy tính trong thiết kế và nghiên cứu hầu như chưa được áp dụng.

Trong những năm qua nhờ nỗ lực cơ cấu lại tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp theo định hướng chỉ đạo của chính phủ, Tổng công ty đã tiến hành sáp nhập và cổ phần hoá một số đơn vị thương mại và thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam Năm 2005 theo ý kiến chỉ đạo của chính phủ Tổng công ty sẽ xây dựng đề án chuyển đổi sang mô hình hoạt động Công ty mẹ, Công ty con Đây là một bước thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động của Tổng công ty Trên mô hình đó sẽ giao quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên, điều này sẽ giúp cho các đơn vị chủ động hơn trong cạnh tranh trong nước cũng như quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

4 Đánh giá về nguồn nhân lực

Với công nghệ còn lạc hậu cộng thêm lực lượng lao động lớn đang là bài toán khó đối với Tổng công ty thép Việt Nam trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh Vấn đề đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại trong các năm vừa qua chắc chắn sẽ làm dôi ra một lực lượng lao động khá lớn Tổng công ty thép Việt Nam đang và đã phải tổ chức lại sản xuất, giải quyết số lượng lao động phải giảm đi.

So sánh với các công ty liên doanh và các công ty 100% vốn nước ngoài, các công ty tư nhân mới xây dựng trong những năm gần đây đầu tư những thiết bị công nghệ tiên tiến nên số lượng cán bộ kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật, công nhân ở mỗi nhà máy chỉ từ 200 đến 300 người Năng suất lao động ở các nhà máy mới này cao hơn các nhà máy của VSC hàng chục lần

Bảng 13: Năng suất lao động bình quân của các doanh nghiệp thành viên hiệp hội thép năm 2005 Đơn vị Sản lượng(tấn) Số lao động

Năng suất lđ bình quân (tấn/người)

Nguồn Tổng công ty thép Việt Nam và hiệp hội thép Việt Nam

5 Đánh giá chung về cơ cấu ngành công nghiệp thép Việt Nam

Hiện nay khối sản xuất thép ngoài VSC đang phát triển tương đối mạnh và cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm thép của Tổng công ty khối sản xuất thép ngoài VSC có thể chia làm hai nhóm:

- Nhóm 1: Các doanh nghiệp liên doanh, các thao tác cơ bản trong dây chuyền công nghệ của các liên doanh đều được tự động hoá, các liên doanh cơ bản đều có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt hơn so với các nhà máy của Tổng công ty thép Việt Nam Các doanh nghiệp này đều sử dụng thép phôi nhập khẩu, trong chiến lược của các doanh nghiệp này có hai hướng : một là sử dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến để sản xuất thép có chất lượng cao và bán với giá cao, hai là sử dụng các thiết bị rẻ tiền để sản xuất thép có chất lượng trung bình và bán với giá thấp Vinakyoei là ví dụ cho hướng thứ nhất còn Vinausteel là ví dụ cho hướng thứ hai Sản phẩm của các liên doanh do có chất lượng tốt đã chiếm lĩnh hơn 50% thị phần thép tiêu thụ của cả nước.

- Các nhà sản xuất thép ngoài VSC nhóm này bao gồm: Thứ nhất là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Các doanh nghiệp này chủ yếu sản xuất thép cán nóng và ống thép vuông, tròn các loại Đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong nhóm này là Vinatafong 100% vốn Đài Loan chủ yếu sản phẩm thép thanh vằn, thép góc với công suất thiết kế 30.000tấn/năm, và các loại ống đen ống mạ với công suất thiết kế 30.000tấn/năm với chất lượng theo tiêu chuẩn quy định, giá cả hợp lý, dịch vụ bán hàng gây được lòng tin của khách hàng; Thứ hai là các công ty TNHH, HTX và xí nghiệp tư nhân Nhóm này chủ yếu sản xuất các chủng loại thép góc, chữ U kích thước đến 63 mm, thannh vằn từ Φ10 đến Φ16 Khối này với phương thức thanh toán trong việc mua nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm linh hoạt, phần lớn thông qua lòng tin với nhau, không có các quy định cứng nhắc nào nên giá thành sản phẩm thấp, dịch vụ cung cấp sản phẩm cho khách hàng thuận tiện nhanh chóng đáp ứng ngay yêu cầu về chủng loại và sản lượng Dịch vụ sau bán hàng của các doanh nghiệp tư nhân có chất lượng cao và thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời hạn, địa điểm giao hàng cho nên họ luôn thu hút được khách hàng Ngoài ra họ còn có mạng lưới bán hàng sâu rộng tới các tỉnh vùng sâu vùng xa trong khi mạng lưới bán hàng của VSC lại không phân bố ở các vùng đó cho nên họ không thu hút được khách hàng ở những nơi đó Trong số các doanh nghiệp tư nhân hiện nay thì Công ty Hoà Phát, Công ty thép Nam Đô với sản phẩm thép thanh vằn Φ10-Φ32 và thép dây cuộn Φ6-Φ8mm đang là đối thủ cạnh tranh lớn của Tổng công ty; Thứ ba là các hộ gia đình sản xuất nhỏ, các hộ này đầu tư các lò điện trung tần 500kg/mẻ hoặc máy cán thủ công tự chế tạo với sản lượng khoảng 3-10 tấn thép cán/ngày từ các loại phôi và phế liệu tận dụng Sản phẩm chủ yếu là thép vuông, dẹt các loại, thép tròn, vằn xây dựng Các sản phẩm của nhóm này có chất lượng thấp và giá cả hợp lý nên cũng được người tiêu dùng chấp nhận đặc biệt là thép ở làng Đa Hội và các hộ sản xuất thép khác ở xã Châu Khê (Bắc Ninh) Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam theo phương pháp đa chỉ tiêu của Mc.Kinsey

(%) Điểm đánh giá Điểm có trọng số

3 Trình độ khoa học công nghệ 0.1 6 0.6

9 Khả năng huy động vốn 0.1 6 0.6

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH

ÁP LỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay Thời đại toàn cầu hoá đã mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia, các công ty và các tập đoàn kinh tế lớn, bởi toàn cầu hoá thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ là động lực tạo ra tăng trưởng kinh tế Toàn cầu hoá gắn liền với quá trình mở cửa thị truờng Thị trường chiếm vị trí chủ đạo, do đó ai chiếm được thị truờng thì người đó có quyền chủ động đặt ra các luật chơi đồng thời có nhiều lợi thế cạnh tranh. Đến năm 2006 khi Việt Nam hoàn thành việc thực hiện CEPT/AFTA, thuế suất nhập khẩu các sản phẩm thép từ các nước ASEAN sẽ giảm xuống còn 0-5% Do vậy từ năm 2006 trở đi các nhà sản xuất thép Việt Nam nói chung và Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng phải chịu thách thức trong cạnh tranh với các nước ASEAN là những nước có khả năng cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt trong thời gian không xa nữa khi mà chúng ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì các ưu đãi của nhà nước trong lĩnh vực sản xuất thép những năm qua đã mất dần lợi thế ví dụ như trước đây theo quy định của chính phủ cho phép các dự án thượng nguồn ( khai thác quặng sắt,sản xuất phôi thép) được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước theo mức lãi suất ưu đãi(3%/năm), nhưng hiện nay mức ưu đãi này không còn.Mức độ bảo hộ đối với sản xuất thép trong nước ngày càng bị thu hẹp, điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp thép Việt Nam trong đó có Tổng công ty thép Việt Nam sẽ càng phải đối mặt nhiều hơn với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thép trên thế giới mà các nước đó là thành viên của WTO Đặc biệt là đối với những sản phẩm mới của tổng công ty như thép tấm, lá cán nguội, thuế nhập khẩu năm 2004 đã giảm xuống còn 0%, điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của nhà máy sản xuất thép cán nguội do tổng công ty đưa vào hoạt động năm 2005 vừa qua.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là một nhân tố quan trọng buộc Tổng công ty thép Việt Nam chấn chỉnh tổ chức quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ nắm bắt thông tin, tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm để đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt không chỉ trên thị truờng thế giới mà ngay cả thị truờng nội địa Hội nhập kinh tế còn tạo điều kiện cho tổng công ty mở rộng thị truờng thương mại, đầu tư do được hưởng những ưu đãi cho các nước chậm phát triển hoặc đang phát triển, quy chế tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia và mức thuế quan thấp của các nước đối tác.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

1 Định hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010

Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã thu được nhiều kết quả đáng kể Tổng công ty thép Việt Nam luôn nỗ lực phấn đấu nâng cao sức cạnh tranh, tuy nhiên khả năng cạnh tranh chưa thực sự cao và ổn định Do đó trong giai đoạn 2006-2010, Tổng công ty cần quyết tâm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng của ngành công nghiệp đề ra, nâng thêm một bước năng lực sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo ổn định và phát triển trong quá trình hội nhập.

Hoàn thiện việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 9 Sau khi hoàn thành đổi mới cổ phần hoá song 5 doanh nghiệp thành viên vào cuối năm 2005 thì sang năm

2006 tiếp tục xem xét nghiên cứu đổi mới công ty kim khí Đà Nẵng và một số cơ sở trực thuộc Công ty GTTN( không sản xuất thép).

Xây dựng đề án chuyển Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con, từng bước xác lập và hình thành Tập đoàn Thép Việt Nam kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng ;có các loại hình công ty Nhà nước , công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty liên doanh và công ty TNHH.

Trong giai đoạn 5 năm 2006-2010, phấn đấu sản lượng thép cán tăng trưởng bình quân 10-15% năm thép cán đạt 50% thị phần thép cả nước; phôi thép cơ bản đáp ứng nhu cầu cho sản xuất thép của Tổng công ty và đáp ứng một phần nhu cầu về thép chất lượng cao, thép dự ứng lực cho nền kinh tế. Đầu tư đổi mới công nghệ, đưa trình độ công nghệ của Tổng công ty đạt mức tiên tiến chung của khu vực, đảm bảo khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép tại thị trường trong nước và quốc tế.

Tiếp tục đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ các cơ sở hiện có; đầu tư mở rộng công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II để đạt công suất 75 vạn tấn phôi thép/năm; tiếp tục đầu tư Nhà máy cán Thép Đà Nẵng 25 vạn tấn/năm; đầu tư nhà máy Thép Phú Mỹ II, công suất 50 vạn tấn phôi thép/năm ; tích cực chuẩn bị để triển khai đầu tư khai thác Mỏ quặng sắt Thạch Khê và Nhà máy thép liên hợp 4,5-2 triệu tấn/năm vào cuối kế hoạch năm 2006-2010.

Các đơn vị lưu thông phấn đấu kinh doanh có lãi để bù đắp cao nhất mức lỗ luỹ kế, đảm bảo an toàn về vốn.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển , đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm nằm trong chiến lược phát triển Tổng công ty, đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng, phát huy hiệu quả các dự án đã hoàn thành; thực hiện tốt công tác thẩm định các dự án mới và kiểm tra quyết toán các dự án đầu tư xây dựng đã hoàn thành.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, kết hợp với việc đổi mới cơ chế tuyển lao động trực tiếp tại các đơn vị.Chuyển đổi cách đào tạo nguồn nhân lực từ các cơ chế mang tính hình thức sang phương thức đào tạo theo các mục tiêu cụ thể mà thực tế các công ty cần Đồng thời những người quản lý cơ sở, lãnh đạo bộ phận và các chuyên gia kỹ thuật phải có vai trò như những giáo viên chuyên nghiệp đào tạo tại chỗ những ngườ dưới quyền mình

2 Mục tiêu cụ thể của Tổng công ty từ nay đến năm 2010

Duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời kỳ( tốc độ tăng bình quân từ 10% / năm trở lên).

Giữ thị phần thép xây dựng khoảng 30% thị phần thép dẹt sản xuất trong nước trên 50%

+Tổng công ty thép Việt Nam phấn đấu đầu tư đạt công suất:

Sản xuất phôi thép: 1.6-2.0 triệu tấn / năm Cán thép: 2.6 triệu tấn /năm trong đó thép dài: 2.0 triệu tấn / năm thép dẹt: 0.6 triệu tấn/ năm +Toàn hệ thống Tổng công ty thép Việt Nam( kể cả các công ty liên kết)

Sản xuất phôi thép: 2.0 triệu tấn /năm Sản xuất gang lò cao: 950.000 tấn/ năm Cán thép: 3.5-5 triệu tấn/ năm (kể cả cán tấn nóng) trong đó thép dài là 1.9 triệu tấn/ năm, thép dẹt là 0,6-2.1 triệu tấn/ năm

Khai thác quặng sắt: 3.5-8.0 triệu tấn/ năm Sản lượng thép cán hàng năm từ 2006-2010 sẽ phụ thuộc vào tình hình thị trường trong nước và quốc tế, vào nhu cầu tiêu thụ thép thực tế và khả năng cạnh tranh giữ vững thị phần của Tổng công ty và từng đơn vị sản xuất. Phấn đấu đến năm 2010:

Riêng Tổng công ty thép Việt Nam sản xuất khoảng 2.1 triệu tấn/ năm thép cán đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 12%, trong đó thép cán dài là 1,7 triệu tấn/ năm, thép cán dẹt là 0,4 triệu tấn/ năm Phôi thép tự sản xuất khoảng 1,5 triệu tấn/ năm đáp ứng được 85% nhu cầu của Tổng công ty.

Toàn hệ thống Tổng công ty thép Việt Nam(kể cả các Công ty liên kết) đạt sản lượng thép cán trên 3,0 triệu tấn/ năm chiếm trên 50% sản lượng thép cán toàn ngành.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

1.Phổ biến và nâng cao nhận thức về cạnh tranh trong doanh nghiệp

Muốn có một chiến lược cạnh tranh nhất quán và lâu dài, trước hết cần phải có nhận thức đúng đắn về cạnh tranh trong doanh nghiệp từ lãnh đạo cao nhất cho đến từng người lao động. Đối với nền kinh tế thị trường, hoạt động cạnh tranh là một tất yếu. Cạnh tranh vừa có tính chất khách quan vừa là động lực để phát triển

Môi trường cạnh tranh sôi động và mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi sáng tạo, tìm mọi cơ hội để khẳng định mình trên thương trường Có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng Khi đã có nhận thức đúng về cạnh tranh, Tổng công ty sẽ có nỗ lực nhiều hơn trong việc tăng năng suất lao động, thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường thông qua việc cung cấp hàng hoá dịch vụ có chất lượng, giá cả cạnh tranh, thái độ phục vụ văn minh, nâng cao và giữ gìn uy tín cho thương hiệu hàng hoá của mình.

2 Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng

Qua phân tích ở trên cho thấy, mối liên kết giữa hai hệ thống sản xuất và lưu thông trong Tổng công ty thép Việt Nam chưa chặt chẽ, không tạo được sức mạnh tổng hợp như mong muốn đề ra Để xây dựng kênh phân phối hiệu quả cần đầu tư về vật chất, tiền bạc và nhân lực với mục tiêu ma nó cần theo đuổi.

Cần kiên quyết loại trừ những cách thức tổ chức và quản lý kênh đã quá lạc hậu và lỗi thời Tổng công ty nên chọn kiểu kênh phân phối dọc, đây là kiểu tổ chức kênh rất hiệu quả và đang được áp dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trường trên thế giới Để tạo lập được một hệ thống kênh phân phối dọc, Tổng công ty cần quan tâm đến một số hoạt động cụ thể sau :

- Đầu tư xứng đáng cho việc thiết kế hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tạo ra một cơ cấu kênh phân phối tối ưu về chiều dài, chiều rộng và số lượng kênh được sử dụng và tỷ trọng hàng hoá được phân bổ vào mỗi kênh. Muốn vậy phải tiến hành phân tích toàn diện các yếu tố nội tại của Tổng công ty, các yếu tố thuộc về trung gian phân phối, thị trường khách hàng và các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô của kinh doanh.

- Sau khi thiết kế được một cơ cấu kênh phân phối tối ưu, Tổng công ty phải phát triển mạng lưới phân phốivà thực hiện các biện pháp để điều khiển, quản lý nó.

- Tổng công ty cũng cần thường xuyên đánh giá hoạt động của các thành viên kênh để có sự quản lý và điều chỉnh hệ thống kênh một cách có căn cứ và kịp thời.

3 Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng các loại dịch vụ để kích thích sức mua của thị trường

Các sản phẩm thép của các đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam như Công ty thép Miền Nam, Công ty Gang Thép Thái Nguyên đã chiếm được niềm tin của người tiêu dùng, có uy tín trên thị trường Điều đó không có nghĩa các đơn vị này không phải quan tâm đến công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng Đây phải là công việc thường xuyên và liên tục nếu nhằm giữ khách hàng hiện có và thu hút khách hàng tiềm năng đặc biệt trong điều kiện cường độ cạnh tranh trong ngành thép ngày càng gia tăng Để cạnh tranh có hiệu quả Tổng công ty cần xây dựng và thực hiện chiến lược quảng cáo và tuyên trưyền hữu hiệu Có thể thực hiện quy trình sáu bước nhằm thực hiện việc tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng như sau:

- Xác định rõ đối tượng mục tiêu là ai : là người mua tiềm năng, người sử dụng hiện tại, người quyết định mua hàng hay người có tác động ảnh hưởng, cá nhân hay tổ chức…

- Xác định các mục tiêu cần phải đạt được Mục tiêu có thể đạt được, có thể chỉ là thông báo ( khi bắt đầu quảng cáo và tuyên truyền) hoặc mục tiêu thuyết phục khách hàng có sự nhận thức đầy đủ và lòng tin vào sản phẩm và sự phục vụ của công ty, hoặc chỉ là mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ có thể nhớ đến sản phẩm và công ty.

- Lựa chọn các phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động truyền tin và xúc tiến hỗn hợp.

- Quyết định các công cụ truyền tin và xúc tiến hỗn hợp Nội dung chủ yếu của bước này là lựa chọn công cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả năng tài chính và đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong chiến lược trưyền tin và xúc tiến hỗn hợp.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động truyền tin và xúc tiến hỗn hợp. Trong quá trình tổ chức thực hiện, phải chú ý tới luật pháp và quy định của Nhà nước về truyền tin ; ngoài ra, cần chú ý đến hiệu ứng truyền tin trên các khía cạnh như ngôn ngữ, biểu tượng, nội dung và hình thức…

- Kiểm soát, đánh giá hiệu quả và hiệu chỉnh chiến lược quảng cáo, xúc tiến khi cần thiết.

4 Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp

Theo như báo cáo về chiến lược thương hiệu của Tổng công ty thép Việt Nam thì hiện tại thương hiệu Tổng công ty thép Việt Nam và thương hiệu của các đơn vị thành viên gần như độc lập và không có mối liên hệ với nhau Các hoạt động quảng bá của các đơn vị thành viên cũng không hoàn toàn chú trọng tới tính liên kết hệ thống với thương hiệu của Tổng công ty thép Việt Nam.

Thông qua quá trình thực hiện nhất quán chiến lược thương hiệu để làm tăng giá trị vô hình của mình, đúng với quy luật khách quan của kinh tế thị trường, sẵn sàng khẳng định và gia tăng không ngừng giá trị thương hiệu trên thị trường chứng khoán Việt Nam và trong tương lai tiếp theo là thị trường chứng khoán quốc tế Qua đó tạo lập thế lực kinh tế.

Do vậy, việc xây dựng tên tuổi và hình ảnh của Tổng công ty thép Việt Nam xứng đáng với vai trò và tầm vóc của mình ở Việt Nam và trên thị trường thế giới là chiến lược quan trọng để thực hiện các mục tiêu đề ra Với mục tiêu chiến lược giữ vững là nhà sản xuất thép hàng đầu của Việt Nam, thương hiệu Tổng công ty thép Việt Nam phải là thương hiệu uy tín hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thép tại Việt Nam Do vậy, cần tập chung xây dựng hình ảnh Tổng công ty thép Việt Nam tạo mối liên tưởng trực tiếp về uy tín trong lĩnh vực sản xuất thép tại Việt Nam Với lĩnh vực tập chung ưu tiên đã có vị thế trong tâm trí người tiêu dùng là lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép, khi nhắc tới thương hiệu Tổng công ty thép Việt Nam trước tiên người tiêu dùng phải liên hệ tới hình ảnh một tập đoàn sản xuất và kinh doanh thép hàng đầu Việt Nam với hàng loạt sản phẩm chất lượng cao.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC

1 Kiến nghị đối với Nhà nước

Do xuất phát điểm của ngành thép nước ta còn thấp so với các nước phát triển trong khu vực Nền kinh tế còn chậm phát triển và đang đứng trước nhiều nguy cơ, thử thách mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển thành công, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cải thiện và nâng cao vị trí của ngành thép nói chung và Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng trong khu vực và trên thế giới Nhà nước cần có sự quan tâm đúng mức thông qua các chính sách thuế quan và phi thuế quan. Đề nghị Nhà nước có chủ trương chính sách ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng , tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn đầu tư trong và ngoài nước để Tổng công ty có thể thực hiện được các dự án mới.

Hoàn thiện hệ thống thông tin, đặc biệt là phát triển thương mại điện tử Cụ thể Nhà nước cần hiện đại hoá những thiết bị máy móc cho phép tìm kiếm và xử lý thông tin một cách nhanh và hiệu quả nhất, thiết lập mạng lưới thông tin từ các Đại sứ quán, Ban đại diện, Trung tâm thương mai Việt Nam ở nước ngoài và hoàn thiện chức năng của các tổ chức này Đồng thời tạo điều kiện nâng cấp hệ thống thông tin trong các doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống xúc tiến thương mại quốc tế cụ thể là: Chịu trách nhiệm kết nối các hoạt động xúc tiến thương mại giữa các tổ chức và các quá trình khác nhau; tạo nguồn vay ổn định cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu…

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất ngưyên liệu trong nước, đề nghị Nhà nước giữ giá điện và đảm bảo cung cấp ổn định lâu dài, đảm bảo hoạt động cho các dự án sản xuất phôi thép và cán thép.Bảo hộ sản xuất thép trong nước thông qua việc duy trì thuế nhập khẩu với mức thuế suất 10%, duy trì cơ chế điều hành nhập khẩu phôi thép để tránh tình trạng nhập khẩu phôi tràn lan, gây tồn đọng Ưu tiên chuyển đổi ngoại tệ cho ngành thép nhập khẩu phôi và nguyên liệu cho sản xuất. Đề nghị Bộ thương mại, Bộ công nghiệp phối hợp với Bộ khoa học công nghệ và môi trường quản lý thường xuyên việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thép theo tiêu chuẩn đăng ký Kiểm tra lò luyện thép không có thiết bị phân tích khoa học để đảm bảo ổn định cho mác thép, không cho lò thủ công hoạt động để tránh tình trạng đưa hàng hoá kém chất lượng vào lưu thông gây tổn hại đến các công trình và quyền lợi của người sử dụng.

Việc áp dụng thuế GTGT bước đầu thực hiện có nhiều khó khăn, quy trình hoàn thuế của của Nhà nước đang còn nhiều bất cập Nhà nước cần cải cách thủ tục giúp Tổng công ty chủ động trong việc sử dụng vốn lưu động.

Nhà nước tiếp tục bảo hộ ngành sản xuất thép trong nước cho tới khi thực hiện đầy đủ AFTA và gia nhập WTO Cụ thể là:

+ Tăng cường quản lý giá cả, có biện pháp tác động chống phá giá đối với một số mặt hàng thông dụng.

+ Hạn chế tối đa nhập khẩu thép xây dựng, đưa vào danh mục mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu đối với thép sản xuất từ nguyên liệu trong nước.

+ Bỏ hạn ngạch phôi thép và các loại thép khác chưa sản xuất được, thay thế cơ chế điều hoà nhập khẩu bằng chính sách thuế và phụ thu.

+ Không cấp thêm vốn khác cho các dự án đầu tư những mặt hàng đang dư thừa.

Tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và cho hoạt động liên doanh liên kết Cụ thể là tạo môi trường chính trị ổn định, nền văn hoá, công nghệ, cạnh tranh lành mạnh …thuận lợi cho phát triển Để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, nhà nước cần thực hiện kiên quyết mạnh mẽ các biện pháp quản lý thị trường,chống buôn lậu và gian lận thương mại.Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo sự ổn định lâu dài,phù hợp với nền kinh tế thị trường,thông lệ quốc tế.Hơn thế nữa nhằm đảm bảo cho việc hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, nhà nước cần thực hiện việc hoàn thiện các cơ chế chính sách, chính sách về vốn, về thuế và công nghệ …nhằm tạo điều kiện cho Tổng công ty nâng cao sức cạnh tranh trên thị trườngtrong nước và quốc tế.

Xây dựng cơ chế chính sách phát triển công nghiệp nhất quán mang tính ổn định cao là vô cùng quan trọng trong việc giúp cho Tổng công ty giảm các rủi ro kinh doanh, đề ra một chiến lược kinh doanh rộng rãi Việc tạo điều kiện cho Tổng công ty tập trung ọi nguồn lực cho mục đích phát triển doanh nghiêp, nhà nước cần tách những mục tiêu mang tính xã hội, chính trị ra khỏi mục tiêu kinh tế của Tổng công ty Có như vậy khả năng cạnh tranh của Tổng công ty mới có điều kiện được củng cố và nâng cao.

2 Đối với Tổng công ty thép Việt Nam

Tổng công ty nên có chính sách khuyến khích cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất và lưu thông áp dụng mô hình quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000 để bắt kịp với các loại hình doanh nghiệp khác hiện nay và trên thế giới Áp dụng tiêu chuẩn dịch vụ ISO 9003 để tăng tính cạnh tranh trên thương trường và tăng cường hơn nữa công tác quản lý chất lượng sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường, chống các hiện tượng đầu cơ tích trữ Có như vậy mới đảm bảo sự cố gắng hết mình của các đơn vị trực thuộc Tổng công ty.

Cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp lưu thông hiện đại hoá hệ thống thông tin Yêu cầu các đơn vị liên doanh phối hợp chặt chẽ với Tổng công ty để ổn định thị trường thép tránh tình trạng giá cả lên xuống thất thường như hiện nay, giám sát hơn nữa lượng tồn kho để điều chỉnh kịp thời tình hình tình hình sản xuất cung ứng nhu cầu thép cho thị trường nội địa.

Cần có sự nắm bắt chắc tình hình sản xuất kinh doanh cũng như nguồn lực và khả năng thực sự của các đơn vị thành viên Tổng công ty Những thông tin này không chỉ đơn thuần là những con số thông qua báo cáo mà phải là tình hình thực tế đang diễn biến tại các đơn vị thành viên Muốn vậy phải tổ chức tốt công tác kiểm tra kiểm soát các hoạt động tại các đơn vị thành viên.

Có sự phân cấp quyền lực nhiều hơn cho các bộ phận để họ có đủ quyền hạn giải quyết kịp thời các phát sinh xảy ra, không để tình trạng công việc ứ đọng không ai giải quyết những khúc mắc làm cho việc hoàn thành kế hoạch không đạt yêu cầu Tăng cường phân cấp cho các đơn vị thành viên, tạo điều kiện phát huy nội lực của các đơn vị thành viên, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch phân cấp của các đơn vị thành viên.

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Chiến lược kinh doanh” GS.PTS Vũ Thị Ngọc Phùng, THS Phan Thị Nhiệm, NXB Thống Kê năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống Kê năm 1999
2. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam- NXB Chính Trị Quốc Gia 1999 Khác
3. Cạnh tranh kinh tế - PGS.TS Trần Văn Tùng – NXB Thế Giới 2004 Khác
4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004, 2005 và định hướng phát triển, chiến lược đến năm 2010 của Tổng công ty thép Việt Nam Khác
5. Tạp chí kinh tế phát triển 6. Văn kiện đại hội đảng IX Khác
7. Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước – TS Lê Đăng Doanh, THS Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Thân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w