Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
437,35 KB
Nội dung
Chun đề tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến phát triển quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có hội tốt để hội nhập sâu vào kinh tế giới Vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội việc làm, đặc biệt hội việc làm theo hướng công nghiệp với hàm lượng vốn, tri thức cao Bởi hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho nước ta thu hút nguồn vốn từ nước ngồi để đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế, nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế tạo nhiều việc làm Đồng thời, hội nhập thúc đầy nước ta phát triển xuất nhập khẩu, tạo nhiều việc làm kinh tế Từ đây, người lao động Việt Nam hồ nhập với thị trường lao động quốc tế, đối xử bình đẳng, thu nhập cải thiện, góp phần xố đói giảm nghèo cho thân, gia đình xã hội Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức lớn giải việc làm cho người lao động Hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh kém, quy mơ nhỏ có khả bị phá sản, phận lớn người lao động có nguy bị việc làm, lao động khu vực phi thức có việc làm không ổn định, thu nhập thấp Mặt khác, chất lượng nguồn lao động nước ta cải thiện thấp, chưa đáp ứng yêu cầu việc hội nhập Đó trở ngại lớn việc tiếp cận với việc làm có chất lượng cao khu công nghiệp, khu chế xuất… Các thách thức đặt cho nước ta năm tới phải thực giải pháp để khắc phục tác động ngược chiều khai thác tốt tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, giải có hiệu vấn đề việc làm Tạo việc làm nước ta vấn đề xúc, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế Sau trình thực tập Bộ LĐTBXH, nhận thức tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới vấn đề việc làm nước ta, em xin chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế" để làm chuyên đề thực tập Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Nhằm hệ thống hoá lý thuyết tạo việc làm cho người lao động, đưa số khái niệm có liên quan, từ phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đưa giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Toàn quốc Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê; Phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá, quy nạp; … Trong phạm vi đề tài nghiên cứu vấn đề: Chương 1: Sự cần thiết nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động Chương 2: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế Chương 3: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Việc làm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm việc làm theo khía cạnh khác Khái niệm 1: Việc làm: " phạm trù trạng thái phù hợp sức lao động với tư liệu sản xuất phương tiện trình sản xuất cải vật chất cho xã hội" Khái niệm 2: Theo điều 13, chương II Bộ Luật Lao Động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" 1.1.2 Thiếu việc làm, thất nghiệp: Thiếu việc làm: " người làm việc mức mà mong muốn: biểu người lao động khơng có đủ việc làm theo thời gian quy định tuần, tháng, làm cơng việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên muốn làm việc thêm để có thu nhập" Thất nghiệp: " việc làm tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất, gắn liền với người có khả lao động khơng sử dụng có hiệu quả"4 1.1.3 Người có việc làm, người thất nghiệp người thiếu việc làm: Người có việc làm: " gồm người làm việc khoảng thời gian xác định điều tra kể lao động làm nghề giúp việc gia đình trả cơng tạm thời nghỉ việc ốm đau, tai nạn, nghỉ lễ, nghĩ phép tạm thời nghỉ việc thời tiết xấu" , , , PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, năm 2008, giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuát đại học Kinh tế quốc dân 2008, Hà Nôi , , , PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, năm 2008, giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Người thất nghiệp: " gồm người khoảng thời gian xác định điều tra khơng có việc làm tích cực tìm việc làm có nhu cầu làm việc" Người thiếu việc làm: " gồm người khoảng thời gian xác định điều tra có tổng số làm việc nhỏ số quy định tuần, tháng năm có nhu cầu làm thêm giờ; người có tổng số làm việc số theo quy định có thu nhập thấp nên muốn làm thêm để có thêm thu nhập" 1.1.4 Tạo việc làm chế tạo việc làm cho người lao động Tạo việc làm: " trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp với tư liệu sản xuất sức lao động" Cơ chế tạo việc làm cho người lao động: Để người có sức lao động muốn lao động tìm việc làm phù hợp với lực sở trường họ Đồng thời người sử dụng lao động thuê số lượng, chất lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc mục tiêu sản xuất kinh doanh Cơ chế tạo việc làm cho người lao động đòi hỏi tham gia tích cực nhà nước, người sử dụng lao động thân người lao động để hội việc làm mong muốn làm việc người lao động gặp thị trường lao động lúc, chỗ 1.1.5 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế "việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với nhau, trình chủ động thực đồng thời việc: mặt, gắn kết kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nổ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hoá kinh tế quốc dân, mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu" Nhà xuát đại học Kinh tế quốc dân 2008, Hà Nội Trang web Google.com.vn Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Các tiêu đánh giá trình tạo việc làm cho người lao động 1.2.1 Chỉ tiêu số lượng Tổng số việc làm tạo ra: Số lượng lao động ước tính năm quốc gia phải giải việc làm cho họ Số lao động có việc làm thường xuyên hàng năm: Đây tiêu thể số việc làm ổn định thường xuyên tạo số việc làm tạo đáp ứng nhu cầu người lao động Số lao động có việc làm thường xuyên hàng năm cao thể sách tạo việc làm hiệu cao ngược lại số thấp đặc biệt biểu không ổn định việc làm chứng tỏ công tác tạo việc làm cho người lao động không mang lại kết cao mong đời cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh Tỷ lệ việc làm tăng thêm GDP tăng thêm 1%: "Tổng số việc làm tạo tương ứng với đóng góp GDP vào kinh tế Nó cho biết GDP tăng thêm 1% số việc làm tạo tăng tương ứng với chỗ làm tạo ra" 10 Tỷ lệ người có việc làm: " tỷ lệ % số người có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế" 11 1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng - Lực lượng lao động đạt trình độ chuyên mơn kỹ thuật: - Chi phí bình qn tạo chỗ làm việc: "là số lượng vốn đầu tư để tạo chỗ làm mới" 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho người lao động 1.3.1 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, vốn, cơng nghệ Nhu cầu có việc làm bắt nguồn từ đòi hỏi sản xuất, phát triển kinh tế Sản xuất phát triển, quy mô mở rộng nhu cầu tạo việc làm lớn 10 11 , PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, năm 2008, giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuát đại học Kinh tế quốc dân 2008, Hà Nội 11 12 PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, năm 2008, giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuát đại học Kinh tế quốc dân 2008, Hà Nội Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Muốn mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế phải dựa vào tiền đề vật chất Tiền đề vật chất nhân tố tiên ảnh hưởng đến tạo việc làm Điều kiện tự nhiên quốc gia, vùng sẵn có Để biến điều kiện tự nhiên quốc gia, vùng thành nguyên liệu phục vụ sản xuất phải có vốn để mua cơng nghệ kỹ thuật đại, dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị Trong thực tế có nước nghèo tài ngun thiên nhiên họ có cơng nghệ đại, máy móc tiên tiến, có phương pháp quản lý đại tạo nhiều việc làm việc làm có chất lượng cao Cơng nghệ yếu tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho người lao động Cơng nghệ cao địi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn kỹ thuật tương ứng, đồng thời công nghệ cao ngày dẫn đến tình trạng máy móc thay người ảnh hưởng tới việc làm người lao động 1.3.2 Nhân tố thuộc sức lao động Nhân tố có ảnh hưởng định đến tạo việc làm cho người lao động sức lao động hai phương diện số lượng chất lượng Nhân tố bao gồm địi hỏi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Trong bối cảnh nước phát triển Việt Nam, vấn đề quan trọng chất lượng sức lao động Mỗi người lao động cần phát triển sức lao động nhằm nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm Đó điều kiện cần thiết để trì việc làm, tạo hội việc làm có thu nhập nâng cao vị thân người lao động 1.3.3 Cơ chế, sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động Chính sách chế nhà nước trực tiếp gián tiếp khuyến khích chủ sử dụng lao động thu hút lao động đặc thù hay sa thải lao động Cơ chế sách phủ quốc gia, quyền địa phương việc áp dụng vào thực tiễn có tác động mạnh mẽ đến cầu lao động doanh nghiệp, thị trường lao động Đến lượt trực tiếp tác động đến thái độ, hành vi, cách ứng xử chủ doanh nghiệp thu hút lao động Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.4 Chi phí cho tạo việc làm Khi chi phí cho việc tạo việc làm thấp số việc làm tạo nhiều ngược lại Trong thực tế điều chưa có lợi cho người lao động Khi chi phí cho tạo việc làm thấp xuống hội để có việc làm cao họ lại hưởng mức lương thấp Khi chi phí cho việc tạo việc làm lớn chứng tỏ mức đầu tư cho lao động hay chỗ làm cao, doanh nghiệp sử dụng công nghệ kỹ thuật đại 1.3.5 Sự phát triển kinh tế Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng nhanh sản xuất mở rộng phát triển mạnh tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng sản xuất ngừng trệ, công ty buộc phải thu hẹp sản xuất số việc làm tạo đi, tỉ lệ thất nghiệp tăng lên ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề việc làm, thiếu việc làm vấn đề mà quốc gia, tổ chức xã hội người lao động quan tâm, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, tốc độ tăng dân số cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, dân số nước ta hàng năm tăng, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm có xu hướng giảm thành thị nông thôn, nam nữ, cao Cụ thể là: Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.1: Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm phân theo giới tình khu vực thành thị, nơng thơn Đơn vị: % Năm Cả nước Thành thị Nông thôn Nam Nữ 1996 1,61 3,23 1,19 1,76 1,47 1997 1,57 9,18 -0,46 1,72 1,43 1998 1,55 3,74 0,91 1,69 1,41 1999 1,51 3,53 0,90 1,54 1,48 2000 1,36 3,82 0,60 1,34 1,37 2001 1,35 3,72 0,60 1,36 1,35 2002 1,32 2,84 0,83 1,33 1,32 2003 1,47 4,23 0,55 1,42 1,52 2004 1,40 4,16 0,44 1,40 1,40 2005 1,31 2,76 0,79 1,33 1,29 2006 1,24 2,04 0,95 1,25 1,23 2007 1,21 2,53 0,72 1,21 1,21 2008 1,13 2,97 0,42 1,15 1,11 ( Nguồn: Dân số lao động- Niên giám thống kê 2007, số liệu năm 2008: Xử lý sơ kết điều tra biến động DS, nguồn lao động KHHGĐ 2008) Trong tốc độ tăng dân số cao, tốc độ tăng trường kinh tế bị hạn chế Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1996-2008: Đơn vị: % Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996 9,3 1999 4,8 2000 6,8 2001 6,9 2002 7,1 2003 7,3 2004 7,8 2005 8,4 2006 8,2 2007 8,5 2008 6,3 (Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội hàng năm - Tổng cục thống kê 1996 – 2008) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm có tăng khơng tốc độ tăng không kịp so với tốc độ tăng dân số, nguyên nhân xảy tình trạng thất nghiệp kinh tế Việt Nam nước có kinh tế phát triển trình cơng nghiệp hố, đại hố Trong q trình cơng nghiệp hoá phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu Chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động, có nghề mới, hoạt động sản xuất đời, số nghề cũ, hoạt động sản xuất cũ ảnh hưởng đến tình hình thất nghiệp, đến tạo việc làm cho người lao động Vì tạo việc làm cho người lao động nhằm giảm bớt tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, tạo việc làm cho người lao động đáp ứng quyền lợi người lao động, quyền có việc làm nghĩa vụ phải làm việc người độ tuổi lao động, có khả lao động hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ghi nhận Tạo việc làm tạo thu nhập nâng cao vị người lao động Pagina van 92 Chuyên đề tốt nghiệp gia đình ngồi xã hội Do vậy, tạo việc làm cho người lao động góp phần nâng cao chất lượng sống, hạn chế tiêu cực xã hội Bởi khơng có việc làm người lao động khơng có thu nhập khơng có điều kiện thoả mãn nhu cầu đáng vật chất tinh thần, chất lượng sống giảm sút Vì tạo việc làm cho người lao động biện pháp trung tâm quốc gia, cho phép khơng giải vấn đề kinh tế mà giải vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội Trong xu Việt Nam hội nhập với giới kinh tế có nhiều biến động, kéo theo biến động việc làm thất nghiệp Quá trình hội nhập kinh tế đem lại nhiều hội cho kinh tế Việt Nam, cho trình tạo việc làm Tuy nhiên hội nhập kinh tế đặt nhiều thách thức vấn đề lao động, việc làm lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng đào tạo cịn có bất cập, lực lượng lao động chun mơn kỹ thuật cao cịn chưa đủ đáp ứng cho số loại hình ngành, nghề, đặc biệt ngành nghề công nghệ cao, khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, loại hình dịch vụ quốc tế… Nguồn nhân lực nước ta phải khắc phục tồn theo chuẩn mực lao động khu vực quốc tế để có đủ điều kiện tham gia hội nhập với lao động với khu vực giới Do nhà nước phải nghiên cứu để tận dụng hội khắc phục khó khăn q trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại tác động đến việc làm để có biện pháp, sách tạo việc làm cho người lao động cách phù hợp có hiệu Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến lao động việc làm vấn đề mới, phức tạp, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu mặt lý thuyết lẫn thực tiễn cách đầy đủ nước ta Trong giai đoạn xu tồn cầu hố diễn ngày với gia tốc lớn hơn, đất nước ta thực sách hội nhập kinh tế, hội nhập lao động với khu vực giới ngày sâu rộng Q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường với mối liên hệ mật thiết với kinh tế khu vực giới ngày đẩy mạnh nên việc nghiên cứu đề tài cần thiết Pagina 10 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 1 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Những nhân tố tác động đến tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hộ nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Những hội thách thức nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế giới ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 2.1.1.1 Các hội: Cơ hội việc làm tạo nhiều kinh tế, đặc biệt từ khu vực: có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất thu hút nhiều lao động dệt may, giày dép, chế biến thuỷ hải sản,… khu vực có mức tăng trưởng cao kinh tế viễn thông, tài ngân hàng, bảo hiểm, du lịch,… doanh nghiệp vừa nhỏ, thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Thị trường xuất hàng hoá mở rộng, kéo theo phát triển sản xuất nước, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập người lao động Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới nhờ hưởng thành vòng đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường quốc tế, đặc biệt lĩnh vực hàng dệt may nông sản Cơ hội xuất bình đẳng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động doanh nghiệp nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Mở rộng thị trường lao động nước ngồi thơng qua tháo gỡ rào cản pháp lý việc di chuyển pháp nhân thể nhân, thiết lập thêm mối quan hệ hợp tác thương mại, kinh tế, lao động, tạo thuận lợi cho hoạt động đưa người lao động làm việc nước Đồng thời lao động nước tham gia vào thị trường lao động Việt Nam nhiều hơn, chủ yếu lao động có kỹ thuật cao, lao động quản lý Pagina 11 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Việt Nam có trị, xã hội ổn định, tạo môi trường tin cậy để huy động nguồn lực vật chất nước, tăng cường tham gia vào phân công lao động quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới Nước ta có nguồn nhân lực dồi Năm 2008 dân số nước ta khoảng 86 ,18 triệu người tăng 1,18% so với năm 2007, tỷ lệ lực lượng lao động 45 triệu người chiếm khoảng 52% dân số Việt Nam đánh giá nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ văn hố, cần cù, thơng minh, khéo léo, có khả tiếp thu nhanh khoa học công nghệ kỹ thuật đại, ham học hỏi, lao động, hội nhập có có hội tiếp cận với kiến thức, cơng nghệ mới, trình độ tổ chức, cách thức quản lý hiệu quả, tác phong làm việc công nghiệp, khoa học…đồng thời sức cạnh tranh tăng lên đòi hỏi người lao động phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng việc, góp phần nâng cao chất lượng lao động Sự phát triển trình hội nhập phá vỡ cản trở, hàng rào ngăn cách quốc gia tạo điều kiện cho kinh tế nước ta hội nhập mở rộng thị trường hàng hoá, vốn, dịch vụ sức lao động Nhờ tiếp nhận nguồn vốn, cơng nghệ, thông tin phương pháp quản lý đại phục vụ cho phát triển kinh tế nâng cao dân trí cách nhanh chóng Việc gia nhập kinh tế quốc tế tạo thêm hội việc làm cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nước ta đặc biệt lao động kỹ thuật trình độ cao Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, lượng lớn lao động nơng nghiệp, niên nông thôn nhàn rỗi thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, đơn vị kinh doanh cá thể Điều đồng nghĩa với mang lại nhiều hội thay đổi việc làm tăng thu nhập cho phận lớn lao động nông nghiệp Hơn nữa, phát triển nhanh chóng cơng nghệ, thiết bị sản xuất hoạt động trao đổi chuyên gia nước với Việt Nam làm cho trình độ chuyên môn kỹ thuật, hợp tác quốc tế lao động có hội phát triển, từ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để làm chủ công nghệ thiết bị tiên tiến giới Pagina 12 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Gia nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy việc thiết lập cấu lao động theo định hướng thị trường, tăng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, lao động khơng có trình độ chun mơn cần phải giảm bớt, tạo điều kiện cho lao động nước ta tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế, đặt móng cho việc tạo việc làm cách ổn định bền vững Tất điều kiện tạo thuận lợi cho trình tạo việc làm cho người lao động Việt Nam 2.1.1.2 Các thách thức: Hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hố dịch vụ nước ngồi tràn vào, cạnh tranh thị trường lao động gay gắt khiến số doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nước, lĩnh vực nông nghiệp không đủ lực cạnh tranh bị phá sản dẫn tới phận lao động bị việc làm Lao động Việt Nam chủ yếu lao động phổ thơng, trình độ chun mơn kỹ thuật, tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật kém…không đáp ứng yêu cầu sản xuất phải cạnh tranh với lao động nước ngoài, đặc biệt đến từ nước tương đồng khu vực, nguy việc làm cao Hơn nữa, xu hướng ngày khoa học kỹ thuật phát triển, trình độ tự động hố cao, sử dụng nhiều máy móc đại sản xuất, hàm lượng vốn lớn lại sử dụng lao động lao động Việt Nam hầu hết không đảm nhiệm được, công nghệ thiết bị đại chủ yếu lao động nước thực Hội nhập quốc tế kích thích di chuyển lao động ngày nhiều theo hướng từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp tập trung nước ngồi q trình tự hố thương mại, ảnh hưởng tới tạo việc làm khu vực Tốc độ thị hố nhanh, phát triển nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất dẫn đến đất nông nghiệp bị thu hẹp, người nông dân thiếu đất canh tác, thiếu việc làm việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn khả tạo việc làm phi nông nghiệp chưa đầu tư đào tạo chuyển đổi nghề… 2.1.2 Vốn đầu tư Pagina 13 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Là nhân tố có khả ảnh hưởng tới tạo việc làm cho người lao động số lượng chất lượng Thơng thường, với doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn có xu hướng mở rộng quy mơ sản xuất tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng đáp ứng công việc người lao động Vốn đầu tư cho tạo việc làm đầu tư nhiều vào việc đào tạo người lao động làm cho chất lượng lao động với chất lượng việc làm lên tăng lên, đáp ứng việc làm có chất lượng cao Hoặc đầu tư nhiều vào việc tạo mặt sản xuất tăng lượng việc làm mặt số lượng Trong năm vừa qua, nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, lượng vốn đầu tư nước đặc biệt đầu tư cho tạo việc làm tăng lên nhiều, chiếm lượng tương đối lớn tổng GDP nước Theo số liệu thống kê, năm 2000 toàn kinh tế có tổng số vốn đầu tư 151.183 tỷ đồng chiếm 34,23% so với GDP, năm 2003 số tăng lên 239.246 tỷ đồng, đến năm 2006 404.712 tỷ đồng, năm 2007 521.700 tỷ đồng chiếm 45,63% so với GDP nước, năm 2008 637.300 tỷ đồng chiếm 43,1% GDP Bảng 2.3: Vốn đầu tư Việt Nam qua năm: (Đơn vị: Tỷ đồng,%) Năm Vốn đầu tư GDP % vốn đầu tư so với GDP 1996 87.394 272.036 32,13 1999 131.171 399.942 32,79 2000 151.183 441.646 34,23 2001 170.496 481.295 35,42 2002 200.145 535.762 37,36 2003 239.246 613.443 39,00 2004 290.927 715.307 40,67 2005 343.135 839.211 40,89 2006 404.712 973.790 41,56 2007 521.700 1.143.442 45,63 2008 637.300 1.478.654 43,1 (Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội hàng năm giai đoạn 1996 - 2008 - tổng cục thống kê) Trong vốn ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia việc làm là: năm 2006 265 tỷ đồng, năm 2007 300 tỷ đồng năm 2008 327 Pagina 14 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp tỷ đồng Từ năm 2006 – 2008 quỹ quốc gia việc làm tạo việc làm cho 900 nghìn người lao động, chiếm tỷ lệ đáng kể tổng số việc làm tạo Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam coi địa điểm đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư giới, lượng lớn vốn đầu tư nước đưa vào Việt Nam thông qua doanh nghiệp liên doanh vốn nước ngồi 100% vốn nước ngồi Nhờ tổng việc làm tạo tăng theo Năm 2002 đầu tư nước tạo 439.000 chỗ làm việc trực tiếp chiếm 1,1% tổng số việc làm tạo ra, số năm 2007 729.000 chiếm 1,6% Đặc biệt phải kể đến dòng vốn FDI Sau 20 năm kể từ có luật đầu tư nước ngồi, có 9530 dự án 82 quốc gia vũng lãnh thổ cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký gần 100 tỷ USD, góp phần tạo việc làm cho người lao động Việt Nam Khu vực FDI có đóng góp đáng kể GDP phát triển số lượng lao động công nghiệp dịch vụ Năm 2008 thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đạt kết cao Trong tháng 12/2008, nước có 1171 dự án đầu tư nước cấp phép với tổng số vốn đăng ký gần 60,3 tỷ USD, giảm 24,2% số dự án gấp 3,2 lần số vốn đăng ký so với năm 2007 Bảng 2.4: Vốn đầu tư nước vào Việt Nam: Số vốn đăng ký(nghìn USD) Năm 2005 Số dự án đầu tư 771 3.896.196,4 % so với tổng vốn đầu tư nước 20,09 Năm 2006 734 6.152.290 26,91 Năm 2007 1445 17.855.895 60,58 Năm 2008 1171 60.271.200 167,4 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2007, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008- Tổng cục thống kê) Trong năm 2001 – 2005 vốn FDI khoảng 11 tỷ USD , bình quân năm thu hút khoảng 2,2 tỷ USD, năm tạo thêm khoảng 48 nghìn việc làm, Pagina 15 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp chiếm 3,9% tổng số việc làm tạo thêm hàng năm toàn kinh tế Giai đoạn 2006- 2008, dòng vốn FDI ngày tăng, năm thu hút khoảng tỷ USD, tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động, chiếm 5,8% tổng số việc làm tạo thêm giai đoạn Các doanh nghiệp FDI có khả thu hút lao động lớn vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, Quảng Nam- Đà Nẵng- Quảng Ngãi, Thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Vũng Tàu Hội nhập kinh tế quốc tế, sách đầu tư hoàn thiện để thu hút vốn FDI vào vùng, địa phương chậm phát triển (miền núi phía Bắc, Tây Ngun…), vùng ngày tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Một số dự án giai đoạn 2001- 2010 thu hút lượng lao động đáng kể: nhà máy lọc dầu Dung Quất khu cơng nghiệp Dung Quất, nhà máy lọc dầu Thanh Hố, nhà máy giấy Nghệ An 2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực: Chất lượng trình đào tạo nhân lực có ảnh hưởng lớn tới vấn đề tạo việc làm cho người lao động Nó có tác động quan trọng quy định xem nên tạo việc và chỗ làm Hay nói khác tác động đến chất lượng số lượng việc làm tạo Nếu người lao động đào tạo tốt thực cơng việc thành cơng hơn, làm cơng việc chất lượng địi hỏi nhiều kỹ kiến thức cao, phức tạo Thực tế cho thấy, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, năm 2005 tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 75% tổng số lao động Lao động giản đơn thủ công, nặng nhọc với suất thấp điều kiện lao động thấp phổ biến Năm 2005 nước đến gần 27 triệu người lao động giản đơn, lao động chuyên môn kỹ thuật bậc trung trở lên chiếm khoảng 8% Trong tổng số lao động có việc làm số người làm công tác quản lý chiếm chưa tới 1%, người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao khơng nhiều, chủ yếu công nhân lắp ráp, vận hành máy móc lao động giản đơn Năm 2000 tỷ lệ lao động qua đào tạo 18- 20%, năm 2001 22%, năm 2005 25,45% năm 2001 có 16,8% lao động qua đào tạo nghề, năm 2005 Pagina 16 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp có 19% , năm 2006 31,9%, đến năm 2007 tỷ lệ 34,75%, năm 2006 có đến 75% niên độ tuổi lao 20 -24 tham gia lực lượng lao động chưa đào tạo nghề đào tạo cịn hạn chế kỹ nghề nghiệp Hiện Việt Nam thiếu nhiều nhân lực trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định đến việc đạt tốc độ tăng trưởng cao: tài chính, ngân hàng,… nhiều nghề công việc phải thuê lao động nước ngồi 2.1.4 Cơ chế, sách kinh tế, xã hội: Cơ chế, sách phủ, quyền địa phương việc áp dụng vào thực tiễn có tác động mạnh mẽ đến cầu lao động doanh nghiệp, thị trường lao động Đến lượt lại trực tiếp tác động đến thái độ, hành vi ứng xử chủ doanh nghiệp thu hút lao động Ví dụ: Chương trình quốc gia tạo việc làm (NEGP) từ năm 1992 với mục đích tăng cường trực tiếp hội tạo việc làm việc cung cấp cho người lao động trợ cấp tín dụng, trợ cấp thời gian gián đoạn việc làm đào tạo nghề Tính từ năm 1992 tới năm 2005, quỹ cho vay 5500 tỉ đồng tạo khoảng triệu việc làm, riêng năm 2004 cho vay 1015 tỉ đồng tạo khoảng 350000 việc làm hay 22,5% tổng việc làm năm (báo tiếp thị sài gòn số 5/2005) Giai đoạn 20052010 giải ngân khoảng 6000 tỉ đồng hổ trợ tạo thêm 1,5-1,6 triệu việc làm Chương trình quốc gia việc làm giai đoạn 2006 – 2010 giải việc làm cho khoảng 7,5 – triệu lao động sở trì tỷ lệ tăng GDP hàng năm 7% để tạo 5,5 – triệu việc làm mới, bình quân năm thu hút, giải việc làm cho khoảng 1,5 – 1,6 triệu lao động 2.1.5 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư lao động Trong điều kiện kinh tế khủng hoảng nay, vốn đầu tư giảm, cầu lao động giảm dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, làm giảm khả tạo thêm việc làm kinh tế Pagina 17 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tới khả tạo việc làm nước ta hay không? Giá trị hệ số co giãn việc làm tính theo tăng trưởng kinh tế trả lời cho câu hỏi Bảng 2.5: Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2008: GDP( Tỷ đồng) Số lao động có việc làm( Nghìn người) Hệ số co giãn 2001 481295 38563 0,37 2002 535762 39508 0,35 2003 613443 40574 0,37 2004 715307 41586 0,32 2005 839211 42527 0,27 2006 973790 43337,2 0,23 2007 1143442 44171,9 0,26 2008 1.478.654 45037,5 0,25 (Nguồn: Niên giám thống kê 2007, số liệu điều tra lao động việc làm hàng năm Bộ LĐTBXH, thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2008- Tổng cục thống kê) Nhận xét: Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh tế khơng cao có xu hướng giảm dần Vì khả tạo việc làm kinh tế nước ta không cao so với nước khu vực: Nêpal: hệ số co giãn việc làm 0,76 (giai đoạn 2000- 2004), Hàn Quốc, Singapo năm 70, 80 Indonexia năm 90 0,7 – 0,8 Đồng thời hiệu suất tạo thêm việc làm kinh tế có xu hướng giảm 2.2 Khái quát nguồn nhân lực, tỷ lệ thất nghiệp số lao động đủ việc làm Việt Nam 2.2.1 Về nguồn nhân lực: Điểm mạnh nguồn nhân lực nước ta quy mơ lớn, có khả tiếp thu nhanh thành tựu khoa học, công nghệ giới, phận lao động lành nghề cao đào tạo nước theo chuẩn mực lao động quốc Pagina 18 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp tế Hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề khơng ngừng phát triển, có khả hội nhập, thích ứng nhanh Bảng 2.6: Lực lượng lao động Việt Nam qua năm: (Đơn vị: Triệu người, %) Năm 2000 Số lượng LLLĐ DSố Năm 2005 % so với DS Số lượng % so với DS Năm 2006 Số lượng Năm 2007 % so Số lượng với DS Năm 2008 % so với DS Số lượng % so với DS 39,3 50,59 44,4 53,42 45,579422 54,16 46,707925 54,85 45 ,0 52,23 77,6855 100 83,1199 100 84,1569 100 85,1549 100 86,16 100 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007, Tình hình kinh tế - xã hội đến tháng 12/2008 - Tổng cục thống kê) Qua bảng ta thấy lực lượng lao động nước ta chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số Năm 2000 lực lượng lao động nước ta 39,3 triệu người chiếm 50,59% tổng dân số Năm 2007 lực lượng lao động nước ta 46,7 triệu người, trong lao động độ tuổi lao động 44,16 triệu người (chiếm 94,54%), lao động nhóm tuổi 15 – 34 21,27 triệu người (chiếm 45,54% tổng số lực lượng lao động), so với nước giới có mức phát triển, trình độ học vấn lao động nước ta tương đối cao (đến năm 2007 có 3.6% lao động chưa biết chữ, 55,6% lao động tốt nghiệp trung học sở trở lên), lợi lớn nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời tạo nên sức ép lớn nhu cầu việc làm triệu lao động bước vào độ tuổi lao động năm Bảng 2.7: Lực lượng lao động Việt Nam qua năm phân theo giới tính khu vực thành thị - nơng thơn: (Đơn vị: Triệu người, %) Cả nước Pagina 19 van 92 Thành thị Nông thôn Chuyên đề tốt nghiệp Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Triệu người 1996 36,1 17,8 18,3 7,2 3,7 3,5 28,8 14,1 14,8 1997 36,7 18,2 18,4 7,9 4,0 3,9 28,797, 14,2 14,6 1998 37,8 18,8 19,0 8,3 4,3 4,1 29,5 14,6 14,9 1999 39,0 19,5 19,6 8,7 4,4 4,2 30,4 15,0 15,3 2000 39,3 19,8 19,5 8,9 4,6 4,3 30,4 15,2 15,2 2001 40,1 20,2 19,9 9,3 4,8 4,6 30,8 15,4 15,4 2002 41,0 20,8 20,3 9,8 5,0 4,8 31,2 15,7 15,5 2003 42,1 21,4 20,8 10,2 5,3 4,9 31,9 16,0 15,9 2004 43,2 22,1 21,2 10,6 5,5 5,0 32,7 16,5 16,1 2005 44,4 22,7 21,7 11,1 5,8 5,3 33,3 16,9 16,4 2006 45,5 23,4 22,1 11,5 6,1 5,4 34,0 17,3 16,7 2007 46,7 24,1 22,6 11,8 6,2 5,6 34,8 17,9 16,9 2008 45,0 23,1 21,9 11,2 5,9 5,3 33,8 17,6 16,2 Cơ cấu(%) 1996 100 49,3 50,7 100 51,4 48,6 100 49,0 51,0 1997 100 49,6 50,4 100 50,6 49,4 100 49,5 50,5 1998 100 49,7 50,3 100 51,8 48,2 100 49,5 50,5 1999 100 50,0 50,0 100 50,6 49,4 100 49,3 50,7 2000 100 50,4 49,6 100 51,7 48,3 100 50,0 50,0 2001 100 50,4 49,6 100 51,6 48,4 100 50,0 50,0 50,7 49,3 100 51,0 49,0 100 50,3 49,47 2002 100 2003 100 50,8 49,2 100 51,9 48,1 100 50,1 49,9 2004 100 51,2 48,8 100 51,9 48,1 100 50,4 49,6 2005 100 51,1 48,9 100 52,3 47,7 100 50,7 49,3 2006 100 51,4 48,6 100 53,0 47,0 100 50,9 49,1 2007 100 51,6 48,6 100 52,5 47,5 100 51,4 48,6 2008 100 51,3 48,7 100 52,7 47,3 100 52,1 47,9 Pagina 20 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp ( Nguồn: Thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 1996 – 2005, Niên giám thống kê 2007, Tình hình kinh tế - xã hội 12/2008 - Tổng cục thống kê- Bộ LĐTBXH) Nhận xét: LLLĐ Việt Nam khu vực thành thị nông thôn tăng đáng kể số lượng LLLĐ nông thôn chiếm nhiều so với LLLĐ khu vực thành thị.Từ năm 1996 đến năm 2007, LLLĐ khu vực thành thị tăng lên 4,6 triệu người từ 7,2 triệu người lên 11,8 triệu người, khu vực nông thôn tăng triệu người từ 28,8 triệu người lên 34,8 triệu người LLLĐ nam năm 2007 24,1 triệu người LLLĐ nữ 22,6 triệu người Tỷ lệ lao động nữ giảm từ 50,7% năm 1996 xuống 48,6% năm 2007 tổng LLLĐ Tốc độ tăng trung bình /năm LLLĐ nam 2,7% cao so với tốc độ tăng trung bình/ năm LLLĐ nữ (1,8%) Chính vậy, LLLĐ nam số lượng có xu tăng lên cao so với số lượng lao động nữ từ sau năm 2000 Lực lượng lao động hàng năm nước ta lớn, nhiên lao động chủ yếu làm việc nông nghiệp (chiếm 50%) đồng sông Hồng (22,3%), Đồng sông Cửu Long (21,5%), lực lượng lao động Tây Bắc chiếm 3,18% Tây Nguyên chiếm 5,59% không phát huy lợi đất đai, hạn chế tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động vùng này, lao động khu vực nông thôn chiếm chủ yếu (khoảng 75%), năm 2008 nước ta có khoảng 72,1% dân số nơng nghiệp, 73,8% LLLĐ khu vực nông thôn gây sức ép lớn giải việc làm khu vực nông thôn Yếu điểm nguồn nhân lực nước ta tỷ lệ lao động qua đào tạo, đào tạo nghề thấp (chỉ 1/3 so với nước công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo…) Trong tổng số lao động qua đào tạo có 1/3 số lao động đào tạo dài hạn có kỹ năng, tay nghề lao động Việt Nam cịn yếu, tỷ lệ lao động có cấp cịn thấp (tăng Pagina 21 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 2 khoảng 7,3%/ năm) Vì nguồn nhân lực nước ta thiếu lao động kỹ thuật có trình độ cao Bảng 2.8: Lao động qua đào tạo giai đoạn 2000 – 2008: (Đơn vị: Triệu người, %) Loại hình đào tạo Năm 2000 Số người LĐ ĐT 7,5 % so với LLLĐ 19,43 Năm 2005 % so Số với người 11,2 LLLĐ 25,45 Năm 2006 % so Số với người 14,5 LLLĐ 31,9 Năm 2007 % so Số % so Số với người 16,2 Năm 2008 với người LLLĐ 34,75 18,1 LLLĐ 40,2 ( Nguồn: Tạp chí lao động xã hội số 350, đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới- trang 8) Lao động qua đào tạo nước ta ngày tăng số lượng chất lượng, năm 2000 tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 19,43% so với lực lượng lao động, năm 2005 số 25,45%, năm 2006 31,9%, năm 2007 34,75%, năm 2008 40,2 % dấu hiệu tốt cho trình tạo việc làm cho người lao động nước ta, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu, lao động giản đơn dồi dào, lao động có kỹ hạn chế, thừa lao động đồng bằng, thiếu lao động miền núi, …còn phổ biến; mặt khác cấu đào tạo cân đối, lao động công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu nhiều so với nhu cầu, đặc biệt công nhân kỹ thuật ngành điện tử, khí chế tạo, xây dựng điện năng, dầu khí…là khó khăn thách thức Việt Nam trình việc thực mục tiêu tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt việc làm bền vững Bảng 2.9: Tỷ lệ lao động đạt trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2001 – 2007: (Đơn vị: %) Năm Pagina 22 van 92 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Chuyên đề tốt nghiệp Có CMKT - Sơ cấp, học nghề, CNKT khơng - CNKT có trở lên Có CMKT - Sơ cấp, học nghề, CNKT khơng - CNKT có trở lên 17,05 5,29 Toàn quốc 19,71 21,0 7,11 9,23 22,57 10,18 25,33 10,59 27,79 11,43 30,38 12,22 11,76 12,60 11,77 12,39 14,74 16,36 18,16 39,65 9,64 Thành thị 44 45,04 9,67 14,68 46,05 15,41 50,7 16,32 53,28 17,01 ,156 17,74 30,01 34,33 30,36 30,64 34,38 36,27 38,27 Nông thôn 12,1 13,32 6,3 7,49 14,99 8,5 16,87 6,68 18,95 9,5 21,16 10,24 6,49 8,19 9,45 10,92 Có CMKT 10,20 - Sơ cấp, học nghề, 3,97 CNKT khơng - CNKT có trở 6,22 5,8 5,83 lên (Nguồn: Niên giám thống kê 2007) Theo bảng 2.5 tỷ lệ lao động đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật hàng năm tăng, năm 2001 lao động qua đào tạo nước chiếm 17,05%, đến năm 2003 21,07%, năm 2006 27,79%, đến năm 2007 số 30,38%; tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật có trở lên chiếm tỷ lệ cao số cơng nhân kỹ thuật khơng có Năm 2007 tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật có cấp trở lên nước chiếm 18,16% tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật khơng có 12,22%, thành thị số 38,27%, 17,74%, nông thôn 10,92%, 10,24% Điều chứng tỏ chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nước ta ngày trọng nâng cao, điều kiện thuận lợi cho tạo việc làm có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu công hội nhập Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đạt trình độ chun mơn kỹ thuật có chênh lệch lớn thành thị nông thôn Tỷ lệ lao động đạt trình độ chun mơn kỹ thuật thành thị cao nhiều so với tỷ lệ lao động đạt trình độ chun mơn kỹ thuật nơng thơn Năm 2007 tỷ lệ lao động đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật thành thị 56%, số nông thôn 21,6% Điều thể bất cập đào tạo khu vực thành thị nông thôn Pagina 23 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Đào tạo nghề nước ta: có bước tiến đáng kể số lượng chất lượng Năm 2008, quy mô tuyển sinh tăng gấp lần so với năm 1998 Năm 1998 quy mơ tuyển sinh 525,6 nghìn người, năm 2008 1.538 nghìn người tăng 17% so với năm 2007 Trong dạy nghề dài hạn tăng 3,4 lần so với năm 1998 từ 75,6 nghìn người lên 258 nghìn người; dạy nghề ngắn hạn tăng 2,84 lần từ 450 nghìn người lên 1.280 nghìn người Về chất lượng: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tìm việc làm khoảng 70%, tăng so với năm 1998 Với quy mô đào tạo nghề vậy, dấu hiệu tốt, tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề ngày tăng Sau học nghề, người lao động kiếm việc làm phù hợp với nghề đào tạo, tự tạo việc làm, lập sở sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động khác Vì vậy, điều kiện thuận lợi cho việc tạo việc làm theo ngành nghề đào tạo làng nghề truyền thống, tạo việc làm thông qua xuất lao động… Pagina 24 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.10: Quy mô đào tạo nghề nước ta: (Đơn vị: Người,%) Giai đoạn 1998 - 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số người đăng ký học nghề 1004322 161905 170148 1314530 1538000 Tổng số người học nghề có việc làm 347861 74693 78496 920171 1076600 34,64 46,13 46,13 70,0 70,0 Số lượng Cơ cấu(%) ( Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội hàng năm 2005 -2008 - Tổng cục thống kê, số liệu 1998- 2004: Thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 1996 – 2005, tạp chí dạy nghề, 2009, gắn đào tạo nghề với phát triển nguồn nhân lực nông thôn - trang 6) 2.2.2 Về tỷ lệ thất nghiệp: Bảng 2.11: Tỷ lệ thất nghiệp theo vùng kinh tế giai đoạn 1996 – 2008: (Đơn vị: %) Vùng 1996 2000 2005 2006 2007 2008 ĐBSH 7,57 7,34 5,61 6,42 5,74 5,31 ĐBB 6,42 6,49 5,12 4,18 3,85 4,13 TBB 6,42 6,02 4,91 4,18 3,85 4,13 BTB 6,69 6,87 4,98 5,50 4,95 4,73 DHNTB 5,57 6,31 5,52 5,50 4,95 4,73 TN 4,24 5,16 4,23 2,38 2,11 2,49 ĐNB 5,43 6,16 5,62 5,47 4,83 4,85 ĐBSCL 4,73 6,15 4,87 4,52 4,03 4,08 ( Nguồn: Niên giám thống kê 1998 – 2008) Pagina 25 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.12: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động thất nghiệp thành thị qua năm: (Đơn vị: %) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ 6,42 6,01 5,78 5,60 5,31 4,82 4,64 4,68 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2000 - 2008) Tỷ lệ thất nghiệp vùng kinh tế, thành thị qua năm có xu hướng giảm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị năm 2000 6,42%, đến năm 2007 4,64% Đây điều đáng mừng, thể nổ lực nước ta việc giảm thất nghiệp Đồng thời giảm sức ép việc làm nước ta năm Năm 2008 tỷ lệ tăng 0,04% so với năm 2007, 2008 kinh tế nước ta bị tác động khủng hoảng tài tồn cầu làm lượng lớn lao động bị việc làm Năm 2008 số lao động bị việc làm khoảng 30.000 người Vì vậy, nhà nước cần phải có sách tạo việc làm cho người lao động bị việc làm khủng hoảng kinh tế 2.2.3 Về số lao động đủ việc làm: Bảng 2.13: Tỷ lệ người có việc làm tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lên: Đơn vị: % Cả nước Thành thị Nông thôn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ 1996 74,31 77,6 71,34 61,35 67,39 57,22 78,03 80,72 57,22 1997 72,17 75,72 69,00 61,08 67,62 56,25 75,82 78,66 56,25 1998 72,03 75,67 68,76 60,14 65,52 55,41 76,02 79,03 55,41 1999 71,78 75,14 68,72 60,1 65,98 54,94 75,76 78,18 54,94 2000 70,68 74,31 67,35 60,06 65,89 54,89 74,31 77,12 54,89 2001 71,03 75,09 67,29 61,29 67,08 56,16 74,48 77,87 56,16 2002 70,93 74,78 67,36 60,68 66,26 55,69 74,71 77,84 55,69 2003 70,39 74,40 66,66 60,69 66,70 55,13 73,99 77,26 55,13 2004 69,88 74,09 65,95 59,80 65,86 54,22 73,71 77,19 54,22 Pagina 26 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 2005 69,59 74,02 65,45 60,49 66,80 54,70 73,1 76,7 54,70 2006 52,96 55,39 50,62 48,08 49,19 46,89 54,78 55,09 54,47 2007 51,87 56,19 50,90 48,31 49,17 46,76 55,46 55,27 55,65 2008 51,64 55,49 50,22 46,25 45,6 46,95 53,94 56,09 51,78 ( Nguồn: Số liệu thông kê việc làm, thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 19962005, niên giám thống kê 2007, số liệu năm 2008: xử lý sơ kết điều tra DS, nguồn lao động KHHGĐ 2008) Nhận xét: Tỷ lệ người có việc làm tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lên nước giai đoạn 1996- 2005 có xu hướng giảm,trong tỷ lệ người có việc làm nam nữ giảm qua năm tỷ lệ nam có việc làm cao tỷ lệ nữ tỷ lệ tham gia LLLĐ nam lớn nữ tỷ lệ thất nghiệp nam thấp nữ Tỷ lệ người có việc làm thành thị thấp nông thôn nam nữ tỷ lệ có xu hướng giảm Sự cao tỷ lệ làm việc khu vực nông thôn so với thành thị tương đối suất hiệu khu vực nông thôn thấp thành thị cộng tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn cao thành thị Tuy nhiên năm 2006, 2007 tỷ lệ lại tăng lên Đó năm qua, nhà nước ta có sách, biện pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động khu vực nông thơn thành thị 2.3 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Các đối tượng cần phải tạo việc làm Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số Việt Nam thời điểm 1/4/1999 dân số tuổi thời điểm 1.682.306 người Toàn số dân bước vào tuổi lao động năm Điều có nghĩa phải có kế hoạch để tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động năm 2009 Ngoài số lao động bắt đầu bước vào tuổi lao động, cịn có nhiều đối tượng khác cần tạo việc làm, kể đến: + Lao động thất nghiệp khu vực thành thị cần phải chuyển đổi việc làm + Lao động dân tộc thiểu số Pagina 27 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp + Lao động nơng thơn thiếu việc làm diện tích đất canh tác bị thu hẹp cho mục đích thị hố xây dựng khu công nghiệp + Lao động khuyết tật + Lao động sau cai nghiện mãn hạn tù 2.3.2 Một số nét tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2.1 Một số kết đạt "Thực chủ trương, đường lối Đảng sách nhà nước, năm qua, công tác tạo việc làm, giải việc làm ngày đẩy mạnh Đặc biệt sau gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) ngày 07/11/2006, Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, chế, sách phát triển sản xuất kinh doanh liên tục ban hành mới, sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý, đảm bảo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng cho cá nhân, tổ chức khuôn khổ pháp luật, đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư ngồi nước Nhìn chung tạo việc làm cho người lao động Việt Nam thực theo ba hướng chính, phát triển kinh tế tạo việc làm, xuất lao động chuyên gia (đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng), thực chương trình quốc gia việc làm (thông qua dự án cho vay giải việc làm từ quỹ quốc gia việc làm) ưu tiên lao động niên, lao động sách, lao động thiếu việc làm nông thôn…" 13 a) Kết tạo việc làm cho người lao động từ chương trình phát triển kinh tế xã hội: Từ năm 2006 đến nay, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) liên tục trì mức tương đối cao (năm 2006 đạt 8,2%, năm 2007 đạt 8,48%); vốn đầu tư phát triển tăng (trung bình chiếm từ 35 – 40%/ năm so với GDP); thu hút đầu tư nước tăng nhanh Các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển mạnh (trung bình năm có khoảng 50 nghìn doanh nghiệp thành lập mới) Hiện nước có 150 khu cơng nghiệp, có 110 khu cơng nghiệp vào hoạt 13 Báo cáo đánh giá hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Cục việc làm - Bộ LĐTBXH Pagina 28 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp động, tập trung chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Kinh tế cá thể tập thể phát triển mạnh (hiện nay, nước có triệu hộ kinh doanh cá thể, 17.500 hợp tác xã kiểu mới, 2.000 làng nghề, Bên cạnh đó, nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội thực chương trình xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, nâng cấp sở hạ tầng, xây dựng thủy điện…góp phần tạo việc làm bền vững cho người lao động Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2006 đến nay, thơng qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội góp phần tích cực giảm sức ép việc làm nước, tạo thêm nhiều chỗ việc làm mới, chiếm 70% tổng số việc làm tạo hàng năm Tính chung từ năm 2006 – 2007 tạo việc làm cho 3,2 triệu lao động, năm 2006 1,65 triệu lao động, năm 2007 1,68 triệu lao động; năm 2008 kinh tế bị tác động khủng hoảng tài tồn cầu tạo việc làm từ khu vực phi thức tăng nên tạo việc làm cho 1,615 triệu lao động Nhiều địa phương thực tốt giải việc làm cho người lao động thông qua phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh (khoảng 700.000 lao động), Hà Nội (gần 200.000 lao động), Hải Phịng, Thanh Hố, Đồng Tháp (khoảng 100000 lao động)… giai đoạn 2006 – 2008 Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm giảm, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn giảm dần: năm 2006 5,86%, năm 2007 5,79%, năm 2008 5,75% Hàng năm tạo việc làm chủ yếu từ khu vực kinh tế nhà nước (chiếm 90% việc làm tạo ra), khu vực công nghiệp dịch vụ tạo việc làm cho khoảng 1100- 1150 nghìn lao động (chiếm khoảng 70% tạo việc làm nước), tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm tạo việc làm cho 950-980 nghìn lao động (chiếm 60% tạo việc làm nước) b) Kết tạo việc làm cho người lao động thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia việc làm: - Về dự án vay vốn giải việc làm: Ra đời từ năm 1992, Quỹ Quốc gia việc làm ngày phát huy vai trò hỗ trợ tạo việc làm cách hiệu Tính từ năm 2006 đến nay, Chính phủ phê duyệt nguồn vốn bổ sung cho quỹ quốc gia việc làm thuộc chương trình mục tiêu Pagina 29 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Quốc gia việc làm 735 tỷ đồng (trong năm 2006 235 tỷ đồng, năm 2007 250 tỷ đồng, năm 2008 250 tỷ đồng) Đến quỹ Quốc gia việc làm tích luỹ 3.155 tỷ đồng phân bổ cho 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đồn thể trị - xã hội Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Hội nơng dân, hội người mù, cựu chiến binh… Ngồi ra, có 30 địa phương thành lập Quỹ việc làm địa phương với tổng số vốn 380 tỷ đồng, kết hợp với nguồn vốn bổ sung từ hàng năm từ chương trình vốn thu hồi dự án hết hạn, góp phần đưa doanh số cho vay hàng năm lên 1.200 – 1.400 tỷ đồng, thực cho vay hàng chục nghìn dự án sở sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, làng nghề, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất…) hộ gia đình, góp phần tạo việc làm cho 300 – 350 nghìn lao động năm (chiếm 20% tổng số việc làm tạo hàng năm), bình quân mức cho vay khoảng triệu đồng/ lao động Nhiều địa phương thực tốt công tác cho vay giải việc làm từ quỹ quốc gia việc làm Hà Nội (60 000 lao động), Hải Phòng (26.000 lao động), Hà Tĩnh (25.000 lao động), Quảng Nam (15.000 lao động), Long An (24.000 lao động)… Nhiều mơ hình tạo việc làm hiệu với hỗ trợ thiết thực từ quỹ Quốc gia việc làm: mơ hình cho người khiếm thị vay vốn mở sở vật lý trị liệu, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, hình thành vùng ni tơm cơng nghiệp, vùng ni cá lồng bè, mơ hình trang trại chăn nuôi gia súc, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống dệt, may thổ cẩm; lồng ghép với chương trình tổ nhóm giúp làm kinh tế niên, hội phụ nữ, nông dân… Sự tham gia hoạt động vay vốn giải việc làm tổ chức trị xã hội (như Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, liên minh hợp tác xã, hội nông dân, hội liên hiệp phụ nữ…) giúp tăng cường gắn kết hội viên, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, phát huy hiệu nguồn vốn vay giải việc làm Ngoài ra, Quỹ quốc gia việc làm đóng vai trị tích cực việc lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh lành mạnh thành phần kinh tế, đặc biệt góp phần đáng Pagina 30 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp kể tạo việc làm khu vực phi kết cấu, tạo điều kiện cho nhóm đối tượng yếu xã hội có hội vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho thân cộng đồng Từ năm 2006 đến nay, khoảng 950 nghìn lao động tạo việc làm qua quỹ Quốc gia việc làm, góp phần tích cực tạo việc làm cho người lao động - Về dự án hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài: Hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, mặt giải việc làm cho người lao động (từ 80 – 90 nghìn lao động/ năm, chủ yếu lao động nông thôn), đồng thời tạo hội lớn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tham gia tích cực vào q trình phân cơng lao động quốc tế Với đời Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, hoạt đồng đưa người lao động làm việc nước ngày nề nếp, thị trường nhận lao động Việt Nam ngày mở rộng, tử chỗ có 15 nước tiếp nhận lao động Việt Nam năm 1995 với 10.050 người, đến lao động Việt Nam có mặt 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề loại, tập trung chủ yếu nước, vùng lãnh thổ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, khu vực Trung Đông Chất lượng lao động ngày nâng cao, 50% lao động làm việc nước đào tạo nghề 90% giáo dục định hướng… - Về dự án hỗ trợ phát triển thị trường lao động Hoạt động đầu tư nâng cao lực đại hoá hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm tiến hành đạt kết đáng mừng Từ năm 2006 đến năm 2008, nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm bố trí ngân sách lớn (94 tỷ đồng) tổng số vốn đầu tư cho chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm đến năm 2010 để nâng cao lực đại hoá trung tâm giới thiệu việc làm (năm 2006 20 tỷ đồng, năm 2007: 28 tỷ đồng năm 2008: 46 tỷ đồng) tập trung vào việc sửa chữa, cải tạo sở vật chất, mua trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sàn giao dịch việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động Hàng năm, trung tâm tư vấn, cung cấp thông tin thị trường Pagina 31 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp lao động cho hàng triệu lượt người, cung ứng lao động đào tạo nghề ngắn hạn gắn với tạo việc làm hàng chục vạn lao động Từ năm 2006 đến nay, trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm cho gần 2,5 triệu lao động Dự án hỗ trợ phát triển thị trường lao động với hoạt động đầu tư nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm, hỗ trợ tổ chức giao dịch việc làm, đặc biệt sàn giao dịch việc làm Đến nâng cao lực cho 31 trung tâm giới thiệu việc làm Nhằm nâng cao hiệu giao dịch việc làm , địa phương đạo trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức sàn giao dịch việc làm thay cho hội chợ việc làm (cà nước có 30 địa phương tổ chức sàn giao dịch việc làm,bình quân phiên thu hút 30 đến 100 doanh nghiệp, 1.300 – 1.500 lao động tham gia 70% lao động tuyển trực tiếp qua sàn Bảng 2.14: Kết hoạt động hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm Số người trung tâm giới Số người có việc làm thiệu Người % Người % 1998 - 2004 698251 100 488776 70,0 2005 147483 100 86091 58,92 2006 154992 100 90474 58,4 2007 162501 100 94957 58,43 2008 169010 100 99450 58,8 ( Nguồn: Tạp chí lao động xã hội 2009, định hướng đầu tư nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm đến năm 2010 – trang 17, báo cáo định hướng phát triển thị trường lao động hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Cục việc làm - Bộ LĐTBXH) - Xuất lao động (XKLĐ) đánh giá kênh tạo việc làm Cả nước đưa 85.020 người làm việc nước ngồi Trong đó, 50% lao động thị trường có thu nhập cao Đài Loan 23.640 người, Hàn Quốc 12.187 người, Nhật Bản 5.517 người… Hoạt động phát triển thị trường quan tâm Pagina 32 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Bảng 2.15: Kết tạo việc làm nước ta giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị: lao động Chung Cả 2.195.470 nước( 43/64 tỉnh) ĐB Sông 494.830 Hồng Đông Bắc Bộ 191.247 Tây Bắc Bộ 33.800 Bắc Trung Bộ 302.497 DH Nam 266.039 Trung Bộ Tây Nguyên 139.938 Đông Nam Bộ 110.482 ĐB Sông Cửu 646.739 Long Pagina 33 van 92 Thực 2006 – 2007 Trong Qua chương Vay vốn từ Xuất trình phát triển quỹ QG lao động KTXH việc làm Chung Ước năm 2008 Trong Qua chương Vay vốn từ trình phát triển quỹ QG việc KTXH làm Xuất lao động 1.698.803 375.047 121.620 1.357.238 1.102.092 187.628 70.518 382.623 78.461 33.746 303.000 233.273 46.527 23.200 140.747 26.209 192.281 233.721 32.823 11.327 60.258 28.222 17.677 911 49.958 4.096 89.990 29.880 318.860 136.500 74.819 21.610 261.315 118.840 17.521 5.870 29.195 15.500 6.650 2.400 28.350 2.160 126.817 92.030 504.375 9.869 23.145 130.942 3.252 558 11.422 76.250 57.000 336.560 67.585 49.150 275.500 6.765 10.400 55.850 1.900 253 5.605 Chuyên đề tốt nghiệp (Nguồn:Báo cáo tình hình giải việc làm xuất lao động - Bộ LĐTBXH) Pagina 34 van 92 Nhận xét: Số việc làm tạo từ chương trình phát triển kinh tế xã hội chiếm tỷ lệ lớn tổng số việc làm tạo nước.Qua ta thấy tầm quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội 2.3.2.2 Một số hạn chế tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc làm vấn đề xúc, nhiều hạn chế, chất lượng việc làm chưa cao, tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm thấp, đặc biệt niên độ tuổi từ 19 – 24; chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp, lao động khu vực nông thôn chiếm chủ yếu (khoảng 75%) gây sức ép lớn việc làm khu vực nước ta chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế tăng cường hội nhập Các dự án cho vay giải việc làm chủ yếu dự án lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 50%), đối tượng vay sở sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%) nên chưa tạo thêm nhiều việc làm Chất lượng lao động nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất xuất khẩu, lao động thiều ngoại ngữ , tin học…Hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm hạn chế khả tư vấn, giới thiệu việc làm thu thập thông tin cung - cầu thị trường lao động, hoạt động hệ thống trung tâm chưa đồng hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho đối tượng có nhu cầu 2.3.3 Tạo việc làm theo ngành kinh tế Trong ngành kinh tế, ngành nơng-lâm-ngư nghiệp ngành có số lượng lao động nhiều nhất, chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động nước ta.Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế làm cho cấu kinh tế cấu lao động ngành kinh tế có chuyển biến tích cực: Chun đề tốt nghiệp Bảng 2.16: Cơ cấu kinh tế cấu lao động ngành kinh tế (Đơn vị: %) Công nghiệp – Xây dựng Năm Nông – Lâm – Dịch vụ Ngư nghiệp GDP Lao động GDP Lao động GDP Lao động 2000 36,8 13,1 38,7 21,8 24,5 65,1 2002 38,55 15,1 38,46 24 22,99 60,9 2003 39,46 15,9 38 24,3 22,54 59,8 2004 40,21 16,7 37,98 24,7 21,81 58,6 2005 41,02 17 38,01 25 20,97 57 2006 41,56 18,31 38,08 26,99 20,36 56,7 2007 41,61 19,32 38,14 28,56 20,25 52,21 2008 41,67 20,1 38,21 29,1 20,12 50,80 (Nguồn: Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm 2001 – 2005- Cục việc làm; Tạp chí kinh tế dự báo số 24/2008, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam – trang 8, Xử lý sơ kết điều tra biến động DS, Nguồn lao động KHHGĐ 2008) Nhận xét: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ta có phát triển thể việc cấu kinh tế theo ngành kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố mà nước ta tiến đến: GDP ngành công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ ngày tăng chiếm tỷ lệ lớn so với GDP ngành nông – lâm – ngư nghiệp, GDP ngành nông – lâm – ngư nghiệp ngày giảm Đây dấu hiệu tốt cho nước ta trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế Theo lao động ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ ngày tăng, lao động ngành nơng- lâm- ngư nghiệp giảm xuống, phần lao động ngành nông nghiệp chuyển sang làm ngành công nghiệp dịch vụ Tuy vậy, số lượng lao động ngành nông Pagina 36 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp chiếm tỷ lệ lớn GDP ngành thấp so với ngành công nghiệp dịch vụ 2.3.3.1 Lao động có việc làm thường xuyên: Theo thống kê, lực lượng lao động phân bổ theo ngành trình nước ta hội nhập kinh tế quốc tế có số đặc điểm: Dưới tác động công nghiệp hoá đại hoá kinh tế, lao động có việc làm thường xun lĩnh vực nơng, lâm nghiệp có xu hướng giảm năm , bình quân 0,56%/năm Nguyên nhân lao động nông lâm nghiệp chuyển dịch sang lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ nơng thơn dịng nhập cư lao động nông thôn vào thành thị làm việc Trong vịng năm, từ 2000-2006, riêng ngành cơng nghiệp, số lao động có việc làm thường xuyên tăng gần 1,6 lần, từ 3.889,3 nghìn người lên 6.198,7 nghìn người, nâng mức tăng bình qn hàng năm lên 8,18% Cơng nghiệp điện tử, chế biến thực phẩm, dệt may, da giầy… ngành có tốc độ tăng số lượng lao động tương đối cao Ngành thương nghiệp phục vụ đời sống sản xuất có vai trị quan trọng giải việc làm phi nông nghiệp không cho lao động thành thị mà cho lao động nông thôn, đặc biệt việc làm cho lao động nông thơn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu thị, hạ tầng sở xã hội…Vì nhóm ngành dịch vụ, quy mơ lao động ngành thuộc loại lớn với mức tăng bình quân 1,8% với 5.071 nghìn lao động, chiếm 10,94% số lao động vào năm 2006 Một số ngành dịch vụ vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, khách sạn, nhà hàng, văn hoá, y tế, giáo dục ngành dịch vụ khác có mức tăng lao động có việc làm thường xun khơng cao Năm 2006 số lao động có việc làm ngành chiếm 6,77% 2.3.3.2 Số việc làm tạo thêm Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, tổng số lao động có việc làm hàng năm có xu hướng tăng Pagina 37 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.17: Lao động có việc làm theo ngành kinh tế ( Đơn vị: Nghìn người, %) Ngành Tổng số Nông-lâm-ngư nghiệp Số lượng % Công nghiệpDịch vụ Xây dựng Năm Số lượng % Số % Số lượng % lượng 2000 13,10 21,8 100 65,10 37609 28481 4929 8199 2001 63,40 14,30 22,3 100 38563 24468 5552 8543 2002 66,10 12,9 21,0 100 39508 24456 6085 8967 2003 60,30 16,50 23,2 100 40574 24433 6670 9461 2004 100 58,8 17,3 23,9 41586 24735 7216 9639 2005 100 56,8 17,9 25,3 42527 24259 7645 10806 2006 100 55,70 18,9 25,4 43347,2 24122,8 8192,7 11031,7 2007 100 54,6 19,6 25,9 44171,9 23810,8 8825,3 11535,8 2008 100 52,5 20,8 26,7 45037,5 23624,8 9385,5 12026,9 ( Nguồn: Tổng cục thống kê 2007, Báo cáo tình hình giải việc làm 2008 - Bộ LĐTBXH ) Theo bảng 2.17 ta thấy: Lao động có việc làm qua năm tăng Năm 2000 tổng số lao động có việc làm 37609 nghìn người, số năm 2007 44171,9 nghìn người, năm 2008 45037,5 nghìn người Số lao động có việc làm ngành nơng – lâm- ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao có xu hướng giảm qua năm Năm 2000 số lao động có việc làm ngành 24.481 nghìn người, chiếm 65,1% số lao động; năm 2003 số 24.433 nghìn người chiếm 60,3%, năm 2006 24122.8 nghìn người chiếm 55,7%, số năm 2007 2008 23810,8 nghìn người chiếm 54,6%, 23624,8 nghìn người chiếm 52,5% Số lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng, đặc biệt ngành công nghiệp – xây dựng số lao động có việc làm tăng nhanh qua năm, số lao động có việc làm Pagina 38 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ cao so với số lao động có việc làm ngành cơng nghiệp – xây dựng Năm 2000 số lao động có việc làm ngành cơng nghiệp – xây dựng 4.929 nghìn người chiếm 13,1% số lao động, ngành dịch vụ 8.199 nghìn người chiếm 21,8% Năm 2006, số lao động có việc làm ngành cơng nghiệp chiếm 18,9%, ngành dịch vụ 25,4% Năm 2008 số ngành công nghiệp chiếm 20,8%, ngành dịch vụ chiếm 26,7% Như số lao động có việc làm ngành có diễn biến tích cực phù hợp với xu phát triển kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá Số việc làm tạo thêm hàng năm ngành kinh tế: Bảng 2.18: Số việc làm tạo thêm ngành kinh tế (Đơn vị: Chỗ làm) Ngành Nông-lâm-ngư Công nghiệp- Dịch vụ Tổng Năm nghiệp xây dựng 1997 -1557327 735223 1038668 216564 1998 696583 -271777 926965 1351771 1999 868483 286520 10566 1165569 2000 -145923 221317 172326 247720 2001 -4013000 623000 344000 -3046000 2002 -12000 533000 424000 945000 2003 -23000 585000 494000 1056000 2004 -302000 546000 92000 336000 2005 -476000 429000 1167000 1120000 2006 -136200 547700 225700 637200 2007 -312000 632600 504100 824700 2008 -186000 560200 491100 765300 (Nguồn: Số liệu tính tốn từ bảng số liệu 2.17 ) Pagina 39 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Tổng số việc làm tạo thêm năm có xu hướng thay đổi có biến động lớn, năm 1997 216.564 việc làm đến năm 2005 1.120.000 việc làm, 12 năm số việc làm tạo thêm 11.354.624 việc làm, bình quân năm tạo thêm khoảng 0,9 triệu việc làm cho người lao động thuộc ngành kinh tế chủ yếu Trong đó: Ngành nơng-lâm-ngư nghiệp năm 1997 giảm gần 1,5 triệu chỗ làm, năm 2000 giảm trăm chỗ làm, năm 2001 giảm triệu việc làm năm 2004 giảm gần 400 việc làm Trong năm lại số việc làm tạo thêm giảm Thực trạng cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế mang tính tích cực, giảm dần số lao động lĩnh vực nơng nghiệp Song tạo số bất cập xã hội, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp nước, đặc biệt thất nghiệp lao động nơng thơn khơng có trình độ đảm nhận công việc ngành khác Ngành công nghiệp-xây dựng vòng 12 năm tạo thêm gần triệu việc làm, bình quân tạo thêm 0,5 triệu việc làm cho người lao động năm Đây chưa phải số cao đáng khích lệ Nó thể xu hướng phát triển công nghiệp đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm nhiều việc làm tương lai Ngành dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động năm gần Có năm tạo thêm triệu việc làm (năm 2002và năm 2005) Đã tạo thêm triệu việc làm vòng 12 năm, bình quân năm tạo thêm khoảng 0,46 triệu việc làm cho người lao động Sự chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng tích cực tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Việc nước ta hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội làm việc ngành công nghiệp, dịch vụ ngành nông nghiệp, đem lại nhiều hội phát triển kinh tế tạo việc làm ngành đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tương lai Pagina 40 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.4 Tạo việc làm theo thành phần kinh tế Hiện nước ta tồn thành phần kinh tế chủ đạo: kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi quốc doanh kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 2.3.4.1 Đặc điểm tình hình đóng góp thành phần kinh tế phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động - Đầu tư vốn thành phần kinh tế: Bảng 2.19: Cơ cấu vốn đầu tư theo giá thực tế thành phần kinh tế (Đơn vị: Tỷ đồng) Tổng KTNN KTNQD KTĐTNN Tỷ đồng 1996 87.394 42.894 21.800 22.700 1997 108.370 53.570 24.500 30.300 1998 117.134 65.034 27.800 24.300 1999 131.171 76.958 31.542 22.671 2000 151.183 89.417 34.594 27.172 2001 170.496 101.973 38.512 30.011 2002 200.145 114.738 50.612 34.795 2003 239.246 126.558 74.388 38.300 2004 290.927 139.831 109.754 41.342 2005 343.135 161.635 130.398 51.102 2006 404.712 185.102 154.006 66.604 2007 521.700 208.100 184.300 129.300 2008 637.300 188.400 263.000 189.900 Cơ cấu( %) 1996 100 49,08 24,94 25,98 1997 100 49,43 22,61 27,96 1998 100 55,52 23,73 20,75 1999 100 58,69 23,98 17,33 2000 100 59,14 22,88 17,98 Pagina 41 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 2001 100 59,80 22,59 17,61 2002 100 57,33 25,29 17,38 2003 100 52,90 31,09 16,01 2004 100 48,06 37,73 14,21 2005 100 47,11 38,00 14,89 2006 100 45,74 38,05 16,21 2007 100 39,89 35,33 24,78 2008 100 29,56 41,27 29,17 ( Nguồn: Số liệu điều tra đầu tư 2007, Số liệu báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2008 - Tổng cục thống kê) Nhận xét: Ta thấy vốn đầu tư thành phần kinh tế khác tăng theo hàng năm Trong vốn đầu tư thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ lớn , tiếp đến kinh tế có đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có tỷ lệ vốn đầu tư thấp Trong năm nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng lên đáng kể góp phần vào cơng tác tạo việc làm nước ta Tính từ năm 1998 đến có 9530 dự án 82 quốc gia vùng lãnh thổ cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký gần 100 tỷ USD Trong có 8590 dự án cịn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký 83 tỷ USD Pagina 42 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.20: Số lượng doanh nghiệp thành phần kinh tế (Đơn vị: Doanh nghiệp, %) Tổng Số lượng KTNN % Số lượng KTNQD % Số lượng % KTĐTNN Số % lượng 2000 42288 100 5759 13,62 35004 82,78 1525 3,6 2001 51680 100 5355 10,36 43314 85,75 2011 3,89 2002 62908 100 5363 8,53 55237 87,81 2308 3,66 2003 72012 100 4845 6,73 64536 89,6 2641 3,67 2004 91756 100 4597 5,01 84003 91,55 3156 3,44 2005 112950 100 4086 3,62 105167 93,11 3697 3,27 2006 131318 100 3706 2,82 123392 93,96 4220 3,21 2008 286000 100 2411 0,85 274008 95,80 9581 3,35 ( Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2000 - 2006, số liệu năm 2008: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư) Số lượng doanh nghiệp thành phần kinh tế tăng lên hàng năm Đặc biệt số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn so với khu vực lại, khu vực tạo thu hút số lượng lao động lớn Bảng 2.21: Tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Đơn vị: % Thành phần 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 KTNN 38,52 38,4 38,38 39,08 39,1 38,4 37,32 36,33 36,40 KTNQD 48,2 47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,66 45,64 45,59 KTĐTNN 13,27 13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 17,02 18,03 18,01 (Nguồn:Tình hình kinh tế xã hội hàng năm 2000 – 2008 Tổng cục thống kê) Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ đóng góp vào GDP khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ cao nhất, song lại có xu hướng giảm qua năm Khu vực Pagina 43 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 4 kinh tế đầu tư nước , tỷ lệ đóng góp vào GDP hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, có xu hướng tăng hàng năm, trinh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư FDI, ODA từ nước Như khu vực KTNN sử dụng nguồn vốn đầu tư kinh doanh lớn lại có tỉ trọng đóng góp GDP khơng đáng kể, khơng cân xứng với nguồn lực sử dụng đầu tư Còn KTNQD với lượng vốn đầu tư lại tạo gần 2/3 GDP cho nước Cần có sách đầu tư phù hợp để cân đối nguồn vốn phát triển hợp lý thành phần kinh tế 2.3.4.2 Thực trạng tạo việc làm theo thành phần kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo việc làm theo thành phần kinh tế có biến đổi Cụ thể là: Bảng 2.22: Lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế Tổng Nghìn KTNN % người Nghìn KTĐTNN % người Nghìn % người KTNQD Nghìn % người 2000 37609 100 3501 9,3 227 0,6 33882 90,1 2001 38563 100 3659 9,5 350 0,9 34554 89,6 2002 39508 100 3750 9,5 439 1,1 35317 89,4 2003 40574 100 4036 9,9 520 1,3 36018 88,8 2004 41586 100 4108 9,9 631 1,5 36874 88,6 2005 42527 100 4038 9,5 673 1,6 37815 88,9 2006 43347,2 100 4007,8 9,25 700,4 1,62 38639, 89,13 2007 44171,9 100 3974,6 9,0 1539,6 3,49 38657, 87,51 2008 45037,5 100 4073,3 9,04 1831,4 4,07 39132, ( Nguồn: tổng cục thống kê 2007, tạp chí lao động xã hội) Pagina 44 van 92 86,89 Chuyên đề tốt nghiệp Lao động có việc làm theo thành phần kinh tế có chuyển biến: Số lượng lao động có việc làm khu vực hàng năm tăng, chiếm tỷ lệ lớn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh chiếm gần 90%, tiếp khu vực kinh tế nhà nước, chiếm tỷ lệ nhỏ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có xu hướng giảm xuống Năm 2000 tỷ lệ lao động có việc làm khu vực kinh tế quốc doanh chiếm 90,1%, đến năm 2008 tỷ lệ giảm xuống cịn 86,89% Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực kinh tế nhà nước có biến động: tăng giai đoạn 2000 – 2004, năm 2000 tỷ lệ lao động có việc làm khu vực 9,3%, đến năm 2004 tỷ lệ 9,9%; từ năm 2005 trở tỷ lệ lao động có việc làm khu vực lại có xu hướng giảm, năm 2005 tỷ lệ lao động có việc làm khu vực chiếm 9,5%, đến năm 2008 cịn chiếm có 9,04% Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng Năm 2000 tỷ lệ lao động có việc làm khu vực chiếm có 0,6%, đến năm 2008 số 4,07% Đó q trình nước ta hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều dự án đầu tư nước vào Việt Nam tạo việc làm cho nhiều người lao động Pagina 45 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Pagina 46 van 92 Bảng 2.23 : Số lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đơn vị: Lao động, % KTNN KTNQD KTĐTNN Tổng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2003 2264942 43,77 2049891 39,61 860259 16,92 5175092 100 2004 2250372 39,0 2475448 42,9 1044851 18,1 5770671 100 2005 2037660 32,67 2979120 47,76 1220616 19,57 6237396 100 2006 1899937 28,2 3369855 50,1 1445374 21,5 6715166 100 2008 1801926 19,8 4959848 54,5 2338864 25,7 9100639 100 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007, Kết điều tra doanh nghiệp năm 2005, 2006, 2007 Bộ LĐTBXH, số liệu năm 2008 lấy từ trang web: google.com) Số lao động thuộc thành phần kinh tế thể cho số việc làm thành phần kinh tế Theo bảng số liệu , số việc làm tạo từ thành phần kinh tế tăng lên hàng năm Trong số chỗ việc làm tạo khu vực KTNN có xu hướng giảm qua năm, hai khu vực cịn lại có số chỗ việc làm tạo tăng qua năm, tăng mạnh khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Đó trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đời hàng loạt công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Bảng 2.24: Vốn trung bình cho chỗ làm Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thành phần Chung 0,29 0,3 0,34 0,39 0,46 0,49 0,51 KTNN 0,32 0,37 0,5 0,66 0,84 0,86 0,94 KTNQD 0,1 0,11 0,17 0,21 0,25 0,27 0,29 KTĐTNN 0,56 0,53 0,4 0,4 0,42 0,40 0,39 ( Nguồn: Tạp chí kinh tế dự báo số 24/2008: Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam – trang 7) Nhu cầu vốn cho việc làm năm vừa qua có xu hướng tăng lên từ 0.29 tỷ đồng năm 2000 đến 0,51 tỷ đồng năm 2008 Trong nhu cầu vốn cho việc làm khu vực KTNN KTNQD tăng lên khu vực KTĐTNN lại giảm từ 0,56 tỷ đồng xuống 0,39 tỷ đồng Song nhu cầu vốn để tạo chỗ làm khu vực KTNQD ít, có 0,29 tỷ đồng năm 2008 Điều cho thấy doanh nghiệp thuộc thành phần KTĐTNN KTNQD sử dụng vốn cho tạo việc làm hiệu so với khu vực KTNN 2.3.5 Tạo việc làm theo vùng kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.5.1 Đặc điểm vùng kinh tế ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động Trong giai đoạn nay, mà cơng nghiệp hố đại hoá trở thành mục tiêu phấn đấu toàn đất nước từ đến năm 2020, sở phương pháp luận phương pháp phân vùng phải có đổi thay cho phù hợp Các thành phố - nơi tập trung hoạt động công nghiệp đầu mối đường giao thông quan trọng, nơi có lực lượng lao động chất xám cơng nhân có tay nghề cao - lên hàng đầu hạt nhân tạo vùng (các cực tạo vùng) Bằng cách ngày mở rộng phạm vi thu hút vùng ảnh hưởng mình, cực thúc đẩy luồng trường hợp trao đổi người, hàng hố, vốn thơng tin vùng rộng lớn Trong trng hợp đó, vùng xác định khơng cịn vùng sinh thái mà chất thực vùng kinh tế, hay nói vùng kinh tế - xã hội Việt Nam với vùng kinh tế là: Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía bắc với vùng: Đơng Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long a Đồng sông Hồng Đồng sơng Hồng có nơng nghiệp thâm canh lâu đời Chính nơng nghiệp định canh, trồng lúa nước truyền thống sở để hình thành văn minh sông Hồng tiếng nước ta Về mặt tự nhiên, nơng nghiệp vùng có điều kiện phát triển tốt đất phù sa (được bồi hàng năm không bồi hàng năm sơng Hồng sơng Thái Bình) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, mặt đảm bảo nguồn nhiệt ẩm dồi để xen canh, tăng vụ, mặt khác lại cho phép phát triển vụ đông, trồng loại rau, đậu nguồn gốc cận nhiệt ơn đới, có giá trị dinh dưỡng giá trị xuất cao Công tác thuỷ lợi Pagina 49 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp trị thuỷ làm tốt cho phép khai thác tốt nguồn nước nguồn phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Về mặt kinh tế - xã hội, đồng sơng Hồng có thị trường tiêu thụ nông sản nước thuận lợi (thị trường chỗ vùng phụ cận, thị trường xuất qua cảng Hải Phòng cửa phía Bắc) So với vùng khác nước ta, đồng sơng Hồng có sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp phát triển tốt, hệ thống thuỷ lợi, lại có nhiều sở nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, có sở cơng nghiệp chế biến Đây điều kiện thuận lợi để chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hố Đồng sông Hồng vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm nước ta Trong tổng diện tích vùng (9 tỉnh thành phố) 1261,3 nghìn ha, diện tích đất nơng nghiệp 738,8 nghìn (năm 2000), chiếm 58,6% diện tích tự nhiên vùng Các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định trung tâm đồng bằng, có tỉ trọng lớn từ 66-69% diện tích tỉnh Tiếp đến Hải Dương (64%) Hà Tây (56,3%) Các tỉnh thành phố có tỉ lệ đất nơng nghiệp thấp Hà Nội (47,3%), Hải Phòng (47,8%) Ninh Bình (48,9%) Khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp hạn chế Đất nơng nghiệp cịn bị chuyển phần sang đất chuyên dùng đất ở, nên thu hẹp rõ nét ngoại thành Hà Nội, Hải Phòng, dọc tuyến đường số số Giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn vùng năm 1999 1736 nghìn tỷ đồng (giá so sánh 1994) 16,9% nước Mức tăng trung bình 4% năm Các tỉnh trọng điểm nông nghiệp Thái Bình (3,2 nghìn tỉ đồng), Hà Tây (2,8 nghìn tỉ đồng), Hải Dương (2,4 nghìn tỉ đ) Nam Định (2,3 nghìn tỉ đồng), theo giá so sánh 1994 Mặc dù vùng tập trung phát triển ngày mạnh công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp chiếm vị trí cao cấu kinh tế nhiều tỉnh vùng b Trung du miền núi phía Bắc Trung du miền núi phía Bắc kề liền với khu vực đồng sông Hồng, giao lưu dễ dàng (nhất vùng Đông Bắc) với khu vực kinh tế phát triển sôi động đất nước Phía Đơng vịnh Bắc Bộ, vùng biển giàu tiềm Bao gồm Pagina 50 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp vùng Tây Bắc núi non hiểm trở vùng Đông Bắc với núi thấp đồi, dãy núi hình cánh cung Đây vùng giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp (trồng công nghiệp, đặc sản, chăn nuôi gia súc lớn), công nghiệp (tài nguyên lượng, kim loại không kim loại), du lịch, kinh tế biển phần lâm nghiệp (vì tài nguyên rừng bị suy thoái nhiều) c Duyên hải miền Trung Bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung Bộ (các tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) duyên hải Nam Trung Bộ (thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận) Khối núi Bạch Mã – nơi có đèo Hải Vân, coi ranh giới tự nhiên hai vùng Đây lãnh thổ hẹp theo chiều Đông – Tây, lại kéo dài theo chiều Bắc – Nam, với phân hoá rõ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, dân cư – dân tộc, điều kiện lịch sử… cho phép phát triển cấu kinh tế nhiều ngành để khai thác có hiệu khác biệt lãnh thổ Duyên hải miền Trung có nhiều tài nguyên chưa khai thác Một số loại khống sản có trữ lượng lớn Tài ngun lâm nghiệp tương đối giàu Tài nguyên nông nghiệp, thuỷ sản không phần đa dạng Nhưng lại vùng thường xuyên chịu thiên tai vùng bị tàn phá nặng nề thời gian chiến tranh Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hội vùng thực cịn gặp nhiều khó khăn Với tập trung đầu tư cho vùng, với hình thành phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, tương lai gần đây, kinh tế vùng có bước phát triển đáng kể d Tây Nguyên Bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Diện tích 55,6 nghìn km2 Đây vùng nước ta không giáp biển Khối cao nguyên xếp tầng đồ sộ nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ dài mà hẹp, lại giáp với miền Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia Chính thế, Tây Ngun có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phịng xây dựng kinh tế Đất đai màu mỡ, cộng với Pagina 51 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp đa dạng tài nguyên khí hậu rừng, đem lại cho Tây Nguyên tiềm to lớn nông nghiệp lâm nghiệp mà đến chưa hiểu biết cặn kẽ Tây Nguyên khơng giàu tài ngun khống sản, có bơxit với trữ lượng hàng tỉ đáng kể Trữ thuỷ điện lớn, sông Xê Xan, Xrêpôk thượng nguồn sông Đồng Nai Tây Nguyên vùng thưa dân nước ta Đây địa bàn cư trú nhiều dân tộc người (Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Cơ Ho, Mạ, M’nông…) với truyền thống văn hoá độc đáo So với vùng khác nước, điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều khó khăn Trong vùng thiếu lao động lành nghề, cb khoa học – kỹ thuật Mức sống nhân dân thấp, tỉ lệ chưa biết đọc biết viết cao Cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhiều, trước hết mạng lưới đường giao thông, sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kỹ thuật Công nghiệp vùng giai đoạn hình thành, với trung tâm cơng nghiệp nhỏ điểm công nghiệp e Đông Nam Bộ Bao gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Vùng Đơng Nam Bộ có diện tích vào loại nhỏ so với vùng khác (23,5 nghìn km2), dân số lao động vào loại trung bình, lại dẫn đầu nước tổng sản phẩm nước, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất Đông Nam Bộ vùng có kinh tế hàng hố sớm phát triển, cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phát triển so với vùng khác nước Có vị trí địa lí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Vùng nằm kề với đồng sông Cửu Long – vùng lương thực, thực phẩm lớn nước, giao lưu thuận tiện nhờ có mạng lưới kênh rạch hệ thống đường Bằng đường cịn dễ dàng giao lưu với Campuchia, với vùng Nam Tây Nguyên; đường đường sắt xuyên Việt liên hệ với tỉnh khác nước, duyên hải Nam Trung Bộ Cụm cảng Sài Gòn (đường không đường biển) Vũng Tàu tạo cửa ngõ cho vùng mở với nước Pagina 52 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Đất đai màu mỡ mạng lưới thuỷ lợi cải thiện, Đông Nam Bộ có tiềm to lớn để phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), ăn công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá…) quy mô lớn Vùng Đông Nam Bộ địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chun mơn cao, từ công nhân lành nghề tới kĩ sư, nhà khoa học, nhà kinh doanh Sự phát triển kinh tế động tạo điều kiện cho vùng có nguồn tài nguyên chất xám lớn Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước diện tích dân số, đồng thời trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải dịch vụ lớn nước.Ở vùng Đơng Nam Bộ có tích tụ lớn vốn kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư nước quốc tế Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt giao thông vận tải thông tin liên lạc Tất điều kiện tạo lợi vùng phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề lên khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, tức nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sở tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật vốn, để vừa tăng thêm tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, vừa bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí tài ngun f Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ lớn nước ta, với diện tích gần triệu ha, chiếm khoảng 11,9% diện tích tồn quốc Tại có 16,1 triệu người sinh sống, chiếm khoảng 21,1% số dân nước (số liệu năm 1999) Đồng sơng Cửu Long có nhiều ưu điều kiện tự nhiên so với đồng sông Hồng Tuy vậy, việc sử dụng cải tạo tự nhiên lại trở thành vấn đề cấp bách nhằm biến đồng thành khu vực kinh tế quan trọng đất nước Thiên nhiên đồng sông Cửu Long đa dạng với nhiều tiềm không trở ngại Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quý Đồng sông Cửu Long bao gồm phần đất nằm Pagina 53 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp phạm vi tác động nhánh sông Cửu Long (thượng hạ châu thổ) phần đất nằm ngồi phạm vi tác động (đồng phù sa rìa) 2.3.5.2: Thực trạng tạo việc làm cho người lao động: Bảng 2.25: Lao động có việc làm phân theo vùng kinh tế (Đơn vị: Người, %) Năm 2005 Vùng kinh tế Số lượng ĐBSH 979105 % Năm 2006 Số lượng Năm 2007 % Số lượng % 22,53 9988486 22,42 10227150 22,44 11,89 5232201 11,75 5354594 11,75 3,21 1431087 3,21 1471716 3,23 12,09 5402977 12,13 5587691 12,26 8,24 3650102 8,19 3723152 8,17 5,61 2502273 5,62 2560804 5,61 15,03 6756427 15,17 6899082 15,14 21,40 9585373 21,51 9754561 21,40 ĐBB 516160 TBB 139529 BTB 525664 DHNTB 357987 TN 243970 ĐNB 652989 ĐBSCL 929833 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2007) Theo bảng 2.25 ta thấy: Số lao động có việc làm vùng kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế tăng lên hàng năm tăng khơng nhiều Vùng ĐBSH, số lao động có việc làm năm 2006 9988486 người, năm 2007 Pagina 54 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 5 10227150 người, vùng ĐNB lao động có việc làm năm 2006 6756427 người, năm 2007 6899082 người Tuy nhiên tỷ lệ lao động có việc làm vùng khác Tỷ lệ lao động có việc làm cao ĐBSH, tiếp đến ĐBSCL, ĐNBộ, thấp Tây Bắc Hiện nay, tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao đồng sông Hồng, tiếp đến Bắc Trung Bộ Hội nhập kinh tế quốc tế, cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cấu ngành ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong nơng nghiệp hình thành phát triển vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hố Tây Ngun, Đơng Nam Bộ miền núi trung du phía Bắc chun mơn hố trồng chế biến công nghiệp ; đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng chuyên môn hố lương thực - thực phẩm) Trong cơng nghiệp phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất tỉnh, thành phố có lợi vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, cơng trình kết cấu hạ tầng, nguồn lao động kỹ thuật Các trung tâm cơng nghiệp hình thành Do lao động có chuyển dịch đáng kể Lao động sản xuất nông nghiệp chuyền dịch sang lao động công nghiệp dịch vụ Bảng 2.26: Tổng số doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế 2000 2003 2005 2006 ĐBSH 8884 19457 30510 35967 ĐBB 2078 4421 7292 7895 TBB 383 791 1338 1454 BTB 2254 4368 7212 8466 DH NTB 3301 5108 7820 9563 TN 1827 2315 3564 4039 ĐNB 13541 24317 40792 48445 Pagina 55 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp ĐBSCL 9837 11032 14258 ( Nguồn: Tổng cục thống kê hàng năm 2000 – 2006, ) Pagina 56 van 92 15325 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.27: Tổng lao động doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế: (Đơn vị: Người) 2000 2003 2005 2006 ĐBSH 857011 1302159 1571037 1717930 ĐBB 276208 367811 416087 432311 TBB 28611 45937 55686 57900 BTB 180895 252692 277129 291559 DHNTB 244344 352439 407824 433148 TN 121747 146034 166884 174873 ĐNB 1247315 1979395 2522901 2719780 ĐBSCL 244366 340106 414865 463762 ( Nguồn: Tổng cục thống kê hàng năm 2000 - 2006, niên giám thống kê) Theo bảng 2.26, 2.27, số doanh nghiệp tổng số lao động doanh nghiệp vùng kinh tế có khác biệt tăng theo hàng năm Trong vùng có số doanh nghiệp tổng số lao động doanh nghiệp nhiều vùng Đơng Nam Bộ, tiếp Đồng sơng Hồng, vùng Tây Bắc Bộ Tây Nguyên Điều phản ánh tình hình tạo việc làm cho người lao động vùng Chính phủ cần có sách phù hợp để tạo việc làm cho vùng Lao động tập trung chủ yếu vùng có kinh tế phát triển, năm 2007 lao động vùng đồng sông Hồng chiếm 22.3%, ĐBSCL chiếm 21.5% lao động Tây Bắc chiếm 3.18%, Tây Nguyên chiếm 5.59%, vùng chưa phát huy lợi đất đai, hạn chế tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động vùng Trong nước lên vùng kinh tế phát triển động: Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Các vùng này, thành phố lớn vùng (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) có vị trí quan trọng cấu lãnh thổ kinh tế đất nước Giữa vùng có di chuyển lao động tự phát, ảnh hưởng đến sản xuất q tải cơng trình kỹ thuật hạ tầng kinh tế xã hội vùng, ảnh hưởng đến tạo việc làm vùng Pagina 57 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Lực lượng lao động đổ dồn thành phố ngày đông, tập chung chủ yếu thành phố lớn Trong năm, từ năm 2000-2006 tỷ lệ lao động di chuyển đến Hà Nội tăng từ 10,67% đến 12,47% Chính tạo cân đối khu vực, vùng miền kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp nước ta cao vấn đề nhà nước quan tâm Cùng với sách tạo việc làm nhà nớc ta tình trạng thất nghiệp cải biến phần Tuy nhiên, vùng kinh tế tỷ lệ thất nghiệp có khác đáng kể 2.3.6 Tạo việc làm thông qua xuất lao động " Đưa lao động chuyên gia làm việc nước chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Chỉ thị số 41- CT/TW ngày 22 tháng năm 1998 Bộ trị xuất lao động chuyên gia khẳng định: Xuât lao động chuyên gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, …cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…Trong bối cảnh kinh tế nước ta bị ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ giới nay, việc đưa lao động chuyên gia nước ngồi làm việc lại có ý nghĩa quan trọng" 14 Trong năm qua, nhờ thực thi đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển quan hệ hợp tác với nước mà hoạt động xuất lao động nước ta đạt kết tốt Cụ thể là: 2.3.6.1 Về số lao động đưa làm việc nước ngồi Việc đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hoạt động quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư song phương tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận với nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngồi 14 Báo cáo tình hình đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài- Cục quản lý lao động nước -Bộ LĐTBXH Pagina 58 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp nước này, tạo điều kiện cho nước ta mở rộng thị trường XKLĐ, số lượng lao động đưa làm việc nước ngồi có xu hướng tăng Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến di chuyển sức lao động nước ta thị trường lao động giới theo chế thị trường bắt đầu hình thành từ năm 1990 Các năm đầu quy mô lao động xuất thấp: năm 1990 xuất 3.069 người, năm 1991: 1022 người, năm 1993: 3960 người Kể từ năm 1994, thị trường lao động nước ta có liên kết chặt chẽ với thị trường lao động quốc tế, tác động đến mở rộng quy mô xuất lao động Số lao động xuất năm 1996 12,6 nghìn người, 1997 18,4 nghìn người, 1998 12,2 nghìn người, 1999 20,7 nghìn người, đến năm 2000 31 nghìn người Lao động làm việc nước ngày tăng số lượng chất lượng.Tính đến cuối năm 2000 có khoảng 310 nghìn lao động chun gia sang làm việc nước Từ năm 2006 đến 2008, nước ta đưa gần 250.000 người lao động làm việc nước ngồi, bình qn năm đưa khoảng 83.000 người, chiếm khoảng 5% tổng số lao động giải việc làm Hiện có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 nước vùng lãnh thỗ với 30 nhóm nghành nghề loại, thu nhập hàng năm người lao động khoảng 1,6 – tỷ USD (trong gần 50 nghìn lao động Hàn Quốc, hàng năm gửi nước 700 triệu USD, Nhật 300 triệu USD) Pagina 59 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.28: Số lao động xuất hàng năm: (Đơn vị: Người) Năm Số lao động xuất % tăng so với năm % lao động xuất khẩu 1990 so với số việc làm nước 1990 3069 - 1991 1022 -66,69 - 1993 3960 29,0 - 1996 12600 310,56 - 1997 18400 499,54 - 1998 12200 297,52 - 1999 20700 574,49 - 2000 31500 926,39 0,084 2001 36186 1079,08 0,094 2002 46122 1402,83 0,117 2003 75000 2343,79 0,185 2004 67447 2097,68 0,162 2005 70594 2200,23 0,166 2006 78855 2469,40 0,182 2007 85020 2670,28 0,192 2008 85000 2669,63 0,189 ( Nguồn: Báo cáo tình hình đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài- Cục quản lý lao động nước - Bộ LĐTBXH) Pagina 60 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.29: Số lượng lao động đưa hàng năm số thị trường trọng điểm (2000 – 2008) Đơn vị: Lao động Một số thị trường trọng điểm Năm Tổng số Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia 2000 31.500 8.099 1.497 7.316 239 2001 36.168 7.782 3.249 3.910 23 2002 46.122 13.191 2.202 1.190 19.965 2003 75.000 29.069 2.256 4.336 38.227 2004 67.494147 37.144 2.752 4.779 14.567 2005 70.594 22.784 2.955 12.102 24.605 2006 78.855 14.127 5.360 10.577 37.941 2007 85.020 23.640 5.517 12.187 26.704 2008 85.000 33.000 5.800 16.000 7.800 ( Nguồn: Báo cáo tình hình đưa người Việt Nam làm việc nước Cục Quản lý lao động nước- Bộ LĐTBXH) Pagina 61 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.30: Tỷ lệ số lượng LĐXK Việt Nam số thị trường XKLĐ Châu Á so với số lượng LĐXK nước giai đoạn 2000- 2008 (Đơn vị: %) Một số thị trường trọng điểm Năm Cả nước Tỷ lệ Malaysia chung Các Đài Hàn Nhật nước Loan Quốc Bản khác 2000 100,00 54,45 0,76 25,71 23,23 4,75 45,55 2001 100,00 41,37 0,06 21,52 10,81 8,98 58,63 2002 100,00 79,24 43,29 28,60 2,58 4,77 20,76 2003 100,00 98,52 50,97 38,76 5,78 3,01 1,48 2004 100,00 87,83 21,60 55,07 7,09 4,08 12,17 2005 100,00 88,46 34,85 32,27 17,14 4,19 11,54 2006 100,00 86,24 48,11 17,92 13,41 6,80 13,76 2007 100,00 80,04 31,41 27,81 14,33 6,49 19,96 2008 100,00 73,65 9,18 38,82 18,82 6,82 26,35 2000- 100,00 80,40 29,54 32,80 12,58 5,49 19,60 2008 (Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 369, tháng 2/2009, số vấn đề phát triển thị trường xuât lao động Việt Nam giai đoạn – trang 44) Nhận xét: Theo bảng ta thấy: Số lượng người đưa làm việc nước hàng năm tăng, năm 1990, tổng số lao động đưa làm việc nước 3069, năm 2006 số 78.855 người tăng 2469,40% so với năm 1990, số năm 2007 85.020 người, tăng 6.165 người so với năm 2006, năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới lượng người Việt Nam làm việc nước giữ mức ổn định, số 85.000 người, nổ lực đáng kể Đảng Nhà nước ta việc đưa người lao động làm việc nước Pagina 62 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Hầu hết số lao động được đưa sang làm việc số: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia…Trong số lao động làm việc Malaysia chiếm tỷ lệ lớn có xu hướng giảm mạnh, năm 2006 số lao động làm việc nước chiếm 48,1%, năm 2007 chiếm 31,4%,giảm 16,7 %, năm 2008 chiếm 9,2% giảm 22,2% so với năm 2007, tổng quan giai đoạn 2006- 2008 số lao động làm việc Malaysia chiếm tỷ lệ lớn so với nước: chiếm 48,3% Lao động làm việc nước Đài Loan, Hàn Quốc chiếm tỷ lệ nhỏ có xu hướng ngày tăng, số lao động làm việc hai nước năm 2006, 2007, 2008 chiếm 17,9%, 27,8%, 38,8%; 13,4%, 14,3%, 18,8% Số lao động làm việc Nhật Bản chiếm tỷ lệ lớn có xu hướng ổn định qua năm Về chất lượng lao động xuất khẩu: chất lượng lao động xuất bước cải thiện Số lượng lao động có nghề tăng từ 35% năm 2003 lên 50% Khoảng 80% lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc theo luật cấp phép tuyển chọn số học sinh học nghề dài hạn trường dạy nghề, khoảng 90% lao động làm việc nước khu vực Trung Đông lao động có tay nghề Đó nay, công tác đào tạo người lao động trước doanh nghiệp quan tâm, nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở dạy nghề đào tạo người lao động trước làm việc nước Hệ thống trường, trung tâm đào tạo lao động xuất hình thành phát triển Ngoài ra, người lao động trước làm việc nước tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức cần thiết phong tục, tập quán, pháp luật có liên quan nước tiếp nhận lao động Trong năm gần đây, thị trường xuất lao động Đảng Nhà nước coi trọng Bộ LĐTBXH doanh nghiệp có nhiều biện pháp để ổn định thị trường có mở rộng thị trường nhận lao động Việt Nam Hiện nay, hệ thống thị trường xuất lao động Việt Nam phong phú đa dạng, cụ thể: Pagina 63 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Ổn định phát triển, tăng thị phần thị trường truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đặc biệt Hàn Quốc, năm 2008, nước ta đưa 12.000 lao động 6.000 lao động tái tuyển dụng với chi phí đào tạo thấp Các thị trường có nhu cầu lớn, đa dạng LĐXK, lao động phổ thông lao động qua đào tạo nghề Nước ta mở thêm số thị trường Bruney, Singapore, số nước khác khu vực Trung Đông Tiểu vương quốc A - Rập thống nhất, Ca-ta, Arập Xê-út, Oman, Bảhain, triển khai thí điểm đưa người lao động sang số nước có mức thu nhập cao Australia, Hoa Kỳ,Canada, Phần Lan, Italia…đồng thời đưa lao động sang số nước Liên Bang nga nước SNG, cộng hoà Séc, Bungải, Slovakia Rumani 2.3.6.2 Thực trạng lao động làm việc nước số nước - Tại thị trường Hàn Quốc: Trước năm 2004, nước ta đưa lao động sang Hàn Quốc theo hình thức tu nghiệp sinh thơng qua số doanh nghiệp xuất lao động Số lượng tu nghiệp sinh cử sang Hàn Quốc trung bình hàng năm từ 4.000 – 5.000 người Năm 2004, nước ta ký thoả thuận đưa người lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc theo hình thức phi lợi nhuận, người lao động 700 USD trước Tính đến nay, có 37.000 lao động Việt Nam đưa sang Hàn Quốc làm việc theo chương trình Hiện nay, có khoảng 50.000 lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc Lao động làm việc Hàn Quốc chủ yếu nhà máy cơng nghiệp (khoảng 87%), số cịn lại làm ngành nông nghiệp, xây dựng thuỷ sản Người lao động làm việc Hàn Quốc có điều kiện bảo đảm, việc làm ổn định thu nhập cao, bình quân khoảng 1.500 USD/ tháng - Thị trường Đài Loan: Việt Nam bắt đầu đưa người lao động sang làm việc Đài Loan từ cuối năm 1999 Đến đưa gần 200.000 lượt người sang làm việc Lao động sang làm việc Đài Loan chủ yếu làm ngành sản xuất công Pagina 64 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp.Trong tháng đầu năm 2008, ta đưa 25.000 người sang làm việc Đài Loan Hiện nay, có 70.000 lao động làm việc đó, thu nhập người lao động khoảng 700 USD/ tháng Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, lao động làm việc Đài Loan bị ảnh hưởng Nhiều lao động thiếu việc làm, giảm thu nhập Vì Bộ LĐTBXH phối hợp với phía Đài Loan thực giải pháp đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Thị trường Malaysia: Việt Nam bắt đầu đưa lao động làm việc Malaysia từ năm 2002 Đây nước có nhu cầu nhận nhiều lao động Hiện có 100.000 lao động làm việc thị trường Malaysia, năm 2007 có 27.000 lao động làm việc Malaysia Năm 2008, có số báo đưa thông tin chiều thị trường Malaysia, làm người lao động hoang mang, không muốn làm việc thị trường này, tháng đầu năm 2008 có khoảng 7.000 lao động làm việc Malaysia Malaysia thị trường không yêu cầu cao chất lượng lao động, chi phí trước thấp, phù hợp với lao động vùng nông thôn Đây thị trường ổn định, thu nhập chấp nhận (khoảng 3,5 – triệu đồng/tháng) Đưa nhiều lao động sang Malaysia làm việc góp phần tạo việc làm, xố đói giảm nghèo cho nhiều gia đình địa phương có khó khăn Bộ LĐTBXH đạo doanh nghiệp tăng cường khai thác hợp đồng có điều kiện tốt, phối hợp với địa phương tuyển chọn lao động đưa làm việc Malaysia - Thị trường Trung Đông: Trung Đông thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam năm gần đặc biệt Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, có khoảng 20.000 lao động làm việc khu vực Lao động Việt Nam làm việc thị trường có điều kiện làm việc thu nhập tương đối đảm bảo ổn định (lao động phổ thông thu nhập khoảng 300USD/ tháng, lao động có tay nghề thu nhập khoảng 500 – 1000USD/ tháng) Pagina 65 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 6 - Thị trường Hoa Kỳ Canada: Từ cuối năm 2004, đầu năm 2005, số doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu ký kết hợp đồng để đưa lao động Việt Nam sang làm việc Hoa Kỳ Canada, số khó khăn yêu cầu chất lượng lao động khâu thủ tục xin visa, nên đến năm 2007 có số doanh nghiệp ta đưa số lao động sang làm việc Hoa Kỳ Canada.Điều kiện làm việc, sinh hoạt lao động Việt Nam Hoa Kỳ Canada tốt, thu nhập cao Vì nay, Bộ LĐTBXH xúc tiến bàn bạc với quan có liên quan Canada để ký kết với số tỉnh liên bang Canada thoả thuận hợp tác lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc Canada Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo hội nhập thị trường lao động Lao động Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thị trường lao động quốc tế phải chịu nhiều sức ép từ thị trường lao động quốc tế Đặc trưng xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế xuất lao động có nghề ngày cao, đào tạo nghề cho xuất lao động định hướng theo tiêu chuẩn thị trường lao động quốc tế Vì vậy, Bộ LĐTBXH đã, tích cực ký kết nhiều hợp đồng, thoả thuận hợp tác lao động với nước giới, tạo khung pháp lý chế thực việc đưa lao động Việt Nam sang làm việc nhiều quốc gia 2.3.6.3 Một số tồn Số lượng lao động xuất lao động có tăng hàng năm, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu người dân, đặc biệt nhu cầu làm việc thị trường lao động có thu nhập cao, điều kiện làm việc, sinh hoạt đảm bảo Số lao động đưa làm việc theo hợp đồng nhận thầu, trúng thầu lao động cơng nghệ cao cịn Chưa có nhiều người lao động nghèo, vùng sâu, vùng xa làm việc nước Đặc biệt, nước ta thiếu hụt nguồn cung LĐXK có trình độ chun mơn, lành nghề Phần lớn LĐXK Việt Nam tuyển chọn từ lao động khu vực nông thôn, lao động nông nghiệp, sau đào tạo cấp tốc kỹ nghề tối thiểu Pagina 66 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp để cung ứng cho thị trường Nguồn lao động có trình độ, tay nghề cạn kiệt dần hoạt động đào tạo chưa bắt kịp với gia tăng quy mô hoạt động XKLĐ với phát triển nhanh chóng kinh tế năm qua Điều làm cho doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam gặp nhiều khó khăn tuyển đủ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nước ngồi Chất lượng nguồn lao động xuất có tăng thấp So với lao động nước, lao động Việt Nam yếu ngoại ngữ, gặp khó khăn việc giao tiếp nơi làm việc sống Đối với nhiều loại hình lao động có thu nhập cao mà thị trường lao động giới cần lao động ngành công nghệ cao, lao động lĩnh vực khách sạn, thương mại…đòi hỏi người lao động phải đào tạo phù hợp, sử dụng ngoại ngữ, lao động ta chưa đáp ứng Theo số liệu Bộ LĐTBXH, tỷ lệ LĐXK đào tạo nghề tổng số LĐXK năm 2008 mức 50%, lao động lành nghề, trình độ chun mơn cao tổng số LĐXK Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, giai đoạn 1996- 2006 chiếm tỷ lệ trung bình 17,8% Ngồi ra, ý thức tn thủ pháp luật, tuân thủ quy định hợp đồng lao động Việt Nam chưa cao Ở số thị trường xảy tình trạng lao động Việt Nam tự ý bỏ hợp đồng ngồi làm việc cách bất hợp pháp, khơng tn thủ nội quy lao động, lãn cơng, đình cơng làm cho người sử dụng lao động quan có thẩm quyền nước tiếp nhận lao động dè dặt lao động nước ta,ảnh hưởng đến việc đưa lao động sang nước làm việc ta Trong đó, chưa có trường dạy nghề có quy mơ đào tạo lao động xuất khẩu, chưa có chương trình mơ hình đào tạo nghề, ngoại ngữ chuyên sâu phục vụ cho công tác xuất lao động, chưa đáp ứng xuất lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều doanh nghiệp xuất lao động chưa mạnh Các doanh nghiệp xuất lao động phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vốn cán cho xuất lao động nên hoạt động chưa hiệu Pagina 67 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Chính nguyên nhân làm cho sức cạnh tranh Việt Nam thị trường XKLĐ yếu Việt Nam có lợi cung ứng lao động phổ thông, chủ yếu hướng hoạt động LĐXK vào lĩnh vực, công việc sử dụng nhiều lao động, tập trung lĩnh vực : sản xuất chế tạo (60%), xây dựng (8%), vận tải biển, thuyền viên đánh cá xa bờ (6,2%), dịch vụ (24,4%) Pagina 68 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Các mục tiêu chiến lược Đảng việc làm đến năm 2010: - Trong năm tới, dự tính thu hút tạo việc làm thêm cho khoảng triệu lao động ngành kinh tế - xã hội, bình quân năm khoảng 1,5 triệu người - Để giải việc làm cho người lao động phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm - Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ chế, sách nguồn lao động, đưa lao động nước ngồi - Tính đến năm 2010 tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn vào khoảng 80%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5% 3.2 Dự đoán xu hướng phát triển việc làm Bước sang kỷ XXI, đất nước thực đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, đem lại nhiều hội việc làm biết nắm bắt thời Xu hướng việc làm thời gian tới phát triển sau: Khu vực doanh nghiệp quốc doanh nơi tạo nhiều việc làm Trong giai đoạn 2001-2004, có 105.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập, với tốc độ tăng bình quân năm khoảng 23,4% số lượng 44,7% vốn, gấp 2,6 lần số lượng 7,6 lần vốn đăng ký so với giai đoạn năm 19911999, tạo 1,5 triệu việc làm năm 2006 1,6 triệu việc làm Với tiềm đó, sễ khu vực thu hút lao động giản đơn với nhiều loại công việc phù hợp cho đối tượng lao động tham gia Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có chuyển biến tích cực Khu vực có tốc độ tăng trưởng cao khu vực kinh tế khác giá Pagina 69 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp trị sản xuất, tỷ trọng xuất tăng thu ngân sách nhà nước Đây nơi thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, đồng thời tạo việc làm thơng qua việc hình thành hệ thống cơng ty, xí nghiệp vệ tinh với hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu bán sản phẩm cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất năm tới đầu tư phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Quá trình chuyển dịch cầu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tác động việc gia nhập WTO tạo chuyển biến mạnh cấu lao động Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực nông-lâm-ngư nghiệp sang công nghiệp-xây dựng dịch vụ, đến năm 2020 cấu xấp xỉ năm sau ngành cơng nghiệp đặc biệt ngành dịch vụ thu hút nhiều lao động tạo nhiều việc làm Theo đó, ngành sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành có tổng kim ngạch xuất lớn sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, nuôi trồng chế biến thủy sản, đồ điện tử, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ ngành thương mại, dịch vụ ngành thu hút nhiều lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Xuất lao động hướng phát triển quan trọng Trong lĩnh vực xuất lao động xu hướng xuất lao động có kỹ thuật, có chất lượng dần chiếm ưu Năm 2005, tổng số 70.000 lao động xuất có tới 80% lao động kỹ thuật làm việc lĩnh vực công nghiệp chế tạo, điện tử, may mặc, lắp ráp với mức lương cao Xuất lao động coi ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước, giải pháp quan trọng chiến lược giải việc làm nước ta Khu vực nông nghiệp, nông thôn: tác động trình hội nhập việc gia nhập WTO mở nhiều hội việc làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực ngành nghề (như: nuôi trồng thủy sản, trồng loại nông nghiệp, công nghiệp lúa, hạt tiêu, hạt điều, cà phê, ca cao, ăn ) Pagina 70 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian tới khu vực nơi phải chịu áp lực nặng nề việc làm Năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dự báo lượng lớn lao động bị việc làm Sử dụng phương pháp hệ số co giãn việc làm theo GDP: Lấy số liệu năm 2007 làm gốc: Năm 2007 Tốc độ tăng GDP theo thực tế 8,48%; hệ số co giãn việc làm theo GDP 0,23; số việc làm thực tế tạo 46114000 chỗ việc làm Giả sử năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế quốc tế, tốc độ tăng GDP đạt 5,0% hệ số co giãn việc làm theo GDP 0,25 so với năm 2008 Từ ta tính số việc làm bị giảm ảnh hưởng kinh tế sau: Số việc làm tạo 2008= số việc làm tạo 2007*(1+0,25*GDP2008) Số việc làm tạo 2009= số việc làm tạo 2007*(1+0,25*GDP2009) Cụ thể sau: Bảng 3.1: Uớc lượng số việc làm bị giảm khủng hoảng kinh tế Đơn vị: Ngàn việc làm 2007 2008 2009 Tốc độ tăng GDP theo kế hoạch 8,48 8,5 6,5 Tốc độ tăng GDP thực tế 8,48 6,23 5,0 Hệ số co giãn việc làm theo GDP 0,23 0,25 0,25 Số việc làm kỳ vọng theo kế hoạch 46114 47094 47593 Số việc làm thực tế 46114 46832 47418 262 176 Số việc làm bị giảm khủng hoảng Như vậy, năm 2009 dự báo có khoảng 176 ngàn chỗ việc làm bị giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Vì nhà nước cần có biện pháp hạn chế tác động khủng hoảng tới việc làm tạo việc làm cho người lao động nước ta Pagina 71 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 3.3 Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động q trình hội nhập kinh tế Năm 2009, cơng tác tạo việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động suy giảm kinh tế toàn cầu Do để đạt hiệu tạo việc làm cho người lao động cần số biện pháp sau đây, 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực dáp ứng u cầu Vì vậy, nước ta phải có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, nhà nước ta phải có biện pháp đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cho khu vực FDI… 3.3.1.1 Đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho khu công nghiệp, khu chế xuất Đảm bảo phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất, hội nhập có hiệu với kinh tế quốc tế, việc đào tạo công nhân bán lành nghề phải đẩy mạnh đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề thời gian 1- năm công nhân lành nghề cao tương đương cao đẳng có kỹ nghề nghiệp thành thạo kỹ sư thực hành, với thời gian đào tạo năm Đào tạo công nhân kỹ thuật cho khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung vào số ngành chủ yếu sau đây: Dệt may, da giầy, điện - điện tử, kỹ sư công nghệ thông tin, kỹ sư cơng nghệ tự động hố, kỹ sư vật liệu công nghiệp, kỹ sư công nghệ sinh học, kỹ sư công nhân kỹ thuật cho ngành: lọc dàu, lắp ráp tơ, đóng sữa chữa tàu biển, công nghiệp giấy… 3.3.1.2 Đào tạo nhân lực cho khu vực FDI Trong năm 2001 – 2005 khu vực FDI thu hút lao động CNKT 28,3 nghìn người/ năm, trung cấp 3,1 nghìn người/ năm, cao đẳng đại học trở lên 7,1 nghìn người/ năm Các năm 2006- 2010 nhu cầu CNKT 37,8 nghìn người/năm, trung cấp 4,2 triệu người/ năm, cao đẳng đại học trở lên 9,4 nghìn người/ năm Để đảm bảo lao động cho khu vực FDI cần khuyến khích DN FDI tuyển lao động có trình độ văn hố cao để đào tạo nghề theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất Pagina 72 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp kinh doanh Đồng thời địa phương có dự án FDI cần có kế hoạch đào tạo nhân lực theo ngành nghề, đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu DN 3.3.1.3 Đào tạo nhân lực CMKT cho phát triển khu công nghệ cao Đặc điểm sử dụng lao động khu công nghệ cao sử dụng nhiều lao động có trình độ đại học, cao đẳng( 52%) sử dụng lao động bán lành nghề Do cần đào tạo lao động cho khu ngành công nghệ thông tin, công nghệ tự động hố, cơng nghệ sinh học 3.3.1.4 Đào tạo nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn Để đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn, phát triển việc làm phi nông nghiệp nông thôn, lao động nông thôn qua đào tạo cần có giải pháp sau: - Phát triển trung tâm, sở dạy nghề huyện để lao động nơng thơn có điều kiện thuận lợi tiếp cận với dịch vụ đào tạo nghề - Phát triển sở dạy nghề truyền thống để đào tạo nhân lực đáp ứng đáp ứng mở rộng sản xuất hàng hố làng nghề - Có sách ưu tiên đào tạo lao động CMKT quản lý cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xã - Mở rộng nâng cao hiệu lớp khuyến nông, khuyến ngư - Mở rộng hệ thống tín dụng nơng thơn phục vụ cho nhu cầu học nghề lao động nông thôn 3.3.1.5 Đào tạo nhân lực CMKT cho xuất lao động Đào tạo nhân lực cho xuất lao động tập trung vào ngành nghề: xây dựng công nghiệp xây dựng dân dụng, khí, dệt may, chế biến thuỷ sản, luyện kim… Các giải pháp: - Nâng cấp, chuẩn hoá sở, bồi dưỡng nghề nghiệp cho lao động xuất Pagina 73 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp - Hiện đại hoá nội dung, phương pháp giảng dạy, trang thiết bị, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên…phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng lao động xuất - Xây dựng tiêu chuẩn đào tạo nghề nghiệp tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, chuyên gia làm việc nước phù hợp với tiêu chuẩn lao động nước nhận lao động… 3.3.1.6 Hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển đào tạo nhân lực CMKT - Nhà nước đảm bảo chi cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề đạt mức 20% ngân sách nhà nước vào năm 2010 - Đối với đào tạo nghề, cần tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề tổng ngân sách chi cho giáo dục, đào tạo - Thực xã hội hoá đào tạo, dạy nghề để tăng cường trách nhiệm nguồn lực cho đào tạo Phát triển đa dạng loại hình đào tạo: cơng lập, bán cơng, dân lập, trường tư, lớp đào tạo từ xa, đào tạo mở - Nghiên cứu ban hành sách thu hút học sinh vào học nghề khó thu hút học sinh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nghề có mức tiền lương thấp, nghề nặng nhọc, độc hại - Nghiên cứu, ban hành danh mục nghề đào tạo, loại trình độ CMKT phù hợp với xu hướng danh mục nghề chung nước khu vực giới - Ban hành sách khuyến khích đào tạo nghề cho khu vực công nghệ cao đào tạo nghề cho ngành kinh tế mũi nhọn… 3.3.2 Các giải pháp tận dụng hội khắc phục thách thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam 3.3.2.1 Lựa chọn công nghệ ngoại nhập thích hợp để phát triển việc làm - Nhập cơng nghệ cao, nâng cao trình độ công nghệ kinh tế, tạo chỗ làm có nâng suất, hiệu cao tạo nghành, sản phẩm có giá trị thu nhập lớn cho đất nước Pagina 74 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp - Nhập công nghệ phát huy lợi nghành nghề, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhhiên nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động: dệt, may chế biến lương thực, thực phẩm… 3.3.2.2 Hồn thiện sách đầu tư trực tiếp nước để phát triển việc làm - Hoàn thiện sách thu hút vốn FDI vào khu cơng nghiệp Các dự án FDI quy mô lớn , hàm lượng kỹ thuật cao cần tập trung tỉnh, thành phố, khu cơng nghiệp có điều kiện hạ tầng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật, - Thực sách hỗ trợ dự án FDI đầu tư vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa - Nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi luật đầu tư nước ngồi nhằm tạo thêm thơng thống, giảm thiểu rủi ro tăng thêm điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư nước 3.3.2.3 Phát triển thị trường chứng khoán để thu hút đầu tư Phát triển sở giao dịch chứng khoán thành phố lớn vừa để huy động vốn cá nhân, tổ chức nước cho phát triển kinh tế tạo việc làm 3.3.3 Các giải pháp thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 2006 – 2010: a) Tiếp tục hồn thiện chế, sách lao động, việc làm: - Ban hành sách thúc đẩy phát triển việc làm nghành kinh tế mũi nhọn, sản xuất hướng vào xuất khẩu: dệt may, giầy da, thủ công mỹ nghệ… phát triển việc làm nghành cơng nghệ cao - Có sách thu hút lao động chuyên môn kỹ thuật đến làm việc vùng thiếu nghiêm trọng lao động lành nghề lành nghề cao - Xây dựng hồn thiện tiêu thơng tin thị trường lao động, hệ thống sổ sách, biểu mẫu, phần mềm để thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho thị trường lao động… b) Nâng cao hiệu dự án cho vay vốn hỗ trợ tự tạo việc làm: Pagina 75 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Thực phân bổ vốn vay theo khả tạo việc làm mới, ưu tiên tỉnh đạt hiệu cao hoạt động vay vốn, nơi có nhiều đồng bào dân tộc, nơi có diện tích lớn đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp; tăng cường phối hợp Liên Bộ ngân hàng sách xã hội việc hướng dẫn triển khai thực đề án c) Hỗ trợ phát triển thị trường lao động nước - Đầu tư nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng trung tâm vùng kinh tế trọng điểm đạt tiêu chuẩn nước khu vực…; hướng dẫn chế đầu tư, sách tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý, phát triển trung tâm, tiến tới kết nối hoạt động trung tâm với tới Trung ương - Hướng dẫn, nhân rộng toàn quốc mơ hình sàn giao dịch việc làm mẫu Bắc Ninh, phấn đấu đến năm 2010 tổ chức phiên giao dịch việc làm toàn quốc - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, đưa vào vận hành hệ thống sở liệu quốc gia thị trường lao động vào năm 2010, hồn thiện trang Web, cổng thơng tin điện tử việc làm - Hồn thiện sách liên quan tới dịch vụ việc làm Bổ sung chức trung tâm dịch vụ việc làm phù hợp với thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bao gồm chức năng: cung cấp thông tin cho người lao động việc làm, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề theo hợp đồng cho lao động xuất khẩu, giới thiệu việc làm cho người lao động xuất khẩu, lao động trở về… Ngoài ra, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia việc làm với chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt với chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 3.3.4 Các giải pháp đẩy mạnh việc làm xuất lao động đến năm 2010: 3.3.4.1 Về việc làm nước: Pagina 76 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 7 - Nghiên cứu, xây dựng luật việc làm, luật tiền lương tối thiểu; sửa đổi, bổ sung quy định việc làm cho phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế - Phát triển mạnh thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người lao động thông qua kênh thông tin đại chúng, qua hoạt động tổ chức trị - xã hội - Trong quy hoạch , kế hoạch phát triển vùng kinh tế, khu cơng nghiệp, dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, với tiêu phát triển kinh tế phải xây dựng thực tiêu tạo việc làm Đặc biệt chương trình tạo nhiều việc làm cần có chế, sách ưu đãi tín dụng thuế, đất đai… - Trên sở định hướng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh tạo việc làm có chất lượng cao cho doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động, nhanh chóng phát triển thị trường lao động cách đồng bộ, hiệu minh bạch Đối với khu vực nông thôn, tập trung giải pháp dạy nghề, chuyển dịch cấu kinh tế phát triển làng nghề, trang trại, doanh nghiệp chế biến để tạo tự tạo việc làm, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động phát triển thị trường lao động nông thôn, sớm đồng với thị trường lao động nước Đối với lao động vùng sâu, vùng xa, lao động người dân tộc thiểu số, lao động yếu thế, tăng nhanh quy mơ hỗ trợ dạy nghề tín dụng đồng với giải pháp phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm tạo việc làm, giảm nghèo hiệu - Cân đối, bố trí đủ nguồn vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007… 3.3.4.2 Về xuất lao động Những năm tới, Việt Nam có thuận lợi để phát triển thị trường, đẩy mạnh hoạt động XKLĐ nhu cầu sử dụng lao động nước nhiều nước Pagina 77 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp giới cao, đa dạng trình độ chuyên mơn ngành nghề xu hướng già hóa dân số số quốc gia, nguồn cung lao động nước không đáp ứng kịp nhu cầu phát triển, nước tăng cường tìm kiếm, sử dụng lao động từ nước ngoài… Tuy nhiên việc phát triển thị trường XKLĐ Việt Nam thời gian tới gặp nhiều khó khăn Các quốc gia nhập lao động thực sách tuyển dụng lao động nước chặt chẽ, khắt khe yêu cầu ngày cao trình độ chun mơn kỹ thuật, thành thạo ngoại ngữ, ý thức kỹ luật lao động cao…Mặt khác, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho doanh nghiệp quốc gia đối mătj với nguy phá sản, thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động, tạo nên áp lực lớn thị trường XKLĐ Theo tổ chức lao động quốc tế, đến hết năm 2009 tồn giới có 20 triệu lao động bị cắt giảm việc làm giới có khoảng 210 triệu người thất nghiệp Đáng ý, việc cắt giảm lao động chủ yếu tập trung lĩnh vực xây dựng sản xuất, chế tạo, dịch vụ, lĩnh vực vốn mạnh XKLĐ Việt Nam Từ thực trạng nêu trên, để trì mở rộng thị trường XKLĐ, cần thực số biện pháp sau: - Nâng cao lực nghiên cứu, dự báo diễn biến thị trường XKLĐ nhằm xác định rõ nhu cầu tuyển dụng nước, yếu tố tác động đến làm thay đổi xu hướng, sách sử dụng lao động nước nước…Trên sở đó, xây dựng kế hoạch XKLĐ phù hợp với thực tế khả cung ứng lao động nước, hạn chế rủi ro, tiêu cực phát sinh từ phía nước ngồi, tránh thiệt hại có biến động thị trường, tình hình trị, thay đổi sách vi mơ nước nhập lao động Đầu tư tài nhân lực, hoàn thiện tổ chức máy quan đại diện ngoại giao ban quản lý lao động Việt Nam nước để nâng cao hiệu thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ tìm kiếm đối tác, thẩm định hợp đồng… - Nâng cao số lượng chất lượng nguồn cung LĐXK: Đẩy mạnh việc triển khai đề án dạy nghề cho lao động làm việc nước ngồi đến năm 2015, Pagina 78 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp đặc biệt trọng đầu tư giáo dục đào tạo cho người lao động huyện có tỷ lệ nghèo cao Tăng cường đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho việc dạy nghề cho người lao động phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ nước, quốc tế nhu cầu tuyển dụng lao động nước Đầu tư xây dựng trường, sở đào tạo LĐXK chuyên nghiệp…Đổi chương trình đào tạo nghề cho LĐXk theo hướng tăng thời lượng học ngoại ngữ, tăng thời gian thực hành chuyên môn, tay nghề kể thực tế tổ chức - Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến tìm kiếm đối tác, đàm phán tăng số lượng LĐXK vào nước: Các quan chức năng, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam tranh thủ quan hệ với đại sứ quán nước, tổ chức phi phủ, văn phịng đại diện cơng ty nước ngồi Việt Nam để tác động phía nước ngồi tăng hạn ngạch tiếp nhận lao động Việt Nam, vận đông đưa Việt Nam vào chương trình sử dụng lao động nước nước để tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia cung ứng lao động, mở rộng thị trương XKLĐ… - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ: Các quan chức cần tăng cường việc kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp XKLĐ ký kết thực điều khoản hợp đồng cung ứng LĐXK, chấn chỉnh hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đưa người lao động làm việc nước ngoài, tăng cường hỗ trợ, bảo vệ người lao động nước ngoài… Pagina 79 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề quan tâm phủ quan nhà nước Trước hội thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, nước ta cần phải xây dựng thực sách tạo việc làm cách có hiệu cao hơn, tạo nhiều việc làm cho người lao động số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu Tạo việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng cần quan tâm giải cách hợp lý Do nhiều hạn chế khả năng, kinh nghiệm, thời gian tư liệu nghiên cứu, hiểu biết vấn đề nên đề tài em đề cập phần nhỏ thực trạng tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế, giải pháp đưa cịn nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến quý thầy để đề tài thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Pagina 80 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTBXH (2008), Báo cáo đánh giá hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Bộ LĐTBXH (2008), Báo cáo tình hình giải việc làm xuất lao động Bộ LĐTBXH (2008), kết điều tra doanh nghiệp Việt Nam 2005, 2006, 2007 Bộ LĐTBXH (1996 – 2008), số liệu điều tra lao động, việc làm hàng năm Bộ LĐTBXH (2006), Thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 1996 – 2005 Bộ Kế hoạch đầu tư, số liệu điều tra đầu tư năm 2007 Bộ Kế hoạch đầu tư, (2008), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội PGS.TS Trần Xuân cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân 2008, Hà Nội Cục Quản lý lao động nước ngồi - Bộ LĐTBXH, (2008), báo cáo tình hình đưa người Việt Nam làm việc nước 10 Cục việc làm - Bộ LĐTBXH (2008), báo cáo đinh hướng phát triển thị trường lao động hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 11 Cục việc làm - Bộ LĐTBXH, báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2001 – 2005 12 Vũ Phạm Dũng Hà, (2007), Định hướng đầu tư nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm đến năm 2010, trang 17 13 Nguyển Thanh Hoà, (2009), Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới, trang - Cục việc làm 14 Lưu Văn Hưng, (2009), Một số vấn đề phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay, trang 44 - học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Pagina 81 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 15 PGS.TS Lê Quốc Lý, Lê Văn Cường, (2007), hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam, trang - Vụ tài tiền tệ - Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 TS Nguyễn Hồng Minh, (2009), Gắn đào tạo nghề với phát triển nguồn nhân lực nông thôn, trang - Cục việc làm - Bộ LĐTBXH 17 Niên giám thống kê năm 1996 – 2007 - Bộ LĐTBXH 18 Web site: http://www.gso.gov.vn tổng cục thống kê 19 Web site: http://www.google.com.vn Pagina 82 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm: .3 1.1.1 Việc làm 1.1.2 Thiếu việc làm, thất nghiệp: 1.1.3 Người có việc làm, người thất nghiệp người thiếu việc làm: 1.1.4 Tạo việc làm chế tạo việc làm cho người lao động 1.1.5 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Các tiêu đánh giá trình tạo việc làm cho người lao động 1.2.1 Chỉ tiêu số lượng 1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng .5 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho người lao động 1.3.1 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ 1.3.2 Nhân tố thuộc sức lao động 1.3.3 Cơ chế, sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 1.3.4 Chi phí cho tạo việc làm 1.3.5 Sự phát triển kinh tế 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế .7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 2.1 Những nhân tố tác động đến tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hộ nhập kinh tế quốc tế 11 2.1.1 Những hội thách thức nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế giới ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động .11 2.1.1.1 Các hội: 11 2.1.1.2 Các thách thức: 13 2.1.2 Vốn đầu tư .13 2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực: .16 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.4 Cơ chế, sách kinh tế, xã hội: 17 2.1.5 Tăng trưởng kinh tế .17 2.2 Khái quát nguồn nhân lực, tỷ lệ thất nghiệp số lao động đủ việc làm Việt Nam 18 2.2.1 Về nguồn nhân lực: .18 2.2.2 Về tỷ lệ thất nghiệp: 25 2.2.3 Về số lao động đủ việc làm: 26 2.3 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế .27 2.3.1 Các đối tượng cần phải tạo việc làm .27 2.3.2 Một số nét tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 28 2.3.2.1 Một số kết đạt 28 2.3.2.2 Một số hạn chế tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế .34 2.3.3 Tạo việc làm theo ngành kinh tế 34 2.3.3.1 Lao động có việc làm thường xuyên: 36 2.3.3.2 Số việc làm tạo thêm 36 2.3.4 Tạo việc làm theo thành phần kinh tế 40 2.3.4.1 Đặc điểm tình hình đóng góp thành phần kinh tế phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động 40 2.3.4.2 Thực trạng tạo việc làm theo thành phần kinh tế 43 2.3.5 Tạo việc làm theo vùng kinh tế 47 2.3.5.1 Đặc điểm vùng kinh tế ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 47 2.3.5.2: Thực trạng tạo việc làm cho người lao động: 52 2.3.6 Tạo việc làm thông qua xuất lao động 55 2.3.6.1 Về số lao động đưa làm việc nước 55 2.3.6.2 Thực trạng lao động làm việc nước số nước 61 2.3.6.3 Một số tồn 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 66 3.1 Các mục tiêu chiến lược Đảng việc làm đến năm 2010: 66 Pagina 84 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2 Dự đoán xu hướng phát triển việc làm 66 3.3 Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế 69 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 69 3.3.1.1 Đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho khu công nghiệp, khu chế xuất .69 3.3.1.2 Đào tạo nhân lực cho khu vực FDI 69 3.3.1.3 Đào tạo nhân lực CMKT cho phát triển khu công nghệ cao .70 3.3.1.4 Đào tạo nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn 70 3.3.1.5 Đào tạo nhân lực CMKT cho xuất lao động 70 3.3.1.6 Hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển đào tạo nhân lực CMKT 71 3.3.2 Các giải pháp tận dụng hội khắc phục thách thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam 71 3.3.2.1 Lựa chọn cơng nghệ ngoại nhập thích hợp để phát triển việc làm 71 3.3.2.2 Hoàn thiện sách đầu tư trực tiếp nước ngồi để phát triển việc làm 72 3.3.2.3 Phát triển thị trường chứng khoán để thu hút đầu tư .72 3.3.3 Các giải pháp thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 2006 – 2010: 72 3.3.4 Các giải pháp đẩy mạnh việc làm xuất lao động đến năm 2010: 73 3.3.4.1 Về việc làm nước: 73 3.3.4.2 Về xuất lao động 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 Pagina 85 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm phân theo giới tình khu vực thành thị, nơng thôn Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1996-2008: Bảng 2.3: Vốn đầu tư Việt Nam qua năm: 14 Bảng 2.4: Vốn đầu tư nước vào Việt Nam: 15 Bảng 2.5: Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20012008: .18 Bảng 2.6: Lực lượng lao động Việt Nam qua năm: 19 Bảng 2.7: Lực lượng lao động Việt Nam qua năm phân theo giới tính khu vực thành thị - nông thôn: 20 Bảng 2.8: Lao động qua đào tạo giai đoạn 2000 – 2008: 22 Bảng 2.9: Tỷ lệ lao động đạt trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2001 – 2007: 23 Bảng 2.10: Quy mô đào tạo nghề nước ta: 25 Bảng 2.11: Tỷ lệ thất nghiệp theo vùng kinh tế giai đoạn 1996 – 2008: 25 Bảng 2.12: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động thất nghiệp thành thị qua năm: 26 Bảng 2.13: Tỷ lệ người có việc làm tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lên: 26 Bảng 2.14: Kết hoạt động hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm 32 Bảng 2.16: Cơ cấu kinh tế cấu lao động ngành kinh tế 35 Bảng 2.17: Lao động có việc làm theo ngành kinh tế .37 Bảng 2.18: Số việc làm tạo thêm ngành kinh tế 38 Bảng 2.19: Cơ cấu vốn đầu tư theo giá thực tế thành phần kinh tế 40 Bảng 2.20: Số lượng doanh nghiệp thành phần kinh tế .42 Pagina 86 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.21: Tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phần kinh tế 42 Bảng 2.22: Lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế .43 Bảng 2.23 : Số lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế .45 Bảng 2.24: Vốn trung bình cho chỗ làm 46 Bảng 2.25: Lao động có việc làm phân theo vùng kinh tế .52 Bảng 2.26: Tổng số doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế 53 Bảng 2.27: Tổng lao động doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế: 54 Bảng 2.28: Số lao động xuất hàng năm: 57 Bảng 2.29: Số lượng lao động đưa hàng năm số thị trường trọng điểm (2000 – 2008) 58 Bảng 2.30: Tỷ lệ số lượng LĐXK Việt Nam số thị trường XKLĐ Châu Á so với số lượng LĐXK nước giai đoạn 2000- 2008 .59 Bảng 3.1: Uớc lượng số việc làm bị giảm khủng hoảng kinh tế .68 Pagina 87 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Lời cam đoan: Kính gửi: Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Ban chủ nhịêm khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Tên em là: Lê Thị Hồng Sinh viên lớp: Quản trị nhân lực 47 Khoa: Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Em xin cam đoan chuyên đề tên là: "Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế" em tự thu thập, tổng hợp, phân tích viết, khơng chép từ giáo trình, chun đề khố trước Mọi trích dẫn có nguồn Mọi sai sót em xin tự chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm2009 Sinh viên: Lê Thị Hồng Pagina 88 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Lời cảm ơn: Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, trước tiên em xin cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu - giáo viên trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, cán Vụ Lao động- Tiền Lương nói riêng cán Bộ LĐTBXH nói chung bảo, giúp đỡ tận tình để em hồn thành chuyên đề Pagina 89 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp Danh mục từ viết tắt CNH CMKT HĐH KTĐTNN KTNN KTNQD LĐTBXH LLLĐ XKLĐ LĐXK ĐBSH ĐBB TBB BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL KTXH QG DS LĐ ĐT CNKT KHHGĐ Pagina 90 van 92 Công nghiệp hóa Chun mơn kỹ thuật Hiện đại hóa Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế nhà nước Kinh tế quốc doanh Lao động thương binh xã hội Lực lượng lao động Xuất lao động Lao động xuất Đồng sông Hồng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Kinh tế xã hội Quốc gia Dân số Lao động đào tạo Công nhân kỹ thuật Kế hoạch hố gia đình Chun đề tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Pagina 91 van 92 Chuyên đề tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Pagina 92 van 92