1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Thép Việt Nam
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Thảo
Trường học Tổng Công Ty Thép Việt Nam
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 101,62 KB

Cấu trúc

  • 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng (3)
  • 2. Một số quan niệm của các nhà kinh tế về khả năng cạnh tranh (4)
  • 3. Những vũ khí, công cụ cạnh tranh chủ yếu (5)
  • 4. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của DN (10)
  • 5. Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của DN (11)
  • 6. Nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển (19)
  • Phần II. Phân tích khả năng cạnh tranh của tct thép việt nam 25 A. Tổng quan về TCT thép Việt nam (0)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển (22)
    • 2. Một số đặc diểm chủ yếu của VSC (24)
      • 2.1. Đặc điểm về sản phẩm (24)
      • 2.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm (25)
      • 2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất (27)
      • 2.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý (28)
        • 2.4.1. Hội đồng quản trị Tổng Công ty (28)
        • 2.4.2. Ban kiểm soát Tổng Công ty (28)
        • 2.4.3. Tổng giám đốc (TGĐ) (28)
        • 2.4.4. Bộ máy giúp việc của Tổng Công ty (29)
        • 2.4.5. Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty (30)
      • 2.5. Tình hình lao động (31)
    • B. Phân tích khả năng cạnh tranh của tổng công ty Thép Việt nam (32)
      • 1. Tình hình sản xuất kinh doanh (32)
      • 2. Các điểm mạnh yếu của VSC so với các đối thủ cạnh tranh (38)
      • 3. Các công cụ cạnh tranh (44)
      • 4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của Tổng công ty (46)
        • 4.1. Thị phần của Tổng công ty (46)
        • 4.2. Tỷ suất lợi nhuận (48)
      • 5. Một số đánh giá nhận xét về khả năng cạnh tranh của Tổng công ty (50)
        • 5.1. Những thành tựu chung (50)
        • 5.2. Những tồn tại (51)
        • 5.3. Nguyên nhân (53)
  • Phần III. Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam 60 I. Định hớng phát triển của Tổng công ty (0)
    • 1. Phơng hớng (55)
    • 2. Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010 (56)
    • II. Một số biện pháp để năng cao khả năng cạnh tranh của VSC (57)
      • 1. Nâng cao chất lợng sản phẩm (57)
        • 1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp (57)
        • 1.2. Nội dung giải pháp (58)
      • 2. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm (60)
        • 2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp (60)
        • 2.2. Nội dung giải pháp (60)
      • 3. Đa dạng hoá sản phẩm (63)
      • 4. Các biện pháp về tiếp thị, bán hàng (64)
        • 4.1. Công tác quảng cáo tiếp thị (64)
        • 4.2. Phát triển các kênh tiêu thụ (65)
        • 4.3. Tăng năng suất dịch vụ và khả năng sinh lời trong kinh doanh (66)
        • 4.4. Thu thập, xử lý và trao đổi thông tin (67)
        • 4.5. Công tác hậu bán hàng (67)

Nội dung

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng

Hầu hết các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc đều tiến hành vận động nền kinh tế theo cơ chế thị trờng Nền kinh tế thị trờng đợc hoạt động dới sự điều tiết của một hệ thống các quy luật hoàn toàn mang tính khách quan: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh

Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, cạnh tranh là điều kiện, là một yếu tố quan trọng kích thích kinh doanh, là động lực thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển, làm cho năng suất lao động tăng lên, tạo đà cho xã hội phát triển Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của thị trờng mà bất cứ một chủ thể kinh doanh nào tham gia cũng đều phải đối mặt Trên thị trờng, số l- ợng các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh ngày một lớn hơn, thị trờng của

DN có xu hứơng ngày càng nhỏ hơn, vì vậy giữa các DN ngày càng phải cạnh tranh với nhau gay gắt hơn Trong cuộc cạnh tranh này Dn nào mạnh hơn sẽ thắng Nh vậy, cạnh tranh làm cho thị trờng ngày càng sôi động hơn, các DN phải không ngừng hoàn thiện mình để thích ứng với môi trờng kinh doanh. Chính vì lý do đó, có thể nói cạnh tranh là nguồn gốc, là động lực làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên, là yếu tố đảm bảo cho sự thành công của các quốc gia nói chung và DN nói riêng trên con đờng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Vậy cạnh tranh, theo Max, là “Một số giải Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đẻ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Cạnh tranh có nhiều hình thức rất khác nhau, tuỳ thuộc vào từng loại ngành kinh doanh cụ thể mà có các hình thức cạnh tranh nh cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo gồm có độc quyền bán và độc quyền mua…

Nh vậy, cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng giúp cho DN đi lên đồng thời nó cũng tạo ra động lực để phát triển nền kinh tế đất nớc Tuy vậy, thực tế cũng cho thấy bản thân nền kinh tế thị trờng cũng gây ra các tác động tiêu cực và cạnh tranh cũng có những mặt trái nh làm lũng đoạn thị trờng bằng cách liên kết ngầm hoặc móc ngoặc với các quan chức Nhà nớc, bán phá giá làm cho lãng phí nguồn lực của đất nớc, làm hàng giả và hàng chất lợng thấp Bởi vậy, cạnh tranh cần có sự điều tiết của Nhà nớc để làm cho cạnh tranh vì sự phát triển của DN nói riêng và lợi ích của đất nớc nói chung.

Một số quan niệm của các nhà kinh tế về khả năng cạnh tranh

Khả năng cạnh tranh là một khái niệm mới mẻ đối với Việt Nam Từ khi phát triển kinh tế thị trờng thì khái niệm khả năng cạnh tranh mới xuất hiện và quy luật cạnh tranh trở thành một trong những quy luật quan trọng của thị tr- ờng bên cạnh quy luật cung cầu, quy luật giá trị khả năng cạnh tranh đợc các nhà kinh tế học diễn đạt theo nhiều quan điểm khác nhau.

Theo Dunning: Khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm của chính DN trên các thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của

Theo Fafchamps: Khả năng cạnh tranh của một DN là khả năng DN đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểu này DN nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản phẩm của DN khác nhng chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng canh tranh cao hơn.

Theo Randall: Khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định.

Một quan niệm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghệ có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng đồng thời duy trì đợc mức độ thu nhập thực tế của mình.

Nh vậy, có thể quan niệm:”.Khả năng cạnh tranh là năng lực và tiềm năng mà DN có thể duy trì vị trí của mình trên thơng trờng kinh doanh một cách lâu dài và có ý nghĩa”

Từ quan niệm đó, có thể thấy DN nếu muốn có chõ đứng trên thị trờng thì DN phải có khả năng cạnh tranh mạnh, DN phải đa ra những biện pháp để chiến thắng đối thủ cạnh tranh

Những vũ khí, công cụ cạnh tranh chủ yếu

a) Cạnh tranh bằng sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:

Khi bớc vào bất cứ một ngành sản xuất nào, trớc hết DN phải xác định sẽ sản xuất cái gì để xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm hợp lý nhất. Khi DN chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung giải quyết toàn bộ chiến lợc về sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trêng. Để chiến thắng đợc các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm thì DN phải tập trung vào một số mặt chủ yếu sau:

- Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: tuỳ theo những sản phẩm khác nhau để DN lực chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm DN sẽ chiến thắng trong cuộc cạnh tranh nếu lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với những yêu cầu của thị trờng.

- Cạnh tranh bao bì, nhãn mác: bao bì, nhãn mác góp phần rất quan trọng cho sự thành công của DN Trớc đây, chúng ta còn xem nhẹ các yếu tố mang tính hình thức này, nhng trong thời đại ngày nay thì ngời tiêu dùng lại đòi hỏi về chất lợng sản phẩm rất cao, nên bao bì nhãn mác càng có ý nghĩa hơn trong việc tạo nên giá trị, chất lợng của sản phẩm Mặt khác, trên thị trờng có vô số loại sản phẩm hàng hoá giao dịch và bày bán, thì yếu tố này lại càng quan trọng Nếu xem xét quá trình đi tới hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng th- ờng bắt đần quan sát trực tiếp bằng trực giác, từ đó dẫn tới quyết định cuối cùng là mua hàng Nh vậy, nhãn mác bao bì đóng góp một phần rất quan trọng cho sự lựa chọn của khách hàng Khi ngời khách hàng đã quen tiêu dùng một loại hàng hoá của hãng nào thì họ sẽ trung thành với sản phẩm của hãng đó. Còn với những sản phẩm mới xuất hiện trên thị trờng, nếu mẫu mã bao bì đẹp, có những nét khác biệt mới lạ sẽ là yếu tố kích thích tính tò mò của ng ời tiêu dùng, họ sẽ mua và thử sử dụng nó Khi sản phẩm đó có tính hữu dụng cao, thuận tiện trong sử dụng thì sẽ đợc khách hàng chấp nhận.

- Doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm mới khác biệt với các đối thủ cạnh tranh để nhằm thắng thế và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, DN cần phải khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm Sử dụng tốt biện pháp này DN cần phải có những quyết định sáng suốt để da ra một sản phẩm mới hoặc dừng cung cấp một số sản phẩm đã lỗi thêi.

- DN có thể thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, phải lựa chọn cơ cấu hàng hoá và cơ cấu chủng loại một cách hợp lý Điều đó cũng có nghĩa là mở rộng thêm danh mục hàng hoá, nhng trên cơ sở phải dựa vào một số sản phẩm chủ yếu của DN, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả Đa dạng hoá sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hút đợc số lợng khách hàng nhiều hơn, đáp ứng đ- ợc nhu cầu của ngời tiêu dùng và đem lại lợi nhuận cho DN, đồng thời cũng là một biện pháp tránh rủi ro cho DN trong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết liệt. b) Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm:

Giá cả là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh, thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu của DN khi DN thâm nhập vào thị trờng mới Giá cả của sản phẩm là số tiền ngời mua trả cho ngời bán về một số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Giá cả đợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu trên thị trờng, trong đó ngời mua và ngời bán trên thị trờng mặc cả, thoả thuận với nhau đi đến quyết định giá bán, giá mua cuối cùng mà cả hai bên cùng có lợi.

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh, sau đây là một số chính sách định giá chủ yếu mà các DN áp dụng:

* Chính sách định giá theo thị trờng: đây là cách định giá khá phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay, tức là mức giá bán sản phẩm dao động xung quanh giá trên thị trờng Nên các doanh nghiệp muốn cạnh tranh tốt hơn cần phải tăng cờng công tác tiếp thị, quảng cáo đồng thời doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh.

*Chính sách định giá thấp: Theo chính sách này DN đa ra mức giá thấp hơn giá thị trờng Định giá thấp có thể chia làm hai loại:

- Định giá bán thấp hơn giá bán trên thị trờng, nhng vẫn cao hơn giá trị sản phẩm DN sử dụng chính sách này khi sản phẩm mới thâm nhập vào thị tr- ờng, DN cần bán hàng nhanh, khối lợng lớn và cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Trong trờng hợp này DN vẫn thu đợc lợi nhuận nhng thấp.

- Định giá bán thấp hơn giá trên thị trờng và thấp hơn giá trị sản phẩm.

*Chính sách định giá cao: DN áp dụng mức giá bán sản phẩm cao hơn giá thống trị trên thị trờng và cao hơn giá trị sản phẩm Chính sách này áp dụng cho sản phẩm mới tung ra thị trờng, ngời tiêu dùng cha biết rõ đợc chất lợng sản phẩm, cha có cơ hội so sánh về giá; sau đó DN sẽ hạ giá dần dần Phơng pháp định giá này còn đợc áp dụng cho các DN hoạt động trong thị trờng độc quyền; nhóm khách hàng thích phô trơng giàu sang.

*Chính sách ổn định giá bán: áp dụng chính sách này DN đã bỏ qua quan hệ cung cầu; chính sách này giúp cho DN tạo ra những nét độc đáo khác với các đối thủ cạnh tranh, nó giúp DN thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trờng.

*Chính sách bán phá giá: phơng pháp này rất nguy hiểm, ít đợc các DN sử dụng, nếu định sử dụng chính sách này thì DN phải phân tích rất kỹ những lợi hại mà DN phải đối mặt Chỉ nên áp dụng chính sách này khi sản phẩm bị tồn đọng nhiều, sản phẩm để lâu không bán đợc và một số loại sản phẩm có đặc tính lý hoá không để lâu đợc.

Nh vậy, việc định giá sản phẩm của DN cần phải căn cứ vào các mặt nh lợng cầu đối với sản phẩm, chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm, cần phải nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh để có cách định giá một cách hợp lý nhất.

Khi DN muốn cạnh tranh bằng giá thờng đợc thể hiện qua việc kinh doanh với chi phí thấp, bán với mức giá hạ và mức giá thấp Để đạt đợc chi phí thấp DN cần phải xem xét khả năng hạ giá sản phẩm của đơn vị mình, khi DN càng có nhiều khả năng hạ giá sẽ càng có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Khả năng hạ giá phụ thuộc vào: chi phí về kinh tế thấp, khả năng bán hàng tốt, có khả năng tài chính tốt Hạ giá là phơng pháp cuối cùng mà DN phải thực hiện trong cạnh tranh vì nó ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của DN. Để thực hiện đợc chính sách này cần phải lựa chọn thích hợp các phơng pháp đa ra, phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả với các phơng pháp bán hàng mà

DN đang sử dụng, với phơng pháp bán hàng mà DN đang thực hiện Việc định giá còn phụ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm, xu thế, trào lu ngời tiêu dùng. c) Cạnh tranh về phân phối và bán hàng:

Cạnh tranh bằng hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều phơng pháp khác nhau để giúp cho DN tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng Trong hoạt động tiêu thụ thì việc lựa chọn kênh tiêu thụ cho DN là rất quan trọng Ngày nay, các DN thờng có một cơ cấu sản phẩm đa dạng, thích ứng với mỗi loại sản phẩm thì lại có một hoặc nhiều kênh phân phối khác nhau, trong các kênh phân phối đó DN lại phải chọn ra kênh phân phối chủ lực cho mình vì nó có ý nghĩa trong việc tối thiểu hoá chi phí tiêu thụ sản phẩm.

Ng ời sản xuất Ng ời sản xuất Ng ời sản xuất Đại lý

Doanh nghiệp có thể lựa chọn các kênh phân phối sau đây:

Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của DN

+ Thị phần của DN: Đây là một chỉ tiêu hay đợc dùng để phân tích khả năng cạnh tranh của

DN Khi đánh giá ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau đây:

Thị phần tuyệt đối của DN:

- Thị phần của DN so với toàn bộ thị trờng Đây là tỷ lệ phần trăm(%) sản lợng bán ra của DN so với sản lợng tiêu thụ của toàn ngành.

Thị phần tơng đối của DN:

- Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, nó cho biết vị thế sản phẩm của DN trong cạnh tranh trên thị trờng là bao nhiêu.

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà DN biết mình đang ở vị trí nào trên thị trờng và từ đó có những kế hoạch hành động cho hợp lý trong từng giai đoạn.

Phơng pháp này có u điểm dễ tính và đơn giản nhng nó khó đảm bảo tính chính xác do khó lựa chọn ra đợc DN nào là mạnh nhất, vì mỗi DN chỉ mạnh hơn đối thủ ở một vài lĩnh vực nhất định.

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh khả năng cạnh tranh của DN và cũng thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Tỷ suất lợi nhuận đợc tính:

= Lợi nhuận của DN Doanh thu của DN

Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ DN đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả và khả năng cạnh tranh của DN cao Ngợc lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN cha hiệu quả, khả năng cạnh tranh của DN trên thị trờng cha cao.

Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của DN

a) Các yếu tố khách quan:

*Môi trờng nền kinh tế quốc dân.

- Các yếu tố chính trị, pháp luật:

Các nhân tố chính trị, pháp luật tác động đến các DN theo các chiều h ớng khác nhau Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thực sự cho

DN Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm, chính sách luôn là sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t Hệ thống pháp luật đợc xây dựng và hoàn thiện

1 2 sẽ là cơ sở để kinh doanh ổn định Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế , nó ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh chung của đất nớc và cạnh tranh của từng DN.

- Các yếu tố kinh tế:

Các nhân tố kinh tế tác động tới khả năng cạnh tranh của DN thờng là: tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát.

Tốc độ tăng trởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh v- ợng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hởng tới chi tiêu trong xã hội Khi nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu t, các

DN mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Tốc độ tăng trởng cao làm thu nhập của toàn dân c tăng lên, khả năng thanh toán của họ tăng, sức cầu các loại hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng tăng, là cơ hội cho các DN Nếu DN nào thoả mãn nhanh nhất nhu cầu của khách hàng thì DN đó chắc chắn thành công và có sức cạnh tranh cao trên thơng trờng Ngợc lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, sa sút, dẫn tới giảm chi phí tiêu dùng thì sẽ gây nên một cuộc chiến tranh giá cả trong các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành đã trởng thành.

Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các DN, bởi vì mọi DN tham gia vào thơng trờng kinh doanh ít nhiều đều phụ thuộc vào vốn vay của các ngân hàng; DN nào càng thiếu vốn thì bị ảnh hởng càng lớn Khi lãi suất cho vay của ngân hàng mà cao thì chi phí lãi tiền vay lớn, làm cho giá thành sản xuất tăng lên, vì thế khả năng cạnh tranh của DN sẽ kém đi nhiều, đặc biệt rất bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh cã tiÒn lùc vÒ vèn.

Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và ssâu sắc đôí với từng quốc gia nói chung và của từng DN nói riêng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở Khi đồng tiền nội tệ lên giá, các DN trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài vì khi đó giá bán hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích các DN tiến hành nhập khẩu vì khi đó giá cả hàng nhập khẩu sẽ giảm, làm cho năng lực cạnh tranh của DN bị giảm ngay trên thị trờng trong nớc Khi tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ giảm xuống thì khả năng cạnh tranh của các DN tăng lên cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế vì khi đó giá bán hàng hoá của các DN sẽ thấp hơn so với giá cả hàng hoá của đối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hoá do nớc khác sản xuÊt.

- Các yếu tố khoa học công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hởng lớn, trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của từng

DN Chúng ta đã chứng kiến sự biến đổi của khoa học, công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhng đồng thời cũng xuất hiện nhiều ngành mới Yếu tố khoa học công nghệ tác động trực tiếp tới giá thành và chất lợng sản phẩm của DN Khoa học công nghệ nó tác động đến chi phí cá biệt của từng DN, thông qua đó tạo khả năng cạnh tranh của DN Với những DN ở các nớc đang phát triển thì chất lợng và giá cả có ý nghĩa nh nhau trong cạnh tranh Nhng trên thế giới, đặc biệt vứi các nớc phát triển xu thế chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh bằng chất lợng, cạnh tranh bằng các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao.

Khoa học công nghệ sẽ tạo ra những phơng pháp, những kỹ thuật mới vừa bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, vừa bảo vệ môi trờng tránh khỏi ô nhiễm, giúp cho DN tạo ra đợc các sản phẩm mới với chi phí thấp, chất lợng vợt trội đồng thời trang bị cho nền kinh tế quốc dân những máy móc hiện đại, tiên tiến, có hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay những thông tin cần phải nắm bắt và xử lý kịp thời dể chủ DN có quyết định chuẩn xác, nhanh chóng nên khoa học công nghệ có vai trò hết sức quan trọng giúp các DN nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, là một yếu tố quyết định tới thành công hay thất bại của mét DN.

-Các yếu tố môi trờng tự nhiên, văn hoá-xă hội:

Nói đến môi trờng tự nhiên là nói đến tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Những nhân tố này có thể tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho DN, nếu là thuận lợi thì bớc đầu DN đã có thế mạnh và góp phần tăng cờng năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

Bên cạnh là yếu tố văn hoá-xã hội, khi đề cập tới nhân tố này là nói tới những điều kiện xã hội, tình trạng việc làm, phong tục, tập quán, thói quen ng- ời tiêu dùng, tôn giáo tín ngỡng đều tác động tới khả năng cạnh tranh của

Sức ép từ phía khách hàng.

Những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Sức ép từ phía nhà cung ứngDN và các đối thủ cạnh tranh hiện tại.

Sự đe doạ của sản phẩm thay thế.

DN một cách trực tiếp hoặc gián tiếp theo hai chiều hớng tích cực hoặc tiêu cùc.

*Các yếu tố thuộc môi trờng ngành kinh doanh:

Trong một ngành sản xuất có nhiều DN có thể đa ra các sản phẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tơng tự nhau có thể thay thế đợc cho nhau Những vật giống nhau này là những sản phẩm hoặc dich vụ cùng thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng cơ bản nh nhau Ví dụ: muốn có một xởng sản xuất công nghiệp thì có thể lợp bằng mái tôn hoặc mái brô-xi măng, hay mái nhựa, mặc dù công nghệ làm ba loại này khác nhau, nhng nó cùng thoả mãn nhu cầu cho xây dựng Nh vậy, nhiệm vụ của các DN là phải phân tích, phán đoán các thế lực cạnh tranh trong môi trờng ngành để xác định các cơ hội và đe doạ đối với DN của mình.

Theo Michael Porter- một nhà lý luận và thực tiễn về chiến lợc của tr- ờng QTKD Harvard thì có 5 lực lợng chính trong môi trờng ngành kinh doanh của DN, mỗi lực lợng trong số 5 lực lợng càng mạnh thì càng hạn chế khả năng cạnh tranh của DN:

Những đối thủ cạnh tranh tiÒm Èn

Những đối thủ cạnh tranh tiÒm Èn

- Sức ép từ phía khách hàng:

Khách hàng là ngời tiêu dùng sản phẩm của DN, họ đóng vai trò quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - khách hàng là điều kiện để cho DN tồn tại và phát triển Mục tiêu của DN là phải thu hút đợc càng đông khách hàng càng tốt, vì chính khách hàng là ngời mang tới lợi nhuận cho DN

Nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển

a) Vì sao các DN phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh:

Việt nam từ khi thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế có những sự thay đổi rất lớn Trong thời kỳ bao cấp, các DN thụ động sản xuất theo mệnh lệnh và giao nộp sản phẩm cho Nhà nớc, Nhà nớc thực hiện mọi khâu từ phân phối đến tiêu thụ vì vậy mà giữa các DN không có cạnh tranh Trong thời kỳ này các DN chủ yếu là các DN nhà nớc, nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì hàng loạt các loại hình DN ra đời và phát triển rất mạnh, đặc biệt là trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại giữa Việt nam với các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới Để nền kinh tế Việt nam có vị thế cao hơn so với các n ớc trong khu vực và trên thế giới thì trớc hết buộc các DN Việt nam phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình ngay tại thị trờng trong nớc, sau đó vơn ra cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế Giữa các DN Việt nam phải cạnh tranh với nhau rất gay gắt để tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng DN nào không trụ vững sẽ bị loại bỏ khỏi cuộc chơi, giành chỗ cho các DN khác Vì cạnh tranh là một quy luật trong nền kinh tế thị tr-

2 0 ờng mà ở đó các chủ thể kinh tế tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để tăng khả năng cạnh tranh của mình Để thực hiện đợc điều đó thì đòi hỏi các DN phải phát huy các lợi thế cạnh tranh và còn phải dùng mọi thủ đoạn để tạo ra lợi thế cạnh tranh, u thế kinh doanh cho riêng mình.

Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của DN đợc phản ánh qua quy mô tiêu thụ, phần thị trờng chiếm lĩnh đợc Để có sức cạnh tranh, DN phải giữ vững đợc phần thị trờng này, dù là thị trờng trong nớc hay ngoài nớc; qua chỉ số này có thể đánh giá thành tích của DN so với các đối thủ cạnh tranh khác, cũng nh so sánh sự tơng quan giữa các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Các lợi thế cạnh tranh mà các DN hiện nay thờng sử dụng có thể khái quát nh sau: Lấy chất lợng sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng; giá thành rẻ, chi phí thấp; thông tin nhanh, mới, nhiều; linh hoạt, năng động dễ thích nghi với thơng trờng; lòng tin; sự nổi tiếng; tăng năng suất lao động; liên doanh; tạo ra nền văn hoá công ty độc đáo; nâng cao vị thế của công ty để thắng trong cạnh tranh Thực tiễn trên thơng trờng kinh doanh nhiều DN còn dùng thủ các đoạn để tăng khả năng cạnh tranh của mình nh: Dùng tài chính để thao túng- đây là thủ đoạn thờng dùng ở các doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn, mục đích là dùng sức mạnh tài chính để loại đối phơng ra khỏi cuộc chơi, độc chiếm thị trờng mà động tác phổ biến thờng dùng là bán phá giá; sử dụng mối liên kết để thao túng thị trờng, mục đích là khống chế thị trờng, thu đợc lợi nhuận độc quyền cao; móc ngoặc với quan chức nhà nớc để lũng đoạn thị trờng; lợi dụng kẽ hở của luật pháp; thông tin sai lệch về nguồn gốc, xuất xứ, chất lợng sản phẩm hàng hoá bên đối thủ cạnh tranh; làm giả hàng hoá của đối thủcạnh tranh với chất lợng thấp, tạo ra những khuyết tật mà hàng thật không có để làm mất uy tín sản phẩm tiến tới loại trừ đối phơng; sử dụng gián điệp kinh tế để ăn cắp công nghệ, chiến lợc đầu t phát triển, chiến lợc cạnh tranh của đối thủ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh; dùng bạo lực để loại trừ đối thủ cạnh tranh v.v.

Nh vậy, việc xử lý tốt các công cụ cạnh tranh giúp cho các DN đi lên,tạo động lực cho phát triển kinh tế; nhng mặt trái của nó là các DN lấn át lẫn nhau theo kiểu cá lớn nuốt cá bé Chính vì vậy mà quan điểm của Dảng ta nhấn mạnh: ”.Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng kinh doanh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc,chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực và thôn tính lẫn nhau theo kiểu cá lớn nuốt cá bé” b) Các biện pháp tăng khả năng cạnh tranh của DN: Để tăng khả năng cạnh tranh của mình, DN có thể có nhiều cách khác nhau Chúng ta có thể chia các biện pháp đó ra thành các nhóm biện pháp sau:

Trớc hết doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tìm hiểu thị trờng kinh doanh: giá cả của mặt hàng kinh doanh, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhu cầu thị hiếu của khách hàng, các yếu tố ảnh hởng tới môi trờng kinh doanh… Mỗi yếu tố đều có tầm quan trọng nhất định trong việc đa ra chiến lợc sản xuất, tiêu thụ,nâng cao uy tín của thơng hiệu trong kinh doanh Để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp cần phải thu thập các thông tin từ thị trờng sau đó tiến hành phân loại các thông tin, đánh giá tầm quan trọng của mỗi loại thông tin Căn cứ vào thực trạng của doanh nghiệp để đa ra các chiến lợc phù hợp.

Sau khi tiến hành tìm hiểu thị trờng, DN cần áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí trong sản xuất Để tiết kiệm chi phí yêu cầu DN cần xác định chính xác giá cả nguyên liệu, các chi phí sản xuất, xác định giá cả thành phẩm trên cơ sở chi phí đã bỏ ra nghiên cứu cắt giảm chi phí một cách hợp lý trong khâu sản xuất Từ đó giá thành của sản phẩm đợc giảm xuống là yếu tố chính khiến cho giá cả sản phẩm đợc giảm xuống và nâng cao tính cạnh tranh về giá trên thị trờng.

Cạnh tranh về giá sẽ không có hiệu quả nếu nh không đợc hỗ trợ bằng các hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng Hoạt động này đợc tổ chức tốt sẽ đảm bảo cho hàng hoá đợc cung ứng tới thị trờng, mở rộng thị phần kinh doanh. Nhng mặt khác DN sẽ vấp phải khó khăn do các doanh nghiệp cạnh tranh cũng áp dụng những chiến lợc tơng tự hay gặp phải sự lấn át trên các thị trờng mới Để thắng thế trong cạnh tranh trên cả thị trờng quen thuộc cũng nh thị tr- ờng mới, các DN cần phải tăng cờng các biện pháp hỗ trợ bán hàng nh khuyến mãi, chiết khấu, hỗ trợ tài chính nh cho nợ trong một khoảng thời gian khi khách hàng mua với khối lợng lớn…

+Có thể nói nhóm biện pháp đầu tiên và cũng là quan trọng nhất là các biện pháp tăng khả năng tiêu thụ Nhóm biện pháp này có thể có các hớng nh: Củng cố thị trờng truyền thống, mở rộng sang thị trờng mới có triển vọng bằng các biện pháp nh đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, phát triển và củng cố mạng lới bán hàng, áp dụng chính sách gias linh hoạt cho các đối t- ợng tiêu dùng khác nhau, ở các thị trờng khác nhau Tổ chức tốt các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng.

Phân tích khả năng cạnh tranh của tct thép việt nam 25 A Tổng quan về TCT thép Việt nam

Quá trình hình thành và phát triển

Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng:”.Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

Sự thành lập các tập đoàn kinh doanh nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt DN trung ơng, DN địa phơng và tăng cơng vai trò quản lý Nhà nớc đối với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.

Theo quyết định 91/TTg, tập đoàn kinh doanh phải có ít nhất 7 DN thành viên trở nên và vốn pháp định ít nhất là 1000 tỷ đồng; đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi; có thể hoạt động kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn đợc tổ chức công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển của nọi bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị khác.

TCT thép Việt nam (Việt nam Steel Corporation-VSC) đợc thành lập theo quyết định số 344/TTg, ngày4-7-1994 của Thủ tớng Chính Phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng- nay là Bộ công nghiệp Thực hiện chủ trơng của đảng và Nhà nớc về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các DN nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tớng chính phủ ký Quyết định số 255/TTg thành lập Tổng công ty thép Việt nam tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc-Tổng công ty 91.

Tổng công ty thép Việt nam có tên giao dịch đối ngoại:VIETNAM STEEL CORPORATION-VSC Địa chỉ số 91, phố Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Tổng công ty thép Việt nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP ngày 25 tháng 01 năm 1996 do Bộ KH&ĐT cấp VSC là DN Nhà nớc đợc Thủ tớng chính phhủ xếp hạng đặc biệt.

VSC có vốn do Nhà nớc cấp, có bộ máy quản lý, điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.

VSC chịu sự quản lý Nhà nớc của Chính phủ, trực tiếp là các Bộ công nghiệp, Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ LĐTBXH và các bộ ngành, cơ quan thuộc Chính phủ do chính phủ phân cấp quản lý theo luật DNNN Các cơ quan quản lý Nhà nớc ở địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đợc Chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động của Tổng công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

Một số đặc diểm chủ yếu của VSC

2.1.Đặc điểm về sản phẩm:

Sản phẩm sản xuất trong nớc của Tổng công ty bao gồm nhiều loại: + Sản phẩm dài:

- Thép thanh, thép cuộn – tròn trơn và vằn

+ Gang đúc, thép đúc chi tiết, ferro

+ Sản phẩm sau cán: Tôn mạ ống thép

Sản phẩm nhập khẩu từ nớc ngoài:

- Lá (mạ kẽm, thiếc và ống hàn)

Hiện nay, ngành thép Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc các loại thép tròn trơn, tròn vằn 10  40 mm, thép dây cuộn 6   10 mm và thép hình cỡ nhỏ cỡ vừa (gọi chung là sản phẩm dài) phục vụ cho xây dựng và gia công,sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình uốn nguội, cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu.Các sản phẩm dài sản xuất trong nớc phần lớn đợc cán từ phôi thép nhập khẩu.Khả năng tự sản xuất phôi thép trong nớc còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng đợc khoảng

25%, còn lại 75% nhu cầu phôi thép cho các nhà máy cán phải nhập khẩu từ bên ngoài.Trong nớc cha có nhà máy cán các sản phẩm dẹt (tấm lá mỏng, cán nóng, cán nguội) Cha có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệt phục vụ chế tạo cơ khí Hiện nay mới chỉ sản xuất một số chủng loại thép đặc biệt với quy mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và nhà máy thép của Tổng công ty thép Việt nam

Nhìn chung trong 10 năm qua do hạn chế về vốn đầu t và do thị trờng tiêu thụ thép trong nớc còn nhỏ bé, ngành thép Việt nam mới chỉ tập trung đầu t vào sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong nớc Đây là các sản phẩm có thuận lợi về thị trờng cần vốn đầu t ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, hiệu quả đầu t tuơng đối cao, thu hút đợc nhiều đối tác nớc ngoài bỏ vốn liên doanh Đối với các sản phẩm thép dẹt do nhu cầu thị trờng còn thấp trong khi để đảm bảo hiệu quả thì yêu cầu công xuất nhà máy phải đủ lớn, cần vốn đầu t lớn, hiệu quả đầu t cha cao, ít hấp dẫn các đối tác nớc ngoài vào liên doanh, bản thân ngành thép cha đủ sức tự đầu t và phải chờ thị trờng phát triển Do vậy cơ cấu sản xuất của ngành thép hiện nay thiếu đồng bộ, mất cân đối giữa sản xuất phôi với cán thép, giữa cơ cấu mặt hàng và cơ cấu chất l- ợng sản phẩm.

2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép chủ yếu là thị trờng trong nớc cũng có cả thị trờng xuất khẩu nhng chiếm một lợng rất ít Thị trờng này chủ yếu tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70% sản lợng thép tiêu thụ.Trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 40% luợng tiêu thụ cả nớc.

Với tình hình chung nh trên, việc kinh doanh thép của khối thơng mại nói riêng, của Tổng công ty nói chung gặp rất nhiều khó khăn Trong khi đó, khối này có nhiệm vụ phải tìm các biện pháp tiêu thụ thép sản xuất trong nớc có giá thành cao, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc các công trình có yêu cầu cao, tính cạnh tranh thấp Tổng công ty đã nỗ lực tìm nhiều biện pháp làm giảm tồn kho, nâng giá bán và cùng Nhà nớc giảm lợng thép nhập khẩu nhng nhìn chung cha đạt đợc kết quả mong muốn Khối lợng thép tiêu thụ có tăng nhng tồn kho vẫn nhiều, còn có xu hớng gia tăng Trong khi đó thép của khu vực ngoài VSC và liên doanh nh khu vực t nhân sản xuất nhiều (Năm 2000 ớc tính đạt sản lợng 500.000 tấn) tuy cha đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt nam, nhng

2 6 do linh hoạt đơn đặt hàng về độ âm (Ví dụ: trong thép thanh tròn 10 nhng thực tế chỉ đạt có 9 hoặc 9,5 mm) so với quyết định của từng loại sản phẩm, nên giá bán đều thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của VSC và Liên doanh từ 10% - 12% Đặc biệt trong năm 1999 trên thị trờng đã xuất hiện sản phẩm thép mang nhãn hiệu mác giả Hàng giả lấy mác của công ty gang thép Thái Nguyên là ví dụ Do đó, tiêu thụ thép trong nớc của khối thơng mại lại càng khó khăn hơn.

Tổng công ty thép, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nớc Tuy nhiên Tổng công ty thép đã có một số sản phẩm xuất khẩu đợc nhng giá trị còn thấp nh gang đúc, thép dây Ngợc lại Tổng công ty phải nhập khẩu nhiều cả nguyên vật liệu thiết bị và đặc biệt thép dành cho công nghiệp mà trong nớc cha sản xuất đợc Do đó giá trị nhập khẩu vẫn chiếm một giá trị lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Lợng thép nhập khẩu trong thời gian này vẫn tăng, năm 2000 lợng thép nhập khẩu của Tổng công ty là 670.216 tấn tăng 124.87% so với năm 1999 Trong đó lợng thép thơng phẩm nhập là 242.924 tấn tăng 173.59% so với năm 1999, lợng phôi thép nhập khẩu là 416.407 tấn tăng 109.77%, thép thứ phẩm nhập là 10.885 tấn giảm 37.55%

Xuất khẩu cũng là một trong những nhiệm vụ mà Tổng công ty rất quan tâm Tuy nhiên, Tổng công ty vẫn cha thực hiện đợc việc xuất khẩu thép, chỉ có một số lô hàng đợc tạm nhập tái xuất sang Lào Sản phẩm xuất khẩu hiện nay chủ yếu vẫn là gang và một số sản phẩm từ gang đợc xuất khẩu nh bệ máy, nắp cống, bếp lò, bếp, gang đúc đã có uy tín đối với bạn hàng Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Đài Loan, Đức và bớc đầu tìm đợc thị trờng Mỹ Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian gần đây đã tăng, năm

2000 giá trị kim ngạch xuất khẩu 3403 (nghìn đôla) tăng 253.40% so với năm

1999, lợng thép xuất khẩu năm 2000 là 14.328 tấn tăng 256.54% so với năm 1999.

Tuy vậy, với một mạng lới kinh doanh rộng khắp cả nớc cùng với việc thép sản xuất trong nớc dần có uy tín trên thị trờng, khối lợng tiêu thụ của Tổng công ty tăng dần từng năm, chiếm thị phần đáng kể trên thị trờng Năm

2000 Tổng công ty (kể cả khối liên doanh) tiêu thụ đợc 2931259 tấn tăng121% so với năm 1999 Trong đó khối sản xuất của VSC tiêu thụ đợc 528974 tấn sản phẩm tăng 113,03% so với năm 1999; khối lu thông tiêu thụ 359413 tấn sản phẩm tăng 108,31%, khối liên doanh tiêu thụ 931578 tấn sản phẩm t¨ng 120.95%.

2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất:

Ngoại trừ Công ty Gang thép Thái Nguyên là cơ sở duy nhất đợc thiết kế theo công nghệ sản xuất khép kín, còn lại tất cả các cơ sở sản xuất thép tại Việt Nam hiện nay đều sử dụng công nghệ sản xuất chu trình ngắn đơn giản.

- Sản xuất gang: chỉ có 3 lò cao cỡ nhỏ 100m 3 /lò tại Công ty Gang thép Thái Nguyên đã xuống cấp và h hỏng nhiều, thực tế hiện nay vẫn chỉ vận hành 1 lò.

- Sản xuất thép thô: toàn bộ bằng 22 lò điện hồ quang cỡ nhỏ đợc chế tạo tại Trung Quốc và Việt Nam, công suất lò từ 1.5t/mẻ tới 30t/mẻ Các lò điện phần lớn đã cũ, lạc hậu, các chỉ tiêu vận hành đều thấp, kém.

- Sản xuất thép cán: hiện nay có 17 máy cán (chế tạo tại Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam) để sản xuất các sản phẩm thép dài (thép thanh, tròn cuộn và thép hình) đặt tại các nhà máy của Tổng công ty và các công ty liên doanh, trong đó có 2 máy cán liên tục khá hiện đại của VPS và Vinakyoei

- Gia công sau cán: Có một số dây chuyền sản xuất ống thép hàn đ- ờng kính nhỏ, dây chuyền mạ kẽm liên tục và bán liên tục kiểu nhúng nóng, trình độ công nghệ trung bình Ngoài ra có một số dây chuyền cắt xẻ thép tấm lá, kéo dây, đan lới quy mô công suất nhỏ.

Phân tích khả năng cạnh tranh của tổng công ty Thép Việt nam

1 Tình hình sản xuất kinh doanh:

Ngay sau khi thành lập, Tổng công ty Thép Việt nam đã tích cực và chủ động đi theo hớng liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài để tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài, xây dựng và phát triển ngành sản xuất thép trong nớc 12 nhà máy liên doanh cán thép và gia công sau cán đợc hình thành trong giai đoạn này đã góp phần tích cực vào việc thoả mãn nhu cầu thép xây dựng trong nớc Mức tăng trởng của Tổng công ty Thép Việt nam đợc minh hoạ trong sơ đồ sau:

Bảng 2: Công suất và sản lợng thực tế của các đơn vị thành viên và liên doanh của Tổng công ty Thép Việt nam(sản phẩm là thép tròn thanh, dây, gãc nhá).

Tên công ty/nhà máy CSTK

Cty Gang thép Thái nguyên.

Cty Kim khÝ MiÒn trung.

Các nhà máy cán thép liên doanh:

Nguồn: Phòng Kế hoạch- đầu t Tổng công ty thép Việt nam. Biểu đồ 3: tăng trởng sản xuất thép 10 năm (1991-2001)

Qua sơ đồ trên, ta thấy nhu cầu về thép ngày càng tăng, đồng thời sản l- ợng của Tổng công ty cũng tăng đều qua các năm từ 1991-2001.

Hiện nay, công suất và sản lợng thực tế của các đơn vị sản xuất thành viên và liên doanh của Tổng công ty nh trong bảng sau:

Nh vậy các công ty sản xuất thành viên của Tổng công ty thép Việt nam hàng năm chỉ sản xuất bình quân khoảng 550 nghìn tấn thép cán các loại Tỷ lệ huy động công suất bình quân khoảng trên 70%.

Trên thực tế, chỉ có các liên doanh sản xuất thép cán là có tỷ lệ huy động công suất khá cao, năm 1999 là 75,4%; năm 2000 là 89,4%; năm 2001 là 98.3% nhng các liên doanh sản xuất ống thép và tôn mạ vẫn ở tình trạng sản xuất cầm chừng do khó khăn về thị trờng.

Bảng 4: Tình hình tiêu thụ của Tổng công ty Thép giai đoạn 2000 - 2001

XK của VSC - a Giá trị kim ngạch

Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty thép Việt nam.

Qua bảng trên ta thấy sản lợng tiêu thụ tăng ngày một cao từ 1.471.170 tấn năm 1999 lên 1.994.620 tấn năm 2001.

Các chỉ tiêu tài chính đều có xu hớng tăng (trừ chỉ tiêu nộp ngân sách năm 2000 và chỉ tiêu laĩ thực hiện năm 2001 của VSC) nh: giá trị SXCN của VSC tăng từ 1.909.534 Trđ năm 1999 lên 2.667.150 Trđ năm 2001; tổng doanh thu tăng mạnh năm 2000/1999 là 113,11% và tỷ lệ này năm 2001/2000 còn tăng lên 120,77% một tỷ lệ rất cao Mặc dù lãi của VSC năm 2001 giảm so với năm 2000 (chỉ bằng 44,46%) nhng do lãi của liên doanh rất cao (tăng so 2000 là 153,91%) nên tỷ lệ giữa tổng lãi thực hiện năm 2001 so với năm

Tình hình tiêu thụ thép của các DN sản xuất thuộc VSC:

Các đơn vị sản xuất của VSC (bao gồm công ty Gang thép Thái nguyên, công ty thép Miền nam, công ty thép Đà nẵng, công ty Kim khí Miền trung) hiện đang áp dụng phơng thức bán hàng giống nhau, phần lớn là qua các công ty thơng mại của VSC và các công ty TNHH của t nhân Một phần nhỏ đợc bán trực tiếp đến các công trình và bán lẻ thông qua chi nhánh hoặc các cửa hàng của mình Tất cả các kênh phân phối nói trên đều thực hiện theo nguyên tắc “Một số giảimua đứt, bán đoạn” Tuy nhiên để bán đợc nhiều hàng, các đơn vị sản xuất đều có chính sách bán hàng trả chậm, có khuyến mại và chịu tiền cớc vận chuyển Để khuyến khích khách hàng tiêu thụ các sản phẩm thép của mình và thanh toán nhanh, các công ty đều có chế độ trích chiết khấu và giảm giá dành cho các khách hàng Tỷ lệ chiết khấu và giảm giá phụ thuộc từng thời kỳ và phụ thuộc vào khối lợng lô hàng của một lần mua Mức chiết khấu nằm trong

3 6 khoảng từ 0,5-1,2% giá trị lô hàng và mức giảm giá từ 1%-2,5% giá bán một đơn vị sản phẩm.

Tổng sản lợng tiêu thụ các sản phẩm thép cán xây dựng của các đơn vị thành viên VSC đều tăng trong ba năm trở lại đây Phần lớn các sản phẩm thép của các Công ty sản xuất thành viên VSC đều tiêu thụ thông qua các Công ty thơng mại của VSC và t nhân Số lợng các sản phẩm thép có thể tieu thụ trực tiếp đến các hộ sử dụng cuối cùng của Công ty Gang thép Thái nguyên chiếm tỷ lệ không đáng kể, mặc dù công ty có các chi nhánh tại Hà nội, Vinh và có một hệ thống cửa hàng bán lẻ khá lớn, còn với hai công ty thép Miền nam và thép Đà nẵng thì tỷ lệ này khá cao (khoảng 23% sản lợng tiêu thụ) Các công ty thơng mại của VSC trong năm 2000 dần dần cũng đã tăng đợc tỷ lệ tiêu thụ thép của các công ty sản xuất của VSC nhng cũng chỉ chiếm trên dới 20% tổng lợng thép các công ty sản xuất đã tiêu thụ đợc Nh vậy, mặc dù có lợi thế hơn nhiều về vốn, về các chính sách khuyến mại trong nội bộ VSC nhng lợng thép mà các đơn vị sản xuất của VSC tieeu thụ đợc qua các đơn vị lu thông của VSC vẫn thấp hơn rất nhiều so với lợng sản phẩm thép tiêu thụ qua các

Tình hình tiêu thụ thép của khối liên doanh:

Các công ty cán thép liên doanh cũng có phơng thức bán hàng tơng tự nh các công ty sản xuất thép của VSC, tuy nhiên cơ cấu thị phần cho khách hàng có khác hơn Các công ty đều có sản lợng tiêu thụ tăng hàng năm Các công ty liên doanh đều có các cửa hàng tại hầu hết các thành phố lớn Vấn đề quảng cáo các sản phẩm của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc tài trợ các hoạt động xã hội nh thể thao, giúp đỡ các gia đình khó khăn… rất đợc chú trọng và đã đem lại hiệu quả kinh doanh rất rõ cho một số công ty mà điển hình là công ty liên doanh cán thép Vinasteel, công ty này có chất l- ợng sản phẩm không hơn gì các công ty sản xuất của VSC nhng giá bán của họ bao giờ cũng cao hơn và lợng bán cũng nhiều hơn và khách hàng cũng luôn tin cậy họ.

Các công ty liên doanh bán trực tiếp sản phẩm cho các hộ tiêu dùng cuối cùng với tỷ lệ tơng đối cao Do sản phẩm thép của họ có chất lợng tốt và ổn định, có uy tín hơn trên thị trờng nên các công ty này dễ trúng thầu cung cấp thép cho các công trình xây dựng lớn Một điểm cần chú ý là các công ty này đã đa ra đợc các cơ chế và giải pháp cần thiết để xây dựng mạng lới đại lý đủ tín nhiệm Các công ty lu thông của VSC tiêu thụ đợc nhiều hơn các sản phẩm thép của khối liên doanh so vơí các công ty THHH của t nhân, chiếm tỷ trọng trên 40% Thép xây dựng của khối liên doanh đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần các hộ tiêu thụ trớc đây vẫn quen dùng théo của Liên Xô (cũ) Đặc biệt thép sợi phi 6 và 8 của các đơn vị liên doanh hiện đâng đứng vững trên thị tr - ờng bởi uy tín và chất lợng cao.

Bảng 5: Tình hình kinh doanh của VSC qua các năm 1999-2001

Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán Tổng công ty thép Việt nam.

2 Các điểm mạnh yếu của VSC so với các đối thủ cạnh tranh:

Do thị phần và chất lợng sản phẩm của các liên doanh cán thép khá cao và khả năng cạnh tranh của họ rất mạnh nên trong phạm vi bài viết này em xin chỉ đợc phân tích khả năng cạnh tranh của Tổng công ty so với các liên doanh cán thép này, đó là các công ty: VPS, VINAUSTEEL, VINAKIOEI. a Về tổ chức và lao động:

Số lao động của công ty thép miền nam là 3.734 ngời với công suất là 460.000 tấn/năm; của công ty Gang thép Thái nguyên là 240.000 tấn/năm với số lao động bình quân năm 2001 là 10.793 ngời, trong khi đó các liên doanh thép khác có số lao động ít hơn rất nhiều nh Vinausteel có hơn 200 lao động trong khi công suất là 180.000 tấn/năm, Vinakyoei (Bà Rịa-Vũng Tàu) có công suất là 240.000 tấn/năm mà cũng chỉ có số lao động là 315 ngời, VPS có

250 lao động kể cả quản lý với công suất 200.000 tấn/năm; với cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ nh vậy nên việc tổ chức, sắp xếp bố trí lao động cho phù hợp với năng lực trình độ của các liên doanh khá dễ dàng b Về sản xuất:

Các công ty của VSC nh công ty Gang thép Thái nguyên, công ty thép miền Nam, công ty thép Đà Nẵng có u thế hơn hẳn các công ty sản xuất thép khác trong nớc ở chỗ quy trình sản xuất của các công ty này là quy trình khép kín, tức là từ giai đoạn đầu là luyện gang cho đến giai đoạn cuối là cán thép, cho nên các công ty này rất chủ động trong sản xuất, kinh doanh, chủ động trong giá bán, chất lợng sản phẩm - không nh các nhà máy thép cán khác trong nớc họ chỉ nhập khẩu phôi thép rồi về cán ra thép, nên giá bán sẽ phụ thuộc vào giá nhập khẩu phôi thép và chất lợng thép cán của các liên doanh và của t nhân cũng bị phụ thuộc vào chất lợng của phôi thép nhập khẩu Nhng so với lợng thép cán sản xuất ra thì lợng phôi thép tự sản xuất của VSC không nhiều chỉ chiếm khoảng 60% lợng thép sản xuất của VSC- tức VSC vẫn phải nhập khẩu khoảng 40% lợng phôi còn lại.

Bảng 6 : Lợng thép cán và phôi thép tự sản xuất của các thành phần kinh tế nớc ta.

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Nguồn: Phòng Kinh doanh tổng công ty thép Việt nam.

Qua bảng trên chúng ta có thể thấy VSC có đợc u thế là chủ động đợc các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nhng năng lực cán thép của các công ty thành viên của VSC còn thấp hơn rất nhiều so với năng lực cán thép của các đơn vị liên doanh cũng nh các đơn vị ở các thành phần kinh tế khác. c Về tài chính:

Tài chính là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó có tính chất quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN từ khâu mua đầu vào, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm DN để có thể hoạt động một cách nhịp nhàng, liên tục hay mở rộng quy mô đều phụ thuộc rất lớn vào tình hình tài chính của DN. Để tạo điều kiện cho các đơn vị mở rộng sản xuất - kinh doanh, ngoài việc chỉ đạo sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có, VSC đã thoả thuận tín dụng hạn mức với các ngân hàng để tăng khẩ năng về vốn cho các DN thành viên. Tổng công ty đã thực hiện bảo lãnh vay với trị giá 380,528 tỷ đồng trong năm vừa qua cho nhu cầu nhập khẩu và kinh doanh.

Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam 60 I Định hớng phát triển của Tổng công ty

Phơng hớng

Thứ nhất, nâng cấp và hiện đại hoá dây truyền máy móc thiết bị Dần dần thay thế các thiết bị quá cũ và lạc hậu Đầu t xây dựng các nhà máy mới có quy mô lớn, hiện đại.

Thứ hai, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng từng bớc hạ giá thành sản phẩm.

Thứ ba, đổi mới phơng thức kinh doanh, cải tiến công tác tiếp thị bán hàng, giữ vững và mở rộng thị phần.

Thứ t, lựa chọn vị trí tối u nhất có tính đến yếu tố vùng để xây dựng các nhà máy cán thép mới, giảm tối thiểu chi phí sản xuất phôi và cán thép.

Thứ năm, chú trọng đầu t vào khâu thợng nguồn nh: xây dựng các nhà máy sản xuất phôi thép, khai thác nguyên liệu cho sản xuất phôi tiến tới hạn chế nhập khẩu phôi từ nớc ngoài, tạo nguồn ổn định cho sản xuất thép.

Thứ sáu, chuyển sang hình thức tự đầu t là chính với sự hỗ trợ tối đa củaNhà nớc, cắt giảm các dự án liên doanh đầu t vào khâu hạ nguồn mà u tiên kêu gọi đầu t nớc ngoài vào khâu thợng nguồn.

Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010

* Về sản lợng : Phấn đấu đến năm 2010 tự túc đợc 55%-60% nhu cầu về phôi thép, năm 2020 đáp ứng hầu hết nhu cầu về phôi thép Đối với thép cán thông dụng các loại, phấn đấu đáp ứng 75%-80% nhu cầu của xã hội vào năm

Bảng 12: Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010. Đơn vị: tr.đ

Sản phẩm Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

3.Các loại sản phẩm gia công sau cán.

4 Dự báo nhu cầu thép cán.

5 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu (%)

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành thép đến năm 2010, VSC.

*Về chủng loại sản phẩm: Phấn đấu năm 2010 đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế đối với những chủng loại và quy cách sản phẩm thông dụng nhất (cả thép dẹt và dài); Sau năm 2010 sẽ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm cán ống Riêng về thép chế tạo cơ khí, thép đặc biệt dùng cho quốc phòng sẽ tập trung phát triển một số loại có nhu cầu tơng đối lớn và ổn định, đồng thời nhập khẩu các loại khác.

*Về khoa học kỹ thuật và công nghệ: Đến năm 2010, phấn đấu đạt đợc mức độ tiên tiến trong khu vực, với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao về chất lợng và giá cả Sử dụng các máy móc thiết bị hiện có, công suất lớn, ổn định kết hợp với nhập khẩu các máy móc thiết bị mới. Giá trị thiết bị nhập khẩu ớc chiếm khoảng 50% tổng vốn đầu t Ban hành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; Chỉ đạo các đơn vị sản xuất tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật, công gnhệ nhằm giảm các chỉ tiêu tiêu hao, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Phấn đấu để đợc cáp chứng chỉ ISO 9001-2000 cho các đơn vị cha đợc cấp và chuyển đổi hệ thống quản lý chát lợng theo ISO 9002-1994 sang hệ thống ISO 9001-2000.

Mục tiêu chính về thị trờng mà Tổng công ty thép Việt nam cần đạt đợc là từng bớc thay thế nhập khẩu, chiếm lĩnh và làm chủ thị trờng trong nớc về các loại thép thông dụng, đồng thời chú trọng xuất khẩu trớc hết là sang thị tr- ờng của các nớc láng giềng nh Lào và Campuchia Phấn đấu sản xuất trong n- ớc đáp ứng tơng đối đày đủ các chủng loại, quy cách chất lợng của khách hàng và chiếm khoảng 80% nhu cầu trong nớc về khối lợng sản phẩm Đối với những sản phẩm có nhu cầu ít, trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không có hiệu quả thì dựa vào nhập khẩu để đáp ứng.

Một số biện pháp để năng cao khả năng cạnh tranh của VSC

1 Nâng cao chất lợng sản phẩm:

1.1 Căn cứ đề xuất giải pháp

Nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với các

DN, điều đó thể hiện ở chỗ:

- chất lợng sản phẩm luôn là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của DN trên thị trờng, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng-cơ sở cho sự tồn tại và phát triển dài lâu của các DN trên thị trờng.

- Tăng chất lợng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào Nâng cao chất lợng còn là biện pháp hữu hiƯu kết hỵpvới các lậi lỵi ích cđa DN, ngời tiêu dùng xã hội và ngời lao động.

- Chất lợng sản phẩm là công cụ cạnh tranh có ý nghĩa hết sức thiết thực trong việc nâng cao và tăng cờng khả năng cạnh tranh cho mỗi DN.

1.2 Nội dung giải pháp: Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là phơng hớng chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh của VSC Chỉ có sản phẩm đạt chất lợng cao mới đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá, có chỗ đứng ttrên thị tr- ờng và đợc thị trờng chấp nhận Chính vì vậy mà VSC cần không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.

Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các tính chất và đặc trng kinh tế- kỹ thuật tạo nên giá trị sử dụng của sản phẩm, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu nhất định cuả xã hội.

Nhìn chung thiết bị và công nghệ của các nhà máy thuộc VSC khá lạc hậu, năng suất thấp đã khiến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất rất thấp so với các chỉ tiêu tơng ứng ở các nớc khác Sự lỗi thời của các thiết bị máy móc sử dụng cộng với sự yếu kém trong quản lý dẫn đến chi phí sản xuất cao, chất lợng sản phẩm còn hạn chế làm cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty kém tính cạnh tranh ngay trên thị trờng nội địa và khó có khả năng xuất khẩu thép sang các nớc khác Thiết bị cán của các đơn vị liên doanh có phần hiện đại hơn song cũng chỉ ở mức trung bình trên thế giới và khu vực, kích thớc sản phẩm thờng không chính xác, sản phẩm luôn đợc cán với dung sai âm quá lớn, vợt quá nhiều so với dung sai cho phép trong các tiêu chuẩn quy định của Nhà nớc.

So sánh một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các nhà máy sản xuất thép trên thế giới và ở Việt nam:

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Các nhà máy nội địa

Các nhà máy liên doanh

Nguồn: Phòng Kỹ thuật Tổng công ty thép Việt nam.

Do đó, để nâng cao chất lợng sản phẩm cần:

- áp dụng các công nghệ tiến bộ trong sản xuất sẽ cho phép Tổng công ty tiết kiệm đợc chi phí, tối u hoá đợc các yếu tố đầu vào, qua đó giảm đợc giá thành sản phẩm và chi phí kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Quan tâm hơn nữa đến khâu thu mua nguyên liệu, kiểm tra chất lợng nguyên liệu vì chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm thép.

- Làm tốt công tác kiểm tra, quản lý chất lợng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn nhà nớc đã ban hành nh theo TCVN, tiêu chuẩn JIT (của Nhật) Phối hợp với các cơ quan quản lý chức năng nhà nớc thanh tra chất lợng sản phẩm thép của các đơn vị ngoài ngành nhằm hạn chế tình trạng gian lận thơng mại, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng.

- Ban hành quy chế thởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuạt, tiết kiệm vật t trong sản xuất và kinh doanh để áp dụng trong toàn Tổng công ty. Phát động phong trào sáng kiến, tiết kiệm nhằm nâng cao chất lợng vầ hạ giá thành sản phẩm sâu rộng trong tất cả ccác đơn vị Nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động nh mở các lớp bồi dỡng tay nghề, cho đi học

- Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các định mức kinh tế kỹ thuật và tiêu hao vật t đã ban hành cho năm 2001 Quan tâm hơn nữa khâu tổ chức sản xuất, áp dụng rộng rãi các giải pháp và tiến bộ kỹ thuật trong việc tiết kiệm nguyên nhiên liệu và năng lợng nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Tổng công ty Thép Việt nam sản xuất - kinh doanh chủ yếu là thép, kim khí nên rất hay bị rỉ nhất là trong điều kiện khí hậu nh nớc ta, vì vậy Tổng công ty cần bảo quản hàng hoá ở kho để bảo tồn nguyên vẹn giá trị của hàng hoá và đây cũng là một trong những điều kiện để thực hiện xuất bán cung ứng các sản phẩm có chất lợng tốt cho khách hàng.

2 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:

2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp:

Trong bất kỳ loại hàng hoá nào thì giá cả luôn là điểm đáng quan tâm của khách hàng khi mua hàng Vì vậy, giá cả là một trong những nhân tố phản ánh khả năng cạnh tranh của DN Giá cả thấp thờng hấp dẫn hơn với khách hàng, cho nên giảm chi phí để hạ giá thành luôn là vấn đề đợc đặt ra đối với mỗi DN.

2.2 Nội dung giải pháp: a Giảm giá thành sản xuất:

Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thì việc không ngừng giảm chi phí là rất cần thiết, muốn vậy trớc hết chúng ta cần phân tích ccác khoản mục giá thành để tìm ra các nguyên nhân làm tăng, giảm già thành đẻ đề ra các biện pháp hạ giá thành đối với sản phẩm của Tổng công ty thì trong cơ cấu giá thành, nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn (69% già thành), phôi thép sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu của các nhà máy cán thép, vì vậy ta phải nhập khẩu phôi thép mà năm 2001 lên đến 75% tổng lợng phôi mà chi phí cao hơn rất nhiều, nên giá thành sản xuất bị đẩy lên khá cao (giá phôi thép nhập khẩu là 134,87$/tấn trong khi chi phí cho một tấn phôi thép sản xuất trong nớc là 102,65$) Bên cạnh đó, nh trên đã nói do thiết bị công nghệ lạc hậu nên tiêu hao nguyên vật liệu và năng lợng là rất lớn cũng làm cho giá thành sản xuất cao lên.

Vì vậy, muốn giảm giá thành Tổng công ty thép cần tập trung vào một số biện pháp chính sau:

- Làm tốt công tác phôi liệu, đảm bảo định mức dự trữ vật t hợp lý để chủ động phục vụ sản xuất, đặc biệt coi trọng công tác thu mua phế liệu, ta có thể thu mua sắt thép phế liệu ở khắp nơi trên đất nớc để có thể nâng cao sản lợng phôi thép đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho các nhà máy sản xuất thép, cụ thể phấn đấu đến năm 2002 sản xuất đợc 433.000 tấn phôi thép đây là một trong những biện pháp chính để chủ động sản xuất, giảm tiêu hao vật t năng lợng gắn liền với hệ số lơng theo sản phẩm để khuyến khích ngời lao động.

- Cơ quan điều hành VSC phải tìm đợc nguồn cung cấp trực tiếp các loại nguyên liệu cho sản xuất nh thép phế liệu, than điện cực, dầu

FO, hợp kim sắt các loại, gạch chịu lửa, phôi cán có giá cạnh tranh để cung ứng cho các đơn vị sản xuất trong và ngoài VSC.

- Chủ động tìm kiếm nguồn ngoại tệ bằng cách kết hợp với các Tổng công ty lớn của Nhà nớc có nguồn ngoại tệ mạnh nh Tổng công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản, Tổng công ty chè để nhập khẩu các sản phẩm thép theo định hớng thị trờng của VSC để VSC mua lại với giá hợp lý.

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w