1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước nhật bản trong việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng là hệ thống pháp luật và khả năng duy trì trật tự xã hội bằng pháp luật

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân Lời mở đầu Nh đà biết kinh tế nớc thay đổi giai đoạn, thời kỳ Nhật Bản không nằm quy luật chung Nhng viết sâu vào nghiên cứu thần kỳ kinh tế Nhật Bản năm 1952 – 1975 NỊn kinh tÕ NhËt B¶n ë thêi kỳ đà làm cho biết đến Nhật Bản, đất nớc nghèo tự nhiên nhng lại siêu cờng quốc kinh tế Trong tập lần lợt phân tích làm rõ đặc điểm kinh tế Nhật Bản thời kỳ này, bao gồm: biểu thần kỳ nguyên nhân thúc đẩy tăng trởng đó, nh hạn chế Nhật Bản, qua rút học kinh nghiệm tham khảo cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Chúng mong dựa nghiên cứu tác giả trớc với phân tích khác nhau; dựa phân tích lý giải đối chiếu, so sánh có nhìn tổng thể kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ giai đoạn đà tạo nên vòng tốt đẹp cho cất cánh lần thứ hai Nhật Bản Bài viết không tránh đợc khiếm khuyết khả hạn chế Vì mong thầy, cô bạn đóng góp ý kiến để viết có chất lợng cao Chúng xin chân thành cám ơn! Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân A Đặc điểm kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ (1952 1975) 1975) I Những biểu giai đoạn thần kỳ Cuối năm 1920 khoảng nửa dân số đà làm việc nông nghiệp ngành công nghiệp truyền thống Khi chiến tranh nổ Trung Quốc Thái Bình Dơng ngời ta đà có nỗ lực để đảm bảo ngời lao động tiếp tục làm việc nông nghiệp để trì đợc việc cung cấp lơng thực thực phẩm, nhng ngành thơng mại, dịch vụ công nghiệp nhẹ đà bị tớc lực lợng lao động thiết bị đất nớc đợc huy động cho chiến tranh Vào lúc có Hiệp ớc hoà bình SanFracisco, khoảng năm sau chiến tranh kết thúc, Nhật Bản đà thay đổi đáng kể Số ngời làm việc nông nghiệp đà tăng từ 13 triệu trớc chiến tranh lên gần 18 triệu vào lúc kết thúc chiến tranh cộng đồng nông thôn đà tạm thời thu hút đợc số lợng dân đáng kể vào lúc ký kết hiệp ớc hoà bình số ngời đà giảm chút, song họ khoảng 16 triệu ngời Các ngành thơng mại, dịch vụ ngành thuộc khu vực khác đà bị phá huỷ chiến tranh, phục hồi nhanh chóng Những ngời bán buôn, bán lẻ ngời làm thuê lặt vặt đà trở lại với nghề cũ mạng lới phân phối tồn trớc thực thi kiểm soát giá đà đợc xây dựng lại Các ngành công nghiệp nhẹ đà phục hồi đáng kể: sản phẩm dệt cha đủ cung cấp xuất đà bắt đầu tăng trở lại Các mặt hàng truyền thống nh thảm, chiếu, guốc gỗ đà đ đà đ ợc phục hồi việc sản xuất mặt hàng gia dụng lặt vặt, trớc dùng để xuất đà tăng lên Chính ngành công nghiệp có Công ty nhỏ ngành công nghiệp Công ty lớn - đà thu hút số lao động d thừa Nhật Bản sau chiến tranh Vào khoảng năm 1955 cấu kinh tế đà đợc tái lập giống nh cấu thời trớc chiến tranh Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân Sơ đồ: Các chủ trại, ngời kinh doanh nhân viên (10.000 ngời) 453 1978 1059 560 1041 628 1968 4208 1008 900 3614 950 1201 1958 3800 830 1422 850 20% 1572 598 40% chđ tr¹i 2050 807 1585 0% nhân viên 2577 1558 1948 nông dân 3148 1274 60% 80% 100% Trong khu vùc 2, chØ cã ngành công nghiệp nặng có tỉ lệ lao động cao đáng kể so với vào cuối năm 1920 Nh đà đề cập trên, thực tế, di sản kinh tế chiến tranh ngành công nghiệp nặng ®· tr¶i qua chiÕn tranh cïng víi nã rÊt nhiỊu công nghiệp kỹ thuật viên thiết bị Một bÃo táp chiến tranh hậu trực tiếp đà qua mức độ bình thờng đà trở lại, tranh kinh tế không khác nhiỊu l¾m so víi bøc tranh kinh tÕ phỉ biÕn trớc chiến tranh, đà trở thành điểm xuất phát cho đợt bùng nổ tăng trởng Từ nớc đứng dậy từ đống tro tàn chiến tranh, Nhật Bản đà trở thành cờng quốc kinh tế thứ hai giới t sau Mỹ Từ năm 1952 1958, tổng sản phẩm quốc dân đà tăng với tốc độ 6,9% bình quân hàng năm Năm 1958, tốc độ tăng trởng vợt 10% kinh tế Nhật Bản cha gây đợc ý giới Nhng từ năm sau tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế Nhật Bản thờng mức cao nớc t Tốc độ đợc trì suốt năm 1960 So với 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm nớc tăng 20 lần từ 20 tỷ USD lên 402 tỷ USD vợt Anh, Pháp, CHLB Đức Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân Tất nhiên tăng trởng diễn biến theo chu kỳ, nhng thập kỷ này, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hàng năm 102 Trong năm 1970 1973 tốc độ tăng trởng bình quân giảm 7,8% nhng cao tiêu chuẩn quốc tế Bảng 1: Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm Nhật Bản Năm tài Theo giá hành Theo giá bất biến (%) năm 1965 1951 38,8 % 1952 16,3 13,0 1953 18,1 7,9 1954 4,0 2,3 1955 13,3 11,4 1956 12,3 6,8 1957 13,0 8,3 1958 4,8 5,7 1959 15,5 11,7 1960 19,1 13,3 1961 22,5 14,4 1962 9,1 5,7 1963 18,1 12,8 1964 15,9 10,8 1965 10,6 5,4 1966 17,2 11,8 1967 17,9 13,4 1968 17,8 13,6 1969 18,0 12,4 1970 16,3 9,3 1971 10,7 5,7 1972 17,6 12,0 Tốc độ phát triển công nghiệp hàng năm thời kỳ 1950 1960 15,9% từ 1960 1969 13,5% Giá trị tổng sản lợng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 Đúng năm sau cải cách Minh Trị (1868 1968) Nhật Bản đà dẫn đầu nớc t tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi, đứng thứ sản lợng thép, ôtô, xi măng, sản phẩm hóa chất, hàng dệt, đà đ Một số ngành công nghiệp then chốt đà tăng lên với nhịp độ nhanh Mặc dù Nhật Bản hầu nh mỏ dầu nhng đà đứng đầu nớc t nhập chế biến dầu thô Riêng năm 1971 đà nhập tới 186 triệu Năm Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân 1960, công nghiệp ô tô Nhật Bản đứng hàng thứ giới t bản, đến năm 1967 đà vơn lên hàng thứ sau Mỹ Năm 1986, Nhật Bản sản xuất đợc triệu ô tô Công nghiệp đóng tàu đến năm 70 chiếm 50% tổng số tàu biển có 10 nhà máy đóng tàu lớn giới t Sự phát triển nhanh số ngành kinh tế đà làm thay đổi nhanh cấu ngành sản xuất Nhật Bản Tỉ trọng ngành nông, lâm, ng nghiệp giảm đáng kể, ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh Bảng 2: Cơ cấu ngành sản xuất (%) Ngành Năm 1952 1968 Nông, lâm, ng nghiệp 22,6 9,9 Công nghiêp, xây dựng 31,3 38,6 Thơng mại, dịch vụ 46,1 51,5 Tuy ngành thuộc khu vực I( nông, lâm, ng nghiệp) tăng mạnh, song phần tơng đối thu nhập quốc dân tiếp tục giảm từ 22,8% năm 1955 xuống 6% năm 1970 Sự giảm bớt sức lao động công nghiệp lâm nghiệp đáng ý; giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 phần tổng lực lợng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% thời kỳ Trong ngành công nghiệp khu vực II, phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất (máy móc, kim khí, hóa chất) bËt nh ta thÊy ë b¶ng B¶ng 3: ChØ số sản xuất công nghiệp ngành (1965 = 100) Ngµnh 1955 1960 1965 1970 DƯt 42,2 68,2 100 154 GiÊy vµ bét giÊy 34,1 63,9 100 175,9 Hoá chất 25,2 51,0 100 204,0 Dầu lửa sản phÈm than 18,7 47,2 100 216,7 Gèm 32,0 62,5 100 175,8 Sắt thép 24,6 56,3 100 230,9 Kim loại màu 25,9 61,6 100 211,4 Máy móc 14,6 51,2 100 291,6 Tổng cộng (công nghiệp chế tạo) 26,0 56,9 100 218,5 Sự phát triển công nghiệp khí đáng ý số (1965 = 100) tăng 14,6 năm 1955 lên 291,6 năm 1970 20 lần 15 năm Tuy vậy, số ngành công nghiệp dệt chủ yếu tăng tơng đối nhỏ: từ 42,2 năm 1955 lên 154,0 năm 1970 Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân Kết phát triển nói phần lớn ngành công nghiệp nặng hóa chất tổng sản lợng công nghiệp chế tạo đạt tới 57% năm 1970, cao phần tơng ứng Tây Đức Mỹ Trong thời kỳ này, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời không đợc ngoại mục nh tổng sản phẩm quốc dân, nhng đà tăng đáng kể Năm 1972, thu nhập quốc dân theo đầu ngời ớc tính đạt 2300 USD, cao nớc Anh gần 1/2 nớc Mỹ, nhng cao nớc châu khác nhiều Vị trí quốc tế Nhật Bản đợc nâng cao dần lĩnh vực xuất viện trợ kinh tế Giao thông vận tải phơng tiện vận chuyển nhanh Đến đầu thập kỷ 70, Nhật Bản đứng đầu nớc t vận tải đờng biển Ngoại thơng đợc coi nhịp thở kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đến năm 1971 kim ngạch ngoại thơng tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lên 43,6 tỷ USD Trong đó, xuất tăng 30 lần, nhập tăng 21 lần Từ năm 1952 1973, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng nhanh, tốc độ bình quân hàng năm đạt 22% Vốn dành cho ngành thuộc khu vực II (khai khoáng, xây dựng, chế tạo) chiếm từ 35% tổng số vốn đầu t năm 1955 lên 28% năm 1970 Đặc điểm đầu t vốn nh đà góp phần tạo tăng trởng nhanh điều kiện lịch sử Nhà nớc thời kỳ Giá tơng đối mạnh, gấp lần thời kỳ Trung bìh khoảng 5,2% / năm Cũng giống nh tốc độ tăng trởng, thấp vào năm 50(4%) cao từ năm 1960 đến năm 1973 (5,6%) mức trớc chiến tranh Nh tăng trởng diễn ớc lạm phát nhẹ Quá trình tăng trởng phát triển nhẹ nhàng, không gấp khúc Trong thời gian kinh tế Nhật Bản đà trải qua thăng trầm rõ rệt chia thành chu kỳ dài khoảng năm năm năm Nhng lên xuống diễn biến cách có hệ thống phần lớn theo lề lối định Tính từ năm 1951 đến năm 1973 có tất thời kỳ phồn thịnh lần suy thoái Những lần suy thoái chu kỳ chí biểu tốc độ tăng trởng chậm lại giảm sút tuyệt đối Những nhà kinh tế phân tích theo quan điểm chu kỳ công nghiệp CácMác cho chu kỳ tái sản xuất t ngắn lại tiêu biểu Nhật Bản gắn chặt với rút ngắn chu kú ®ỉi míi kü tht nhê tiÕn bé sau chiÕn tranh Còn số nhà kinh tế Nhật Bản gọi chu kỳ hàng hóa tồn kho Lý tái diễn chu kỳ hàng hóa tồn kho gắn với thiếu hụt cán cân toán quốc tế Thời kỳ phồn thịnh : sản xuất mở rộng, tiêu dùng sản xuất cá nhân Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân tăng đà làm tăng nhập khẩu, cán cân toán bị thiếu hụt Khi xuất tăng hàng tồn kho giảm dự trữ ngoại tệ phủ thực sách thắt chặt tài tiền tệ Khi điều kiện tài bị xiết chặt đầu t giảm, tiêu dùng nớc giảm theo Tất nhiên hàng tồn kho giảm đầu t, cán cân toán quốc tế trở lại thuận lợi giảm nhập phủ lại nới lỏng sách tµi chÝnh, tiỊn tƯ chu kú hµng tån kho míi lại bắt đầu Việc thắt chặt tiền tệ đợc áp dụng vào đỉnh điểm thời kỳ phồn thịnh năm 1951 – 1954 ; 1957 – 1958 ; 1961 – 1962 ; 1964 – 1967 ; 1969 – 1970 vµ 1973 – 1975 Tõ thêi kú khan hiÕm tiÒn kÐo dài hai năm liền 1973 1975 tổng số thời kỳ khan tiền khoảng 12 tháng Chính sách hạn chế tiền tệ Nhật Bản tỏ tác dụng nhanh với hiệu cao Ngời ta dẫn nhiều nhân tố góp phần vào tăng trởng kinh tế nhanh nhng nhân tố nằm hoàn cảnh quốc tế điều kiện nớc Nhật Bản lúc khả vận dụng tối u hoàn cảnh điều kiện cho tăng trởng II Nguyên nhân tăng trởng Hoàn cảnh quốc tế tăng trởng Thời kỳ tăng trởng nhanh Nhật Bản nằm thời kỳ phát triển nhanh kéo dài toàn giới có lịch sử Theo thống kê Liên Hợp Quốc, tổng sản phẩm nội địa nớc giới (GDP) từ năm 1950 đến năm 60 tăng với tốc độ 5% năm ; không tính Đông Âu Liên Xô, tốc độ cao, khoảng 4,4% so với 22,7% từ năm 1870 đến năm 1913 1,3% từ năm 1913 năm 1950 nớc Âu Mỹ Nh vậy, tốc độ tăng trởng thời kỳ sau chiến tranh đà vợt xa mức trớc chiến tranh Cũng theo thống kê Liên Hợp Quốc, không khối lợng buôn bán giới đà tăng lên lần từ năm 1955 đến năm 1970, với tỉ lệ tăng 7,6%, đạt đợc tỉ lệ tăng 3,5% từ năm 1870 đến năm 1913 1,3% từ năm 1913 đến 1950 Chính tốc độ tăng trởng toàn giới đà có ảnh hởng thuận lợi cho tăng trởng Nhật Bản Sự tiến kỹ thuật phát triển công nghiệp nguyên nhân chủ yếu viƯc thµnh lËp hƯ thèng Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) để giúp đỡ mặt sở hạ tầng cho tiến việc phổ biến sách tạo công ăn việc làm đầy đủ Kekynes chủ trơng đà đợc khoa kinh tế trị học thời kỳ Kekynes bảo vệ Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân Nhật Bản lại trở lại tham gia vào kinh tế giới vào năm 1949 Tỉ suất hối đoái xác định cho đồng Yên đồng USD lúc 360 Yên USD Tỉ suất đợc trì từ thời gian đến năm 1971 năm đồng Yên đợc đánh giá lại cao trớc Với tỉ suất hối đoái chuẩn 360 Yên/ 1USD, Nhật Bản chủ ý muốn nâng cao sức cạnh tranh thị trờng quốc tế vào thời kỳ đà thực đợc mục đích mà kết đợc thể rõ đem so sánh với bảng số giá xuất nớc (bảng 3) Năm 1955, 80% số lợng Nhật Bản hàng công nghiệp, số đà lên tới 95% vào đầu năm 70 châu Âu, phần xuất giành cho công nghiệp vào khoảng từ 60 đến 75% Nh vậy, Châu Âu vừa xuất vừa nhập hàng công nghiệp, nhng Nhật Bản lại thiên xuất hàng công nghiệp, tỉ lệ nhập loai hàng lại thấp Sự thay đổi lớn cấu thành xuất hàng công nghiệp Nhật Bản tất nhiên đà dẫn đến tăng trởng kinh tế công nghiệp hóa ngành công nghiệp mặc công nghiệp hóa chất Năm 1950, khoảng nửa số lợng xuất hàng dệt, số mức 37% vào năm 1955 Môi trờng quốc tế lúc thuận lợi cho thay đổi cấu công nghiệp xuất Nhật Bản Đó nhu cầu mặt hàng đợc mở réng nhanh chãng nhê sù phơc håi, ph¸t triĨn kinh tế Tây Âu phong trào xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nớc phát triển Bằng cách này, Nhật Bản đà thành công viƯc gi¶m tØ lƯ nhËp khÈu dïng cho chÕ biÕn tái xuất, mở rộng quy mô nhập cho tiêu dùng nớc, đà hạ tỉ lệ nhập tổng sản phẩm quốc dân Tuy vậy, điều nghĩa tầm quan trọng nhập đà suy giảm, mà tăng thêm cần thiết phải nhập quặng, nguyên liệu cho ngành dệt, lúa mì thức ăn gia súc, đặc biệt chất đốt (dầu, than cèc) ®Ĩ phơc vơ cho nỊn kinh tÕ níc Tuy nhiên, mặt Nhật Bản đà giành đợc nhiều thuận lợi năm 60 hoàn cảnh quốc tế mang lại Một mặt thuận lợi khác hoàn cảnh quốc tế mang lại cho Nhật Bản, tình trạng có sẵn nguồn cung cấp rẻ tiền ổn định loại nguyên vật liệu lợng cần thiết cho công nghiệp hóa ngành công nghiệp nặng hóa chất Việc phát triển đại quy mô nguồn lợng quan trọng nhất, dầu lửa, Trung Đông vào năm 50, với khối lợng sản xuất tăng nhanh cung cấp dầu thô luôn tình trạng d thừa cuối năm 60 Nhờ đó, Nhật Bản đà dễ dàng mua đợc Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân khối lợng đầy đủ dầu thô với giá ổn định hạ Giá loại vật liệu sơ chế, đặc biệt quặng sắt, tơng đối ổn định Vì lý này, điều kiện thơng mại thực Nhật Bản đà đợc cải thiện cách đáng kể vào thời kỳ cuối năm 50; tình trạng tốt đẹp tiếp tục suốt năm 60 đầu năm 70 Sau đó, điều kiện thơng mại trở nên tồi tệ giá vật liệu sơ chế tăng, đặc biệt dầu thô Có thể nói, điều kiện thơng mại đợc cải thiện trớc thời gian yếu tố chủ yếu thúc đẩy tăng trởng Nhật Bản Tuy tăng trởng nhanh Nhật Bản gắn chặt với điều kiện quốc tế thuận lợi, nhng để đạt đợc thần kỳ kinh tế làm giới kinh ngạc điều kiện nớc khả vận dụng cách tối u điều kiện cho tăng trởng phải đóng vai trò định Các điều kiện nớc nỗ lực tận dụng tiềm cho tăng trởng Đối với hầu hết quốc gia, để phát triển đợc nhanh chóng kinh tế mình, việc có tận dụng đợc yếu tố thuận lợi khắc phục đợc hạn chế môi trờng quốc tế ®iỊu kiƯn cùc kú quan träng, song viƯc cã vµ phát huy đợc nguồn lực nớc điều kiện định Kinh nghiệm Nhật Bản nớc năm sau chiến tranh giới thứ hai, giai đoạn tăng trởng cao khẳng định điều Có thể nói, thành công ngoạn mục Nhật Bản giai đoạn kết tổng hợp tất yếu nỗ lực không mệt mỏi ngời dân Nhật Bản cần cù, chịu khó yêu nớc vô bờ bến, công ty Nhật Bản với đội ngũ quản lý động, xông xáo lực lợng lao động lành nghề, với công ty, phủ có lực, biết hợp tác tạo điều kiện cho giới kinh doanh a Nhân dân Nhật Bản Sự phát triển kinh tế nớc chịu ảnh hởng đáng kể thái độ dân chúng công việc tiêu dùng Một nớc phát triển nhanh có nhiều ngời làm việc chăm chỉ, làm việc có chất lợng nhờ trình độ giáo dục cao, nhng lại tiết kiệm, tình hình không nh phẩm chất dân chúng Ngời Nhật Bản hình nh đạt tới đỉnh cao tiêu chuẩn đà góp phần không nhỏ vào tăng trởng cao sau chiến tranh * Đạo đức làm việc tốt ngời Nhật Bản Đà đợc giới thừa nhận Trớc hết ngời dân Nhật Bản ham làm việc, say mê với công việc đến mức ngời phơng Tây đà mô tả với ý mỉa Bài tập lớn Môn Lịch sử kinh tế quốc dân mai ngời Nhật Bản mắc bệnh Nghiện làm việc, chí gọi họ Động vật kinh tế Sự ham mê với công việc ngời Nhật Bản đợc phản ánh qua thực tế ngời sử dụng hết ngày nghỉ có lơng đợc luật lao động đảm bảo, số ngày nghỉ không nhiều, khoảng từ 10 đến 20 ngày năm tuỳ theo thâm niên công tác Không kể số làm việc quy định, ngời Nhật Bản làm việc nhiều số nớc phát triển Khoảng 2100 giờ/ năm; ngời Mỹ làm việc khoảng 10%, ngời Tây Âu làm việc hơnb khoảng 15% * Tiết kiệm, Ngời Nhật Bản không cần cù mà tiết kiệm, họ hội tụ đợc hai đức tính cần có cho nghiệp phát triển đất nớc Đâù năm 60, thu nhập theo đầu ngời Nhật Bản thấp ngời Nhật Bản đà tiết kiệm phần lớn, lớn tất nớc phát triển khác Tính trung bình từ năm 1961 đến năm 1967, tỉ lệ tiết kiệm thu nhập Nhật Bản 18,6% so víi 6,2% ë Mü, 7,7% ë Anh, 8,7% ë Pháp, 13% Tây Đức Và từ đó, tỉ lệ tiết kiệm tăng lên dần với tăng thu nhập, đạt 20,2% vào năm 1969, khoảng 1/4 thu nhập vào năm 70 Đây nguồn vốn quan trọng, tác động tích cực đến tích luỹ, mở rộng sản xuất, tăng trởng kinh tế Một số nhà nghiên cứu cho tính cần cù tính ngời Nhật Bản có cội nguồn từ chủ nghĩa khổ hạnh truyền thống, hình thành dới ảnh hởng nhiều loại đạo, đặc biệt đạo Khổng đà đợc Nhật Bản hóa Nhng không ngời cho rằng, đạo Khổng có ảnh hởng đến tính cách trên, nhng ảnh hởng gián tiếp, chắn điều kiện để làm việc miệt mài nhiều ngày so với môi trờng nhiệt đới; yếu tố mật độ dân số cao đà buộc ngời Nhật Bản phải đứng vững đợc đấu tranh sinh tồn đà đ nh vậy, không riêng yếu tố đủ để giải thích chủ nghĩa khổ hạnh Nhật Bản, trái lại chủ nghĩa phải kết tổng hợp nhiều yếu tố, văn hóa lẫn tự nhiên trở thành truyền thống Nhật Bản Nhng điều muốn tìm kiếm cội nguồn tăng trởng, mà quan trọng kinh nghiệm tạo tăng trởng Từ thực tế Nhật Bản điều thấy cần nhấn mạnh truyền thống tốt đẹp nhân dân Nhật Bản đà đợc trì phát huy nh yếu tố định tăng trởng nhờ chế, sách quản lý từ thời Minh Trị đến * Tinh thần cộng đồng

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w