Ngoài ra trong giai đoạn này đất nước ta còn phải khắc phục những hậu quả mà c cuộc chiến tranh để cá lại các chính sách hoạt động nào phù hợp cho việc phục hồi phát triển kinh tế xã hội
Trang 1Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2022
Trang 2PHIẾ CHẤMU ĐIỂM
Trang 3CÂU HỎI Chủ đề tiểu luận:
Nhà nước và lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1986 Bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọ đề tàin 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu của tiểu luận 2
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1 Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1976-1986 3
1.1. Sự thống nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3
1.2. Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn 1976-1986 6
1.3. Nhà nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước 8
Chương 2 Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976-1986 10
2.1 Sự thống nhất về Pháp luật 10
2.2. Hiến pháp 1980 11
2.3 Các văn bản pháp luật khác 12
Chương 3 Nhận xét về Nhà nước và pháp luật giai đoạn 1976-1986 13
3.1 Thực trạng Nhà nước và pháp luật giai đoạn 1976- 1986 13
3.2 Kinh nghiệm rút ra sau giai đoạn 1976-1986 14
PHẦN KẾT LUẬN 15
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, cuộc chiến tranh chống Mỹ đã kết thúc thắng lợi vẻ vang đất nước ta hoàn toàn độc lập thống nhất không chỉ về mặt lãnh thổ, mà còn cả mặt nhà nước và pháp luật Đất nước ta bước vào một giai đoạn mới giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội
Không những thế trong suốt giai đoạn 1976-1986 nước ta đã phải tăng cường bảo vệ lãnh thổ quốc gia trước cuộc xâm lược ở biên giới ây Nam của Tdân Khơme đỏ Campuchia và cuộc xâm lược biên giới phía Bắc của Trung Quốc Đứng trước i cảnh vừa chấm dứt chiến tranh chống Mỹ và phải tiếp tục tăng bốcường bảo vệ biên giới đòi hỏi tổ chức bộ máy nhà nước và phá luật của nước p
ta phải đưa ra các quyết định ảnh hưởng quan trọng đến chủ quyền đất nước Ngoài ra trong giai đoạn này đất nước ta còn phải khắc phục những hậu quả mà c cuộc chiến tranh để cá lại các chính sách hoạt động nào phù hợp cho việc phục hồi phát triển kinh tế xã hội.-
Xuất phát từ những lý do trên em lựa chọn đề tài “Nhà nước và Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976-1986” để nghiên cứu và tìm hiểu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Với chủ đề tìm hiểu về nhà nước và pháp luật của Việt Nam giai đoạn 1976-1986 trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ giải quyết c mục tiêu chủ yếu cásau:
- Tìm hiểu bố cảnh hoạt động của Nhà nước i giai đoạn này
- Nghiên cứu những quy định pháp luật trong giai đoạn 1976-1986
định của phá luậtp về những chủ trương hoạt động của đất nước trong giai đoạn 1976-1986
Trang 62
3 Đ tượng, phạm ối vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là Nhà nước ộng hòa xã hội chủ Cnghĩa Việt Nam và những quy định pháp luật mà Nhà nước ban hành trong giai đoạn 1976 1986 Ngoài ra đề tài còn khai thá- c các khía cạnh khác như: c cuộc cáđấu tranh bảo vệ chủ quyền những kế hoạch phát triển đất nước …để phục vụ cho qu trình nghiên cứu của đề tài
Giới hạn về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên phạm vi lãnh
thổ Việt Nam
Giới hạn về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vào giai đoạn từ năm
1976 đến 1986 giai đoạn thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: các giáo trình nghiên cứu về lịch sử về nhà nước và pháp luật c đề tài nghiên cứu về lịch sử Việt Nam c quy định cá cápháp luật như: Hiến pháp, Nghị định, …
Phương pháp thảo luận: tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè, anh chị để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu cụ thể như: các sinh viên lớp K6ALuat, K5Luat tại Học viện Cán bộ TP.HCM,…đang nghiên cứu về lĩnh vực này,…
Phương pháp khảo sát ý kiến mọi người thông qua bảng hỏi với nhiều câu hỏi liên quan đến đề tài
5 Kết cấu của tiểu luận
Để làm rõ các mục tiêu đã đề ra sẽ đềtài được cấu thành từ 3 chươngChính:
Chương 1 Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1976-1986
Chương 2 Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976-1986
Chương 3 Đánh giá nhận xét về Nhà nước và pháp luật giai đoạn 1976
-1986
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1976-1986
1.1. Sự thống nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chiến thắng vẻ vang trước sự xâm lược bành trướng của đế quốc Mỹ nước
ta thống nhất đất nước về mọi mặt Nếu như trước năm 1975 lãnh thổ Việt Nam
bị chia cắt hai miền Bắc, Nam tại vĩ tuyến 171 miền Bắc với Nhà nước Việt Nam Dân chủ ộng hòa còn miền Nam với Nhà nước ộng hòa miền Nam Việt Nam C Cthì đến giai đoạn này, cả hai miền Bắc, Nam đã hội tụ thành lập nên nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quá trình thống nhất nhà nước này là thể hiện cụ thể sau pha hoạt động tiêu biểu:
T
hứ nhất tiến hành hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc
- Vào các ngày 15-21/11/1975 Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất
Tổ quốc được diễn ra, bao gồm các đại diện của mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước (đoàn Đại biểu của miền Bắc đoàn Đại biểu của miền Nam, Chính phủ lâm thời ộng hòa miền Nam Việt C Nam )
- Quá trình diễn ra hội nghị bàn bạc về quyết định về yêu cầu và nội dung của sự nghiệp hoàn thành thống nhất nhà nước đặc biệt là việc tổ chức tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung trong cả nước thông qua nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
1 Vĩ tuyến 17 là một đường ranh chia cắt biên giới hai miền Nam Bắc của Việt Nam sau
hiệp định Giơ ne vơ ký kết là ranh giới phân hai chiến tuyến trong suốt thời kỳ chiến tranh chống M ỹ và nội chiến hai miền Nam Bắc.
Trang 84
Hình ảnh về Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc
Đây được xem là bước chuẩn bị quan trọng có nh quyết định trongtí quá trình hoàn thành thống nhất đất nước
Thứ hai tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội
- Ngay sau khi hội nghị thương chính trị thống nhất Tổ quốc diễn ra thành công thì công tác chuẩn bị tiến hành cho cuộc ổng tuyển cử Quốc hội T chung đầu tiên cho cả nước
- Ngày 25/4/1976, cả nước cùng nhau đi bầu Quốc hội chung trong cả nước đây còn được xem là ngày hội non sông thống nhất uộc tổng tuyển cử Cbầu ra được 492 đại biểu quốc hội, gồm đầy đủ các thành phần, phản ánh khi đại đoàn kết dân tộc (cụ thể như: công nhân, nông dân, quân nhân, cán bộ chính trị tri thức, đại biểu tôn giáo)
- Tổng tuyển cử năm 1976 diễn ra thành ng với mục tiêu chọn ra được côđội ngũ quản lý nhà nước ng tin cậy, đây được xem là bước tiến thứ hai và có đá
ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành quá trình thống nhất đất nước
2Nguyên tắc phổ thông đầu phiếutrong bầu cử có nội dung bảo đảm để mọi ng dân cô không phân biệt dân tộc nam nữ thành phần xã hội tín ngưỡng, tô giáo trình độ văn hóa n , nghề nghiệp thời hạn cư trú đủ mười m tuổi trở lên đều có quyền tham gia bầu cử và đủ , , tá hai mươi mố t tuổi trở lên đều có quyền ứng cử i biểu Quốc hội theo quy định của phá đạ p luật
Trang 9Hình ảnh người dân nô nức tham gia bầu Quốc hội
Thứ ba tiến hành kỳ họp Quốc hội chung đầu tiên (từ ngày 24/06 đến 03/07/1976)
- Sau khi bầu ra được các đại biểu Quốc hội, các hoạt động chuẩn bị cho
kỳ họp Quốc hội đầu tiên được bắt tay vào công tác chuẩn bị và triển khai nhanh chóng, hiệu quả Quá trình diễn ra thì hợp kéo dài từ ngày 24 tháng 6 đến ngày
3 tháng 7 năm 1976
H ình ảnh về kỳ họp thứnhất của Quố hội chung cho c cả nước
- Ngày 2 tháng 7 năm 1976 Quốc hội đã tiến hành thông qua Nghị quyết
về tên nước, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca và thủ đô Cũng chính tại Nghị quyết cũng long trọng tuyên bố lấy tên nước là ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.C
- Ngoài ra Quốc hội còn thông qua các nghị quyết quan trọng khác, cụ thể:
Trang 103 Điều 82 Hiến Pháp 1980.
6
+ Nghị quyết về việc gọi Quốc hội chung của cả nước được vào ngày 25/4/1976 là Quốc hội khóa VI việc làm này để nói lên nh chất phát triển liên títục và nhất quán của nhà nước ta
+ Nghị quyết về việc thành lập 6 ủy ban của Quốc hội
+ Nghị quyết về việc đặt tên thành phố ài Gòn Gia Định là thành S - phố
1.2. Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn 1976-1986
Trong suốt giai đoạn 1976-1986 nước ta có hai khóa Quốc hội khóa VI khóa VII cả hai nhiệm kỳ đều tích cực, bàn bạc, thảo luận, thống nhất đề ra phương hướng quản lý nhà nước sao cho phù hợp với pháp luật giai đoạn này Quốc hội là cơ quan i biểu cao nhất của nhân dân cơ quan quyền lực đạNhà nước cao nhất của nước ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội C
là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Ngoài ra, Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại những mục tiêu phát triển kinh tế và văn hóa những quy tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân
Trang 11
7
Quốc Hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là năm năm Không những thế các nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội được quy định cụ thể tại điều 83 Hiến pháp
1980
Hội đồng Nhà nước là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội là hủ tịch tập thể của nước ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt C C Nam Hội động Nhà nước thực hiện những nhiệm vụ và sử dụng những quyền hạn được iếp Hpháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội giao cho quyết định những vấn đề quan trọng về xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc giám sát việc thi hành iếp pháp,H các luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội và của ội H đồng Nhà nước giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước Không những thế hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội
Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước ộng hoà xã hội chủ nghĩa CViệt Nam là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất Hội đồng Bộ trưởng thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước; tăng cường hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước Ngoài ra c nhiệm vụ quyền hạn của hội cá đồng
Bộ trưởng còn thể hiện i điều 107.tạ
4 Điều 84 iến phá H p 1980.
5 Điều 98 H iến phá p 1980
6 Điều 101 iến phá H p 1980
Trang 12Về hệ thống Tòa án và Viện Kiểm Sát giai đoạn đầu vẫn áp dụng tổ chức theo quy định của iến pháp 1959 đến khi iến pháp 1980 có hiệu lực thi hành H H
cả hai hệ thống này đều có những quy định thay đổi nhất định Đối với hệ thống
Tòa á ở trung ương có òa án nhân dân i cao ở địa phương có n T tố Tòa án nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện Đối với hệ thống Viện Kiểm Sát ở trung ương có Viện Kiểm Sát tối cao ở địa phương có Viện Kiểm Sát tỉnh và Viện Kiểm Sát huyện
1.3. Nhà nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
Kết thúc chiến tranh chống đế quốc Mỹ đất nước ta đã thoát khỏi ách thống trị nhưng vẫn phải đang nh chịu những hậu quả mà cuộc chiến tranh để gá lại Đứng trước tình hình kinh tế xã hội đất nước vẫn chưa ổn định Nhà nước đã - tích cực ban hành những chính sách hoạt động nhằm xây dựng và bảo vệ đất nước
8 Điều 114 iến phá H p 1980
9 Điều 121 iến phá H p 1980.
Trang 13Thứ nhất, về kinh - tế xã hội
Tại miền Bắc, hình thức kinh tế lúc bấy giờ sản xuất nhỏ là chủ yếu, cơ
sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, yếu kém, c cơ sở hạ tầng, cơ sở kinh tế, nhà cámáy, …đã bị chiến tranh tàn phá Còn tại miền Nam, chủ nghĩa thực dân và đế quốc đã tạo ra nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tại nơi đây nhưng nó phụ thuộc nặng nề vào vốn đầu tư nước ngoài
Để đảm bảo nền kinh tế xã hội cả nước thống nhất, phát triển ng đều, - đồcác chính sách của nhà nước được tích cực ban hành, cụ thể như sau:
- Cuối năm 1976, nhà nước tịch thu c cơ sở kinh doanh của tư bản mại cábản
- Từ tháng 2/1976 đến cuối năm 1979, nhà nước cải tạo thành phần kinh
tế ng thương nghiệp tư bản tư doanh, tiến hành tịch thu, trưng thu haycô trưng mua ruộng đất của địa chủ, tư sản, vận động và nông dân vào hợp tá xã.c
- Một trong những chính ch quan trọng để vựt dậy nền kinh tế xã hộisá của đất nước, đó chính là 2 kế hoạch 5 năm: kế hoạch 5 năm 1976 1980, kế-hoạch 5 năm 1981-1985
- Nhiều công trình đã được đẩy mạnh xây dựng như: Điện hả Lại, xi Pmăng oàng Thanh, ầu Thăng Long, Thủy điện ng Đà,…H C sô
Trong suốt giai đoạn 1975-1986, Nhà nước đã đạt những thành tựu trong quá trình khôi phục nền kinh tế, ng vẫn còn những tiêu chí, mục tiêu, chỉ tiêu sokinh tế xã hội không đạt được.-
Thứ hai, về bảo vệ Tổ quốc
Sau khi vượt qua mọi gian nan, khó khăn, thử thách để giành được độc lập, tự do, Nhà nước hướng tích cực bảo vệ sự độc lập, tự do này
Nhà nước đã kịp thời phát hiện và đập tan những âm mưu và hành động
đe dọa hay có ý định phản động, đe dọa đến độc lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Trang 1410
Ngoài ra trong giai đoạn 1975 1986 này, nước ta đã giành thắng lợi trước
-sự xâm lược biên giới nước ta: cuộc đấu tranh biên giới Tây Nam và cuộc đấu tranh bảovệ biêngiới phía Bắc
Thứ ba, về lĩnh vực đối ngoại
Trong lĩnh vực này, do ảnh hưởng lớn từ hai cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới và sự phá hoại, phong tỏa của Mỹ cùng các thế lực nước ngoài khác xuyên tạc, vu cáo, tìm mọi cách chia rẽ, gây ra khó khăn lớn i với nước ta trong suốđố t giai đoạn 1975 1986 Song, nước ta luô- n cố gắng tạo mối quan hệ t đẹp với tốcác nước
Sau khi giúp đỡ nhân dân ampuchia lật đổ ách C thống trị của tập đoàn diệt chủng olpot, tình hữu nghị giữa Việt Nam và ampuchia được khôP C i phục
và ngày càng gắn kết Không những thế, nước ta còn kí kết các hiệp ước hữu nghị với các nước trên thế giới như: ộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày C19/07/1977, hợp tác với Liên Xô ngày 3/11/1979, … Ngoài ra, vào ngày 21/09/197, Việt Nam hân hạnh dược kết nạp vào Liên hợp quốc
Tuy vậy, trong giai đoạn này, nước ta vẫn chưa có vị trí riêng trên trường quốc tế, chúng ta vẫn chưa thể thu hút các nguồn hợp tác, đầu tư từ nước ngoàicho công cuộc xây dựng và pháttriển đấtnước
Trang 15Chương 2 Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1976-1986
2.1 S ự thống nhất về Pháp luật
Điều tất yếu sau khi Nhà nước được thống nhất đó chính là việc thống nhất về pháp luật Trước năm 1975, đất nước bị chi cắt thành hai miền bởi vĩ tuyến 17, ở miền Bắc giai đoạn nàytuy đã có hệ thống pháp luật – Hiến pháp 1959, song nó chưa thực sự phù hợp với tình hình chính trị xã hội tại miền- Nam Còn tại miềnNam, pháp luật lúc bấy giờ chỉ là những văn bản đơn thuần điều chỉnh các quan
hệ xã hội ở các vùng giải phóng trong thời kỳ cách mạng dân chủ nhân dân, song
nó vẫn không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội miền Bắc
Trước bối cảnh này, tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội chung của cả nước, ngày 02/07/1976, Quốc hội quyết định vẫn sử dụng Hiến pháp 1959 và giao cho Hội đồng Chính phủ xúc tiến việc soạn thảo các văn bản luật, pháp lệnh mới Đồng thời Quốc hội cũng giao cho Hội đồng Chính phủ thống nhất danh mục pháp luật của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để áp dụng chung cho cả nước
Thực hiện nhiệm vụ Quốc hội giao, Hội đồng Chính phủ đã tiến hành rà soát, hệ thống hoá và công bố (qua 2 đợt) gần 700 văn bản pháp luật để thi hành trong cả nước Đây chính là một dịp để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành một bước việc hệ thống hoá các văn bản pháp luật nhằm loại bỏ những văn bản, quy định đã lỗi thời, chồng chéo, mâu thuẫn, tạo ra một hệ thống các văn bản pháp luật tương đối thống nhất để áp dụng trong cả nước
Từ năm 1976 đến trước khi Hiến pháp năm 1980 được thông qua Nhà nước ta đã ban hành trên 800 văn bản pháp luật, trong đó có một luật, 3 pháp lệnh, 532 văn bản của Chính phủ, 241 văn bản của các Bộ và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ
Cũng như trong giai đoạn trước (1960 1975), trong giai đoạn này, trên - một số lĩnh vực và trong những hoàn cảnh nhất định các văn bản của các cơ quan, tổ chức của Đảng cũng được áp dụng như các văn bản pháp luật