1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần các nền văn minh nhân loại Đề tài tinh thần minimalism của người nhật

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tinh Thần Minimalism Của Người Nhật
Tác giả Vũ Cỏt Minh, Mai Tõm Nhi
Người hướng dẫn Cụ Nguyễn Vĩnh Hằng
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Khi chưa năm rõ khái niệm và cách thức hoạt động của Tối giản, ta đều nghĩ đến nó như việc vứt hết tất thảy các loại đồ đạc trong nhà để có được một không gian sống lý tưởng, và hoàn toà

Trang 1

UBND THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

TIỂU LUAN KET THUC HOC PHAN

MON: CAC NEN VAN MINH NHAN LOAI

Trang 2

1.3.1 Cơ sở lý luận của dé tài nghiên cứu - 5c St 2E12111111E1122121 2 xEx 5

1.3.1.1 Minimalism là gÌ? 2 2c 22122211201 1131 11311131111 1111 1111111111111 x2 5

1.3.1.2 Khái quát Tinh than Minimalism 2-5 2 1 EEEEEE2E21271271222c2x2 6

1.3.1.3 Cơ sở phương pháp, đữ liệu được vận dụng trong đề tải 6

CHUONG 2 - NOI DUNG CHINH

2.1 Nhận diện các thành tựu của nền văn minh Nhật Bản -:- 7

2.2 Đánh giá ý nghĩa và giá trị tác động của thành tựu văn minh 10 2.2.1 Minimalism: Từ góc nhìn nghệ thuật - 5-22 522‡22<x22x 2552 10

2.2.1.1Từ góc nhìn Tối Giản trong lĩnh vực thiết kế Nhật Bản II

2.2.1.1.2 WABÍ §ABÌL c2 2211111222211 re 16

2.2.1.1.4 Chủ nghĩa tối giản truyền thống đáp ứng thiết kế hiện đại 22

2.2.1.2 Minimalism - Từ góc nhìn Tối Giản về Lối sống Nhật Bản 29 2.2.1.3 Tinh than Toi Gian 6 Nhật Bản thời hiện đại 555cc 31

2.2.1.4 Làm thế nào đề theo đuôi Lối sống tối giản của người Nhật? 35

KẾT LUẬN 2222c2211122111222T E22 2 re 39

Danh mục tài liệu tham khảo - 1111111111251 1 1111111515511 1 1111111151251 1 111k cc2 40

Trang 3

Loi dau tién chúng em cảm ơn Ban Giảm hiệu Truong Dai hoc Sai Gon Thanh phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện có một môi trường học tập thoải mái về cơ

sở hạ tâng và cơ sở vật chât

Chúng em xin cảm ơn Khoa Quan hệ Quôc tê đã mang học phần Các nên văn minh nhân loại vào chương trình học Qua đó, grúp chúng em có kiên thức vững chắc và nhận thức đây đủ về các nên văn minh, văn hóa đặc sắc của các quốc gia trên thế giới

Chúng em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Vĩnh Hằng- giảng viên môn Các nền văn minh nhân loại đã hướng dẫn, cung cấp kiến thức tận tình trong suốt thời gian học Nhờ những bài giảng sáng tỏ của Cô g1úp chúng em có thêm động lực, ý chí, niềm tin đề hoàn thành tốt tiêu luận nghiên cứu Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến tập thế lớp đã đồng hành, động viên trong suốt thời gian qua

Với những giới hạn về thời gian và kiến thức, bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong các thầy cô giáo tận tình đánh giá ,øóp ý để cuốn tiểu luận được hoàn chỉnh hơn

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

1.1 Ly do chon dé tai

Tỉnh thân tối giản ảnh hưởng đến đời sống của con người trên nhiều phương diện với những cách nhìn khác nhau Một khái niệm len lỏi vào từng ngóc ngách của cuộc sông thường nhật, có thê kế đến là thiết kế, phong cách sống,

thời trang Đó có thể là lược giản các chi tiết rườm rà mà chỉ giữ lại những

thứ chủ đạo tạo nên tông thể hài hòa, cân đối Phương châm “Less 1s more” không chỉ được áp dụng những góc nhìn nêu trên mà còn góp phần hướng tới cách tiếp cận cuộc sống lành mạnh, mới mẻ hơn Một quan niệm cũ nhưng không lỗi thời là ta không cần quá nhiều đồ để cảm thấy hạnh phúc Bằng cách vứt bỏ những đồ đạc không thực sự cần thiết và có thê gây ra lãng phí, tiết kiệm các khoản chi phí mua sắm vô tội vạ chúng ta không còn bị ràng buộc bởi quá nhiều thứ trong không gian sống của chính mình, chú trọng đến các yếu tổ tính thần hơn là vật chất Thế giới ngày càng có những bước chuyển mình mạnh mẽ hơn bao giờ hết và Minimalism là một trong những tác nhân quan trọng đó Chính vì nhận thức được tầm quan trọng tỉnh thần Minimalism

có thể ảnh hưởng đến bất kì cá nhân hay tập thế nào trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nhóm em đã quyết định phân tích đề tài này cũng như tác động tích

cực của nó

Bài tiểu luận sẽ làm sáng tỏ những quan điểm trái chiều của số đông chưa hiểu đúng hay còn thiếu hiểu biết cặn kẽ về tinh than tối giản của người Nhật Từ đó cho thấy được sự biến đổi trong nhận thức và nhiều khía cạnh khác trong đời sống Tỉnh thần Minimalism của người Nhật không giới hạn về mặt phạm vi thực hiện hay một đối tượng nào, ở đây bất cứ ai cũng có thể thực hiện và tự tùy chỉnh sao cho phù hợp với đời sống cá nhân đó Nói tóm lại, mục tiêu quan trọng nhất vẫn là “tối giản đề hạnh phúc”

Trang 5

- Sự ra đời của Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism) ở phương Tây từ hậu Chiến

tranh thế giới thế giới ÍÍ ( 1945) đến nay

1.3 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1.3.1 Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

1.3.1.1 Minimalism là gì?

Xuất hiện như một phong trào nghệ thuật mới nổi sau Thế Chiến IL, Minimalism voi tu cach là một trào lưu mới mẻ, đã lan tỏa sức ảnh hưởng của

mình đến nhiều lĩnh vực Phong trào nỗi lên từ thập niên 50 - 60 bởi các nghệ

sĩ phương Tây, đặc biệt là ở New York - Mỹ, nhằm đáp trả lại với sự phản ứng chống lại nghệ thuật trừu tượng Cách thức trình bày đó là đơn giản hóa trong phong cách thiết kế ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đơn giản đi nhiều thành phần như đường nét, kiểu đáng hay các chỉ tiết trang trí Quan trọng là đù có tối giản đi nhưng vẫn có sự hài hòa cơ bản chứ không phải là sự câu thả Việc sử dụng hạn chế về màu sắc, tập trung vào vật liệu và các chị tiết là đặc điểm tiêu biêu đê nhận diện xu hướng này

Trang 6

Chủ nghĩa tối giản đã phát triển từ một phong trào nghệ thuật phương Tây thành một lựa chọn đề thay đôi phong cách sống Không lây gi lạ kỳ khi nó đã trở thành một lỗi sống đây hấp dẫn, thu hút một lượng lớn người theo đuôi Khi chưa năm rõ khái niệm và cách thức hoạt động của Tối giản, ta đều nghĩ đến nó như việc vứt hết tất thảy các loại đồ đạc trong nhà để có được một không gian sống lý tưởng, và hoàn toàn không nghĩ đến việc nó sẽ thay đổi hoàn toàn phong cách sống của mình Nhưng mục đích chính cho việc tận dụng Chủ nghĩa Tối Giản nảy là nó như một công cụ để đạt được những mục tiêu riêng

của bản thân Chỉ khi bạn bắt đầu vào cuộc hành trình ấy thì mới nhận ra một

sự thay đổi tích cực trong việc tăng khả năng nhận được phúc lợi trong đời sống tỉnh thần của chính mình

1.3.2 Cơ sở phương pháp, dữ liệu được vận dụng trong đề tài

- Nguồn tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp chí, blog, bài nghiên cứu được lưu trữ trên Ínternet và thư viện toàn cầu

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phân tích, đánh giá

+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính

+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu logie

Trang 7

2.1 Nhận diện các thành tựu của nền văn minh Nhật Bản

Nét đặc trưng của Văn hóa Nhật Bản là sự dung hòa giữa nền văn hóa lâu đời, đạm đà bản sắc dân tộc với những thứ mới tạo nên sự nỗi bật so với các nước khác

Ta đều nghe đến Nhật Bản là một quốc gia liên tục phải chịu sự ảnh hưởng của thiên tai với những trận động đất, sóng thần kinh hoảng trong lịch sử, nhưng nước Nhật đã khiến thế giới phải nghiêng mình ngưỡng mộ bởi sự kiên cường,

đoàn kết và trật tự của mình Tất cả những điều tuyệt vời này xuất phát từ một

yếu tố nội lực mạnh mẽ, đó chính là văn hóa tuyệt vời của dân tộc Nhật Bản

Được cấu thành bởi các quan đảo vì thế nên Nhật bản được gọi là Nhật Bản Quốc Chưa bao giờ bị đạo quân xâm lược nào chiếm đóng kể tử năm 1945, Nhật Bản là một đân tộc phát triển thuần nhất, với những nét văn hoá và phong tục tập quan bền vững từ ngàn đời nay Bên cạnh đó, Nhật Bản là một đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên (đất nông nghiệp nghèo nàn chỉ chiếm 13% diện tích cả nước, còn lại là địa hình đổi núi cao hiểm trở), cộng với việc liên tục chịu ảnh hưởng của thiên tai, khiến cho người dân đất nước này phải luôn gồng mình vươn lên một cách mạnh mẽ, phi thường để đảm bảo cuộc sống trước

những “khó khăn chồng chất khó khăn” này Điều đó đã tạo cho người dân

Nhật Bản sự cần củ, bên bỉ đáng khâm phục

Được biết đến như một dân tộc có ý thức về thế giới tĩnh thần, Nhật Bản đã khéo léo khai thác những mặt tích cực của tôn giáo để đóng góp vào sự phát triển đời sống xã hội qua hàng ngàn năm Nơi đây tồn tại nhiều tôn giáo: đạo Shinto (Than Dao), đạo Phật, đạo Thiên Chúa va nhiều tôn giáo khác Trong SỐ

đó, Thần đạo và Phật giáo là hai tôn giáo phô biến nhất, chúng đã ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành tính cách con người tại xứ sở hoa anh đào này Thần

Trang 8

luyện ý chí, nỗi sợ của chính mình và vượt qua mọi khó khăn, thử thách dé vươn lên trong cuộc sống Phật giáo giúp con người hướng thiện, tu dưỡng tâm thai, git gin su bên bỉ, nuôi dưỡng niềm tín, sự kiên trì cho những mục tiêu của minh

Việc coi trọng thế giới tâm linh của người Nhật không đồng nghĩa với tục mê tín, dị đoan, mà ngược lại nó góp phần củng cỗ cho sức mạnh và quyền lực của những giá tri tinh than ma con người đã đặt niềm tin để nuôi dưỡng, cốt cũng

đề phục vụ cho đời sống vật chất và tính thần của mình

Văn hóa Nhật bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới Trải qua nhiều thời kỳ phát triển mạnh mẽ, văn hóa Nhật đã chịu ảnh hưởng bởi những nền văn hóa khác nhau, từ Châu Á, Châu Âu đến Bắc Mỹ Đó là sự kết hợp cân đối giữa văn hóa truyền thông và văn hóa hiện đại, văn hóa vật chất đan xen tính thần Có thể nói không có dân tộc nào nhạy bén với cái mới bằng người Nhật Vốn kỹ cảng trong việc theo dõi những chuyên động, sự biến đôi trên thế giới, người Nhật sàng lọc và cân nhắc cần trọng những trảo lưu đang thăng thế, có lợi cho sự phát triển đất nước nhằm nâng cao giá trị cho việc phát

triển, học hỏi

Từ nghệ thuật truyền thống bao gỗ các ngành nghề thủ công như origami, tranh 1n ukIyo-e, gốm sứ, ; các môn nghệ thuật biểu diễn như bunraku, kabuki, con phải kế đến những nét đặc sắc truyền thống khác như tra dao, Kimono va Yukata, vườn Nhật, samurai, kiến trúc, manga và anine cũng như âm thực Nhật Bản đã trở nên nỗi tiếng trên thế giới

Ngoài ra không thê không nhắc đến các hình tượng đặc trưng của nền văn hóa của đất nước mặt trời mọc như:

- Ca chép Koi: mot biéu tượng của sự bản lĩnh, tính kiên định và hoài bão của đàn ông Nhật Bản

- Omamori: một loại bùa may mắn thường được người Nhật giữ bên mình để cầu cho may mắn trong tình yêu, sức khỏe hay học vấn

Trang 9

khách viếng rửa tay trước khi vào hành lễ

- Geisha: nghệ giả, nghĩa đen là “con người của nghệ thuật”, là nghệ sĩ vừa có tài múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, được xem như một hình tượng nghệ thuật giải trí truyền thông của Nhật Bản

- Hình tượng mặt trời mọc: được biết đến với mỹ danh “đất nước mặt trời mọc” Theo như nghiên cứu, hai chữ “Nhật Bản” là viết theo âm Hán, có nghĩa

là “sốc của Mặt trời” Hình tượng mặt trời tôn vinh vẻ đẹp của đất nước và minh chứng rõ nét đó là quốc kỳ của Nhật Bản là một hình tròn đỏ trên nền trắng, tượng trưng cho sự thuần khiết và chính trực, chân thành và sự phổn thịnh Không đơn thuần là một biểu tượng của vàng mặt trời chói lọi, đối với người Nhật, mặt trời đỏ còn là hiện thân của nữ thần Amaterasu - người đã khai phá ra đất nước trong truyền thuyết và cũng là tô tiên của các vị Thiên hoàng trong những câu chuyện thần thoại

Xuyên suốt quá trình cải tiến đất nước, văn hóa Nhật luôn tiếp nhận một cách hài hòa những cái mới của nhân loại, đồng thời vẫn giữ gìn bản sắc đân tộc Người Nhật biết cách để trau dỗi kiến thức văn hóa cộng đồng với nhau bằng cách chia sẻ và xây đựng chúng trên một nền tảng vững vàng Họ luôn phân dau hoc hoi dé mo mang vốn hiểu biết, nhằm giúp trau dỗi và làm hoàn thiện bản thân, đóng góp cho xã hội theo một cách tích cực nhất Không chỉ người dân mà cả Chính phủ Nhật Bản luôn coi trọng việc đầu tư đối với giáo dục, bảo tồn đặc sắc văn hóa, đào tạo lực lượng lao động, cũng như bắt tay trong mỗi quan hệ quốc tế đề đưa đất nước tiến tới một tương lai vững mạnh hơn bao giờ

hết

Người Nhật rất chú trọng đến việc tiếp thu những tỉnh hoa thế giới về phát triển đất nước giàu mạnh, bắt kip được tiến độ với các nước văn minh trên thế ĐIỚI

Không thể không nhắc đến chính quyền Meiji (Minh Trị) đã đưa ra nhiều biện

pháp thông qua cuộc duy tân Minh Trị để nhanh chóng tiếp cận nền văn minh phương Tây: thuê chuyên gia đến từ các nước phương Tây làm cố vấn và giảng day tai Nhật, gửi học sinh nước mình sang phương Tây du học Trước khi ra đi,

Trang 10

nham nang cao tinh thần dân tộc, các du học sinh đều viễng đền thờ Shinto, làm lễ đâng rượu, thề nguyện quyết tâm tu chí học hành và trở về phục vụ cho

Tổ quốc Một trong những bước đi khôn khéo của Nhật Bản nhằm cải thiện trình độ, chất lượng học vẫn trong nước, mở ra một nền giáo dục độc lâp, tự chủ và tiên tiến Chỉ trong vòng 30 năm, nhờ vào chủ trương và phong cách học tập đúng đắn, Nhật Bản đã trở thành một nước Tư bản chủ nghĩa tiên tiến, sánh ngang với các cường quốc trên thế giới

Thiên tai hay chiến tranh đều đề lại những hậu quả vô cùng tàn khốc cho người dân Nhật Bản: đã cướp đi mạng sống của biết bao người đân vô tội, công trình thiết yêu bị phá hủy, Dẫn chứng có thê kế đến là sự kiện lịch sử hai quả bom nguyên tử được thả xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki năm 1945, trận động dat song than Tohoku 2011 hay sy cé nha may dién hạt nhân Eukushima Í bị rò ri Chính phủ cùng người dân Nhật Bản đứng lên từ những đống đô nát, xây dựng lại các công trình thiết yếu để cuộc sống quay trở về bình thường Chính nhờ tỉnh thần đoàn kết, lạc quan, kiên cường đã giúp họ vực dậy nỗi dau dé đi đến tương lai tươi sáng hơn Họ luôn mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn chứng minh cho thế giới thấy không øì là không thể ngay cả trong tình huống ngặt nghèo nhất Những điều ấy đã tạo nên một “tính thần Nhật

Bản” khiến cả thế giới phải nghiêng mình khâm phục

2.2.1 Minimalism: Từ góc nhìn nghệ thuật

Nghệ thuật toi giản, được mô tả bởi rất nhiều cái tên như “nghệ thuật ABC”,

“Nghệ thuật rút gọn - Reductive Art”, “Phép dịch giải - Literalism”, “Tranh hé théng - Systemic Painting” “Minimalism - Téi Gian” la cum ti cudi cing được gọi tên, bởi vì có lẽ nó mô tả chính xác nhất công việc của các nghệ sỹ và nhà thiết kế tối giản, đó chính là giản lược tối thiểu về màu sắc, hình dạng, đường nét đến kết cấu Nó được xem là đỉnh cao của khuynh hướng giản lược trong nghệ thuật hiện đại Tối Giản có nguồn sốc bắt rễ từ sự thuần khiết và cô đọng của Chủ nghĩa Hiện đại (Modernism) Xét trên phương diện rộng lớn hon, người ta tìm thấy nguồn gốc của Phong cách Tối giản Châu Âu trong các khái niệm hình học trừu tượng của các họa sĩ theo phong trào nghệ thuật Bauhaus và

Trang 11

De Stijl - được thành lập ở Hà Lan sau Thế chiến thứ hai Mies van der Rohe, một kiến trúc sư sáng tạo người Đức và là giám đốc cuối cùng của Bauhaus, đã nối tiếng tuyên bố rằng “less is more” Khoảng 50 năm trước phong trào The Stil, cac nghệ sĩ / nghệ sĩ tư nhân Thiền ở Nhật Bản đã áp dụng khái niệm chủ nghĩa tối giản trong nghệ thuật Thiền, được biết đến rộng rãi nhất trong loại vườn đá Zen

Tối giản nỗi bật trước hết ở phong cách hội họa ở những thập niên 60, lấn sân qua ngành công nghiệp âm nhạc vào những năm 70, kế cả việc thử nghiệm ở mảng văn học nhưng rồi không đạt được tiếng tăm Tuy nhiên, Tối giản xuất hiện ở một thời kỳ mà nó được coi như một phong trào, một làn sóng nghệ thuật phát triển rực rỡ, đặc biệt là ở mảng thời trang, nội thất và kiến trúc Sự thịnh hành của nó dần khiến những người trong các ngành công nghiệp nghệ thuật xem nó không chỉ như một trào lưu, mà là một thái độ sống, một phong cách, một trường phái hoàn toàn đặc trưng và riêng biệt Nghệ thuật vốn dĩ được định hình như một loại biểu lộ, có thê được hiểu là “chuyển những suy nghĩ và cảm xúc của một người vào thế giới vật chất” Những người theo chủ nghĩa tối giản tin vào những đức tính của việc không có nhiều hơn những gì cần thiết, và đo đó “thế hiện' thái độ này bằng cách không tích trữ những thứ

vật chất

2.2.1.1 Từ góc nhìn Tối Giản trong lĩnh vực thiết kế Nhật Bản

Thiết kế và kiến trúc chạm đến cuộc sống của mọi người, phản ánh mối quan

hệ tập thể của chúng ta với thiên nhiên Thiết kế nguyên thủy thường tái tạo các vật thê tự nhiên, nhưng thiết kế hiện đại kiểu dáng đẹp, tương lai gợi ý tiềm năng mới của thế giới nhân tạo tách rời khỏi nó Dù vẫn còn xuất hiện những ý kiến khác biệt liên quan đến vai trò của cái đẹp trong thâm mỹ, nhưng ta vẫn có thê thấy những nghiên cứu về mỹ học vẫn đề cập đến bản chất của cái đẹp, cả trong thế giới tự nhiên và tạo tác

Trải nghiệm thâm mỹ từ quan điểm của người Nhật có phần khác với văn hóa phương Tây ở chỗ chúng đề cao cả sự kiểm chế và tính thoáng qua như những

Trang 12

pham chất đáng ngưỡng mộ, và từ những đặc điểm này, cảm giác về cái đẹp có thể xuất hiện

Chỉ thêm những gì cần thiết và loại bỏ phần còn lại luôn là trọng tâm trong thiết kế truyền thông của Nhật Bản Nếu nhìn vào kiến trúc và thiết kế nội thất

cũ của Nhật Bản, ta sẽ thấy có rất it su da sac, những mau sắc được lựa chon cũng như loại hình thiết kế sẽ rất đơn thuần, các đường nét và hình thức sẽ được xây dựng một cách gọn gẽ, mạch lạc Giữa thiết kế Nhật Bản và văn hóa

Nhật Bản có mỗi liên hệ mật thiết Văn hóa Nhật Bản được truyền vào với

phong cách Zen - Thiền và sự đơn giản hóa Đương nhiên, các nhà thiết kế tối giản sẽ bị ảnh hưởng bởi thiết kế truyền thống của Nhật Bản, thường nhiều hơn

so với phần lớn thiết kế truyền thống của phương Tây như Gothic hoặc Victoria Nghệ thuật và thiết kế tối giản tìm thấy vẻ đẹp và sự hài lòng trong "ít hơn", hoặc "trồng rỗng / hư vô" Mặc đù động lực đăng sau họ có vẻ khác nhau, nhưng có một sự giác ngộ chung mà họ chia sẻ: có một thứ gì đó xuất hiện - một thứ gì đó to lớn và sâu sắc một cách đáng ngạc nhiên - trong khoảng trống được tạo ra khi mọi thứ và bị trừ từ "nhiều hơn" đề trở thành "ít hơn" hoặc

"trồng rồng" Nhiều hơn cũng phô biến như một cách tiếp cận thiết kế vì đó là những gì mọi người muốn hay đặt hàng: số lượng, chức năng, tiện nghi, đồ trang trí, Kiến trúc theo chủ nghĩa tối giản liên quan đến việc sử đụng các yếu

tô thiết kế giảm thiêu, không có đồ trang trí thêm

Phong cách Tối Giản nhắn mạnh việc giảm thiêu đến tối đa các chỉ tiết thừa, chỉ giữ lại thành phần thật sự cần thiết và đáp ứng được yêu cầu về công năng lẫn thâm mỹ Sự sử dụng hạn chế về màu sắc trong trang trí là đặc trưng dễ nhận diện nhất của xu hướng thiết kế này Những người theo Chủ nghĩa Tối giản, tin răng bức tranh hành động là quá cá nhân và viên vông, đã chấp nhận quan điểm rằng một tác phâm nghệ thuật không nên đề cập đến bất cứ thứ gì khác ngoài chính nó Vì lý đo đó, họ đã cố gắng loại bỏ các tác phẩm của mình khỏi bất kỳ liên tưởng về ngoại hình Việc sử đụng góc cạnh cứng, hình thức đơn giản và phương pháp tiếp cận tuyến tính chứ không phải tập trung vào họa

Trang 13

tiết nhằm nhắn mạnh tính hai chiều và cho phép người xem phản ứng trực quan ngay lập tức

Tỉnh tế coi như một phẩm chất của phần lớn nghệ thuật và thiết kế của Nhật

Bản mà ta có thê thấy rõ ở trong quá trình lịch sử cho đến thời hiện đại Bài

viết sẽ thảo luận về những ý tưởng cơ bản trong sự gắn kết của Wabi-Sabi, Zen

và Ma đối với các thiết kế theo hình thức tối giản, trong các đồ tạo tác truyền thống cũng như trone nghệ thuật và thiết kế đương đại

2.2.1.1.1 ZEN

Zen là một từ tiếng Nhật }Š, có nghĩa là Thiền (phiên âm qua tiếng Việt) Nó

mang trong mình âm hưởng của Phật giáo hướng con người đến với sự cân bằng giữa tâm hồn và cuộc sống - một loại hình thắm mỹ của chủ nghĩa tối giản Zen như một yếu tố được áp dụng triệt đề trong phong cách thiết kế không gian và nội thất của Nhật Bản với mục dich là tạo ra sự cân bằng, hài hòa và bình yên trong cuộc sống Nghệ thuật từ Zen đó là tạo ra một môi trường cho phép một cách sống thoáng hơn, một sự trồng rỗng trong cách sống

Nó không chỉ nhân mạnh về một màu sắc cụ thể, hay một phong cách, một hình thức cụ thể mà là bầu không khí hoặc tâm trạng, mà ở nơi đó, kiến trúc được nâng tam Một trong những bài luyện tập cốt lõi của Phật giáo Nhật Bản là thiên nhiên và sự kết nối giữa thân và tâm của con người Vẻ đẹp tự nhiên và

sự không hoàn hảo của thiên nhiên được tôn vinh trong Zen cùng như trong thiết kế nội thất Nhật Bản, và liên quan đến một khái niệm được gọi là Wabi- Sabi mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần nội dung sau

Chủ nghĩa tối giản thường gắn liền với thiết kế theo phong cách Zen truyền thống của Nhật Bản Nghệ thuật và thiết kế theo phong cách Zen tập trung vào việc loại bỏ mọi kiểu dáng hoặc trang trí không cần thiết Phong cách nghệ thuật này thường được mô tả là mỹ học của phép trừ - một công cụ để loại bỏ bất ky su phan tâm, xáo trộn hoặc ô nhiễm nào đề đạt được vẻ đẹp thuần khiết hoặc hạnh phúc - bởi vì chúng để cho vẻ đẹp vô biên và sự phong phú xuất

Trang 14

hiện từ ít hơn, thay vì nhiều hơn Sức mạnh sáng tạo được tập trung vào việc xác định và loại bỏ mọi thứ không cần thiết, cho dù đó là yếu tố, kích thước, hình dạng, không gian, số lượng hay màu sắc Trong nghệ thuật theo phong cách Zen, đường đơn hoặc thành phần đơn lẻ có thể thể hiện tiềm năng vô biên Chủ nghĩa tối giản thường gắn liền với thiết kế theo phong cách Zen truyền thống của Nhật Bản Nghệ thuật và thiết kế theo phong cách Zen tập trung vào việc loại bỏ mọi kiểu dáng hoặc trang trí không cần thiết Phong cách nghệ thuật này thường được mô tả là mỹ học của phép trừ - một công cụ để loại bỏ bất ky su phan tâm, xáo trộn hoặc ô nhiễm nào đề đạt được vẻ đẹp thuần khiết hoặc hạnh phúc - bởi vì chúng để cho vẻ đẹp vô biên và sự phong phú xuất hiện từ ít hơn, thay vì nhiều hơn Sức mạnh sáng tạo được tập trung vào việc xác định và loại bỏ mọi thứ không cần thiết, cho dù đó là yếu tố, kích thước, hình dạng, không gian, số lượng hay màu sắc Trong nghệ thuật theo phong cách Zen, đường đơn hoặc thành phần đơn lẻ có thể thể hiện tiềm năng vô biên

Ở Nhật Bản, con người sống phục tùng thiên nhiên, tôn trọng và chịu đựng sức mạnh khó lường của nó Họ tôn vinh lĩnh vực thiên nhiên và đánh giá cao sự chia sẻ xứng đáng của các phước lành của nó Sự thông thái đó đã cộng hưởng với khái niệm “kuu” của Phật giáo - một phương pháp thực hành ngồi thiền phụ thuộc vào sự hợp nhất giữa tự nhiên được tìm thấy trong tinh than Wu Wei cua Đạo giáo - đã được nâng tầm thành nhiều hình thức thiết kế và nghệ thuật tối giản của Thiền như vườn đá Zen, nơi đề cho vẻ đẹp toát lên từ ít yếu tố nhất

Sự coi trọng chu kỳ và cân bằng tự nhiên vẫn đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và kiến trúc Nhật Bản hiện đại Điểm quan trọng là, mỹ học Nhật Bản

có ý thức sâu sắc về mối quan hệ của con người với thiên nhiên Ý thức như vậy tự bộc lộ qua các hành vi của chúng ta Bạn có thế nhớ đến các thiết kế tối giản truyền thống của Nhật Bản, hay thiết kế Zen, là thiết kế truyền cảm hứng cho bạn tập trung vào hành vi của mình và môi trường xung quanh Nó còn nhiêu hơn vẻ ngoải tôi giản

Trang 15

Thiên nhiên mang một vai trò quan trọng lẫn trong Zen và văn hóa Sự liên hệ với thiên nhiên hiện hữu trong thiết kế nội và ngoại thất của không gian kiến trúc Nhật Bản theo một số cách như thiết kế trong nhà/ngoài trời với tông màu đất và các dé vat mang hình dạng tự do; sự tương phản kết cấu thô/mềm đề mang lại sự tự nhiên và cảm giác không hoàn hảo Sự tương phản kết cấu thô- mềm được thực hiện theo cách ma

không một yếu tố nào vượt trội hơn yếu tô còn lại về trọng lượng thị giác lẫn

nhận thức tính thần

Việc sử dụng không gian âm, sự tương phản về kết cấu và hình dạng cũng như bảng màu nội thất trong thiết kế Nhật Bản có nguồn gốc sâu xa và kết nỗi với các khu vườn Zen như một cách thức sống trong cuộc đời này vơi sự giác ngộ

và thức tỉnh hơn Các yếu tố của một không gian làm việc cùng nhau vượt ra ngoải các nguyên tắc được yêu thích hiện đại về “tính thực tế” mà là hướng đến một lỗi sống được dạy và thực hành bởi niềm tin tôn giáo và tâm linh của thiển

Không thể không nói đến Vườn đá Nhật Bản (‡# LLI2K karesansui) hoặc vườn

"cảnh quan khô", thường được gọi là vườn thiền (Zen garden), tạo ra một cảnh quan cách điệu thu nhỏ thông qua sự sắp xếp cân thận của đá, đặc điểm gồm nước, rêu, cây cối và bụi rậm được cắt tỉa và sử dụng sỏi hoặc cát được cảo dé thê hiện các gợn sóng trong nước

Không giống như những kiểu vườn truyền thống khác, vườn kiéu Karenasui không có sự hiện diện của yếu tố nước, chỉ đơn giản là sự sắp xếp của đá, sỏi, cát thành những hình gợi nên cảm giác sông, hồ, biến cả với núi đá, hòn đảo nhô lên Thoạt trông đơn giản, bình thường nhưng giá trị thực của nó đòi người ngắm cảnh phải trằm tư, mặc định mới dần có thể thấu cảm ý nghĩa sâu xa hàm chứ bên trong những hình dáng đơn giản kia Không chỉ là nét đặc trưng văn hóa của riêng xứ sở hoa anh đào mà hiện nay nhiều nơi trên thế giới cũng xuất

hiện những khu vườn tuyệt đẹp, in đậm dấu ấn truyền thống Nhật Bản.

Trang 16

Komyozen-ji Rock Garden in Fukuoka, Japan - Wikimedia Commons

2.2.1.1.2 WABI SABI

Một khía cạnh quan trọng của việc người Nhật đánh giá cao lịch sử của các

dé vat la tính thắm mỹ của wabi sabi ({@ #2) Wabi co thé duoc hiéu la "sw

khéng hoan hao", sabi co nghia la "x6i mon" hodc "mon." Tuy nhién, ngay nay hai thuật ngữ này hiếm khi được sử dụng độc lập; thay vào đó, chúng được dùng cùng nhau để chỉ sự đánh giá cao đối với thứ đã trở nên không hoàn hảo qua thời gian, vẻ đẹp của những khuyết điểm tự nhiên do sự tồn tại của một vật thê ban tặng

Ra đời như một lời tuyên bố chống lại trường phái xa hoa tô vẽ của cảnh giới Shogun vào thế kỷ XV-XVÍ, cùng thời với sự nối lên của trà đạo ở Nhật, Wabi Sabi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên qua các chất liệu tự nhiên nhất có

thé: hữu cơ, gỗ, đá, đất sét, kim loại, vải dệt thô, sợi tự nhiên - giữ lại hầu

như nguyên trạng vẻ đẹp thô mộc không gò giữa để làm sáng lên tính thần trân trọng mọi sự như vốn di cua chúng Mọi thứ sẽ sẽ đẹp hơn nếu chúng hữu ích và chân thật, được lưu lai dau ấn rõ ràng trên dòng chảy của thời gian Nếu hệ quy chiếu thấm mỹ phương Tây luôn coi trọng sự đăng đối, hoàn hảo và tính mực thước, thì phong cách Wabi-Sabi lại đề cao vẻ đẹp bất cân xứng, mộc mạc đầy chân thật

Trang 17

Ta có thể hiểu sâu hơn về Wabi Sabi qua cắt nghĩa đơn giản theo từng về như sau:

- Wabi là tìm thấy sự đủ đầy trong tâm hồn qua cuộc sống đơn sơ, giản dị

và khiêm tốn về vật chất Từ này còn mang nghĩa tách biệt đó là tận hưởng

sự tĩnh lặng điềm nhiên

- Sabi chính là nét đẹp được tôi luyện qua bàn tay của thời gian khi những

dé vật khoác lên mình chiếc áo bụi sạm màu nhưng vẻ đẹp mang đầy đủ độ

“chín”, khuất lấp sau lớp bụi mờ là phẩm giá và khí chất thanh nhã Những

vệt hăn, sứt mẻ, hư hao mà thời gian đề lại trở thành những đặc điểm 21a tri cua vat pham do

Phong cach Wabi Sabi chính là triết lý hướng con người ta đến việc chấp nhận thực tại và trân trọng vẻ đẹp của những thứ không hoàn hảo Ở Nhật Bản, kiến trúc, đồ gốm và trang trí nhà thường đơn giản nhưng trang nhã Cách tiếp cận wabi sabi để thiết kế bao gồm sự đơn giản và không hoan hảo Ví dụ, một bình hoa héo vẫn được đánh giá cao như một bình hoa mới hai Tuwong tu, Wabi Sabi cd thê tôn vinh một lỗ hồng kiến trúc, như mặt tiền đồ nát của tòa nhà Điến hình cho phong cách sống của người Nhật, họ

đã phải trải qua vô vàn những khó khăn, trở ngại trên chính quê hương mình nhưng rồi thời gian trôi đi, mọi sự có thé tan phai, hao tổn nhưng vun đắp lại vẫn chính là cái đẹp đã lội ngược dòng lịch sử, cuộc đời của một vật dụng có ích - cái đẹp của nó, công năng và cả niềm vui cho đời Vẻ đẹp bất toàn đó chính là cốt lõi của sự sống, dẫu cho bên ngoài có phai tàn đến bao nhiêu nhưng bên trong luôn đượm khí chất không gì có thê sánh bằng Trong một thiết kế Wabi-Sabi, chúng ta không nhìn thấy sự đối xứng hoàn hảo trong cách sắp xếp, cũng như những đặc điểm được xác định mà nó sẽ tập trung vào một phạm trủ tự nhiên hơn, vào sự đối xứng giữa các hình dạng, hình thức

và các yêu tố của sự đơn giản thuần túy Một trong những quan điểm chính của

tự nhiên là bản chất của sự không hoàn hảo và bản thể tự nhiên của tất cả các yếu tố Sự đơn giản không phải được xem như bắt buộc hay ta phải giả tạo nó trong cau trúc thiết kê hiện đại, mà sự đơn giản thực sự chỉ có thê đên từ việc

Trang 18

tuân theo các quy tắc của tự nhiên và đề các đồ vật trong không gian của chúng

mà không cân sửa đôi hay sắp xêp một cách giả tạo

Ảnh: home-designing.com

Tính đơn giản được thể hiện trong phong cách Wabi Sabi đó là người nhìn sẽ phải hướng sự tập trung của họ đến những vật dụng thực sự cần thiết để tâm trí không còn bị thao túng bởi vật chất Trong phong cách này, sự bền bỉ, hữu

Trang 19

dung cua đề vật được đề cao Những thir bi sứt mẻ, nứt vỡ có thể hàn gan bang vàng (nghệ thuật Kintsugi) và để chúng có thể tiếp tục nhiệm vụ của mình - những miếng vàng để bịt các vết nứt chứa đựng sự cân thận và tận tâm của một nghệ nhân và thành phâm sau đó còn đẹp hơn cả hình dạng ban đầu của nó nữa Với tâm thế trân trọng tự nhiên, các đề vật thuộc phong cách Wabi Sabi sẽ không bị gọt giữa nắn vuốt theo ý đồ của nhà thiết kế mà được ưu tiên giữ lại hình đáng nguyên bản, hoặc chỉ được chỉnh sửa tiết chế để tôn lên vẻ đẹp độc đáo mà thiên nhiên ban tặng cho vật liệu.

Trang 20

Anh: Instagram.com//yana_design_home/

2.2.1.1.3 MA

Có một thuật ngữ mang tính ám ảnh xuất phát từ nghĩa Latin của “hỗi sợ sự trống rỗng” Thuật ngữ được dùng trong thị giác nghệ thuật và thiết kế nên những thế giới và thường có liên quan đến nghệ thuật Ý và bình phẩm trong thơ văn, Mario Praz, người dùng nó đề miêu tả sự hỗn loạn ngột ngạt cầu kỳ của nội thất thời Victoria Ở thời kỳ ấy, hầu như mọi tắc không gian bị choáng ngợp bởi hoa văn, đồ nội thất nặng nè, xa xỉ và quá cầu kỳ! Nhưng ở Nhật Bản, thâm mỹ có thể dé dang gọi là tình yêu trống rỗng tình yêu của sự trồng rỗng, bởi vì đó là điều thúc đây khái niệm văn hóa được gọi là Ma

Ma (phát âm là “maah”) là một sự tán dương không cho những đồ vật, mà là

cho khoảng không ở giữa chúng Chữ kanji của Ma là [B] Chúng ta thấy rằng

trong ký tự không chỉ là đường viễn của một cánh cửa mà còn là một cánh cửa

mở ra ánh sáng, do đó tạo điều kiện cho sự phát triển, khơi dậy sự sáng tạo, cho phép tự do Đây là Ma - không gian giữa các cạnh, giữa đầu và cuối, không gian và thời gian mà chúng ta trải nghiệm cuộc sống

Một trone những nhà thiết kế đồ họa sau chiến tranh có ảnh hưởng nhất của Anh, Alan Fletcher, đã đề cập đến Ma trong cuốn sách của ông, Nghệ thuật nhìn những con đường đi ngang: “Không gian là chất Cézanne vẽ và mô hình hóa không gian Giacometti điêu khắc bằng cách "lấy đi không gian" Mallarmé quan niệm những bài thơ vắng cũng như lời Ralph Richardson khẳng định rằng diễn xuất phải dừng lại Ísaac Stern mô tả âm nhạc là “một chút giữa mỗi nốt - những khoảng lặng tạo ra hình thức” Người Nhật có một từ (Ma) cho quãng này tạo nên hình dạng cho toàn bộ Ở phương Tây, chúng tôi không

có từ cũng như thuật ngữ Một thiếu sót nghiêm trọng ”

Trong ngữ cảnh kiến trúc, Ma đề cập đến chiều không gian giữa các trụ cấu trúc của nội thất Bố cục được thiết kế có chủ đích để bao gồm không gian trống - năng lượng tràn đầy khả năng Một ngôi nhà đàm trả / quán trà truyền thống là một ví dụ điển hình của Ma trong thiết kế kiến trúc Không có đồ đạc trang trí hoặc đỗ trang trí Chỉ riêng những bức tường kết cầu đã đặt nền móng

Ngày đăng: 27/11/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN