Tham gia học hỏi các kĩ năng giảng dạy từ các thầy cô đi trước, đểnắm bắt được xu hướng giảng dạy, tích lũy các kĩ năng cơ bản để sau này ra vận dunglinh hoạt vào việc tổ chức giảng dạy
Trang 1A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI CẢM ƠN
"Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm –
Đại học Đà Năng đã đưa môn học Nhập môn giáo dục Tiểu học vào chương trình
giảng dạy cho sinh viên Ngành Giáo dục Tiểu học ngay từ đầu năm nhất Đặc biệt, emxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Tường Vi đã tận tâm dạy dỗ, đem đến những buổi học lý thú cuốn hút , truyền đạt những kiến thức bổ ích, quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớphọc của cô, em đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu để em có thể hoàn thành tốt học phần kỳ này và nó cũng như hành trang để em có thể vững bước trên con đường sau này
Nhập môn giáo dục Tiểu học là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực tế
cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến
bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn!”
Trang 6A LỜI NÓI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết trước những đổi thay mạnh mẽ của khoa học công nghệ, kinh tế,
xã hội đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nền kinh tế tri thức đòihỏi yếu tố con người được đặt lên hàng đầu Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệphóa hiện đại hóa đất nước nên thực tế yêu cầu nguồn nhân lực là những con ngườiđược phát triển toàn diện
Để đạt được những mục đích ấy Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương chínhsách đầu tư cho sự phát triển của lực và nhận thấy rằng: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tưcho sự phát triển” Sự nghiệp“ Trồng người ” được đặt lên hàng đầu chính vì vậy Giáodục đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng Bác Hồ đã từng dạy “Muốn xâydựng Chủ nghĩa xã hội phải có những con người xã hội chủ nghĩa Đó là những conngười được giáo dục được đào tạo Có kiến thức văn hóa, khoa học, những kỹ năngnghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật làm giàu lòng yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước.”
Hơn nữa ngành giáo dục đang đứng trước những yêu cầu đổi yêu cầu đổi mới nhằmđáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, mọi tổchức gia đình và công nhân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục phối hợp vớinhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và
an toàn
Ở mỗi bậc học đều có một nhiệm vụ khác nhau trong quá trình hình thành và phát triển nhận thức của mỗi người Trải qua các bậc học khác nhau, con người đúc kết, họctập tích lũy kinh nghiệm hoàn thiện mình hơn Từ đó hướng đến một con người toàn diện về cả đức lẫn tài Trong tất cả các bậc học, Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Đồng thời, đó là cơ sở quan trọng trong việc tiếp tục học ở các bậc học cao hơn giáo dục tiểu học Song, học sinh hình thành những cơ sở ban đầucho việc phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức trí tuệ thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản khác Hình thành hành trang giúp các em tiếp tục học ở các bậc học cao hơn một cách
dễ dàng Vì vậy, giáo viên Tiểu học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam Bởi lẽ, họ là những con người đầu đàng, dẫn lối không ngừng học hỏi, đúc kết lại những kinh nghiệm để truyền đạt lại cho thế hệ mai sau Một đất nước phát triển là một đất nước có nền giáo dục chất lượng cao Muốn có nền giáo dục chất lượng cao ấy, trước hết chúng ta phải có được đội ngũ giáo giỏi và chất lượng Bài tiểuluận của chúng tôi dưới đây sẽ làm rõ về phần nội dung của nhiệm vụ, vai trò của nhà giáo và Tổ chuyên môn trong trường Tiểu học Theo đó, liên hệ bản thân và xây dựng
kế hoạch học tập tốt để rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để trở thành một người giáo viên giỏi và chất lượng
Trang 7thường, hoặc là một kế sinh nhai mà là một “Thiên chức đam mê”
Mac xim Gooc Ki đã viết “Tiền đồ trẻ em và nhân dân đều nằm trong tay thầy giáo, đều nằm trong trái tim cao quý của thầy giáo”.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta lúc sinh thời cũng đã từng dạy bảo: “Những thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất, là những người anh hùng
vô danh Nếu không có thầy giáo để dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao xây dựng được xã hội chủ nghĩa?”
Do đó thầy, cô giáo là người “vừa dạy chữ, vừa dạy người”, nên họ phải có kiến thức
chắc, tay nghề vững, có đạo đức phẩm chất trong sáng Và là một giáo viên tiểu họcchúng ta nhất định phải nắm rõ nhiệm vụ nhà giáo ở trường tiểu học để phát huy hếtkhả năng của mình và là tấm gương cho học sinh noi theo
Giáo dục Tiểu học ngày nay được xem là một bước đệm, là một nền tảng kiến
thức ban đầu của trẻ em Vậy mục tiêu Giáo dục Tiểu học là gì? Đó chính là hướngdẫn, dạy bảo các em về cách tiếp cận kiến thức ban đầu Hướng dẫn cho các em biếtcách đọc, viết, tính toán từng con số Hướng dẫn các em thực hiện các phép tính cơbản nhất từ cộng, trừ, nhân, chia Tạo cho các bé môi trường tốt nhất để học nhữngkiến thức cơ bản về công nghệ, kỹ thuật, âm nhạc, mỹ thuật, thể dục và một số mônhọc khác Hình thành, tạo nền tảng kiến thức sơ khai ban đầu để các bé có thể pháttriển theo một hướng đúng đắn Tạo điều kiện thuận lợi để các bé theo đuổi các
chương trình học tiếp theo
Mục tiêu chung của chương trình giáo dục tiểu học này là giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
Trang 8Việc giáo dục ở giai đoạn tiểu học giữ vai trò vô cùng quan trọng Trong đó, giáo viên
có vai trò hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo và điều chỉnh hoạt động của học sinh, học sinh
sẽ là người lắng nghe, lĩnh hội thông qua việc nỗ lực của bản thân nhằm đạt tới mụcđích dạy học Giai đoạn giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơngiản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người Học sinh cần có kỹ năng cơ bản vềnghe, nói, đọc, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, cóhiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật Giáo dục tiểu học phải giúp học sinhphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học, bồi dưỡng khả năng tự học và khả năng làm việc theonhóm, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời đem lại hứng thú học tậpcho học sinh
Chính vì thế, một người giáo viên phải tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạođức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạodựng phong cách nhà giáo Về đạo đức nhà giáo, thực hiện nghiêm túc các quy định vềđạo đức nhà giáo Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chấtđạo đức nhà giáo Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm,
hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo Về phong cách nhà giáo, có tácphong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổthông; Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đếnhọc sinh; Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợđồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo
[1] Theo thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường tiểu học
Đầu tiên, giáo viên ở trường tiểu học có rất nhiều nhiệm vụ cần phải nắm rõ Phải thựchiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của nhàtrường
Biết chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp
mình phụ trách, bảo đảm quy định của chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượnghọc sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường
Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường;thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành cũng như chuẩn bị, tổ chức và đánh
Trang 9giá học sinh theo quy định, thực hiện các hoạt động chuyên môn khác đầy đủ Cùngxây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên và học sinh, với cha mẹ họcsinh và cộng đồng, giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rènluyện Cần phải giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo Ứng xử văn hoá,đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng xây dựng trường học văn minh, gương mẫu trướchọc sinh, biết thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học sinh
Đặc biệt là bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh Thực hiện tự đánh giátheo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghềnghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổichia sẻ chuyên môn cùng đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường thông qua các đợtsinh hoạt chuyên môn, tập huấn Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, họctập và sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học.Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị các xuấtbản phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp để sử dụng trong quátrình dạy học, tham gia kiểm định chất lượng giáo dục Và tham gia thực hiện giáo dụcbắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ ở địa phương, phối hợp với Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội liên quan
để thực hiện nhiệm vụ giáo dục Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểmtrường khi được hiệu trưởng phân công Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật và theo sự phân công của hiệu trưởng
Ngoài ra, giáo viên làm công tác chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ trên còn có
những nhiệm vụ khá như: Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp đượcphân công làm công tác chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện
rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặcđiểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp
và của từng học sinh Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng vàđược hiệu trưởng phê duyệt Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám
hộ, giáo viên, tổng phụ trách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạtđộng giáo dục và hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủnhiệm; tổng hợp nhận xét, đánh giá học sinh cuối kỳ I và cuối năm học; hướng dẫnhọc sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp;hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hìnhcủa lớp với hiệu trưởng Đối với giáo viên làm Tổng phụ trách Đội chịu trách nhiệmtrước hiệu trưởng về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội
Trang 10hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
Liên hệ bản thân:
Như vậy, khi còn là sinh viên ngồi trên ghế giảng đường em cần phải biết rõ mình
là ai, có tầm quan trọng như thế nào khi trở thành giáo viên ở trưởng tiểu học
Thứ nhất, em cần phải học thuộc lòng, nắm chắc và rõ những điều lệ ở trường tiểu học,đặc biệt là nhiệm vụ của một người giáo viên ở trường tiểu học
Thứ hai, em sẽ phải cố gắng thật nhiều để vừa lĩnh hội kiến thức, vừa tích lũy các kiếnthức, kĩ năng bổ ích, để mai này bốn năm sau em bước ra khỏi ghế nhà trường chúng
em có thể truyền đạt lại các kiến thức này cho các em học sinh của mình Em cần phảibiết chính xác chương trình đào tạo và những nội dung thì mới có thể truyền đạt laicho học sinh của mình đi đúng hướng cũng như chủ động tìm tòi và tiếp thu có chọnlọc phương pháp dạy học hiệu quả
Thứ ba, khi muốn học sinh nghe lời mình thì em cần phải làm tấm gương cho các emnoi theo, ngoài việc lĩnh hội các kiến thức thì cần phải rèn luyện phẩm chất đạo đức,cách ứng xử có chừng mực Như khi ngồi trên ghế nhà trường em phải chấp hành cácquy định cũng như biết tôn trọng giảng viên, không gây mất trật tự, nghiêm túc vàkhông phạm vi như nhuộm tóc màu, hay mặc trang phục không đúng phẩm chất củamột người giáo viên Tiếp theo, kiến thức là điều quan trọng không kém so với đạođức và nhân cách mà một người giáo viên có thể đạt được Phải đạt được lượng kiếnthức chuyên ngành theo quy định của Bộ GD&ĐT(1) Là một sinh viên,em cần đạtđược số lượng tín chỉ được quy định trong khung CTĐT(2) để phần nào nắm hết kiếnthức chuyên ngành Tham gia học hỏi các kĩ năng giảng dạy từ các thầy cô đi trước, đểnắm bắt được xu hướng giảng dạy, tích lũy các kĩ năng cơ bản để sau này ra vận dunglinh hoạt vào việc tổ chức giảng dạy và đổi mới phương pháp giảng dạy khi cần thiết.Bên cạnh đó người thầy cô cũng là người cần có bản lĩnh, tính nhẫn nhịn và khôngđược cho phép mình được bất mãn trước học trò dẫn đến những tổn thương đáng tiếc.Rèn luyện mình làm sao để trở thành một người thầy cô giáo thương yêu học trò, dìudắt các em đến sự thành công trong học tập
Cuối cùng, với mục tiêu của giáo viên tiểu học là giúp thế hệ sau các em học sinh tiểuhọc phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, thể lực và tinh thần, cần giúp các
em những kĩ năng mềm Nên ngay từ bây giờ em phải học tập và tích luỹ, nắm chắcnhiệm vụ của giáo viên cũng như cần biết rõ tâm lý của học sinh tiểu học để mai nàykhi là một cô giáo ở trường tiểu học em có thể tự tin thể hiện bản thân, truyền đạt kiếnthức cho mầm non tương lai của đất nước
Trang 12Câu 2 (3 điểm): Phân tích vai trò của Tổ chuyên môn ở trường tiểu học.
BÀI LÀM
Vai trò của Tổ chuyên môn là một trong những hoạt động đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển của và chất lượng giáo dục Tổ chuyên môn là đơn vị thuộctrường học, nhằm thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ và chính sách một cách có hiệuquả Đưa ra các phương pháp để đổi mới quá trình dạy và học trong nhà trường, đồngthời cũng là đơn vị phản hồi những thông tin một cách chính xác nhất về tính hiệu quảcủa các kế hoạch đề ra và phương giáo dục dạy và học
Tổ chuyên môn là một trong những bộ phận cấu tạo nên bộ máy tổ chức, quản
lý của nhà trường Trong trường thì các tổ, nhóm chuyên môn luôn có mối quan hệhợp tác và phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện các chiến lược, chính sách pháttriển của nhà trường cùng với những hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướngtới mục tiêu phát triển giáo dục ngày càng vững mạnh và sôi nổi hơn
Tổ chuyên môn ở bậc học tiểu học bao gồm các giáo viên, những viên chức làmcông tác ở thư viện và thiết bị giáo dục dạy học Mỗi tổ thì gồm có ít nhất 3 thànhviên Đối với những tổ chuyên môn có từ 7 thành viên trở lên thì ngoài tổ trưởng cầnphải bầu thêm một tổ phó
[2] Theo http://pgdcodo.edu.vn thực hiện theo công văn số GDTH ngày 08 tháng 10 năm 2015 “Về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học” thì:
Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có
nhu cầu công việc Như vậy tổ chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quantrọng trong việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Có thểkhẳng định rằng, hoạt động của tổ chuyên môn tốt, có nề nếp sẽ góp phần tích cực,quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêucầu mới trong quá trình đổi mới giáo dục Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động luôn diễn ra song song, hỗ trợ nhau.Trong đó hoạt động dạy của thầy giữ vai trò chủ đạo Tổ chuyên môn là tổ chức quantrọng trong nhà trường, là cầu nối tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả về đổimới nội dung, phương pháp, chương trình ở cấp học một cách sát thực Vì vậy, tổchuyên môn là tổ chức có ý nghĩa quan trọng trong quyết định hoàn thành nhiệm vụnăm học của nhà trường
Trang 13[3] Căn cứ vào Tổ chuyên môn ở trường tiểu học, được quy định tại Điều
14 Điều lệ Trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT Tổ chuyên môn có nhiệm vụ:
Xây dựng các kế hoạch, phương pháp và những hoạt động chung của tổ, thựchiện công tác hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch của cá nhân từng tổ viên theo
kế hoạch đã đề ra, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhàtrường
Thường xuyên tổ chức những hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;tham gia vào quá trình đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ theo quy định củaChuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định hiện hành khác kèm theo
Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó để thực hiện các nhiệm vụ trong Tổ chuyên môn
Đề xuất ra những giáo viên có thành tích tốt để khen thưởng và bên cạnh đó cầnphải nghiêm chỉnh kỷ luật đối với những giáo viên không tham gia tốt quá trình dạyhọc
Lịch sinh hoạt của tổ chuyên môn là hai tuần trên một lần và có thể họp độtxuất khi có yêu cầu của Hiệu trưởng trường đưa ra
Ngoài ra, tổ chuyên môn ở trưởng Tiểu học còn có một vị trí quan trọng nữa đó
là tổ trưởng chuyên môn Vậy tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ như sau:
Xây dựng các kế hoạch, hoạt động chung của tổ đã đề ra, hướng dẫn các nhâncủa tổ viên xây dựng và quản lý kế hoạch theo kế hoạch giáo dục một cách có hiệuquả
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ; thamgia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành
Đề xuất khen thưởng những giáo viên có thành tích nổi bật và kỷ luật đối vớigiáo viên không hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra
Đề xuất và linh hoạt phân công dạy thế khi trong tổ có người nghỉ đột xuất.Xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn dưới sự chỉ đạo và hướngdẫn của Nhà trường, cần phải duy trì lịch sinh hoạt tổ định kỳ ít nhất hai tuần một lần
Cùng với nhóm trưởng xây dựng các chương trình, nội dung sinh hoạt nhómchuyên môn để phát triển hơn trong quá trình phát triển các hoạt động dạy và học Phảiđưa ra những ý kiến trong các cuộc họp tổ để các thành viên có thể phát triển, tạo ra
Trang 14những tình huống khiến cho các giáo viên phải phát phát biểu, đóng góp ý kiến, phảitiếp thu thêm nhiều kiến thức và những kinh nghiệm mới để có thể quản lý tổ một cáchhiệu quả và khách quan.
Nhóm trưởng chuyên môn phải chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Hiệutrưởng trường, thay mặt tổ trưởng điều hành các công vịêc chung của tổ khi tổ trưởngvắng mặt hoặc khi Hiệu trưởng trực tiếp phân công nhiệm vụ, cùng với tổ trưởng chịutrách nhiệm về các công việc trước Hiệu trưởng, ban dám hiệu nhà trường về nhiệm vụđược giao
Mỗi tổ thành lập các nhóm chuyên môn tùy theo thế mạnh, đặc trưng của tổ,mỗi nhóm phải có một nhóm trưởng do Hiệu trưởng chỉ định, chịu trách nhiệm trướcHiệu trưởng về công việc được giao, có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, chương trình
và duy trì sinh hoạt nhóm chuyên môn định kỳ theo lịch công tác và hướng dẫn củaNhà trường
Mỗi thành viên trong tổ cần phải chấp hành nghiêm chỉnh dưới sự phân côngcủa tổ trưởng và nhóm trưởng khi được lãnh đạo Nhà trường ủy quyền Tổ trưởng cầnphải thông báo trực tiếp đến giáo viên dạy thế khi phân công lịch dạy thế và cùng với
đó phải ghi rõ vào Sổ Nghị quyết của tổ và bảng tin của Nhà trường
[4] Căn cứ theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT thì:
TTCM phải có phẩm chất, đạo đức tốt:
Bản thân và gia đình của TTCM cần phải sống lành mạnh, luôn chấp hànhnghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước, không được làm những việc không nên làm gâyảnh hướng trực tiếp đến chuẩn nghề nghiệp của TTCM và pháp luật theo quy định củanhà nước Tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào của ngành, nhà trường vàđịa phương nơi cá nhân đang sinh sống và làm việc Có mối quan hệ thân nhân tốt vàlành mạnh, không được tạo những mối quan hệ mập mờ và chia rẻ giữa những thànhviên trong gia đình
Luôn có tinh thần trách nhiệm cao, luôn vui vẻ và tích cực hoàn thành tốt cáccông việc được giao, có thái độ phục vụ tận tâm, tận tình; biết chia sẻ với học sinh,đồng nghiệp và những người xung quanh để tạo một mối quan hệ tốt và thân thiện, hòađồng với mọi người Được phụ huynh học sinh tin tưởng, các em học sinh và bạn bèđồng nghiệp quý trọng và đề cao
Trang 15TTCM phải có năng lực chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm phong phú: Năng lực chuyên môn của giáo viên được thể hiện qua kinh nghiệm giảng dạy
của mình, am hiểu tất cả về nội dung chương trình tiểu học, có kiến thức và khả năngdạy học phong phú và giàu tính sáng tạo, năng động Có những kiến thức chuẩn vềchuyên môn, các nội dung kiến thức chuẩn của SGK; biểu hiện qua chất lượng soạngiáo án giảng dạy, hiệu quả thông việc giáo dục học sinh, giảng dạy bồi dưỡng nângcao các học sinh năng khiếu đạt được kết quả cao Qua các kì thi mà giáo viên thamgia như: Giáo viên dạy giỏi, Viết chữ đẹp, phong trào viết và áp dụng những sáng kiếnkinh nghiệm, các thiết bị dạy học tự nghiên cứu và tạo ra,
TTCM phải có tố chất của một “ Thủ lĩnh”, đầy năng động và sáng tạo: Vai trò của Tổ trưởng chuyên môn là luôn năng động và linh hoạt trong công
việc, giúp Hiệu trưởng hoàn thành các nhiệm vụ và điều hành các hoạt động chuyênmôn khác, trực tiếp quản lý các thành viên trong tổ theo quy định của ban dám hiệunhà trường và cấp trên Cần phải hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, tạoniềm tin tưởng đối với nhà trường, đồng nghiệp và học sinh Luôn tự cố gắng phấn đấukhông ngừng những kiến thức và kinh nghiệm để có thể giải quyết công việc một cáchhiệu quả nhất và giảng dạy được trôi chảy, hiệu quả hơn
Vì vậy, TTCM cần phải có những tố chất và sự hoạt bát trong công việc như
một “ Thủ lĩnh”, luôn đi đầu trong công việc và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao
do nhà trường quy định Những hoạt động, biểu hiện của một người “Thủ lĩnh chuyên môn” là: Nắm được các thông tin chung về tổ, những đặc điểm nổi bật cũng như
những nhược điểm còn tồn tại của tổ do mình phụ trách Có kiến thức rộng, giàu kinhnghiệm và có đầy đủ năng lực chuyên môn Biết lập kế hoạch hoạt động cho tổ, bồidưỡng và nâng cao kiến thức chuyên môn cho các tổ viên Vận dung tốt khả năng tưduy logic, phân tích, tổng hợp nhìn nhận các vấn đề để đúc kết kinh nghiệm có liênquan đến kiến thức chuyên môn Luôn chủ động lắng nghe và chia sẻ, tạo mối quan hệthân thiện và đoàn kết giữa các thành viên trong tổ, có khả năng và sức hút lớn khi tậphợp các thành viên luôn đầy đủ, tạo sức mạnh gắn kết và giúp đỡ lẫn nhau, cùng phấnđấu vì mục tiêu chung của tổ để đưa tổ ngày càng vững mạnh và phát triển hơn Làmột TTCM gương mẫu, công bằng trong những đánh giá và đề xuất khen thưởng chogiáo viên hoạt động trong tổ Nhẹ nhàng, khéo léo, tinh tế trong giao tiếp và ứng xử
Trang 16một cách khôn khéo và đầy tính khách quan Bản lĩnh, tự tin đứng vững trước đámđông.
Yêu cầu về văn hóa, trình độ
Đạt trình độ cuẩn trở lên tương ứng với từng cấp học; có chuyên môn khá, giỏi
Ưu tiên giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh, giáo viên cốt cán có kĩ năng ứng ụng côngnghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy Hiểu biết về nội dung chuyên môn vàphương pháp tác nghiệp có liên quan, có khả năng hướng dẫn và kiểm tra người khácthực hiện Có năng lực quản lý và quan hệ con người có khả năng định hướng dẫn dắtngười khác thông qua giao tiếp, ứng xử, thiết lập và phát triển các mối quan hệ người-người, giải quyết xung đột, động viên, khích lệ, tạo động lực… Sống có đạo đức, vănhóa, tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội Là người tận tâm với nghềnghiệp và công việc được giao Có bản lĩnh, tự chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịutrách nhiệm
Trang 17Yêu cầu về hiểu biết
Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của NhàNước; hiểu biết về tình hình đặc điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của ngành,của đơn vị công tác Có năng lực tổ chức, chỉ đạo, quản lý, phối hợp triển khai côngviệc; có khả năng xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động của tổ; khả năngtổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ
Yêu cầu về độ tuổi và quá trình công tác
Người được bổ nhiệm lần đầu không quá 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối vớinam Để đáp ứng được yêu cầu, thường người được bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên mônphải là người đã có thực tế giảng dạy và có ít nhất 03 năm công tác đối với tổ trườnghoàn thành tốt nhiệm vụ 03 năm học trở lên tại đơn vị tính đến thời điểm bổ nhiệm
Từ đó có thể suy ra vai trò của tổ chuyên môn như sau:
Tổ chuyên môn trường học nói chung là một bộ phận cấu thành hệ thống tổchức của Nhà trường Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau,phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện cácnhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác của chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhàtrường đạt được các mục tiêu đề ra Là nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động của nhàtrường, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học cho học sinh Ngoài việcphục vụ cho quá trình giảng dạy tại Nhà trường, mà đặc biệt, tổ chuyên môn còn là nơitập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đờisống của các giáo viên trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên trong tổ hoànthành tốt nhiệm vụ của người giáo viên trong trường tiêu học
Giúp Hiệu trưởng quản lý và điều hành tốt các hoạt động nghiệp vụ chuyênmôn liên quan đến dạy và học trong nhà trường
Trực tiếp quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quyđịnh của nhà trường đưa ra
Tổ chuyên môn là cơ sở, là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý về mọi mặt, nhưngchủ yếu thì vẫn là các hoạt động liên quan đến chuyên môn, tức là hoạt động dạy vàhọc trong trường
Trang 18Bồi dưỡng những kĩ năng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên môncho cả năm học, cho từng buổi cụ thể Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành một buổisinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong tổ, một số kĩ năng ra
đề kiểm tra cho học sinh trong các đợt kiểm tra định kỳ, phân công nhiệm vụ cho cácthành viên trong tổ đúng người, đúng việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh và giúp đỡgiáo viên một cách kịp thời
Ngoài ra thì tổ trưởng chuyên môn trong tổ chuyên môn là một người có vai tròđặc biệt quan trọng, phải là người có khả năng tạo dựng kế hoạch; điều hành các hoạtđộng tổ chức của tổ theo kế hoạch giáo dục đã được đề ra, phân phối chương trìnhmôn học của Bộ GD&ĐT, kế hoạch của năm học; tổ chức các hoạt động bồi dưỡngcác kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá, xếp loại và
đề xuất khen thưởng các thành viên trong tổ hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đượcgiao, kỉ luật giáo viên hoàn thành không tốt và không đạt được những yêu cầu do tổ đề
ra cũng như các quy định của nhà trường Giải quyết công việc một cách công bằng vàkhách quan
Trang 19Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải là người có chuẩn mực, có phẩm chất đạođức tốt; có năng lực, trình độ, kinh nghiệm chuyên môn; có uy tín đối với đồng nghiệp,học sinh Tổ trưởng chuyên môn phải là người biết tập hợp các thành viên trong tổ,biết lắng nghe, tạo sự gắn kết, liên hệ chặt chẽ giữa các thành viên trong tổ để vậndụng được tối đa các sức mạnh của tổ, là một tấm gương luôn gương mẫu, công bằngtrong mọi việc, và phải có tính kiên trì, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử với mọingười Luôn gần gũi, thân thiện và hòa đồng giữa các thành viên trong tổ, luôn xử lýtình huống một cách công bằng và khách quan Phải luôn tạo sự gắn kết giữa các thànhviên trong tổ, có tinh thần tương thân tương ái, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau trong côngviệc cũng như trong cuộc sống như dạy thế cho đồng nghiệp khi đồng nghiệp bị ốmhoặc gặp khó khăn trong gia đình và xã hội, bồi dưỡng trao đổi những kiến thức hayvới nhau để cùng nhau phát triển trong công việc dạy học Thường xuyên chủ động,quan tâm, hỏi thăm và vận động các hoạt động quyên góp để giúp đỡ lẫn nhau khi giađình đồng nghiệp xảy ra chuyện không may Thường xuyên tự trao dồi kiến thức chobản thân, đọc các tài liệu đã được cung cấp để áp dụng vào quá trình dạy học một cáchhiệu quả, nâng cao kiến thức chuyên môn để hoàn thiện bản thân ngày một tốt hơn.Chuẩn bị những nội dung cuộc họp tổ một cách chu đáo, sử dụng những biện pháp vàtạo ra những tình huống để buộc các thành viên trong tổ phải nêu lên ý kiến của cánhân khi tham gia cuộc họp tổ để từ đó có thể hiểu được các thành viên trong tổ vớinhau và tạo ra được phương hướng, kế hoạch mới cho hoạt động dạy học trong nhàtrường Ngoài những tiết dự giờ theo quy định của ban dám hiệu nhà trường thì cầntăng cường tạo ra những buổi dự giờ cho các thành viên trong tổ có tay nghề còn yếu
để từ đó giúp thành viên trong tổ có thể phát triển và hoàn thiện hơn trong hoạt độngdạy học của mình Trong hoạt động sinh hoạt tổ thì cần chú trọng vào nội dung sinhhoạt chuyên môn nghiệp vụ Lên lớp thì cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học
để tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy của mình Luôn chấp hành các quy địnhcủa nhà trường và quy chế chuyên môn Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong tổchuyên môn nhà trường là đặc biệt quan trọng, chính vì thế cần phải luôn phấn đấukhông ngừng trong công việc và phải sống chuẩn mực với các quy định của nhà giáo,luôn là một nhà giáo gương mẫu và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao
Trang 20Câu 3 (6 điểm): Bằng cơ sở lí luận và thực tiễn, để trở thành một giáo viên tốt trong tương lai, em sẽ xây dựng kết hoạch học tập, rèn luyện cho bản thân như thế nào?
BÀI LÀM
Khi nói đến ngành giáo dục cùng với sự nghiệp trồng người thì có lẽ không aitrong chúng ta có thể quên được câu nói nổi tiếng của Bác Hồ kính yêu: " Non sôngViệt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang
để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn
ở công học tập của các em…" Câu nói này theo tôi đi mãi từ buổi học đầu tiên ở bậctiểu học, tình yêu nghề trong tôi được nhen nhóm lên từ những ngày tháng ấy, cho đếnsau này khi tôi chọn vào ngành sư phạm với ước mơ bình dị trở thành cô giáo Chínhbản thân tôi và các bạn học sinh sinh viên ngành sư phạm đã, đang … và sẽ là ngườitiếp nối truyền thống, phát huy chí khí và tinh thần hiếu học của các thế hệ nhà giáotiền bối, các nhân sĩ tri thức tiêu biểu… Những nhà giáo ưu tú ở mọi thời đại, là nhữngtấm gương tiêu biểu soi sáng muôn đời sau như: Thầy giáo Chu Văn An, Nguyễn BỉnhKhiêm, Nguyễn Đình Chiểu… Và ở thời đại chúng ta có các nhà giáo như Phan BộiChâu, Phan Chu Trinh và đặc biệt là người thầy vĩ đại chủ tịch Hồ Chí Minh
Quan niệm của người Việt, nghề này là nghề tích đức, tích thiện Một gia đìnhcàng có nhiều người làm nghề giáo thì cái phúc của họ càng nhiều Theo quy luật xãhội, khi đời sống vật chất được đáp ứng đến một mức độ nào đó, người ta có xu hướngtìm đến các giá trị tinh thần
Ở Việt Nam ta, có hai nghề đã từ lâu được xã hội đặc biệt coi trọng là nghềThầy thuốc và nghề Thầy giáo Một nghề nắm sinh mạng quyết định sự sống, chết của
con người Một nghề nắm “phần hồn”, quyết định sự phát triển tri thức và nhân cách
của con người Hai nghề ấy, ngay từ bài học nhập môn, người học đã được học cái đức
của nghề Nói “Lương y như từ mẫu”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” người xưa muốn
dạy cho người học: Thầy thuốc như mẹ hiền, và: Học và dạy một chữ cũng là thầy,nửa chữ cũng là thầy Tiếc rằng, lâu nay người ta chỉ khai thác cái nghĩa dành chongười học mà quên đi một ý nghĩa thứ hai đối với người thầy: Dạy người ta một chữ,
hay dạy nửa chữ cũng phải nhớ đến đạo làm thầy Điều này khẳng định truyền thống
“tôn sư trọng đạo” luôn bền vững trong xã hội Việt Nam Nhà giáo là một trong
những nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý Là một nghề không chỉ cung cấp
Trang 21những kiến thức có trong sách vở mà còn có cả giáo dục, hình thành nên tính cách, suynghĩ của một con người.
Nghề dạy học đâu chỉ là có kiến thức, có chuyên môn là đủ mà còn cần đếnphương pháp, nghệ thuật sư phạm rất tinh vi, tế nhị và trên hết là tấm lòng yêu nghề,tâm huyết với nghề và sự bao dung độ lượng Chỉ khi đó nghề dạy học mới trở thànhnghiệp của người giáo viên
Làm thế nào để người dạy học có được những phẩm chất cao quý nói trên?Điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết dấn thân vì nghề, mặt khác xã hội phải quantâm tạo điều kiện cho các giáo viên hành nghề và yêu nghề Quan tâm từ khi họ còn làsinh viên sư phạm cho đến khi họ trở thành người thầy giáo luôn cần sự hun đúc tâm
huyết của người làm nghề “trồng người”.
Để có được những người “thầy ra thầy”, “điều kiện cần” là mọi giáo viên luônphải trau dồi tri thức chuyên môn cũng như ý thức trách nhiệm, lương tâm nghềnghiệp; “điều kiện đủ” để cho giáo viên có được những phẩm chất tốt đẹp ấy chính là
phải có một chính sách xã hội hợp lý để cho mỗi người dạy học đều có thể “Sinh vi nghệ, tử vi nghệ”, có thể coi nghề dạy học chính là nghiệp của mình
Mỗi nghề nghiệp đều có những giá trị về tinh thần và những đóng góp cho sựphát triển của xã hội, nhưng nếu được chọn lựa lại ước mơ nghề nghiệp, tôi vẫn chọnnghề giáo vì nó cao quý và giúp tôi phát triển một cách toàn diện, nhất là kỹ năng, trithức và đạo đức Giúp cho tôi cháy hết mình với đam mê, khát khao của chính mình,luôn mong muốn bằng sự nổ lực, cố gắng và phấn đấu không ngừng của mình để cóthể tạo ra được những thế hệ mới có ích cho tương lai, đất nước và xã hội
Ai đó nói rằng nghề giáo là an phận Ai đó nói rằng nghề giáo là nhàn nhã.Những năm tháng trên giảng đường đại học đã trau dồi cho tôi rất nhiều tri thức, tìnhyêu và trách nhiệm Năm cuối lại cho tôi rất nhiều niềm tin vào thế hệ trẻ, vào cuộcđời và vào con đường tôi đã chọn Nghề giáo là một nghề rất vất vả và cần rất nhiều hysinh trong lặng lẽ Nghề giáo chỉ nhàn hạ với những người không có trách nhiệm.Nghề giáo là nghề của sự bao dung, vị tha và yêu thương con người cháy bỏng Nghềgiáo chỉ nhàn hạ với ai đó vô tâm Nghề giáo là nghề của những người luôn trăn trở vềtương lai của dân tộc, là nghề của tinh thần tự tôn và tự hào của những ai mang dòngmáu Việt này Và tại sao không yêu nghề? Tại sao chúng ta quay lưng với nghề giáo?Một khi cái nghề cho ta sống đúng nghĩa một con người Nghề giúp cho chúng ta có
Trang 22thể hoàn thiện về kiến thức, nhân cách, đạo đức và phẩm chất một cách toàn diện nhất,giúp cho chúng ta hiểu biết thêm về những kiến thức và kinh nghiệm hay trong cuộcsống.
Về cơ sở lí luận
Phẩm chất, đạo đức là cơ sở, thước đo để cho những nhà giáo dựa vào đó để cốgắng nổ lực và hoàn thiện bản thân hơn từng ngày, tạo ra những kiến thức, kỹ năngphù hợp với nghề dạy học, một nghề luôn được xã hội tôn vinh và quý trọng Và đồngthời cũng là một trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằmxây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâmnghề nghiệp trong sáng và có đầy đủ những kiến thức chuyên môn để có thể truyền đạtcho những em học sinh một cách dễ hiểu và nâng cao được chất lượng dạy và học Cácthầy, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng về đạo đức để người học noi theo Đạođức nghề nghiệp của nhà giáo có vai trò quan trọng, góp phần quyết định đến chấtlượng, hiệu quả hoạt động sư phạm và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo của đấtnước Mỗi nhà giáo phải luôn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với sự tônvinh và niềm tin yêu của xã hội
Về lối sồng và tác phong, nhà giáo cần phải sống có lý tưởng, có mục đích, có ýchí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duysáng tạo, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức HồChí Minh; có lối sống hào nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thíchứng với sự tiến bộ của xã hội, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sốngvăn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ; tác phonglàm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học, có thái độ văn minh, lịch sự trong quan
hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, giải quyết công việc kháchquan, tận tình, chu đáo; trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọngàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ýcủa người học; đoàn kết, giúp đỡ đồng nhiệp cùng hoàn thành nhiệm vụ, đấu trang,ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp, quan hệ,ứng xử đúng mực, gần gữi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và ngườihọc, kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật; xây dựng gia đình văn hóa,thương yêu, quý trọng lẫn nhau, biết quan tâm đến những người xung quanh, thực hiệnnếp sống văn hóa nơi công cộng Bản thân phải luôn sống đúng chuẩn mực nhà giáo,