Cơ sở lý luận Trước đây, các quốc gia, nhất là các cường quốc thường dùng nhiều biện pháp để phát huy ảnh hưởng của mình ra ế ới, trong đó có những biện pháp truyềth gi n thống như tiềm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA NGÔN NG Ữ HÀN QUỐC
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN HÀN QUỐC HỌC
Đề bài: “Tác động củ truyện tranh trong việc quảng bá văn hóa a
Hàn Quốc ra thế giới”
Giảng viên : TS Nguyễn Lệ Thu
Mã SV : 22013785
Hà Nội, Tháng 02/2024
Trang 22
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………3
Chương 1: Lý luận chung về truyện tranh Hàn Quốc và khái quát về truyện tranh Hàn Quốc………4
1.1.Lý luận chung về truyện tranh………4
1.1.1.Khái niệm……… 4
1.1.2.Đặc điểm………5
1.1.3.Vai trò của truyện tranh trong đời sống……….5
1.2.Khái quát về Manhwa Hàn Quốc………6
1.2.1.Lịch sử phát triển Manhwa Hàn Quốc………6
1.2.2.Manhwa Hàn Quốc trên thị trường truyện thế giới………8
1.2.3.Vai trò của Manhwa đối với sự phát triển kinh tế……… 9
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦ A TRUYỆN TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ VĂN HÓA……… 9
2.1 Qu ảng bá giá trị văn hóa vật thể……… .…9
2.1.1 Qu ảng bá ẩm thự c ………9
2.1.2 Qu ảng bá thờ i trang………10
2.1.3 Qu ảng bá khoa học và công nghệ……….………… 10
2.1.4 Quảng bá không gian, kiến trúc ……….10
2.2 Qu ảng bá giá trị văn hóa phi vật thể……… …………11
2.2.1 Quảng bá tôn giáo, tín ngưỡng………11
2.2.2 Quảng bá phong tục, tập quán……….…11
2.3 Đánh giá chung……….12
2.3.1 Điểm mạnh……….12
2.3.2 Điểm yếu………12
Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂ TRUYỆN TRANH HÀN QUỐC VÀ N
SỰ TI ẾP NHẬ N CỦA GI ỚI TRẺ VI ỆT NAM ĐỐI VỚI TRUYỆ TRANH N HÀN QUỐC………13
3.1 Nguyên nhân thành công củ truyện tranh Hàn a Quốc………13
3.2 Xu hướng phát triển của truyện tranh Hàn Quốc ……….14
3.3 Sự tiếp nhận của giới trẻ Việt Nam đối với truyện tranh Hàn Quốc…….15
3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp nhận Manhwa ở giới trẻ Việt Nam………15
3.3.2 Ảnh hưởng củ Manhwa đến giới trẻ a Việt Nam………16
3.3.3 Kinh nghiệm cho truyện tranh Việt Nam………18
KẾT LUẬN ……… ………… 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 21
Trang 33
MỞ ĐẦU
1 Cơ sở lý luận
Trước đây, các quốc gia, nhất là các cường quốc thường dùng nhiều biện pháp
để phát huy ảnh hưởng của mình ra ế ới, trong đó có những biện pháp truyềth gi n thống như tiềm năng quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật…
Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nước này đã tăng cường sử dụng các biện pháp mới, “phi truyền thống” hay còn gọi bằng một khái niệm khác là “sức mạnh
hợp những giá trị về văn hóa, tinh thần, nghệ thuật của quốc gia đó (ngôn ngữ, văn học, hội họa, phim ảnh, ca nhạc và nhiều hình thức nghệ thuật khác…), là các món
ăn tinh thần không thể thiếu đối với xã hội đương đạ Và Hàn Quốc được coi là mội t trong những quốc gia hàng đầu trong việc phát triển “sức mạnh mềm” của quốc gia thông qua sự thành công của làn sóng Hanlly Truyện tranh Hàn Quố - K-manhwa c cũng được coi là một làn sóng ‘âm thầm’ tiếp nối làn sóng văn hóa đại chúng Hàn Quốc K-movie, K-pop, K-fashion, K-cuisine thúc đẩy việc quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế ới gi
Chúng ta đang sống ở kỷ nguyên khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin phát triển như vũ bão ngày nay, khi thông tin mạng Internet đã phá vỡ,vượt qua các chướng ngại về không gian và thời gian để mang thông tin đến với mọi quốc gia, mọi người, thì việc dùng “sức mạnh mềm” để phát huy ả nh hưởng của quốc gia mình
ra bên ngoài là điều càng trở nên cần thiết hơn Nếu không nhanh chóng khẳng định bản sắc văn hóa riêng biệt và gia tăng sứ ảnh hưởng ra thế ới, quốc gia đó sẽ rấc gi t
dễ bị đồng hóa, trở thành bản sao của quốc gia khác
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, đề tài: “Tác động của truyện tranh
trong việc quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra thế giới” được triển khai nhằm bước
đầu chỉ ra nhu cầu và thực trạng của truyện tranh Hàn Quốc trong quá trình quảng bá văn hóa dưới tác động của quá trình hội nhập, bùng nổ công nghệ thông tin; góp phần
đề ất những giải pháp thích hợp trong xây dựng và phát triển có hiệu quả nền văn xuhóa truyện tranh của Việt Nam hiện nay
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng
Đề tài giới hạn nghiên cứu truyện tranh Hàn Quốc bao gồm Manhwa và Webtoon; tác động của phim ảnh trong quảng bá văn hóa Hàn Quốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: truyện tranh Hàn Quốc
Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu và thực trạng ứng dụng truyện Hàn Quốc trong quảng
bá văn hóa Ảnh hưởng của truyện Hàn Quốc tới các quốc gia khác trên thế ới Đề gixuất một số ải pháp nâng cao hoạt động quảng bá văn hóa của truyện Việt Nam.gi
Trang 44
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận khoa học về quảng bá văn hóa, công nghiệp sáng tạo nhằm tạo cơ sở cho ệc phân tích, đánh giá vitác động của truyện tranh trong quảng bá văn hóa
Phương pháp phân tích tổng hợp: Áp dụng trong phân tích, tổng hợp những thông tin thực tế, tài liệu thứ cấp để từ đó làm rõ tác động của truyện tranh trong hoạt động quảng bá văn hóa
4 Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiểu luận nhằm đánh giá tác động của truyện tranh Hàn Quốc trong hoạt động quảng bá văn hóa và vai trò của truyện tranh trong hoạt động quảng bá văn hóa Hàn Quốc Đồng thời tìm ra những gợi ý kinh nghiệm cho sự phát triển truyện tranh Việt Nam
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỆN TRANH HÀN QUỐC VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN TRANH HÀN QUỐC
1.1 Lý luận chung về truyện tranh
1.1.1 Khái niệm
漫畵) là thuật ngữ tiếng Hàn chung cho truyện tranh và tranh hoạt hình1 Tuy nhiên,
ở các quốc gia khác, từ "manhwa" chỉ ợc dùng với nghĩa truyện tranh Hàn Quố đư c
Hàn Quốc có nguồn gốc từ các hình vẽ trên đá và bia đá cổ xưa của người Hàn, và được phát triển thành nhiều thể loại và phong cách khác nhau Hiện nay, truyện tranh Hàn Quốc là một phần quan trọng của nền văn hóa đại chúng Hàn Quốc và cũng là một ngành công nghiệp lớn, có ảnh hưởng rộng rãi trong văn hóa đại chúng Hàn Quốc và quốc tế, đặc biệt là các nước châu Á Những truyện tranh này đã mở rộng
ra bên ngoài Hàn Quốc nhờ sự truy cập của Webtoons và đã tạo ra tác động dẫn đến một số bộ phim và chương trình truyền hình chuyển thể
Từ nguyên và ảnh hưởng
là 'truyện tranh' trong tiếng Hàn, tiếng Nhật và tiếng Trung Theo bài viết trên Wikipedia, "manga xuất phát từ từ ếng Nhậti t 漫画, (katakana: マンガ; hiragana: まんが) được tạo thành từ hai chữ kanji (man) và (ga)漫 画 2 Thuật ngữ tương tự là
từ gốc của từ truyện tranh tiếng Hàn, 'manhwa' và từ ếng Trung 'manhua Manhwa tiHàn Quốc, manga Nhật Bản và cụm từ manhua Trung Quốc là những từ cùng gốc và lịch sử cũng như ảnh hưởng của chúng đan xen với nhau
1 "Mangaka" www.mangaka.co.uk Archived from the original on 5 May 2011 Retrieved 2 March 2009
2 Webb 2006,Thompson 2007, p xvi,Onoda 2009, p 10,Petersen 2011, p 120
Trang 55
Ban đầu thuật ngữ manhua trong từ vựng tiếng Trung là một thuật ngữ ế kỷ th
18 được sử dụng trong hội họa văn học Trung Quốc Thuật ngữ manga được sử dụng
ở Nhật Bản để ỉ "truyện tranh" vào cuối thế kỷ 19, khi nó trở nên phổ ến Kể từ ch bi
tiếng Hàn, tiếng Nhật và tiếng Trung
Việc sử dụng thuật ngữ manhwa và manhua trong tiếng Anh hiện nay phần lớn được giải thích là do sự thành công quốc tế của truyện tranh Nhật Bản Mặc dù theo nghĩa truyền thống, các thuật ngữ manga/manhua/manhwa có ý nghĩa tương tự như vẽ hài hước, nhưng trong tiếng Anh, thuật ngữ manhwa và manhua thường chỉ những bộ truyện tranh lấy cảm hứng từ manga Manga ảnh hưởng đến manhwa ngay
từ những ngày đầu trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Hàn Quốc và tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh mẽ khi ngành công nghiệp manga trở thành một thế lực lớn trong văn hóa Nhật Bản và bắt đầu xuất khẩu truyện tranh ra nước ngoài Manhwaga không bị
cô lập về mặt văn hóa, và làn sóng manga tràn vào thị trường truyện tranh Hàn Quốc
đã có tác động mạnh mẽ đến nghệ thuật và nội dung manhwa của nhiều họa sĩ3 1.1.2 Đặc điểm
Tác giả hoặc họa sĩ của manhwa được gọi là manhwaga (만화가; 漫畵家) Họ đảm nhận nhiệm vụ tạo ra một bộ truyện tranh phù hợp với một hình thức nhất định Manhwa được đọc cùng hướng vớ truyện tranh Âu Mĩ, theo chiều ngang và từ trái i sang phải, trên xuống dưới4 Và các từ tượng thanh viết bằng hangul ứ không phảch i Hán tự hay kana Webtoon có xu hướng được cấu trúc khác nhau theo cách chúng
giống như manga, thường có màu khi đăng trên internet, nhưng lại có màu đen trắng khi ở dạng in
thể của các nhân vật thường có tỷ lệ cân đối thực tế, trong khi khuôn mặt vẫn thiếu thực tế (đầu và hai mắt thường được phóng đạ Manhwa cũng thường có trang phụi) c rất chi tiết về nhân vật cũng như bối cảnh phức tạp Webtoon sử dụng tính năng cuộn dọc để ể ện sự chuyển động hoặc thời gian trôi qua Manhwa webtoons cũng th hiđược công nhận là có lời thoại đơn giản hơn so với bản in
1.1.3 Vai trò của truyện tranh trong đời sống
Manhwa không chỉ là một hình thức giải trí, mà còn là một phương tiện truyền đạt thông điệp, giáo dục và phản ánh đời sống xã hội Vai trò của manhwa trong đời sống của người Hàn và người yêu thích văn hóa Hàn Quốc là rất lớn và đa dạng Một là, manhwa là tạo ra một không gian sáng tạo và thỏa mãn nhu cầu thẩm
mỹ của người đọc Manhwa có nhiều thể loại khác nhau, từ hài hước, lãng mạn, hành động, kinh dị, phiêu lưu, đến tâm lý, xã hội, lịch sử, văn hóa Mỗi thể ại đều có lo
3 Sugiyama, Rika Comic Artists—Asia: Manga, Manhwa, Manhua New York: Harper, 2004 Introduces the work of comics artists in Japan, Korea, and Hong Kong through artist profiles and interviews that provide insight into their processe
4 McKinney, DW (24 October 2020) "Riding the Wave: The Steady Rise of Korean Manhwa" Los Angeles Review of Books Retrieved 3 November 2022
Trang 66
những nét riêng biệt về nội dung, phong cách vẽ và cách kể chuyện Người đọc có thể tìm thấy những câu chuyện phù hợp với sở thích, tâm trạng và hoàn cảnh của mình Manhwa cũng giúp người đọc mở rộng tầm nhìn, khám phá những điều mới
mẻ và bổ ích về văn hóa, lịch sử và con người Hàn Quốc
Hai là, manhwa là góp phần giáo dục và nuôi dưỡng nhân cách của người đọc Manhwa không chỉ mang lại niềm vui, mà còn chứa đựng những bài học ý nghĩa về cuộc sống, tình yêu, gia đình, bạn bè, công việc Manhwa cũng thể ện những giá hitrị đạo đức, nhân văn và nhân quyền mà người Hàn Quốc và người yêu thích văn hóa Hàn Quốc quý trọng
hội như bất công, bạo lực, phân biệt chủng tộc, giới tính qua đó góp phần nâng cao
ý thức và trách nhiệm của người đọc
Như vậy, manhwa là một thể ại nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong đời sốlo ng của người Hàn Quốc và người yêu thích văn hóa Hàn Quốc Manhwa không chỉ là một nguồn giải trí bất tận, mà còn là một người bạn đồng hành, một giáo viên khôn ngoan và một nhà báo can đảm
1.2 Khái quát về Manhwa ở Hàn Quốc
1.2.1 Lịch sử phát triển Manhwa Hàn Quốc
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc đều thống nhất rằng truyện tranh Hàn Quốc đầu tiên là bức biếm họa có kèm lời (sabhwa) của Lee Do Hyung trên số đầu tiên của tờ báo Đại Hàn dân báo (Daehan minbo,대한민보) tháng 6 năm 1909 Thuật ngữ manhwa (만화, 漫畫, mạn họa) được sử dụng đầu tiên vào tháng 2 năm 1923 trong bài viết “Quy tắc vẽ manhwa” của Kim Dong Seong trên tờ tạp chí “Dong Myeong”
5 Bắ đầu từ năm này, truyện tranh dài kỳ đăng trên báo (t 신문연재만화) được bắt đầu với sự mở đầu của tờ báo Đông Á nhật báo (DongA ilbo, 동아일보) (1923) với các thể ại như truyện tranh thiếu nhi (lo 아동만화, 1925), truyện tranh trào phúng,
được thành lập (1925) với các cây bút chủ ốt như An Seok Ju, Kim Bok Jin Tuy chnhiên, đến năm 1946 tác giả Kim Yong Hwan phát hành manhwa “ ỏ và rùa Th
bùng nổ của sách truyện tranh sáng tác lại từ các tích truyện nổi tiếng của Hàn Quốc như Thẩm thanh truyện, Xuân hương truyện,
Năm 1948, tạp chí chuyên manhwa đầu tiên “Hành trình Manhwa (만화행진)”, Hội manhwa được thành lập (Kim Yong Hwan, Kim Kyu Taek ), có thể xem là tiền
5 Theo tài liệu của Hiệp hội tác gia truyện tranh Hàn Quốc
http://www.cartoon.or.kr/intro/cartoon_history01.php
Trang 77
báo tuần (Manhwa news) do Kim Yong Han phát hành đã gây được tiếng vang, với
45 ngàn bản mỗi kỳ, lập kỷ lục phát hành lúc bấy giờ Trong và sau thời chiến tranh, manhwa của Hàn Quốc vẫn tiếp tục phát triển với hàng loạt tạp chí, chuyên trang manhwa, và đa dạng về ể ại, nội dung Ví dụ nhưng tờ “Sĩ binh manwha th lo(사병만화)” (Bộ quốc phòng, 1951), chuyên trang của tạp chí đại chúng
“Arirang”(1953), “ ế ới manhwa (Th gi 만화세게)” (1956, dành cho thiếu nhi), Manhwa học sinh (만화 학생) (1956, dành cho học sinh sinh viên), “Manhwa cheonchi” và “Manhwa chunchu” (1956, dành cho người lớn), tạp chí truyện tranh
cứu manhwa do Kim Kil Yeong sáng lập
Đến thập niên 60 là thời kỳ chuyên môn hóa của manhwa Hàn Quốc Các nhà xuất bản manhwa (NXB Jeil, NXB Cú Vọ), các Hiệp hội manhwa được thành lập (Hiệp hội manhwa thiếu nhi), sách truyện tranh và phim hoạt hình trên truyền hình Những năm 70 là thời kỳ tranh luận, nghiên cứu về manhwa Thập niên 80, có sự
thì thể ại dành cho nữ sinh, sunjeong manhwa, phát triển mạnh.lo
Từ ối thập niên 80, cùng với sự cất cánh về kinh tế, Hàn Quốc bắt đầu đầcu u
tư phát triển ngành công nghiệp văn hóa, giải trí Trong bối cảnh đó, manhwa, vốn
có lịch sử lâu đời đã bắt đầu được xem xét đánh giá lại Đặc biệt, kể từ sau khi Hàn Quốc áp dụng chính sách tự do hóa về ất bản từ ập niên 80, các ấn phẩm văn xu thhóa, nhất là truyện tranh nước ngoài như Mỹ, Nhật đã ồ ạt xâm nhập thị trường Hàn Quốc6 Điều này cũng là nguyên nhân thúc đẩy ngành công nghiệp manhwa của Hàn Quốc chuyển mình
Sự thay đổi về chiến lược và điều kiện chính trị-xã hội đã gỡ bỏ định kiến về manhwa Cùng với sự phát triển của các loại hình truyền thông đa phương tiện (multi media) và kỹ thuật xử lý hình ảnh, ứng dụng của truyện tranh không chỉ dừng lại ở
in ấn mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực như phim hoạt hình, phim chuyển thể từ truyện tranh, game, character,… manhwa được xem là ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận cao Giờ đây, vấn đề tranh cãi không phải là manhwa là ‘văn hóa thấp’(văn hóa đại chúng) hay ‘văn hóa cao cấp’ (văn hóa hàn lâm) nữa, mà là làm sao để tạo thương hiệu toàn cầu cho sản phẩm văn hóa này, và làm sao để lan tỏa làn sóng văn hóa Hàn Quốc thông qua sản phẩm văn hóa này
Hình thức và nội dung của truyện tranh rất đa dạng, cộng thêm nhận thức ở mỗi quốc gia, mỗi thời kỳ có sự khác nhau, nên thuật ngữ và cách gọi về truyện tranh thật ra vẫn chưa thống nhất Truyện tranh phát triển sớm ở các nước phương Tây,
6 Jeong Yu Seon, “So sánh ảnh hưởng của truyện tranh HànNhật đến thanh niên thiếu”, Nghiên cứu Manhwa Animation,
1997 Vol.1, p.57
Trang 88
nên đã hình thành các thuật ngữ riêng của lĩnh vực này Ở một số ớc, từ nư thập niên
50 đã có những môn học về truyện tranh, và từ ập niên 70 đã hình thành cả khoa th
về truyện tranh Nên truyện tranh ở phương Tây được nhìn nhận Ơ Hàn Quốc năm
1990 đã thành lập khoa nghệ thuật manhwa đầu tiên tại trường Đại học Quốc gia Gongju, và đến năm 1995 đã có đến 5 trường đại học có khoa này Điều này cho thấy manhwa tại Hàn Quốc đã được nhìn nhận và nghiên cứu một cách nghiêm túc, đồng thời đã có sự kết hợp giữa các hình thức nghệ thuật
1.2.2 Manhwa Hàn Quốc trên thị trường truyện thế giới
Trong khi “webtoon” (truyện tranh mạng) Hàn Quốc đã và đang được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế ới, “truyện tranh theo kiểu truyền thống của Hàn giQuốc” (hay còn được gọi là manhwa) cũng đang chứng minh được sức hút của mình tại thị trường Đông Nam Á, đặc biệt là Thái Lan7
Theo báo cáo 'Khảo sát tình trạng mở rộng nội dung Hàn Quốc (K-content) ở nước ngoài năm 2023' của “Cơ quan Nội dung sáng tạo Hàn Quốc (KOCCA)”, truyện tranh Hàn Quốc chiếm trung bình “47,0% tổng lượng sử dụng truyện tranh ở Thái Lan” Đây là tỷ lệ cao nhất trong số 9 quốc gia được khảo sát, bao gồm Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Nga và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) Tỷ lệ trung bình sử dụng truyện tranh Hàn Quố ở c
9 quốc gia khảo sát là “35,5%”7
Cụ thể, tại Nhật Bản, nơi các tạp chí truyện tranh và truyện tranh (manga) trong nước đã có chỗ đứng vững chắc, tỷ lệ sử dụng truyện tranh Hàn Quốc là thấp nhất, đạt “19,5%” Ở Mỹ, nơi truyện tranh như Marvel và DC là xu hướng chủ đạo, con
số này là “35,6%” Ở Pháp, nơi có nền văn hóa truyện tranh mang tên Bande Dessinée (BD: dòng truyện tranh thường có nguyên bản bằng tiếng Pháp và được tạo ra dành cho độc giả tại Pháp và Bỉ), con số này đạt là “23,7%”
Khi thảo luận về sự gia nhập và phổ biến của webtoon vào thị trường toàn cầu, những thành tựu ở Nhật Bản và Pháp, các cường quốc truyện tranh truyền thống và
Mỹ, nơi việc mở rộng sở hữu trí tuệ (IP) trở nên dễ dàng, đã nhận được sự chú ý Bên cạnh đó, ở các nước lớn thuộc khu vực Đông Nam Á các dòng truyện tranh của Hàn Quốc cũng ghi nhận được phản ứng tích cực Tại thị trường Đông Nam Á, người
ta nhận thấy không chỉ tỷ lệ sử dụng thông thường mà tỷ lệ sử dụng thường xuyên
và tỷ lệ sử dụng có trả phí đều cao Trong một cuộc khảo sát hỏi về thói quen sử dụng nội dung truyện tranh Hàn Quốc, “85,4% người Việt Nam” 8được hỏi cho biết họ sử dụng thường xuyên Tại Thái Lan, tỷ lệ người dùng thường xuyên truyện tranh Hàn Quốc đạt “82,9%” Tỷ lệ người dân sẵn sàng mở hầu bao để ả phí đọc truyện tranh trHàn Quốc cũng cao hơn so so với các loại truyện tranh khác
67,5% độc giả Indonesia cho biết họ đã chi tiền để đọc truyện tranh Hàn Quốc, trong khi ở ệt Nam và Thái Lan, con số này lần lượt 60,1% và 58,3% Vi
7 Hoàng Phương Ly, Truyện tranh Hàn Quốc ngày càng phổ biến nư ở ớc ngoài…Đặc biệt thu hút độc giả Thái Lan, Đời sống xã hôi, 13/2/2024 (https://vietnam.ajunews.com/view/20240213081455709)
8 Nguyễn Thị ền, Truyện tranh Hàn Quốc (Manhwa) và sự tiếp nhận của giới trẻ Việt Nam - trường hợp Sunjeong Manhwa, Hi VNUHCM Journal of Science and Technology Development 17.4 (2014): 74-87
Trang 99
Đây là kết quả của cuộc khảo sát với 1.516 độc giả đã gặp hoặc biết đến nội dung truyện tranh Hàn Quốc trong vòng ba năm qua tại 9 quốc gia nơi Cơ quan Nội dung Sáng tạo Hàn Quốc có trụ sở ở nước ngoài9
1.2.3 Vai trò củ truyện tranh đối với sự phát triển kinh tếa
Theo số liệu của cơ quan nội dung sáng tạo Hàn Quốc (KOCCA) công bố hôm 24/12/2021, thị trường webtoon nước này đạt 1.105 tỷ won (843,6 triệu USD) trong năm 2020, tăng 64,5% so với năm trước Trong đó, các nền tảng phát hành đạt doanh thu 519,1 tỷ won, công ty sản xuất kiếm được 534,7 tỷ won Theo The Korea Times, lần đầu tiên doanh thu hàng năm toàn ngành vượt ngưỡng nghìn tỷ won kể từ 2017 - khi bắt đầu tổng hợp dữ ệu về lĩnh vực này Tờ báo nhận định doanh thu năm 2021 lităng cao, vượt mốc 1.200 tỷ won (một tỷ USD) Cùng với đó, Theo dự báo của công
ty nghiên cứu thị trường Proficiency Market Insights vào tháng 5, trên toàn cầu, quy
mô thị trường webtoons ở mức 3,7 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến đạt 26 tỷ USD vào năm 2028.10
Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc cho biết webtoon đang cho thấy tiềm năng trở thành ngành công nghiệp tiếp theo thúc đẩy làn sóng hallyu
đi khắp thế ới, sau Kpop, phim ảnh Ra đời năm 2003, theo nhà cung cấp dữ gi liệu Webtoon Analysis Service, chỉ riêng ở Hàn Quốc đã xuất hiện hơn 14.000 webtoon của 9.900 tác giả Các công ty công nghệ lớn như Naver và Kakao đang tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy việc chuyển thể webtoon Từ đó, các ông lớn này có thể ắm đến mục tiêu mở rộng việc kinh doanh toàn cầu của mình thông qua mảnh ng webtoon
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỆN TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC
2.1 Qu ảng bá giá trị văn hóa vật thể
2.1.1 Quảng bá ẩm thực
Truyện tranh Hàn Quốc (manhwa) cũng đã được sử dụng để quảng bá ẩm thực của đất nước này trên toàn thế ới Các tác phẩm truyện tranh về ẩm thực Hàn Quốgi c
đã được xuất bản và phát hành trên nhiều quốc gia, giúp tăng cường sự ểu biết về hi
ẩm thực Hàn Quốc và thu hút khách du lịch đến với đất nước Hàn Quốc
Ngoài ra, các nhà hàng Hàn Quốc cũng đã sử dụng truyện tranh để ảng bá qumón ăn của mình Họ đã tạo ra các tác phẩm truyện tranh về các món ăn truyền thống của Hàn Quốc và sử dụng chúng để ảng bá cho nhà hàng của mình trên các trang qumạng xã hội và trang web
cường sự phát triển của ngành du lịch và ẩm thực của đất nước này Nhiều du khách
đã được hấp dẫn bởi những tác phẩm truyện tranh về ẩm thực Hàn Quốc và đã đến thưởng thức các món ăn truyền thống của đất nước này
9 Hà Linh, Webtoon đã chiếm lĩnh thị trường điệ ảnh Hàn Quốc như thế nào?, VTV Online, 14/04/2022 n
(https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/webtoon- -chiem-linh-thi-truong-dien-anh-han-quoc-nhu-the-nao) da
10 Webtoon - ngành công nghiệp tỷ USD của Hàn Quốc, vnexpress, 26/1/2022
(Webtoon - ngành công nghiệp tỷ USD của Hàn Quố - VnExpress Giải trí) c
Trang 1010
Một số ví dụ nổi bật về Manhwa ẩm thực là: Gourmet (tạm dịch: Thực khách), kể về cuộc phiêu lưu của một cậu bé có khả năng nếm thử tuyệt vời; Let's Eat Ramen (tạm dịch: Ăn mì ramen nào), kể về tình bạn và tình yêu của hai cô cậu học sinh qua những bát mì ramen; Delicious Love (tạm dịch: Tình yêu ngon miệng), kể về mối quan hệ giữa một cô gái yêu ăn và một chàng trai là đầu bếp…
Qua Manhwa ẩm thực, Hàn quốc đã gây được sự chú ý và tò mò của nhiều người trên thế giới về nền ẩm thực của mình Nhiều người đã tìm kiếm và thử nghiệm các công thức nấu ăn Hàn quốc, hoặc tìm kiếm các nhà hàng Hàn quốc để trải nghiệm trực tiếp
2.1.2 Quảng bá thời trang
Manhwa không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là một công cụ ảng bá quthời trang của Hàn quốc trên toàn thế giới Nhiều nhà thiết kế thời trang nổi tiếng đã hợp tác với các họa sĩ Manhwa để tạo ra những bộ truyện có phong cách và sắc màu riêng biệt, thu hút sự chú ý của độc giả Những bộ truyện này không chỉ phản ánh xu hướng thời trang hiện đại mà còn mang đến những thông điệp tích cực về cuộc sống, tình yêu và giấc mơ Một số ví dụ nổi bật về sự kết hợp giữa Manhwa và thời trang
là True Beauty, Lookism, Cheese in the Trap, The Secret of Angel và nhiều bộ truyện khác Những bộ truyện này đã tạo ra một làn sóng mới trong cộng đồng yêu thích Manhwa và thời trang, khiến nhiều người muốn mua và mặc những bộ quần áo giống như nhân vật trong truyệ Có thể ấy đây là một cách hiệu quả để Hàn quốc quảng n th
bá thương hiệu thời trang của mình, đồng thời tăng cường sự gắn kết với người hâm
mộ Manhwa trên toàn cầu
2.1.3 Quảng bá khoa học và công nghệ
Manhwa là một loại truyện tranh phổ biến ở Hàn Quốc, có nhiều thể ại và lođối tượng khác nhau Một trong những thể loại đang được chú ý là manhwa khoa học
và công nghệ, nhằm giới thiệu và khơi gợi sự yêu thích về các lĩnh vực này cho độc giả, đặc biệt là giới trẻ
Một số ví dụ nổi bật về manhwa khoa học và công nghệ là: "Space Boy", kể
về một cô gái sống trong tương lai xa, phải chuyển về Trái Đất và gặp một cậu bé bí
ẩn có liên quan đến không gian; "Dr Frost", kể về một bác sĩ tâm lý thiên tài, có khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề tâm lý của con người; "Nano List", kể về một cậu bé sống cùng một robot nữ giống hệt người thật, phải đối mặt với những âm mưu và nguy hiểm từ ế th giới robot
dẫn, mà còn truyền đạt những kiến thức và thông tin về khoa học và công nghệ, từ
những khái niệm cơ bản đến những vấn đề ức tạp Nhờ đó, độc giả có thể hiểu rõ phhơn về ế ới xung quanh, cũng như khơi dậy niềm ham mê và sáng tạo trong lĩnh th givực này
Hàn Quốc đã thành công trong việc quảng bá khoa học và công nghệ thông
hút được hàng triệu lượt xem và theo dõi trên các nền tảng trực tuyến, cũng như được