Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại việt nam để tham gia hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

28 0 0
Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại việt nam để tham gia hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) tảng cho việc lưu chuyển tiền tệ kinh tế, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu cho phát triển kinh tế quốc gia Sau kiện Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt nam chuyên gia kinh tế dự đoán trì tốc độ tăng trưởng năm tới nhờ gia tăng nguồn vốn nước vào Việt Nam, phát triển mạnh mẽ khối kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ khối kinh tế Nhà nước, hội lớn từ trình hội nhập kinh tế toàn cầu Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện cho phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại khắp đất nước Đất nước ta đạt thành kinh tế mơi trường trị pháp luật ổn định, giúp cho môi trường kinh doanh tiền tệ ngày thơng thống hơn, tạo động lực phát triển nâng cao lực tự chủ doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước có sách cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại đáp ứng thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, việc khuyến khích doanh nghiệp tự tăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động thương mại, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường động hiệu Hiện nay, Ngân hàng TMCP hoạt động phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân, tiểu thương, hộ gia đình Các Ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động hiệu tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh nhiều hình thức khác nhau, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất đào tạo nhân cốt lõi, trang bị phần mềm, vi tính đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng Nội dung mục tiêu nghiên cứu: Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, hoạt động toàn hệ thống ngân hàng thương mại có nghiệp vụ gần giống như: huy động vốn, cho vay phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ ngân hàng quen thuộc chuyển tiền nước quốc tế, thu đổi ngoại tệ… Những điểm giống ngân hàng thương mại tạo sóng cạnh tranh ngày gay gắt Ngân hàng phải tạo nhiều dịch vụ sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh để mặt gìn giữ khách hàng, mặt khác nâng cao ý tiện ích sản phẩm dịch vụ với mục đích thu hút thêm khách hàng đến ủng hộ giao dịch Mục tiêu đề tài nói nên cạnh tranh theo qui luật thị trường ngành ngân hàng với mong muốn góp phần tạo nên ngân hàng đa đại tương lai Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Bất giúp em hoàn thành đề án với đề tài: "Các giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam để tham gia hội nhập kinh tế tài khu vực giới " Tuy nhiên kiến thức nhiều hạn chế với biến động thường xuyên kinh tế tài nên viết cịn nhiều thiếu xót mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH, CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HỘI NHẬP Lý thuyết cạnh tranh kinh tế thị trường: Lý thuyết cạnh tranh lý thuyết quan trọng áp dụng nhiều mặt đời sống không kinh tế Lý thuyết phát triển nhiều nhà kinh tế học khắp giới mà tiếng Michael Porter Nói lý thuyết cạnh tranh, trước hết ta phải nhắc đến khái niệm “Sức mạnh thị trường” Đó khả doanh nghiệp riêng lẻ hay nhóm doanh nghiệp nâng cao trì mức giá mức chiếm ưu cạnh tranh mang lại Vậy doanh nghiệp có sức mạnh riêng thị trường, nhiên sức ép điều kiện kinh tế thị trường mở cửa nay, cạnh tranh khơng thể tránh khỏi doanh nghiệp có lợi cạnh tranh riêng tồn tìm chỗ đứng cho thị trường Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh thị trường thị phần, số lượng thị phần doanh nghiệp cạnh tranh, tính chất sản phẩm tương đối, khả phản kháng doanh nghiệp tham gia thị trường khác Trong kinh tế thị trường mở, nhân tố tác động qua lại ảnh hưởng lẫn tạo vị khác cho doanh nghiệp Bởi vậy, kinh tế thị trường môi trường vừa động vừa khắc nghiệt cho doanh nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều tiềm cho doanh nghiệp ngành, lĩnh vực đời sống, ngành ngân hàng dĩ nhiên khơng nằm ngồi qui luật SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Lý thuyết cạnh tranh hoạt động ngân hàng: Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng (NH) vững mạnh có nghĩa tăng tính cạnh tranh hoạt động NH Trong trình hội nhập quốc tế, NHTM không thực vai trò quan trọng phân phối lại vốn đầu tư, mà cịn nơi chuyển tải thơng tin kinh tế, chí nơi xuất phát thay đổi rối loạn kinh tế vĩ mô Bằng chứng cụ thể hệ thống NH yếu kém, mở rộng tín dụng q mức, nợ khó địi gia tăng nguyên nhân tiềm ẩn thúc đẩy khủng hoảng tài châu Á, trì hỗn phục hồi kinh tế Khi hệ thống tài thiếu lành mạnh nguồn vốn FDI , ODA bị sút giảm, phân bổ sử dụng không hiệu nguồn vốn gây tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia, lãng phí nguồn vốn, hiệu đầu tư thấp, kéo theo tệ nạn tham nhũng gây rối loạn kinh tế Trước bối cảnh hội nhập tài quốc tế, hệ thống NH Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ can thiệp quan quyền, tình trạng tài yếu kém, khn khổ pháp lý chưa hồn thiện, cơng nghệ NH tụt hậu so với nước, nợ khó địi cao, mơi trường kinh tế vĩ mơ chưa ổn định đặt hệ thống NH vào tình rủi ro cao Vì lĩnh vực NH cần nhanh chóng hội nhập với hệ thống NH khu vực giới, xây dựng hệ thống NH có lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn cung ứng sản phẩm dịch vụ cho kinh tế trình hội nhập Việt Nam cần phải đưa cải cách hợp lý thể chế pháp lý, công cải cách xu hội nhập quốc tế q trình phức tạp khơng thể hồn thành sớm chiều Tuy nhiên giá phải trả cải cách chậm trễ việc trì hệ thống NH yếu là: tăng SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất trưởng chậm, bỏ qua thời thuận lợi để phát triển kinh tế hạn chế khả tận dụng lợi ích từ hội nhập tài quốc tế 2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM: Một tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh NHTM việc có lộ trình hội nhập hợp lý Lộ trình xác định rõ mức độ tham gia loại hình dịch vụ NH hình thức pháp lý mà nhà cung cấp dịch vụ nước phép hoạt động Việt Nam, điều đồng nghĩa với yêu cầu cắt giảm bảo hộ kinh doanh dịch vụ NH NHTM nước, phải loại bỏ dần hạn chế NH nước ngoài, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào hoạt động NH Việt Nam 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM: Như phân tích trên, có nhiều nhân tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp NHTM trình hội nhập Trước hết vốn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến NHTM Khi có ngồn vốn lớn với khả huy động nhanh, NHTM tự tin trình cạnh tranh với ngân hàng khác Một nhân tố khác khơng phần quan trọng quyền tự chủ kinh doanh ngân hàng Việc cho vay ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố phi kinh tế đặc biệt khoản cho vay doanh nghiệp Nhà nước Chẳng hạn cho phép cung ứng khoản vay mà chấp tài sản gia hạn thêm số khoản nợ, chuyển nợ ngân hàng thành vốn ngân sách cấp Nhu cầu khách hàng yếu tố quan trọng việc mở rộng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh không gắn với hoạt động SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất doanh nghiệp Trong hoạt động NH, lĩnh vực có liên quan phụ trợ phát triển cơng nghệ thơng tin tin học Vì hai ứng dụng công nghệ thông tin tin học hoạt động liên NH thể thông qua hệ thống tốn máy tính hố CHIPS (the Clearing House Interbank Payment Systtem) SWIFT (the Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications) Chính phát triển hệ thống giúp cho giao dịch NH tăng lên mặt lượng lẫn mặt chất Cuối cùng, yếu tố cơng nghệ đóng vai trị thiết yếu kinh doanh ngân hàng Công nghệ ảnh hưởng tới việc định sản phẩm, chất lượng sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm đến khách hàng Khả quản lý ngân hàng, khả quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ NH Chính NHTM có đầu tư định vốn nhân lực lĩnh vực cơng nghệ Bên cạnh tổ chức tài quốc tế mà đặc biệt NH giới có hỗ trợ đáng kể tài cho lĩnh vực SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam nay: Năm 2005, thực Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NHNN trình Bộ Chính trị Chính phủ Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh, đủ sức cạnh tranh hội nhập vững vào thị trường tài quốc tế Từ đó, cấu lại bản, toàn diện tổ chức hoạt động NHNN để có đủ lực xây dựng, thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường công nghệ tiên tiến, thực thông lệ chuẩn mực quốc tế vai trò, chức ngân hàng trung ương nhằm thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm sở để phát triển NHNN thành ngân hàng trung ương đại Cơ chế sách Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần: Trọng tâm đổi NHNN tập trung vào vấn đề sau: Đảm bảo cho NHNN độc lập tự chủ việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, lãi suất tỉ giá hối đoái, thực chức ngân hàng trung ương thực sự, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, trung tâm toán quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Đổi cấu tổ chức NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách việc tạo lập mơi trường hoạt động thơng thống thuận lợi cho tổ chức tài hoạt động lãnh thổ Việt Nam Xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường sở thiết lập sách tiền tệ với chế truyền tải thích hợp mục tiêu lượng hóa Cải cách toàn diện hệ thống tra giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam đáp ứng chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, trước hết nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu ủy ban Basle Hiệp ước vốn năm 1988 (Basle I) thực Basle II sau năm 2010 Tiếp tục đại hệ thống toán nhằm tăng cường tính tiện ích dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt tốn qua ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hiệu hoạt động ngân hàng, NHNN kiểm sốt lượng tiền lưu thơng giảm thiểu rủi ro tài Thực trạng lực tài chính, sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trình độ cơng nghệ, nhân lực trình độ quản trị, mạng lưới chi nhánh cung cấp dịch vụ: Năng lực cạnh tranh ngân hàng đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận ngân hàng môi trường cạnh tranh ngồi nước(2) Vì vậy, lực cạnh tranh NHTM tổng hợp yếu tố từ công tác đạo điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ, uy tín SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất thương hiệu NHTM Xét theo nghĩa trên, lực cạnh tranh NHTM Việt Nam số hạn chế sau: Thứ nhất: Cạnh tranh NHTM Việt Nam mang tính chất độc quyền nhóm, NHTM nhà nước chiếm thị phần tuyệt đối có tiềm lực tài lớn trợ giúp Nhà nước BẢNG 1: THỊ PHẦN CỦA CÁC NHTM TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1990-2001(%) Năm Thị phần tiền gửi: - Ngân hàng thương mại quốc doanh - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng thương mại liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước 1994 100 1995 100 1996 100 2001 100 88 80 76 74,3 10 8,8 3 4,9 ngồi Thị phần tín dụng: - Ngân hàng thương mại quốc 11 12 100 100 100 100 doanh - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng thương mại liên 85 75 74 59,8 11 15 14 12,2 10 7 18 doanh - Chi nhánh ngân hàng nước Nguồn: “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải,2003 Các NHTM NN Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tín dụng (từ 60-85%) tiền gửi (74,3% đến 88%), xu có SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất chiều hướng giảm dần Điều yếu tố lịch sử, NHTM quốc doanh thành lập Việt Nam nên uy tín chưa cao, phạm vi hoạt động chi nhánh ngân hàng nước chưa rộng Thứ hai: Mặc dù mức lợi nhuận đạt cao so với ngành khác, nhiều NHTM Việt Nam chưa thật an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ số an tồn vốn tối thiểu (vốn tự có /tài sản điều chỉnh theo mức độ rủi ro) bình quân hệ thống ngân hàng chưa đạt tỷ lệ theo quy định NHNN khuyến cáo Basel (8%), hệ số an tồn vốn NHTM nhà nước 4-5% (cuối năm 2003 đạt 2,8%), số NHTM cổ phần chi nhánh ngân hàng nước đạt tiêu an toàn vốn 8% chí có ngân hàng đạt 10% Tỷ lệ nợ khó địi so với tổng dư nợ hệ thống NH theo tiêu chuẩn quốc tế mức 14%(3) Vì vậy, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) NHTM trung bình khoảng 9-15 %/năm năm gần đây, tỷ lệ khơng mang tính bền vững chưa chứng tỏ khả cạnh tranh tốt NHTM thời gian tới Thứ ba: Các nghiệp vụ ngân hàng đơn giản chưa đa dạng Hầu hết NHTM phát triển sản phẩm truyền thống liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, nhận gửi tốn Hoạt động tín dụng NHTMQD mang tính độc canh (cả thời gian khoản vay đối tượng vay), quy mô nhỏ, thiếu tính đa dạng(4) Thực tế, số NHTMCP động việc cung cấp dịch vụ so với NHTM nhà nước(5) Thứ tư: Trình độ quản lý kinh doanh chưa cao, tính chuyên nghiệp hoạt động ngân hàng thương mại đại thấp Năng lực quản lý lãnh đạo không theo kịp với phát triển qui mô Chất lượng đội ngũ cán thấp, số lượng cán dư thừa, suất lao động thấp gây cản trở định cho việc xây dựng hệ thống NHTM đại Đánh giá mối liên kết NHTMCP: SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất theo tín hiệu thị trường nước quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro - Hội nhập tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao tính minh bạch hệ thống ngân hàng VN 5.2 Những thách thức (Threats): Theo kết khảo sát Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) phối hợp Bộ kế hoạch đầu tư thực có 42% doanh nghiệp 50% người dân hỏi trả lời rằng: Khi mở cửa thị trường tài chính, họ lựa chọn vay tiền từ ngân hàng nước ngồi khơng phải ngân hàng nước; có 50% doanh nghiệp 62% người dân cho lựa chọn ngân hàng nước để gửi tiền vào Với lực cạnh tranh trung bình (chỉ đạt 4/10 điểm), ngân hàng thương mại VN nước phải đối mặt với thách thức sau: - Các ngân hàng nước dần lợi cạnh tranh khách hàng hệ thống kênh phân phối Rủi ro đến với hệ thống ngân hàng nước tăng lên ngân hàng nước ngồi nắm quyền kiểm sốt số tổ chức nước qua hình thức góp vốn, mua cổ phần - Hội nhập làm tăng giao dịch vốn làm tăng rủi ro hệ thống ngân hàng chế quản lý hệ thống thông tin giám sát ngân hàng VN chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế hiệu - Việc mở cửa thị trường tài cho ngân hàng nước gia nhập thị trường tài nước làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh có ưu lực tài chính, khả cạnh tranh, trình độ cơng nghệ quản trị kinh doanh hẳn ngân hàng VN - Với cam kết cắt giảm thuế quan xóa bỏ sách bảo hộ Nhà nước làm tăng cường độ cạnh tranh doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất VN Một số doanh nhgiệp gặp khó khăn tài nguy gia tăng nợ hạn khó tránh khỏi cho ngân hàng VN Có thể nói hệ thống ngân hàng thương mại VN đứng trước vận hội to lớn cho phát triển mình, song thách thức yếu kể chắn gay khó khăn cho hệ thống ngân hàng thương mại VN Nếu khơng có cải cách thích hợp đồng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các nguyên tắc chủ đạo trình nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần: Để nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP, Việt Nam thiết cần có mơi trường cạnh tranh động tổ chức thương mại quốc tế.Gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) làm giúp phần với việc tăng tính cạnh tranh thị trường hàng hố dịch vụ Hiện VN gia tăng hội nhập vào kinh tế giới Theo ông Martin Rama, Chuyên gia kinh tế trưởng World Bank, ưu tiên phải cải cách lĩnh vực tài chính, nhờ nguồn vốn phân phối hiệu Thứ nhất, cần cải thiện mạnh mẽ quản trị ngân hàng thương mại quốc doanh để ngân hàng đánh giá rủi ro tín dụng xác có điều kiện hỗ trợ dự án đầu tư tốt Thứ hai, cần kiểm soát tốt hoạt động doanh nghiệp nhà nước nâng cao lực giám sát ngân hàng Với góc độ nhà tư vấn, ơng Martin cho rằng, phổ biến tràn lan loại thuế ưu đãi dành cho nhà đầu tư cách thức hiệu giúp VN trở nên cạnh tranh Nó khiến tính minh bạch, dẫn tới lạm dụng sụt giảm thu nhập phủ Một hệ thống thuế đơn giản có khả lường trước, kèm theo vài ưu đãi rõ ràng (ví dụ ưu đãi cho nhà đầu tư vùng núi vùng sâu vùng xa) thích đáng nhiều SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Các mục tiêu đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập thời gian tới: Do yêu cầu cạnh tranh giai đoạn hội nhập kinh tế thiết khó khăn nên thời gian tới, NHTM Việt Nam cần nghiên cứu, triển khai số hoạt động để đáp ứng mục tiêu sau: Thứ nhất: Giảm tính độc quyền ngành ngân hàng, tạo sân chơi bình đẳng cho NHTM ngồi quốc doanh, cổ phần sáp nhập số NHTMQD để tăng vốn tự có, từ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động; phát triển thị trường tài với nhiều định chế tài trung gian Thứ hai: Nâng cao lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho NHTM Các NHTM cần tăng vốn tự có, đa dạng hóa cấu trúc sở hữu vốn tự có, xử lý nợ tồn đọng ngăn chặn nợ xấu gia tăng, nâng cao chất lượng tài sản tỷ lệ tài sản sinh lời ngang tầm định chế tài ngân hàng mang tính thương mại có khả cạnh tranh cao Phát triển lợi cạnh tranh (công nghệ, nhân lực, quản trị điều hành, cấu tổ chức, mạng lưới phân phối, thị trường khách hàng), đồng thời cấu lại hoạt động với trọng tâm nâng cao lực quản trị điều hành kinh doanh điều kiện kinh doanh đại cạnh tranh mạnh mẽ Thứ ba: Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đa dạng thị trường Đầu tư nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng có hàm lượng ứng dụng cơng nghệ cao (thẻ tốn, thẻ thơng minh, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet banking, home banking, e_banking) Cải tiến hoàn thiện hệ thống dịch vụ truyền thống thông qua việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong cách phục vụ sách tìm hiểu thị trường Tập trung vào khu vực thị trường mục tiêu: Khu vực đô thị, khu công nghiệp, trung tâm kinh SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất tế - thương mại Các khách hàng mục tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn quốc gia đa quốc gia, cá nhân gia đình có thu nhập mức trung bình Những thị trường thị trường có nhiều tiềm năng, khu vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tài trợ dự án, tài trợ thương mại, dịch vụ toán chuyển tiền Thứ tư: Tăng cường tính chuyên nghiệp quản lý nghiệp vụ ngân hàng Tăng cường lực quản lý điều hành tập trung, thống toàn hệ thống Hội sở thơng qua xây dựng hệ thống định chế quản lý nội theo tiêu chuẩn quốc tế; phát triển mơ hình cấu tổ chức ngân hàng theo hướng đại, hướng đến khách hàng sản phẩm, dịch vụ Phát triển văn hóa doanh nghiệp đại với tinh thần đạt thỏa mãn cao khách hàng dịch vụ ngân hàng để đảm bảo hài hịa lợi ích Cộng đồng - Khách hàng - Ngân hàng Xây dựng môi trường nội lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần trên: 3.1 Giải pháp vốn: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn NHTM kết hợp với đổi công nghệ toán với dịch vụ Internet banking, phone banking ,cải tiến sách lãi suất đa dạng tương ứng với hình thức huy động, cho phép chuyển đổi dễ dàng hình thức huy động Nâng cao chất lượng huy động vốn cách cải tiến cung cách phục vụ khác hàng niềm nở đón tiếp khách hàng, bố trí thực thêm hành để thuận tiện cho khách hàng giao dịch với NH Đẩy mạnh công tác Marketing nhằm nắm giữ khách hàng cũ khéo léo thu hút khách hàng đến với NH chất lượng dịch vụ không ngừng gia tăng SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Tăng vốn điều lệ NHTM nhằm nâng cao lực tài ngân hàng nhằm đạt tỷ lệ an tồn vốn 8% theo quy định Luật tổ chức tín dụng khơng đạt tỷ lệ an tồn 8% NHTM bị đưa vào diện “kiểm soát đặt biệt ” gây bất lợi cho NH, cụ thể là: Trong điều kiện ngân sách hạn chế, để tăng vốn điều lệ cho NHTMNN, ngồi việc Chính phủ xem xét cân đối Ngân sách cấp vốn bổ sung cho NHTMNN, giải pháp trước mắt cho phép phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ nội nhân viên tối đa không vượt 15% vốn điều lệ NH Phương án có ưu điểm tạo nguồn vốn kinh doanh nhanh chóng giúp cho nhân viên NH gắn bó với NH Cho phép NHTMNN đánh giá lại tài sản theo giá trị thực khối lượng tài sản NHTMNN lớn NHTM tọa lạc vị trí thuận lợi, với cách làm tăng đáng kể vốn điều lệ NHTMNN Việc trích lập quỹ bổ sung (quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính…) nên trích lập trước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để NHTM có điều kiện nâng vốn tự có nhanh Khi điều kiện kinh tế, xã hội thuận lợi, Chính phủ nên cho phép cổ phần hóa số NHTM quốc doanh nhằm tăng vốn điều lệ, đồng thời góp phần cung cấp đa dạng hàng hố thị trường tài Trong thời gian trước mắt để nắm vai trò chủ đạo ổn định tình hình tiền tệ Nhà nước nên nắm giữ cổ phần cao mức 40% sau hệ thống NHTM vững mạnh thị trường tài ổn định Nhà nước cần nắm giữ khoảng 20% cổ phiếu, đảm bào Nhà nước giữ vững ổn định tiền tệ điều tiết vốn thị trường Cịn NHCP cho phép nhà đầu tư nước mua với tỷ lệ tối đa khơng q 15% vốn điều lệ NH đó, mà vừa qua NHTM cổ SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18 Đề án chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Bất phần Sài Gịn Thương Tín Đơng Á làm theo cách chủ trương nên triển khai sang NH khác Nghiên cứu nâng dần quy định vốn pháp định NHTM cổ phần cho phép NHTM có hoạt động kinh doanh tốt phát hành thêm cổ phiếu đưa cổ phiếu NH lên sàn giao dịch thị trường chứng khoán 3.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng: Các NH tiếp tục đẩy mạnh việc chấn chỉnh củng cố hệ thống ngân hàng, kiện toàn NHTM NN, xếp lại NHTMCP theo đề án Chính phủ NHNN Việt Nam đưa giai đoạn 2001-2005 Tiến hành giải thể sáp nhập NH yếu kém, khả tốn, chất lượng tín dụng thấp, khả sinh lời thấp trình độ quản lý khơng đảm bảo yêu cầu an toàn phát triển, tiến hành giám sát đặc biệt NH có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng Từ năm 2001 đến năm 2005, hệ thống NHTMCP xếp lại đảm bảo vững mạnh, an toàn, hiệu với số lượng NHTMCP giảm xuống khoảng 25 NHTMCP chủ yếu tăng lực tài quy mơ Tách bạch hoạt động tín dụng sách khỏi NHTMNN, sở thành lập NH sách vay người nghèo đối tượng sách, tạo điều kiện cho NHTMNN thực hoạt động kinh doanh chế thị trường Thực xếp cấu lại mơ hình tổ chức, máy quản lý, tiếp tục lành mạnh hóa tài NHTMNN, xử lý dứt điểm khoản nợ đọng, nợ khoanh từ thời bao cấp Cơ cấu lại khoản nợ với hỗ trợ thêm kinh phí Chính phủ, tổ chức tài nước ngoài, làm bảng cân đối tài sản từ dứt điểm đến năm 2005, hạn chế ngăn ngừa nợ xấu phát sinh khai thông vốn cho hệ thống ngân hàng SVTH: Đỗ Thuỳ Dương Lớp: 18B18

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan