MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chư[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Lý luận chung Thu nhập thuế Thu nhập cá nhân .4 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.2 Khái niệm thu nhập thuế TNCN 1.1.2.1 Khái niệm thu nhập .4 1.2.2.2 Khái niệm thuế TNCN 1.2.3 Các yếu tố thuế TNCN 1.2.4 Đặc điểm thuế TNCN 1.2.5 Mục đích, ý nghĩa vai trò thuế TNCN kinh tế 1.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa thuế TNCN .8 1.2.5.2 Vai trò thuế TNCN kinh tế 1.2.6 Mối quan hệ thuế TNCN thuế TNDN .11 1.2.7 Nguyên tắc phương pháp tính thuế TNCN 12 1.2.7.1 Nguyên tắc tính thuế TNCN 12 1.2.7.2 Phương pháp tính thuế TNCN 13 1.3 Bài học xây dựng, thực sách thuế TNCN số nước giới 14 1.3.1 Luật thuế TNCN Trung Quốc 15 1.3.2 Luật thuế TNCN Nhật Bản 17 1.3.3 Luật thuế TNCN Thái Lan 17 1.3.4 Luật thuế TNCN Pháp .18 1.4 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 22 2.1 Sự cần thiết ban hành, sửa đổi sách thuế TNCN Việt Nam .22 2.2 Chính sách thuế Thu nhập cá nhân Việt Nam qua thời kỳ 23 2.2.1 Giai đoạn trước năm 1990 23 2.2.1.1 Thời kỳ phong kiến, thực dân trước Cách mạng Tháng 23 2.2.1.2 Thời kỳ trước 30/4/1975 miền Nam Việt Nam 26 2.2.2 Giai đoạn sau năm 1990 - Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao 27 2.3 Luật thuế Thu nhập cá nhân Việt Nam 42 2.4 Đánh giá tình hình thực pháp lệnh thuế thu nhập ngời có thu nhập cao sách thuế thu nhập cá nh©n hiƯn 49 2.4.1 Những thành tựu đạt ®ỵc .49 2.4.2 Những hạn chế 59 2.4.3 Nguyên nhân 65 2.5 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 69 3.1 Định hướng thời gian tới 69 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách thuế TNCN 73 3.2.1 Xác định khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN 73 3.2.2 Xác định khoản thu nhập miễn thuế TNCN 74 3.2.3 Mức giảm trừ gia cảnh 77 3.2.4 Xác định thuế suất, biểu thuế .81 3.2.5 Cấp mã số thuế TNCN 83 3.2.6 Quản lý thu thuế 83 3.2.7 Thanh tra thuế .84 3.3 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC VIẾT TẮT - TNĐVNCTNC: Thu nhập người có thu nhập cao - TNC: Thu nhập cao - TNCN: Thu nhập cá nhân - NSNN: Ngân sách Nhà nước - TNDN: Thu nhập doanh nghiệp - PL-UBTVQH: Pháp lệnh-Uỷ ban thường vụ Quốc hội - BC-UBTVQH12: Báo cáo-Uỷ ban thường vụ Quốc hội khố 12 - TT-BTC: Thơng tư-Bộ Tài - VN: Việt Nam - TNTT: Thu nhập tính thuế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biểu thuế thu nhập người có thu nhập cao công dân Việt Nam cá nhân khác định cư Việt Nam 31 Bảng 2.2: Biểu thuế thu nhập người có thu nhập cao người nước ngồi cư trú Việt Nam công dân Việt Nam lao động, cơng tác nước ngồi 31 Bảng 2.3: Biểu thuế TNCN thu nhập từ kinh doanh tiền lương, tiền công cá nhân cư trú 47 Bảng 2.4: Biểu thuế TNCN khoản thu nhập lại 48 Bảng 2.5: Số thuế thu nhập cao tổng thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 1991-2008 50 Bảng 2.6: Số thuế thu nhập cá nhân tổng thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2009-2011 .52 Bảng 2.7: Số liệu thu thuế TNCN năm 2010 tháng đầu năm 2011 .54 Bảng 2.8 : Tình hình cấp mã số thuế cá nhân địa bàn Hà Nội .55 Bảng 2.9: Kết thu thuế thu nhập cao Cục thuế Hà Nội 58 Bảng 2.10: Kết thu thuế TNCN Cục thuế Hà Nội 58 Bảng 3.1: Dự thảo biểu thuế luỹ tiến phần 70 Bảng 3.2: Số người nộp thuế từ tiền lương, tiền công kinh doanh 79 Bảng 3.3: Mức giảm trừ gia cảnh số nước khu vực .80 Bảng 3.4: Biểu thuế luỹ tiến phần theo Luật quy định 81 Bảng 3.5: Mức thuế suất cao số nước khu vực 82 Bảng 3.6: Biểu thuế luỹ tiến phần thay đổi 82 Biểu đồ 2.1 Kết thu thuế thu nhập cá nhân Việt Nam qua năm .53 Biểu đồ 2.2: Kết thu Thuế thu nhập cao thuế TNCN Cục thuế Hà Nội 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực tiến đến tồn cầu hóa kinh tế dần chứng tỏ qui luật Để bắt kịp với trình này, quốc gia phải liên tục có cải cách nhằm phù hợp thích nghi với mơi trường bên ngồi Trong cơng cải cách đó, cải cách thuế ln quốc gia đặc biệt trọng tầm quan trọng phát triển ổn định lâu dài mặt quốc gia Khái niệm cạnh tranh thuế quốc gia lớn giới xuất hai thập kỉ gần khiến cho quốc gia lại phải liên tục tiến hành cải cách thuế nhằm tăng cường sức cạnh tranh lĩnh vực thương mại mậu dịch, lực lượng lao động Việt Nam đường đổi hội nhập với kinh tế giới Hiện ký kết hiệp định thuế quan AFTA, hiệp định thương mại Việt-Mỹ, đồng thời thành viên thức WTO biến đổi cấu thuế nguồn thu ngân sách điều tránh khỏi Nhận thức điều đó, nước ta ngày cải cách nhằm hoàn thiện hệ thống thuế để theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế nước khu vực giới, đồng thời đạt mục tiêu kinh tế-xã hội-chính trị mà Nhà nước đề Thuế công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, điều hịa thu nhập, thực cơng xã hội công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nay, thuế gián thu giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, với mục đích điều hịa thu nhập, thực công xã hội thuế kinh tế thuế trực thu lại thể tính ưu việt hơn, đồng thời tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước cách hợp lý Vì vậy, hướng đến sách thuế thu nhập điều tất yếu nhằm góp phần điều tiết bớt phần thu nhập từ tầng lớp người có thu nhập cao xã hội, hình thành quỹ tiền tệ tập trung giúp Nhà nước ngày thực tốt sách xã hội Qua 20 năm thực thi, Quốc hội nước ta thay Pháp lệnh thuế TNĐVNCTNC Luật thuế TNCN nay, trải qua lần sửa đổi, bổ xung, thay để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội, sách thuế đạt kết định Tuy nhiên sau thời gian áp dụng Luật thuế TNCN từ 01/01/1999, Luật thuế bộc lộ nhiều hạn chế sách đời sống người dân ngày cải thiện, kèm với gia tăng lạm phát, số giá tiêu dùng ngày tăng cao, tổng sản phẩm quốc dân bình qn đầu người khơng ngừng gia tăng Mức giảm trừ gia cảnh thân người lao động 4.000.000đ/người/tháng, người phụ thuộc 1.600.000đ/người/tháng không đủ cho nhu cầu thiết yếu người lao động Đồng thời Luật thuế chưa kiểm soát toàn thu nhập người lao động, nhiều khoản thu nhập miễn thuế chưa hợp lý, tình trạng kê khai, trốn thuế tồn làm thất thu NSNN Do đó, Luật thuế TNCN cần hồn thiện để đảm bảo tính cơng xã hội tạo lập nguồn thu NNN từ sắc thuế Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tế Việt Nam, góp phần hồn thiện Luật thuế thu nhập cá nhân để chống lại nạn thất thu thuế thu nhập cá nhân, tăng ngân sách nhà nước, nên chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách thuế Thu nhập cá nhân Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tơi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng Pháp lệnh thuế TNĐVNCTNC Luật thuế TNCN nước ta từ năm 1991 đến nay, đồng thời có tham khảo việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân số quốc gia giới Từ đưa vấn đề cần hoàn thiện xây dựng sách thuế Thu nhập cá nhân cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp định tính, định lượng công cụ thống kê, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn - Lời cam đoan - Danh mục viết tắt - Danh mục bảng biểu, sơ đồ - Mục lục - Mở đầu Chương 1: Lý luận chung thuế Thu nhập cá nhân Chương 2: Thực trạng áp dụng sách thuế Thu nhập cá nhân Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách thuế TNCN Việt Nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục đính kèm CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Lý luận chung Thu nhập thuế Thu nhập cá nhân 1.1.1 Hoàn cảnh đời Ở miền Nam Việt Nam, năm 1962 quyền Sài Gịn áp dụng thuế TNCN với tên gọi thuế lợi tức lương bổng sau cải cách vào năm 1972 Ngày 27/12/1990, Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao (Income Tax on high - Income earner) Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Ðể phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, từ đến có 06 lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao: lần thứ vào ngày 10/3/1992, lần thứ hai vào ngày 1/6/1994, lần thứ ba vào ngày 6/2/1997, lần thứ vào ngày 30/6/1999, lần thứ năm vào ngày 13/6/2001 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2001 lần thứ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số 14/2004/PL-UBTVQH11 ban hành năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 đến có Luật thuế TNCN ban hành có hiệu lực 1.1.2 Khái niệm thu nhập thuế TNCN 1.1.2.1 Khái niệm thu nhập Một vài điểm thu nhập: - Thu nhập ln gắn với chủ thể nhất định kinh tế, xã hội thể hiện tính sở hữu thu nhập - Việc xác định thu nhập chủ thể khác thời gian nhất định biểu hình thức tiền tệ – hình thức thơng qua biết tổng thu nhập nguồn khác cá nhân hay pháp nhân - Thu nhập được hình thành thơng qua q trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, thị trường và Nhà nước thực ... thiện Luật thu? ?? thu nhập cá nhân để chống lại nạn thất thu thu? ?? thu nhập cá nhân, tăng ngân sách nhà nước, nên chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách thu? ?? Thu nhập cá nhân. .. Phương pháp tính thu? ??: Số thu? ?? TNCN phái nộp = Thu nhập tính thu? ?? * Thu? ?? suất - Thu nhập tính thu? ?? xác định khác cho cá nhân cư trú cá nhân không cư trú 8 - Thu nhập tính thu? ?? phần thu nhập lại thu. .. từ thu nhập để nộp cho Nhà nước dạng thu? ?? thu nhập Thu? ?? TNCN thu? ?? trực thu đánh vào thu nhập chịu thu? ?? có cá nhân kỳ tính thu? ?? (thường năm) 1.2.3 Các yếu tố thu? ?? TNCN * Đối tượng nộp thu? ?? Cá nhân