Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển ngày nay là vô cùng cần thiết nhưng cũng đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để không chỉ tiếp thu những tri thức lớn của thế giới, mà còn bả
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
2, - Berroco ceca ence
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
Hoc ky 1/2021-2022 NHAP MON XA HOI HOC
VAI TRO CUA NHOM THANH NIEN HIEN NAY
TRONG VIEC BAO LUU, GIU GIN VAN HOA
TRUYEN THONG CUA DAN TOC
GVHD: GVC.TS NGUYEN THI NHU THUY
MA HP: 211XH5005 NHOM SINH VIEN THUC HIEN
Trang 2NHAN XET CUA GIANG VIEN
Điểm
Ký tên
Trang 3Muc luc
DANH MỤC HÌNH ẢNH 2-2 SS2S2222222122122212112212212112112112112111121 1.1.0 3
718900957 000 4
71.02919800 /01a Ả.ốố.ốố 6
CHƯƠNG I1: CÁC KHÁI NIỆM -22©22 22222 2122122122112 6
1 Khái niệm “văn hóa truyền thống của dân tộc” -5-55¿ 6 2 Khái niệm thanh niên Việt Nam và vai trò của thanh niên Việt Nam: 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUÁ, GIẢI PHÁP I1 II T 11
PÄy an /:(8:): 71 00 15
Số 20
c0 7a a 24 Phần 3: KÉT LUẬN . -2 2+2S22122212212212211211211211221212112112112211 211111 xe 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-52SE+2E222E2EE22E2EE2EEEEEerkerkee 29
2
Trang 4DANH MUC HINH ANH
Hình 1: Hình ảnh về một số từ ngữ được thanh niên Việt Nam sử dụng hiện nay 11
Hình 2: Quan điểm thanh niên về lạm dụng feencode cc eeeeeexe« 12 Hình 3: Hình ảnh không đẹp về "dâng” tiền công đức ngày TẾt - 13
Hình 4: Hình ảnh áo dài bị biến tấu một cách phản cảm -c -++cccce2 13 Hình 5: Mức độ yêu thích của thanh niên đối với nhạc quốc tế - 14
Hình 6: Mức độ yêu thích của thanh niên đối với nhạc dân tộc s-s+s+csxscs+ 14 Hình 7: Hình ảnh trích từ bài khảo sát 100 thanh niên về mức độ yêu thích các thể loại AM MAC .a 16
Hình 8: Biểu đồ thê hiện đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động tuyên truyền về việc giữ gìn bản sắc, văn hóa truyền thống dưới góc nhìn của thanh niên 18
Hình 9: Biểu đồ thê hiện mức độ tham gia các hoạt động tuyên truyền về việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc của thanh niên -¿-©222c+tEEEteerittrkkrrrrtrirrrrried 18 Hình 10: Biêu đồ thể hiện mức độ thanh niên bị ảnh hưởng bởi tin tức không chuẩn xác Xà an ii T8 .5 20
Hình 11: Phòng trưng bày tranh của nghệ nhân Nguyễn Đăng Ché - 22
Hình 12: Hình ảnh showbiz "biến dạng" áo dài ¿ 5¿©csccxcccxecresrxesrrrees 23 Hình 13: Biểu đồ phản ánh việc có hay không việc sai chính tả hay quên cách viết đúng [4800000 3á oi On .ẻ 23
Hình 14: Hình ảnh viết, vẽ p2à0I903i0ãi: 101115 24
Hình 15: hình ảnh viết, vẽ bậy gần kín trên rùa đá và bia đá chùa Thiên Mụ 24
IginiÌ01sin1i82i)ì804i:71ì8 2011 177 24 Hình 17: Biếu đồ thê hiện mức độ hiểu biết của thanh niên về hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tỘC -¿- 2¿©++©+2+Ex+2EE+EEE2EE+2EE12211221271121112112111211212 2112 2.2 e 25
Trang 5Phan 1: MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình tiễn hóa và phát triển của loài người, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ Những gì còn lại sau những thời kỳ đó là những di tích lịch sử, những cô vật trong quá khứ, những câu chuyện quá khứ, những phong tục tập quán được truyền từ đời này sang đời khác, vân vân Đó là một nền văn hóa tông hợp Văn hóa bao gồm tất cả các sản phẩm của con người Do đó, văn hóa bao gồm cả các khía cạnh phi vật chất của xã hội, chẳng hạn như ngôn ngữ, ý tưởng và giá trị, cũng như các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, Tất cả những thứ ấy đều là một phần của văn hóa Vì vậy, văn hóa được hiểu nôm na là những thứ mà tiền nhân dé lại, bao gồm vat chat va tinh thần Thực tế, trong suốt chiều đài lịch sử thế giới, Việt Nam nói riêng
đã trải qua nhiều giai đoạn, mỗi quốc gia có những giai đoạn khác nhau, và mỗi thời kỳ khác nhau lại có những nét văn hóa, phong tục, truyền thống khác nhau Phong tục riêng Vì vậy, nền văn hóa của nước ta là rất lớn Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập
và phát triển ngày nay là vô cùng cần thiết nhưng cũng đặt ra câu hỏi: “Làm thế nào để không chỉ tiếp thu những tri thức lớn của thế giới, mà còn bảo tồn được văn hóa dân tộc, đề tô tiên chúng ta truyền lại từ bao đời đến thế hệ?”
Edouard Herriot đã từng nói: “Văn hóa là cái gì còn lại khi người ta đã quên ởi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả” Ngoài ra, văn hóa còn là nơi phân biệt người này với người khác, quốc gia này với quốc gia khác Bởi vì các quốc gia khác nhau có phong tục khác nhau Vì vậy, một khi quốc gia mất đi nền văn hóa thì không thê phân biệt được quốc gia đó là quốc gia nào Lịch sử đã chứng minh rằng không có quốc gia nào giữ được độc lập trong khi mất đi giá trị văn hóa truyền thông Có độc lập thì sau một thời gian dài bị “thuần hóa”, quốc gia đó cũng mắt đi bản sắc dân tộc Không bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thì đất nước ta không thê tiếp tục
hội nhập, thậm chí quá trình hội nhập sẽ phản tác dụng Nếu đánh mất mình thì sớm
muộn gì cũng mất độc lập của Tổ quốc
Là một đất nước có bê dày lịch sử, truyền thống hơn bốn nghìn năm dựng nước
và giữ nước, bề dày văn hiến, hội tụ những giá trị văn hóa, tỉnh hoa của đân tộc, chúng
ta càng thêm yêu mảnh đất này Cần củ lao động, phân đấu xây dựng đất nước Việt Nam ngày cảng Ôn định, phôn vĩnh, hạnh phúc Điều chắc chắn rằng một nguyên nhân quan trọng đề có thể đứng vững trước lòng tham của các thế lực ngoại xâm xâm lược nước ta là do dân tộc Việt Nam đã và đang nỗ lực để duy trì và nâng cao giá trị của con người Việt Nam Những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Vì vậy, việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam là vô cùng quan trọng
Thanh niên là một bộ phận đặc biệt của xã hội và là tương lai của toàn thế 2101,
vì vậy vai trò cua thanh niên trong hiện tại là đặc biệt quan trọng Trong quá trình toàn cầu hóa, thanh niên không chỉ là những người tiên phong tiếp thu, đổi mới mà còn trau
Trang 6dồi vốn văn hóa của bản thân đề truyền thống và bản sắc dân tộc không bị mai một Tuôi trẻ Việt Nam có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống? Thanh niên cần làm gì để tăng cường hơn nữa ý thức tự giác bảo vệ
và phát huy truyền thống Việt Nam? Chúng tôi cho rằng “vai trò của thanh niên Việt Nam ngày nay trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống” là vấn để cấp thiết đã được nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
2 Mục dích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn: Tìm hiểu hành vi xã hội, văn hóa của thanh niên hiện nay Xem xét, đưa ra những điểm yếu và điểm mạnh của thanh niên Việt Nam trong vấn đề giữ gìn văn hóa, từ đó có những lời khuyên chung cho thanh niên hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn tham khảo tài liệu, bài nghiên cứu đi trước, cùng với những khảo sát trên phạm vi sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật và sinh viên thành phố Hồ Chí Minh
Trang 7Phan 2: NOI DUNG CHUONG 1: CAC KHAI NIEM
1 Khái niệm “văn hóa truyền thống của dân tộc”
Đề làm rõ khái niệm “văn hóa truyền thống của dân tộc”, trước hết ta đi vào tìm
hiểu các khái niệm: văn hóa và truyền thống
Văn hóa vốn là một khái niệm được hiểu theo rất nhiều nghĩa Tùy theo từng thời
kỳ lịch sử, văn hóa lại hiểu theo những ngữ nghĩa khác nhau Ở bài tiểu luận này, chúng tôi sử dụng khái niệm văn hóa theo định nghĩa của Trần Ngọc Thêm (1999, 10):
“Văn hóa là một hệ thông hữu cơ các giả trị vật chat va tinh than, do con người sáng tạo vả tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn”
Theo đó, có thê hiểu văn hóa là những giá trị vật chất như trống đồng Đông Sơn,
di tích Cô Đô Huẻ, quân thê di tích Óc Eo hay những giá trị tinh thần như những câu
ca đao, tục ngữ, dân ca quan họ Bắc Ninh, đờn ca tài tử Nam Bộ được con nguoi sang tạo và tích lũy trong quá trình sông Song, không phải tat ca những gì do con người tạo
ra đều được xem là văn hóa Bởi lẽ, văn hóa có 4 đặc trưng: tính hệ thống, tính giả tr, tính nhân sinh và tính lịch sử
Thứ nhất, tính hệ thống Như Trần Ngọc Thêm đã định nghĩa, “văn hóa là một hệ
thông hữu cơ các giá trị vật chất và tính thần” bởi những sự vật, hiện tượng trong một nền văn hóa có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Từ đó có thê tìm thấy quy luật hình thành và phát triển văn hóa Nhờ đó giúp xã hội tăng tính ôn định và có những phương tiện ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội Vì vậy, chức năng tô chức xã hội của văn hóa được thực hiện
Thứ hai, tính giá trị, Tính giá trị là một trong những đặc trưng quan trọng của van hóa Bởi lẽ nó là yêu tố quan trọng đề phân biệt giữa văn hóa và phi văn hóa Những gì được con người sáng tạo và tích lũy chi được xem là văn hóa khi nó có giả trị, mục đích
và ý nghĩa, đem lại hạnh phúc và đóng góp vào tiến bộ xã hội Văn hóa là một phần của chuẩn mực và động lực phất triển xã hội Đó là chức năng điều chỉnh xã hội
Thứ ba, tính nhân sinh Văn hóa là yếu tố tự nhiên được con nguoi bién déi tao nên giá trị phục vụ cho đời sống của con người Sự tồn vong của quốc gia hay sự hiệu quả của mỗi chính sách phát triển đều một phần chịu ảnh từ sự nhận thức và phát triển văn hóa Văn hóa có chức năng giao tiếp vì nó có tác dụng liên kết con người lại với nhau
Thứ tư, tính lịch sử Tính lịch sử là đo văn hóa là sản phẩm tích lũy của con người
từ thế hệ nảy sang thế hệ khác tạo thành bề dày lịch sử văn hóa Mỗi bối cảnh lịch sử khác nhau sẽ hình thành nền văn hóa khác nhau Từ những gì truyền lại từ thế hệ trước, thế hệ sau có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của thời đại minh Thể nên, văn hóa có chức năng giáo dục
1.2 Khai niém truyén thong:
Trang 8Theo Nguyễn Trọng Chuẩn và cộng sự (2001, 19):
“Truyền thống đó là những yếu tổ của đi tồn văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng, là phong tục tập quán, thói quen, lỗi sống và cách ứng xử của một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ôn định, được truyền
từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài”
Như vậy, có thể hiểu truyền thống là những tư tưởng, tình cảm, lối sống của con người được hình thành dọc theo bề dày lịch sử và được lưu truyền qua các thế hệ trong một cộng đồng, một nhóm người, một dân tộc hay một quốc gia Khi nhắc đến những truyền thống ở Việt Nam, ta có thể kê đến truyền thống yêu nước, tinh thần bắt khuất chống ngoại xâm Vì “là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử”, truyền thống cũng bị ảnh
hưởng bởi hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội Thế nên truyền thống không phải
lúc nào cũng phù hợp với hoàn cảnh Khi đó chúng ta cần sửa đôi hay loại bỏ những truyền thông lạc hậu, cản trở sự phat triển của đất nước
Từ hai khái niệm trên, văn hóa truyền thống có thé hiểu là những giá trị vật chất
hoặc tỉnh thần do con người sáng tạo hoặc tích lũy trong quá trình sống và được lưu truyền đọc theo bề dày lịch sử Nó ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ thé hé nay sang thế hệ khác và có vai trò định hướng, thúc đây xã hội phát triển
Văn hóa truyền thông là các giá trỊ tốt đẹp về vật chất hay tinh thần được tạo ra hay tích lũy trong một cộng đồng Nó có tác động tích cực, định hướng lối sống, cách ứng xử của con người, thúc đây xã hội đi lên Nó được thừa nhận và lưu truyền theo chiều dai lịch sử và tạo nên những nét độc đáo, nét riêng, những đặc trưng cho dân tộc Việt Nam
Văn hóa truyền thông của dân tộc Việt Nam có 5 nội dung cơ ban nhw sau: tinh thần cô kết cộng đồng: lòng yêu nước; yêu thương con người; cần cù, sáng tạo và yêu hòa bình
Thứ nhất, tính thần có kết cộng đồng Tinh thần cỗ kết cộng đồng là một trong những giá trị văn hóa truyền thống cơ bản của dân tộc Việt Nam Sự đoàn kết, gắn bó của dân tộc Việt nam đã được chứng minh từ những ngày khai hoang, mở cõi qua những ngày dựng nước và giữ nước đến quá trình phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định: “Lúc nào đân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự
do Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” (Hỗ Chí Minh, 2000) Bằng chứng là qua các cuộc kháng chiến, nhờ có tính thần đoàn kết, nước ta đã giành lại được độc lập tự do như bây giờ Song, tỉnh thần đoàn kết ấy không chỉ có trong những ngày xưa cũ mà nó vẫn luôn hiện hữu trong cuộc sống ngày nay Đó là tinh than đoàn kết chống dịch, giúp nhau vượt qua những khó khăn mà đại dịch ấy đem lại Bởi thế, tỉnh thần đoàn kết chính là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam
Thứ hai, lòng yêu nước Lòng yêu nước chính là những tình cảm thiêng liêng tồn tại trong mỗi cá nhân, mỗi dân tộc Nó mang đến cho ta một nguồn sức mạnh lớn lao giúp ta vượt qua khó khăn, nguy hiểm “mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tính thần ấy
Trang 9lại sôi nôi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhân chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” (Hồ Chí Minh, 2000)
Thứ ba, tỉnh yêu thương con người Lòng nhân ái, tình yêu thương con người từ lâu đã trở thành những phẩm chất cao đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta
Nó tồn tại ngay trong chính cuộc sông hàng ngày, trong những điều nhỏ nhặt nhất Đó
là những giúp đỡ, những sẻ chia với nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Đó là những sự quan tâm, thấu hiểu cho những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh Nó từ lâu đã ăn sâu vào
nếp nghĩ, cách ứng xử trở thành gia tri tinh thần của dân tộc
Thứ tư, cần cù và sáng tạo Cần củ và sáng tạo là một trong những đức tính tiêu biểu của dân tộc ta từ bao đời nay Không thể phủ định được thiên nhiên đã ưu đãi cho chúng ta điều kiện tự nhiên thuận lợi nhưng song song đó ta cũng phải đối mặt với không ít thiên tai, bão, lũ, hạn hán Từ đó, ta biết rằng để có thể tồn tai va phát triển,
ta cần phải cần cù, siêng năng, bền bi trong học tập và trong lao động Nó giúp ta trân trọng thành quả lao động và là cơ sở đề sáng tạo ra những giá trị mới Có cần củ, chịu thương chịu khó, ta mới tìm tòi, sáng tạo ra những giá trị phát triển
Thứ năm, yêu hòa bình Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước vả g1ữ nước, dân tộc Việt Nam đã phải trải qua vô số cuộc kháng chiến, vô vàn những mắt mát, hy sinh Bởi thế, dân tộc ta cảng hiểu rõ giá trị của hòa bình, độc lập, tự do Việt Nam chỉ chiến đấu để bảo vệ hòa bình và độc lập dân tộc Và nó trở thành truyền thông được kế thừa bao đời nay của dân tộc Việt Nam
Ngoài ra, văn hóa truyền thống là những giá trị được đúc kết từ lâu đời và được lưu truyền rộng rãi nên còn có những nội dung khác như tỉnh thần hiếu học, ý thức tự cường dân tộc, tính thần anh dũng, kiên cường bắt khuắt, tinh thần lạc quan, không ngại
khó khăn, gian khô
Bảo lưu và giữ gìn văn hóa truyền thống là giữ vững cho những giá trị vật chất và tinh than tiếp tục tồn tại, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đồng thời phát triển
và đôi mới nhằm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
Văn hóa truyền thống là nét riêng, nét nối bật của mỗi dân tộc Nếu không được bảo lưu và giữ gìn, những truyền thống văn hóa của dân tộc sẽ đần dần mai một và đến một lúc nào đó, chúng sẽ biến mắt, những nét riêng, nét nôi bật để phân biệt dân tộc ta với dân tộc khác ấy sẽ biến mắt Thế nên, chúng ta cần có những việc làm, những hành động nhằm bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hóa, những nét đặc trưng của dân tộc Tuy nhiên, do được hình thành và phát triển lâu dài theo suốt chiều đài lịch sử nên sẽ có
những truyền thống không phù hợp với xã hội ngày nay, thậm chí cản trở sự phát triển
của kinh tế - xã hội Do đó, trong những hành động bảo tồn ấy, ta cần lựa chọn những giá trị phù hợp, loại bỏ những điều không còn phù hợp Bảo lưu và giữ gìn văn hóa truyền thống là tạo điều kiện thuận lợi giúp cho những cái tốt, cái đẹp tiếp tục được duy trì và phát triển Bảo lưu và giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc có những nội dung sau đây:
Trang 10Thứ nhất, giữ gìn và phát huy tỉnh thần yêu nước, yêu chuộng hòa bình, đảm bảo cho sự hội nhập, hợp tác phát triển đồng thời khăng định nền độc lập tự chủ đích thực
của ta Giữ gìn và phát huy tỉnh thần yêu nước là giữ gìn và phát huy tình yêu đối với
quê hương, đất nước và con người Việt Nam Nó còn là lòng tự hào, tự tôn dân tộc, không khuất phục trước ngoại bang, lùi bước trước kẻ thù Song, tỉnh thần yêu nước không chỉ tồn tại trong những cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ độc lập dân tộc, nó còn được thể hiện trong đời sông ngày nay Đó là tỉnh thần trách nhiệm, lao động hết mình, học tập không ngừng để phát triển đất nước, tạo nên những bước tiến lớn, đạt được vị thế mới trên trường quốc tế, “đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu” Tinh thần yêu nước không chỉ có trong môi trường xã hội mà còn trong môi trường tự nhiên Việt Nam hiện nay là một đất nước nông nghiệp, là nước xuất khâu lúa gạo lớn thứ hai thế giới Thế nên lòng yêu nước còn thê hiện ở tình yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên Trước sự ảnh hưởng và tần suất thiên tai ngày càng tăng, môi trường tự nhiên là một vấn đề phải hết sức quan tâm vì là nhân tố quan trọng cho
sự phát triển bền vững
Thứ hai, giữ gìn và phát triển tỉnh thần đoàn kết và tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu
thương con người Không thể phủ định rằng chính lịch sử dân tộc đã cho ta thấy đoàn kết là một trong những nhân tố quyết định chiến thắng của dân tộc Tỉnh thần đoàn kết
đã giúp ta chiến thắng kế cả những kẻ thù mạnh nhất vẫn đang phát huy mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay Đoàn kết là mắt xích gắn kết con người tạo thành sức mạnh vượt trội Sức mạnh to lớn ấy giúp ta giải quyết khó khăn để chung tay xây dựng đất nước Lòng nhân nghĩa, tình thương người cần được giữ gìn và phát triển
Nó thể hiện ở tình yêu thương, san sẻ, đùm bọc, giúp đỡ người khác không toan tính hay tư lợi Nó là lòng vị tha, bao dung, sự mở lòng lắng nghe, thấu hiểu những khó khăn Tư tưởng thương người, nhân nghĩa ay không chỉ là đối với đồng bào mà còn đối với bạn bè quốc tế, đối với những mảnh đời bất hạnh Truyền thống tốt đẹp này đang được giữ gin va lan toa sau rộng trong xã hội
Thứ ba, giữ gìn và phát triển tinh thần cần cù, sáng tạo Ngày nay, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến, phát triển, kéo theo đó là những yêu cầu ngày càng cao đối với nhân đân lao động Khoa học kĩ thuật là một trong những nhân td quan trong trong sự nghiệp phát triển đất nước Nếu ta không cần cù, chịu khó nghiên cứu, sáng tao, bắt kịp xu thé sé dé dang bi bo lai phía sau Vì thể cần giữ gìn và phát huy tinh than cần củ và sáng tạo ấy
2 Khái niệm thanh niên Việt Nam và vai trò của thanh niên Việt Nam:
2.1 Khái niệm thanh niên Việt Nam:
Luật Thanh niên năm 2020 đã được thông qua ngày 16/6/2020 có quy định tại
điều 1: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tui
Ở bài tiểu luận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa thanh niên của Đào Thu Hà (2015, 37):
Trang 11“Thanh niên Việt nam là những người có độ tuổi từ đủ 16 tuôi đến 30 tuôi; gồm
những người có sức khỏe thể chất; năng động nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm, thích giao lưu học hỏi để nâng cao trình độ về mọi mặt, mong muốn được đóng góp cho xã hoi dé khang định ban thân Họ là một lực lượng quan trong trong xã hội”
2.2 Vai trò của thanh niên Việt Nam trong bảo lưu và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc:
Trong thư gửi thanh miên và nhị đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Một năm
khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuôi trẻ Tuôi trẻ là mùa xuân của xã hội”
Thanh niên có vai trò quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước Họ là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô Quốc, là những con người không ngại xả thân trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Đó là Võ Thị Sáu — người con vùng Đất Đỏ hay Bề Văn Đàn — người đã lấy thân mình làm giá súng và vẫn còn rất nhiều người khác Không chỉ thế, họ còn là lực lượng quan trọng trong công cuộc kiến thiết nước nhà như hiện nay Họ là những người mang trong mình sức trẻ, sự sáng tạo, năng động, là lực lượng nòng cốt trong các ngành kinh tế quan trọng Với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, họ còn mang trong mình vận mệnh của dân tộc Thế nên thanh niên có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình bảo lưu và giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc
Trang 12CHUONG 2: THUC TRANG, NGUYEN NHAN, HAU QUA,
Nguyên nhân teencode được các thanh niên ưa chuộng, thậm chí lạm dụng cũng khá dễ hiểu Đầu tiên, họ muốn đề phòng phụ huynh, hàng xóm hoặc giáo viên hiểu được nội dung đoạn chat hoặc văn bản nào đó của họ Thứ hai, sử dụng teencode giup
họ viết hoặc gõ phím nhanh hơn, tiết kiệm thời gian cho chính họ Thứ ba, họ nghĩ rằng teencode là một ngôn ngữ rất sành điệu, rất thời thượng, như là một xu hướng giao tiếp cho độ tuổi của họ Hoặc họ chỉ đơn giản thấy teencode khá thú vị, dễ thương vả thê hiện được cảm xúc của họ một cách đa dạng, nên họ thích sử dụng nó để đùa giỡn với bạn bè
Dưới đây là kết quả khảo sát quan điểm của một phân nhỏ thanh niên về việc sử dụng hoặc lạm dụng teencode
Trang 13Mất đi sự trong sáng của tiếng Việt Khác
Hình 2: Quan điểm thanh niên về lạm dung teencode
Theo kết quả khảo sát, có 19% cho rằng việc sử dụng hoặc lạm dụng teencode không gây nên vẫn đề gì; 68% cho răng điều này sẽ dẫn đến mắt đi sự trong sáng của tiếng Việt; 13% còn lại cho rằng lạm dụng teencode sẽ dẫn đến người dùng có xu hướng không nghiêm túc, quên dần cách viết đúng chính tả và tệ hơn là góp phần làm thoái hoá tiếng Việt Có thê thấy đa số những người tham gia cuộc khảo sát đều nhận ra việc
sử dụng hoặc lạm dụng teencode là một điều có ảnh hưởng tiêu cực đến cả người dùng lẫn ngôn ngữ mẹ đẻ của họ
Bên cạnh đó, có không ít thanh niên hiện nay thường xuyên sử dụng tiếng Anh xen lẫn tiếng Việt trong các cuộc hội thoại hàng ngày, hay trên các trang mạng xã hội một cách bừa bãi, không hợp lý Điều này cũng có thể gây nên những hậu quả tương tự như việc lạm dụng teencode
Trang 14Tuy nhiên, đã có không ít thanh niên hiện nay đem áo dài truyền thống đi bién tau thành một thảm hoạ Từ việc mặc áo dài mỏng, xuyên thấu cho đến mặc áo lót có màu sắc “nôi bật”, hoặc thậm chí “cách tân” áo dài quá đà Những điều này khiến áo dải này trở thành một “thảm họa thời trang” trong mắt người nhìn, đồng thời đề lại sự tranh cãi, chỉ trích về việc những hành động trên có hay không phá vỡ nét đẹp của áo dài truyền thống Điều đáng buồn là người điện những chiếc áo đài bị biến tấu một cách không đẹp mắt này lại là những hoa hậu, người mẫu, thậm chí là cả học sinh, sinh viên
hoa phi vật thé của thế giới; Ca trù (01/10/2009) - được công nhận là Di sản phi vật thé cần bảo vệ khẩn cấp; Đờn ca tài tử Nam Bộ (12/2013), Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
(11/2014) - được công nhận là DI sản van hoa phi vat thể đại diện của nhân loại
Trang 15Qua quá trình hội nhập quốc tẾ, người dân Việt Nam, nhất là thanh niên, đã được tìm hiểu và tiếp thu không ít về phong tục tập quán, văn hóa, trí thức, con người của các quốc gia khác nhau trên thé giới, đặc biệt là về lĩnh vực âm nhạc Tuy nhiên, tình trạng một bộ phận thanh niên xa rời âm nhạc cô truyền dân tộc và lún sâu dòng nhạc quốc tế ngày càng tăng Biểu đồ dưới đây là bằng chứng cho tình trạng nảy
59.75
75-100
Hình 6: Mức độ yêu thích của thanh niên đối với nhạc dân tộc Hình 5: Mức độ yêu thích của thanh niên đối với nhạc quốc tế
Qua hai biểu đồ trên, có thể thấy sự tương phản rõ ràng giữa mức độ yêu thích nhạc cô truyền và nhạc quốc tế của một phần sinh viên hiện nay Trong khi chưa đến 25% thanh niên thích hoặc rất thích nhạc cô truyền (chủ yếu là nhạc dân ca, quan họ, vọng cô) thì có tận 70% thanh niên yêu thích dòng nhạc quốc tế (đa số là pop, dance, country, hip hop và jazz) Nếu sự trái ngược này càng ngày càng tăng theo thời gian thì
có lẽ một ngày nào đó, thanh niên sẽ cảm thấy lạ lẫm với chính dòng nhạc cô truyền của dân tộc mình, đây là một điều đáng báo động không chỉ đối với nền văn hoá Việt Nam mà còn là của bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới
Thứ năm, về văn hóa truyền thống của các đân tộc thiểu số
Việt Nam ta là một nước có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều mang những nét văn hóa truyền thống đặc sắc riêng
Do quá trình đô thị hóa cùng sự bùng nỗ thông tin bởi công nghệ hiện đại, sự giao lưu văn hóa diễn ra rất nhanh và mạnh khiến văn hóa truyền thống của các dân tộc thiêu
số hiện nay đang có nguy cơ mai một hoặc biến mắt Đơn cử, dân tộc Bố Y đã không còn nói được tiếng mẹ đẻ; nghệ thuật hát giao duyên, hát dan ca, dân vũ, hay sử dụng nhạc cụ dân tộc, trang phục, kiến trúc, phong tục tập quán trong các cộng đồng dân tộc Thái, Mường, Tày, Cao Lan cũng đang mất dần trong đời sống sinh hoạt hàng
ngày (Thái Hải, 2021) Đây là những mất mát không hè nhỏ đối với nền văn hóa truyền
thông của các dân tộc thiểu só
Thông qua các thực trạng trên, có thể thấy răng chỉ xét riêng ở Việt Nam, những văn hóa truyền thống của dân tộc đang có xu hướng bị mai một theo thời gian Chính vì vậy, cần tìm hiêu kỹ nguyên nhân của những thực trạng này, đồng thời đưa ra biện pháp bảo lưu, giữ gìn những văn hóa truyền thống của dân tộc Và để làm được điều này, cần
có sự tham gia, giúp sức của đội ngũ thanh niên đông đảo hiện nay