VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ KHÁNH HÒA VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ KHÁNH HÒA TRONG QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 Lý do nghiên cứu đề tài Từ khi tờ báo đầu tiên trên thế giới ra đời cho đến nay[.]
VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ KHÁNH HỊA TRONG QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ VĂN HÓA - Xà HỘI _ I- TỔNG QUAN ĐỀ TÀI: 1- Lý nghiên cứu đề tài: Từ tờ báo giới đời nay, trải qua kỷ tồn tại, báo chí trở thành phương tiện chuyển tải thông tin quan trọng bậc hệ thống phương tiện thông tin đại chúng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người Từ đời, báo chí tự xác định cho chức to lớn phục vụ người, phục vụ tồn phát triển xã hội loài người, đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần Khi xã hội ngày phát triển dẫn đến đời sống văn hóa tinh thần ngày phát triển, tất yếu báo chí có tác dụng to lớn hết Đồng thời, vai trò tác dụng báo chí khẳng định rõ nét đời sống trị - xã hội lồi người Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, báo chí cung cấp cho nhân loại lượng tri thức khổng lồ Mỗi quốc gia cộng đồng quốc tế vào thơng tin có tính tồn cầu để hoạch định sách từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đến quân sự, ngoại giao… Ngày nay, lựa chọn loại hình báo chí khác phù hợp với sở thích riêng Qua nắm bắt nhanh chóng kiện diễn nhiều nơi nước giới lĩnh vực sống Nhờ có thơng tin mà có khả hưởng thụ giá trị văn hóa tạo ra, đồng thời gắn kết người với tư duy, hoạt động khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Điều cho thấy, vai trị tác dụng báo chí to lớn, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng mở rộng kiến thức, định hướng điều chỉnh hành vi người xã hội Đối với nước ta, vai trị vị trí báo chí thể rõ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Ngay từ đời, báo chí có đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự cường dân tộc, động viên ý thức trách nhiệm công dân Trong đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc, báo chí ln cơng cụ, vũ khí sắc bén Đảng Nhà nước sử dụng tích cực nhằm động viên sức người, sức của, giải nhiệm vụ đấu tranh cách mạng, báo chí châm ngòi cho phong trào quần chúng cách mạng Bước vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, báo chí cơng cụ xây dựng có hiệu quả, vũ khí mạnh mẽ đấu tranh chống tượng, hành vi tiêu cực, bảo thủ động viên góp phần hình thành phong trào quần chúng để thực mục tiêu chiến lược quan trọng xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt 20 năm đổi mới, báo chí có đổi mạnh mẽ nội dung thơng tin, góp phần kiến tạo nên bầu khơng khí dân chủ đời sống xã hội Với ý thức trách nhiệm cao, báo chí góp vai trị tích cực đấu tranh giữ gìn ổn định trị, góp phần thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện đất nước, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta khơng thể hình dung nghiệp đổi mới, cơng dân chủ hóa đời sống xã hội, phát triển đời sống văn hóa tinh thần việc nâng cao dân trí, chuyển biến tích cực lớn lao xã hội ngày mà khơng có vai trị báo chí Đối với Khánh Hòa, với phát triển hệ thống báo chí nước, sau 20 năm đổi mới, báo chí Khánh Hịa có bước phát triển nhanh chóng chất lượng số lượng, với đội ngũ người làm báo Toàn tỉnh có đơn vị báo chí, bao gồm Báo Khánh Hồ, Đài Phát - Truyền hình Khánh Hồ, Tạp chí Nha trang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Tạp chí Văn hố thơng tin Khánh Hồ hàng chục tin ban, ngành, đoàn thể trị - xã hội tỉnh, với hàng chục chuyên mục, chuyên đề, chương trình, trang, mục có 130 cán bộ, phóng viên, biên tập viên hàng trăm cộng tác viên, thông tin viên Lực lượng quan trọng đầu công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh, đặc biệt công tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội, nhằm góp phần nâng cao dân trí, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập trật tự kỷ cương, giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn tồn tỉnh; đóng góp quan trọng vào cơng đổi mới, vào chuyển biến tích cực Khánh Hịa; thực tốt chức tiếng nói Đảng bộ, quyền tổ chức trị, xã hội, diễn đàn tin cậy tầng lớp nhân dân tỉnh Tuy nhiên, trình hoạt động, báo chí tỉnh cịn bộc lộ hạn chế, khuyết điểm chậm khắc phục Nhất chất lượng trị, tư tưởng, văn hố, khoa học số tác phẩm báo chí, ấn phẩm văn hóa cịn thấp; thiếu tổng kết, phân tích, thiếu tính phát hiện, đề xuất phương hướng giải vấn đề quan trọng, xúc đặt đời sống nên hiệu xã hội chưa cao; chưa coi trọng mức việc tuyên truyền biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, tính tư tưởng, tính chiến đấu, sức hấp dẫn cơng chúng bạn đọc cịn hạn chế, chưa tương xứng với vị trí, vai trị báo chí tỉnh Những kết đạt hạn chế hoạt động báo chí Khánh Hịa, cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, trực tiếp hạn chế đội ngũ người làm cơng tác quản lý báo chí đội ngũ người làm báo Khánh Hòa Trong năm gần đây, việc nghiên cứu hoạt động báo chí đội ngũ người làm báo Trung ương địa phương nhà nghiên cứu, nhà báo quan tâm nhiều hơn, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực riêng lẽ, tập trung sâu vào nghiên cứu lĩnh vực nghiệp vụ báo chí, đạo đức phẩm chất nhà báo Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng vai trị báo chí quản lý vấn đề văn hóa - xã hội Hiện có số viết dạng giảng đăng tải giáo trình, cụ thể như: Phát triển thơng tin đại chúng nghiệp đổi Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); Thơng tin đại chúng phát triển văn hóa Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)… Riêng Khánh Hịa, từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu vai trị báo chí quản lý vấn đề văn hóa - xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vai trị báo chí Khánh Hịa quản lý vấn đề văn hóa - xã hội" có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc tỉnh Khánh Hòa, tình hình 2- Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1- Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng vai trị báo chí Khánh Hịa cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Nghiên cứu đề xuất, kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan có liên quan giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo chí, góp phần đắc lực vào việc quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn Khánh Hòa, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: •- Nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận Đảng Nhà nước, Tỉnh ủy Khánh Hịa cơng tác báo chí •- Đánh giá vai trị báo chí Khánh Hịa cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội, tập trung vào vấn đề sau: - Khái quát trình hình thành phát triển quan báo chí tỉnh; - Về chất lượng đội ngũ người làm báo tỉnh; - Vai trò báo chí Khánh Hịa quản lý vấn đề văn hóa - xã hội •- Trên sở nghiên cứu thực trạng nhằm xác định nguyên nhân bản, yếu tố mới, từ đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao vai trò báo chí quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Khánh Hịa 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1- Đối tượng nghiên cứu: Tồn hoạt động báo chí Khánh Hịa có liên quan đến cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn 3.2- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vai trị báo chí quản lý vấn đề văn hóa – xã hội địa bàn Khánh Hịa có phạm vi rộng, phải đầu tư nhiều cơng sức, điều kiện hạn chế mặt thời gian kinh phí thực đề tài, người nghiên cứu khảo sát, đánh giá hoạt động quan báo chí đóng vai trị nịng cốt loại hình truyền thơng đại chúng tỉnh, giới hạn thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2006 Các số liệu khác liên quan đến đề tài tham khảo sở tài liệu có 4- Phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở tảng để nghiên cứu phương pháp luận mác-xít với chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, coi trọng quan điểm thực tiễn cụ thể - Sử dụng phương pháp thống kê, phân loại phương pháp nghiên cứu tài liệu để xử lý tài liệu, văn bản, thị, nghị quyết, Luật, nghị định tài liệu khác nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn để đánh giá thực trạng vai trị báo chí Khánh Hịa quản lý vấn đề văn hóa - xã hội 5- Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Đề tài cơng trình nghiên cứu bước đầu đưa nhìn cách có hệ thống vai trị báo chí Khánh Hịa quản lý vấn đề văn hóa xã hội Đề tài vừa mang tính nghiên cứu lý luận vừa mang tính nghiên cứu tổng kết thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động báo chí quản lý vấn đề văn hóa - xã hội Trên sở đó, đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trị báo chí quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đề tài rút số kinh nghiệm công tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội thơng qua hoạt động báo chí, giúp cho quan lãnh đạo, quản lý báo chí, quan báo chí đánh giá đúng, đầy đủ vai trò, tầm quan trọng lĩnh vực Từ kết nghiên cứu giúp cho quan liên quan có thêm thơng tin đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quản lý vấn đề văn hóa - xã hội Thơng qua có cách tiếp cận nhằm đổi phương thức hoạt động theo hướng phù hợp nâng cao hiệu 6- Kết cấu đề tài: Tổng quan đề tài Nội dung: 1- Hệ thống quan điểm lý luận Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy Khánh Hịa cơng tác báo chí - Hệ thống quan điểm lý luận Đảng, Nhà nước công tác báo chí - Hệ thống quan điểm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy Khánh Hịa cơng tác báo chí 2- Vai trị báo chí Khánh Hịa cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội - Hệ thống quan báo chí tỉnh Khánh Hịa - Chất lượng chun mơn nghiệp vụ, trị đội ngũ người làm báo Khánh Hịa - Vai trị báo chí Khánh Hịa cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội 3- Những phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để nâng cao vai trị báo chí cơng tác quản lý vấn đề văn hóa - xã hội địa bàn tỉnh Khánh Hòa Kết luận Tài liệu tham khảo II- NỘI DUNG 1- Hệ thống quan điểm lý luận Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy Khánh Hòa cơng tác báo chí 1.1- Những quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, chức nhiệm vụ báo chí cách mạng, tám thập kỷ qua, báo chí cách mạng nước ta thường xuyên gắn bó với nghiệp cách mạng dân tộc, hết lòng phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Báo chí góp phần quan trọng vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống ngoại xâm, cứu nước Đặc biệt năm gần đây, báo chí nước ta thực khởi sắc, góp phần quan trọng làm nên thành tựu to lớn cơng đổi tồn diện đất nước Cùng với phát triển chung đất nước tình hình cụ thể báo chí nước ta, kế thừa Sắc lệnh báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành nghị quyết, thị Đảng Nhà nước ta báo chí sau đó, ngày 28/12/1989, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Báo chí Ngày 2/1/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký Lệnh cơng bố Luật Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 12/6/1999, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí cho phù hợp với tình hình Luật Báo chí nhằm bảo đảm quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận cơng dân báo chí, phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân Đồng thời phát huy vai trị báo chí nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo đường lối đổi Đảng Báo cáo Chính trị Đại hội VI Đảng khẳng định vai trò quan trọng báo chí lãnh đạo Đảng, tiếng nói Đảng, đồng thời tiếng nói quần chúng Ngày 31/3/1992, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) ban hành Chỉ thị 08-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác báo chí - xuất bản” Chỉ thị nêu rõ, để thực vai trị vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, đoàn thể, vừa diễn đàn nhân dân, báo chí phải tăng cường phản ánh ý kiến, thu hút trí tuệ nhân dân đóng góp vào công đổi đất nước, đồng thời phê phán quan điểm lệch lạc, đề cao cảnh giác, chống lại âm mưu thủ đoạn xảo quyệt lực thù địch Ngày 17/10/1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ban hành Chỉ thị 22-CT/TW “tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất bản” Chỉ thị nêu rõ quan điểm định hướng lớn hoạt động báo chí, xuất Đồng thời nhiệm vụ, giải pháp nhằm tiếp tục phát triển đôi với quản lý tốt cơng tác báo chí, xuất Ngày 25/9/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 38/98/CTTTg “Tăng cường trách nhiệm quan Nhà nước việc tạo điều kiện để cấp Hội Nhà báo Việt Nam hoạt động có hiệu quả” Ngày 18/3/2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Chỉ thị 37-CT/TW tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng Hội Nhà báo Việt Nam thời kỳ Chỉ thị Ban Bí thư xác định rõ Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp người làm báo, hoạt động lãnh đạo Đảng khuôn khổ pháp luật Nhà nước Hội cần tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, đổi phương thức hoạt động nhằm tập hợp đoàn kết rộng rãi nhà báo trung thành với nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, chủ động tham gia công tác đạo, quản lý báo chí; xây dựng hồn thiện chế, sách, pháp luật báo chí để góp phần xây dựng phát triển báo chí cách mạng đội ngũ người làm báo Việt Nam thời kỳ Nghị Đại hội IX Đảng đề phương hướng, mục tiêu phấn đấu hệ thống thông tin đại chúng năm trước mắt là: “phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thơng tin đại chúng Báo chí, xuất làm tốt chức tuyên truyền thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; phát nhân tố mới, hay, đẹp xã hội, giới thiệu gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, phê phán tượng tiêu cực, uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tính giáo dục tính chiến đấu thơng tin Sử dụng Internet đẩy mạnh thông tin đối ngoại, đồng thời hạn chế, ngăn chặn hoạt động tiêu cực qua mạng Khắc phục khuynh hướng “thương mại hóa'' hoạt động báo chí, xuất Nâng cao lĩnh trị, tư tưởng, ý thức trách nhiệm, trình độ văn hóa nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức đội ngũ báo chí, xuất bản” Dự thảo Nghị Đại hội X Đảng đề phương hướng, mục tiêu phấn đấu hệ thống thông tin đại chúng: “Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình tất vùng, ý nhiều cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc” Chỉ thị 22-CT/TW, ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) việc “tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất bản” thị quan trọng lý luận thực tiễn, định hướng cho phát triển báo chí lãnh đạo Đảng thời kỳ đổi Chỉ thị quy định rõ: Báo chí đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khn khổ pháp luật Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội diễn đàn nhân dân, luôn đầu việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước Chủ đề trung tâm hoạt động báo chí độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Báo chí phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng Báo chí có trách nhiệm hình thành dư luận xã hội lành mạnh, góp phần tăng cường đồn kết, trí tư tưởng, trị tinh thần nhân dân Kiên đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch, khắc phục biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích biểu tiêu cực, lệch lạc khác Tích cực biểu dương nhân tố mới, tham gia đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, mê tín dị đoan tệ nạn xã hội, góp phần làm lành mạnh xã hội, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, sắc tinh hoa văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Người hoạt động báo chí phải theo định hướng Đảng pháp luật Nhà nước, có lĩnh trị vững vàng, tính chiến đấu cao, phẩm chất đạo đức sáng, kiến thức sâu rộng, trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ ngày nâng cao, ln ln gắn bó với thực tiễn đất nước Tiếp tục phát triển nghiệp báo chí đơi với quản lý tốt Khơng ngừng nâng cao chất lượng trị, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, nghề nghiệp, bước hại hóa Làm tốt cơng tác thơng tin đối ngoại, giúp cho cộng đồng quốc tế, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có thơng tin kịp thời, đắn tình hình đất nước, tranh thủ đồng tình nhân dân giới nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Những định hướng lớn hoạt động báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa mà Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị đề tiêu chí bản, thước đo cao để tờ báo, người làm báo lấy làm sở, điểm tựa để đề phương hướng, chương trình hành động trách nhiệm trị cao báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1.2- Những quan điểm lãnh đạo, đạo hoạt động báo chí Tỉnh ủy Khánh Hòa Nhận thức đắn vai trò chức báo chí nghiệp xây dựng phát triển, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hồ ln quan tâm đến nghiệp phát triển báo chí, tạo điều kiện thuận lợi để báo chí hoạt động phát triển theo định hướng, giúp báo chí tiếp cận nhanh chủ trương, sách, đường lối phát triển tỉnh, xây dựng chế cung cấp thông tin kịp thời cho báo chí hoạt động, cố gắng đảm bảo để báo chí vừa cơng cụ tun truyền trị Đảng quyền, vừa thực chức thông tin đa dạng, nhiều chiều, diễn đàn tầng lớp nhân dân tỉnh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XIII đề phương hướng, nhiệm vụ cho hoạt động báo chí tỉnh: “Đầu tư cho văn hóa sở, trường văn hóa nghệ thuật, phương tiện thông tin đại chúng, mạng lưới truyền thông xã phường, phủ sóng truyền hình tồn tỉnh vào cuối năm 1998 Mở rộng mạng lưới phát hành báo chí, trước hết báo Nhân dân, Báo Khánh Hịa đến khắp thơn, khóm, bn làng Quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, thông tin, quảng cáo, báo chí, văn hóa phẩm Nhà nước tài trợ quỹ sáng tác văn học nghệ thuật, quỹ báo chí Có giải thưởng định kỳ tặng tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí xuất sắc Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, tư tưởng, nghiệp vụ chuyên môn; cải thiện điều kiện làm việc đời sống diễn viên, văn nghệ sĩ, người làm báo; đào tạo, bồi dưỡng tài văn hóa, văn nghệ, báo chí”1 Sau có Chỉ thị 22-CT/TW, ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị (khố VIII), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hồ (khố XIII) ban hành Nghị 08-NQ/TU, ngày 10/12/1998 “Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất đến năm 2000 năm địa bàn tỉnh Khánh Hoà” Nghị nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đảng Khánh Hịa ln quan tâm đến hoạt động văn hóa, thơng tin, báo chí người làm báo tỉnh Đảng yêu cầu: “Tiếp tục củng cố Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hội Nhà báo tỉnh, tạo đồn kết trí cao đội ngũ người làm cơng tác văn nghệ, báo chí; tổ Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thø XIII, tr.82-83 chức tốt hoạt động giúp cho sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu, trưng bày, biểu diễn ; tạo điều kiện để anh em văn nghệ sĩ tỉnh sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị Đầu tư thích đáng cho việc sưu tầm, nghiên cứu, xuất bản, giới thiệu loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, góp phần tạo mơi trường văn hóa du lịch địa bàn tỉnh Củng cố, xây dựng, phát triển, bước đại hóa hệ thống thơng tin đại chúng tỉnh”2 Tiếp tục quán triệt quan điểm lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, tiếp tục khẳng định thời gian tới cần phải: “Nâng cao chất lượng trị, khoa học, giáo dục báo chí Quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng tài lực lượng sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động văn hóa, văn nghệ, báo chí địa bàn” “Duy trì phong trào văn hóa thơng tin sở, phong trào văn nghệ quần chúng Nâng cao chất lượng phủ sóng phát thanh, truyền hình địa bàn tỉnh; đến cuối năm 2005, tất xã có trạm truyền thanh, thu truyền hình Có sách phù hợp để tập hợp phát huy đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ, báo chí phục vụ nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội.”3 Đối với người làm công tác tư tưởng, có người làm báo, cần phải nâng cao chất lượng phối hợp hoạt động với lực lượng làm công tác tư tưởng, tạo nên sức mạnh tổng hợp việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phải nâng cao chất lượng trị, tư tuởng, khoa học trình hoạt động tất binh chủng từ giảng dạy lý luận trị, đến báo cáo viên, tun truyền viên, báo chí, văn hố - văn nghệ, phát - truyền hình địa bàn tỉnh, sử dụng nhiều kênh thông tin để tuyên truyền, chuyển tải chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tới đông đảo cán bộ, đảng viên quần chúng Các binh chủng phải bám sát nhiệm vụ trị Đảng bộ, đạo cấp ủy, phản ánh trung thực thực tiễn sống, định hướng kịp thời, đắn dư luận xã hội, phát huy tốt, phê phán xấu, cổ vũ phong trào thi đua quần chúng nhằm phát huy nội lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luôn giữ vững phát huy chủ động, không để rơi vào bị động bỏ trống trận địa tư tưởng Thực Thơng báo Kết luận 94-TB/TW, ngày 30/12/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng “nhiệm vụ tăng cường u tranh chng õm Chơng trình hành động thực Nghị Trung ơng V (khóa VIII) Tỉnh ủy Khánh Hòa Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XIV, tr.48 10 ... tên thành báo Phú Khánh Đến tháng 7/1989, tỉnh Phú Khánh tách lại thành hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, báo Phú Khánh chia thành hai tờ báo báo Phú Yên báo Khánh Hòa Ngày 1/7/1989, báo Khánh Hòa số... tỉnh sau ngày 6/8/1989, Báo Khánh Hịa chủ nhật số Từ đó, báo Khánh Hịa xuất kỳ/tuần, 01 số Báo Khánh Hòa thường 01 số Báo Khánh Hòa chủ nhật Từ năm 1990 đến nay, Báo Khánh Hòa từ chỗ phát hành kỳ/tuần... Tỉnh ủy Khánh Hịa cơng tác báo chí - Hệ thống quan điểm lý luận Đảng, Nhà nước cơng tác báo chí - Hệ thống quan điểm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy Khánh Hịa cơng tác báo chí 2- Vai trị báo chí Khánh Hịa