1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

O0

DAIHOC my Sp TP HO CHi MINH

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

CAC TRUONG HOP CAM KET HON THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT HON NHAN VA GIA DINH HIEN HANH

Trang 3

“LY DO CHON DE TAI

-Xây đựng gia đình không chỉ là nhu cầu tất yêu của con người mà mang đến lợi ích nhất định cho công cuộc phát triển đất nước của các quốc gia, trong đó có Việt Nam “Gia đình là cái nôi của xã hội”, việc xây dựng một gia đình hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên xã hội văn minh tiễn bộ Và bước đầu tiên để hình thành một gia đỉnh

đó chính là kết hôn

-Tuy nhiên, xã hội phát triển đã làm tăng lên sự phức tạp trong mối quan hệ giữa người với người, kéo theo đó là quan hệ hôn nhân Giờ đây, trong việc xác lập mối quan hệ hôn nhân ngày càng xuất hiện nhiều trường hợp trái với pháp luật, trái với luân thường đạo lý, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự xã hội cũng như đời sống đạo đức, văn hóa của con người Là một vấn đề nhức nhối tồn đọng trong cuộc sống, các nước trên thế giới nói riêng và nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói riêng đã ban hành các điều luật dành riêng cho những trường hợp bị

cam kết hôn, điển hình là “Luật hôn nhân và gia đình” đo Quốc hội Việt Nam ban

hành Bài tiểu luận sau đây của em được viết trong quá trình tìm hiểu làm rõ hơn về các trường hợp kết hôn trái pháp luật bị cắm trong “Luật hôn nhân và gia đình” hiện hành

Trang 4

giữa đàn ông và phụ nữ chỉ đơn thuần là mối liên kết nhằm thỏa mãn những nhu cầu sinh lí bản năng Rất lâu về trước, người tỉnh khôn sống theo từng đàn, ăn chung ở chung nên cũng có chung vợ, chồng Thời gian trôi qua, con người ngày một phát triên về nhận thức, dần dần sự liên kết giữa đàn ông và phụ nữ trở thành sự liên kết

mang tính xã hội, có thêm những giá trị văn mình và được gọi là “hôn nhân”

-Dưới góc độ pháp lý, kết hôn được hiểu là việc nam nữ lấy nhau thành vợ chồng được Nhà nước thừa nhận Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

-Nếu như về mặt xã hội, lễ cưới đánh dấu sự chính thức của hôn nhân thì về mặt

luật pháp, đó là việc đăng ký kết hôn

-Kết hôn là một trong các sự kiện pháp lý làm hình thành quan hệ hôn nhân, làm phát sinh quan hệ vợ chồng, bắt đầu thời kỳ hôn nhân với các quan hệ về nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa các thành viên khác trong ø1a đình với nhau

-Việc quy định kết hôn cùng với các điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn nhằm khẳng định tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân dưới góc độ pháp luật Theo đó, quan hệ vợ chồng chỉ phát sinh sau khi nam, nữ đáp ứng được các điều kiện kết hôn và tiễn hành đăng ký kết hôn theo đúng quy định

b Điều kiện đăng ký kết hôn:

-Chỉ những người tuân thủ những điều kiện kết hôn do pháp luật quy định mới được phép đăng ký kết hôn và hôn nhân của họ sẽ được pháp luật thừa nhận Điều kiện kết hôn có ý nghĩa quan trọng đối với việc kết hôn và mục đích của hôn nhân Trong Luật Hôn nhân gia đình 2014, cụ thể là khoản 1 Điều § đã quy định các điều kiện kết hôn như sau:

Trang 5

+ Nam từ đủ 20 tuôi trở lên, nữ từ đủ 18 tuôi trở lên Khi đăng ký kết hôn, nêu

người đăng ký xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thi thang sinh được xác định là tháng một của năm sinh; nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh Nam, nữ kết hôn khi chưa đủ tuôi thi bị coi là tảo hôn và sẽ bị xử lý theo pháp luật Việc quy định độ tuổi kết hôn nhằm đảm bảo sự phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý, sức khỏe, khả năng lao động của con người, có đủ điều kiện dé thực hiện tốt trách nhiệm vợ chồng, cha mẹ, thực hiện các nghĩa vụ và quyền theo quy định của pháp luật + Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; thê hiện sự mong muốn của

các bên trong việc xác lập quan hệ hôn nhân, xây dựng gia đình Sự tự nguyện được thể hiện qua việc hai người cùng nhất trí trong việc xác lập quan hệ hôn nhân, hoàn thành các thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật Nhà nước nghiêm cam các hành vi gây ảnh hưởng đến sự tự nguyện kết hôn như cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hôn, cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong hôn nhân (Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và xem đó như điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện)

+ Không bị mất năng lực hành vi dân sự (ví dụ: người mắc bệnh tâm than, không kiếm soát được hành vi của miỉnh )

+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này

-Bên cạnh đó, nhà nước Việt Nam hiện nay không thừa nhận hôn nhân đồng

tính

Il KET HON TRAI PHAP LUAT

-Như lời của Các Mác trong Bản đự luật về ly hôn: “Không ai bị buộc phải kết hôn nhưng ai cũng buộc phải tuân theo Luật Hôn nhân một khi người đó kết hôn Người kết hôn không sáng tạo ra hôn nhân, cũng như người bơi lội không sáng tạo,

Trang 6

không phát minh ra tự nhiên và những quy luật về nước và trọng lực Vì thế, hôn nhân không thể phục tùng sự tùy tiện của người kết hôn mà trái lại sự tùy tiện của người kết hôn phải phục tùng bản chất của hôn nhân.” Kết hôn là quyền tự do của con người và mỗi người đều có quyền lựa chọn kết hôn hoặc không, nhưng bất kỳ ai đăng ký kết hôn đều phải tuân thủ theo điều kiện được pháp luật bảo hộ Những trường hợp đăng ký kết hôn vi phạm một trong những điều kiện đã quy định sẽ bị phạt và xử lý thích đáng tùy theo mức độ Tương tự đó, những người đăng ký thỏa mãn những điều kiện được nêu trên sẽ được nhà nước và pháp luật công nhận và bảo vệ môi quan hệ hôn nhân

-Khoản 6 điều 3 của Luật Hôn nhân gia đình 2014 đã chỉ rõ: “Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thâm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này

-Đề xác định đâu là trường hợp kết hôn trái pháp luật, cần phải lưu ý hai điểm

sau:

+ Việc kết hôn đảm bao điều kiện hình thức (tức có tiến hành đăng ký kết hôn)

+ Việc kết hôn vi phạm điều kiện nội đung (tức điều kiện kết hôn)

-Các trường hợp bị cắm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014:

+ Kết hôn giả tạo; kết hôn giả tạo là thuật ngữ chỉ về một cuộc hôn nhân có mục đích cá nhân, thỏa thuận ngầm hoặc trái quy định với pháp luật để tiễn hành kết hôn vì những lý do khác hơn là những lý do xây dựng gia đình hay kết hôn trên cơ sở tình yêu Tại khoản 11 điều 3 Luật Hôn nhân gia đỉnh đã chỉ rõ “Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn đề xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc

Trang 7

+

tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc đề đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đỉnh.” + Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn Trong đó tảo

hôn là việc lấy vo, lay chéng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuôi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản L Điều 8 của Luật này Cưỡng ép kết hôn là là việc đe dọa, uy hiếp tỉnh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác đề buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ (khoản 9 điều

3 của bộ Luật Hôn nhân và gia đình 2014) Lừa dối kết hôn là hành vi cỗ ý của

một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch; và dẫn đến việc đồng ý kết hôn Nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không

đồng ý kết hôn (theo khoản 3 điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-

TANDTC-VKSNDTC-BTP) Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là nguyên nhân khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nhân lực, gây bất lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội

Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ Về việc xác định thế nào là người đang có vợ, có chồng, trên thực tế việc xác định tình trạng hôn nhân của các bên không phải lúc nào cũng đơn giản Rất khó xác định họ chung sống với nhau từ thời điểm nảo, thé nao 1a chung sống với như vợ chồng, đặc biệt đối với những cặp không sống chung thường xuyên tại một địa phương Vì vậy dẫn đến tình trạng người đang có vợ hoặc có chồng vẫn được cơ quan có thầm quyền chấp nhận yêu cầu đăng kí kết hôn Việc này gây ảnh hướng đến danh dự, nhân phẩm của những người liên quan, phá vỡ hạnh phúc gia đình vốn đang tốt đẹp, nhưng rất khó giải quyết

Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ (là những người có quan hệ huyết thông, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau) Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (là

Trang 8

những người củng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chu, con bac, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba); giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng Hôn nhân cận huyết có thể gây gia tăng tỉ lệ suy đính dưỡng trẻ em, tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em từ l-5 tuổi, tăng tỉ lệ tử vong của người mẹ Hôn nhân cận huyết còn gây ra những hậu quả nặng nề hơn do trẻ em sinh ra mắc những căn bệnh như di tật, tan máu bam sinh

-Một hôn nhân không hoàn chỉnh sẽ dẫn đến gia đình đô vỡ, gây ra những tệ nạn cho xã hội và làm đình trệ công cuộc phát triên đât nước của Đảng và Nhà nước Chính vì thế những quy định xử phạt các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn đã được đặt ra nhằm phần nào ngăn chặn tình trạng này Nhăm ôn định quan hệ xã hội, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định những hình thức xử phạt

sau:

+

Hủy kết hôn trái pháp luật; theo điều L1 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014,

Tòa án có thầm quyền hủy những trường hợp kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên trong một vài trường hợp tùy thuộc vào quan hệ các bên cũng như tỉnh trạng

hôn nhân sau khi kết hôn, khi giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật sẽ

phải căn cứ vào hoàn cảnh, mức độ vi phạm điều kiện kết hôn, tình cảm vợ chồng mà Tòa án có thể giải quyết theo hai hướng hủy việc kết hôn hoặc công nhận quan hệ vợ chồng (Quy định tại Điều 14 Luật Hôn nhân Gia đình

năm 2014 và Điều 4Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-

VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016)

Xử phạt hành chính:

oChưa đủ tuổi kết hôn (tảo h6n):khoan 2diéu 47 Nghị

định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của Chính phủ quy định phạt

tiền từ 1.000.000 déng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cỗ ý duy tri

Trang 9

quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó

o_ Vi phạm các trường hợp cắm kết hôn: Điểm a, d, đ, e khoản 1 Điều 48 Nghị

định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/08/2015 của Chính phủ quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: đang

CÓ VỢ, chồng mà kết hôn với người khác hoặc kết hôn với người đã có vợ, chồng: kết hôn giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; kết hôn với người có họ trong phạm vi ba đời; kết hôn giữa những người từng là cha, mẹ nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rẻ, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

o_Đối với trường hợp kết hôn với người có cùng đòng máu về trực hệ, điểm b,

khoản 2 điều 48 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

+ Xử phạt hình sự:

o Điều 181 Bộ luật hình sự 2015 quy định các trường hợp vi phạm về sự tự nguyện khi kết hôn như cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm

o Người tô chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuôi kết hôn, đã bị xử phạt hành chính về hành vi nay ma còn vi phạm sẽ bị phạt cải

tạo không giam giữ đến 2 năm (điều 183 Bộ luật hình sự 2015)

o Đối với những người vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng, điều 182 Bộ luật hình sự 2015 quy định phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không ø1am giữ đến I năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm nếu nằm trong các trường hợp sau: a) Lam cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn; b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi nảy mà còn vi phạm Nếu nằm trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm: a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát; b) Đã có quyết định

Trang 10

của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải châm dứt việc chung sông như vợ chông trái với chê độ một vợ, một chỗng mà vẫn duy trì quan hệ đó

“KET LUAN

-Những trường hợp bị cắm kết hôn đều là những trường hợp gây ảnh hưởng xấu

đến sự phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội Một số trường hợp không phù hợp

với đạo đức và lỗi sống lành mạnh, và dù chứa đựng những hậu quả nghiêm trọng, những trường hợp bị cắm kết hôn vẫn tồn đọng trong xã hội (hôn nhân cận huyết xảy ra ở những đân tộc ít người vùng cao như Xinh Mun, Bru - Vân Kiều) Các hình phạt đã nêu trên đồng thời là nỗ lực của Nhà nước và các nhà làm luật để phần nào ngăn chặn, xóa di tình trạng này Là một công dân nước Việt Nam, mỗi người trong chúng ta đều có bổn phận hiểu và biết về những quy định khi đăng ký kết hôn bang cach trau déi kiến thức cho bản thân về vẫn đề hôn nhân và gia đình, tuyên truyền cho những người xung quanh về những điều kiện cần lưu ý khi kết hôn, tố giác những trường hợp vi phạm cho cơ quan nhà nước có thâm quyên

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19