1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học nghiên cứu đô thị hóa gây ảnh hưởng tình hình ngập lụt tại thành phố hồ chí minh

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT TP HCM

TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN

Hoc ky 1/2022-2023 NHAP MON XA HOI HOC

NGHIEN CUU BDO THI HOA GAY ANH HUONG TINH HiINH NGAP LUT TAI THANH PHO HO CHI MINH

GVHD: TH.S BUI THI MINH HA MÃ HP: 221XH5013

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trang 2

NHAN XET CUA GIAO VIEN

Điêm:

KY TEN

Trang 3

MUC LUC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU - 5: 222 2222 tt re uege 4 1.1 Lý do chọn đề tài - - s tt HH ng 1g re 4

IV 0000108 1)0 1 N -‹4 5 I0) 105) - 5 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG S22 1212211212212 e 5 2.1 HN! lì 0n na a4 5 CN) 1.00 00 N00 (aalNỤ 5 2.12 — Môi trường đô thị (UrQH ©eHVITOHHNGHÍ TH HHH HH nh Hệ 6 2.13 Ngập lụt (DeÏUB€) Ặ ST HH TH HH HH HH KH KH KH ke 6

DLA Biến đổi xã hội ST HH HH ae 6 DLS Hồ điều tiết (hỗ điểu hoài) 5c Tnhh 7

2.1.6 Quy hoạch tổng thể quỐc gÌa 5S SE E2 1e 7 PM cớẽêuau:laaaiẳtẳỔỔŸŸẲẮ 7 QLE PRE CONG PID ee<e 8

2.2 Noi dung/lién hé thure tin cece ceeecseeseceseceeseeevevsevsessesvevaeeeseeeeees 8

PP ZMN I nan 13 PP» 1 nan 14 2.3 Giải pháp Q L 2n TT HT n1 nH 1111110111111 111 n1 11H TH HH nghiệt 17

2.3.1 Dùng kênh rạch tự nhiên làm hồ điều tiỄ S5 SE E111211111111121115111xe te 18

2.3.2 Thực hiện quy hoạch tổng thể, công trình và phi công trình hợp lý 18

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN - 55 ST 12 1112121121 1 n1 ng ren 18

Trang 4

CHUONG 1 MO DAU 1.1 Lý do chọn đề tài

Nguy cơ ngập lụt đô thị là một thách thức lớn đối với nhiều siêu đô thị ở các vùng ven

biển có độ cao thấp, đặc biệt là ở Đông Nam Á Ở đây, tác động của các yếu tô gây căng thăng môi trường chồng chéo với quá trình đô thị hóa nhanh chóng, làm trầm trọng thêm đáng kê nguy cơ tiềm an ở những khu vực này (Scheiber L., David, C G., Hoballah Jalloul, M., Visscher, J., Nguyen, H Q., Leitold, R., & Schlunmamn, 1, 2022)

Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng không phải là ngoại lệ Được mệnh danh là

trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam, song, nơi đây vẫn còn chịu nhiều thương tốn do ngập lụt gây ra hằng năm mà không tài nào giải quyết triệt để được Một phần do nhận thức của người dân vẻ tình hình ngập lụt chưa cao cùng với những hạn chế trong công tác phòng chống và giải quyết vẫn đề ngập lụt của các cơ quan chức năng Có thê nói là do những thiệt hại về người và tài sản gây ra bởi ngập lụt tại TP.HCM không nghiêm trọng bằng ở những nơi khác nên ít thu hút được sự quan tâm từ cộng đồng Thế nhưng vấn đề này gây ảnh hưởng không ít tới đời sống người dân nơi đây, tình hình kinh tế khu vực nói riêng và cả nước nói chung

Đã có rất nhiều nỗ lực được thực hiện thông qua các dự án, kế hoạch phòng chống

ngập lụt: Dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương Bến Cát — rạch

Nước Lên (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM,2002); Quy hoạch hệ thống

thoát nước TP HCM đến năm 2020 ( Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2021 — “Quy hoạch

752”) Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phô Hồ Chí Minh ( Nghị quyết 40/NQ-CP 2021); Dự án vệ sinh môi trường TP HCM-— Lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị

Nghè ( Ngân hàng Thế giới hỗ trợ từ năm 2022) (Bời Thị Minh Hà, 2021) Song, tình hình ngập lụt tại TP.HCM vẫn chưa được giải quyết triệt đề

Bên cạnh “Biến đôi khí hậu” thì “Đô thị hóa” cũng là một trong những nguyên nhân được nhắc đến nhiều nhất khi nói về nguồn cơn của tình hình này Quá trình đô thị hóa

thiếu bền vững cũng đã vô tình nuôi dưỡng những “mầm mồng” gây ra tình trạng ngập lụt tại nơi đây Tình trạng này, nêu cứ tiếp tục diễn ra mà không có phương pháp hạn chế, sẽ

ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội TP.HCM Tại bài viết này, ta sẽ nghiên cứu vấn đề ngập lụt tại thành phố qua lăng kính của xã hội học với lý thuyết biến đổi xã hội nhằm

Trang 5

mang đến cái nhìn toàn diện khách quan và những biện pháp hiệu quả hơn để cải thiện

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính: nghiên cứu thực địa, quan sát tham dự, phỏng vấn,

phân tích tài liệu

Các phương pháp nghiên cứu định lượng: điều tra, thống kê, quan sát, phỏng vấn, thực

theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố này theo thời gian (W7kipedia Tiếng Việt)

Đô thị hóa có tác động lớn đến sinh thái và kinh tế khu vực Đô thị học sinh thái cũng

quan sát thấy những thay đối trong tâm lý và lối sống của người dân dưới tác động của

quá trình đô thị hóa

Sự phát triển quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" (urban spraw]), thường đề cập đến sự phát triển xung quanh, vượt ra ngoài

ranh giới đô thị của các khu đô thị rộng lớn mật độ thấp

Những người phản đối đô thị hóa cho rằng nó làm tăng khoảng cách đi chuyền, tăng chỉ phí đầu tư cơ sở hạ tầng và công nghệ, đồng thời tác động tiêu cực đến sự phân chia xã hội vì cư dân ngoại ô không quan tâm đến các vấn đề của khu vực trong đô thị (Hoàng Đại Dương et aL, 2023)

Trang 6

2.1.2 Môi truong dé thi (Urban environment)

Môi trường đô thị bao gồm môi trường tự nhiên bên ngoài xung quanh đô thị (nước, không khí, đất, động thực vật ), từ khoảng không gian bên trong cho đến các khu đất rộng lớn, như khu dân cư đô thị, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí của đô thị

Ngoài ra, môi trường đô thị còn bao gồm các yêu tô khác do hoạt động của con người như tiếng ồn, điện từ trường, rung động

Môi trường đô thị được tô chức và phát triển theo hệ thống quy tắc phức tạp, gồm các

phân hệ xã hội và phân hệ các thành phần vật thể của đô thị (Khai Hoan Chu, 2019) x1" M HN ING BO THI |

2.1.3 Negdp lut (Deluge)

Ngập lụt là hiện tượng nước bị đọng lại ở vùng trũng, không tiêu thoát được do anh hưởng của mưa lớn, lũ, triều cường, nước biên dâng (Đời Khí tượng Thúy văn tỉnh Hà Tĩnh, 2021)

2.1.4 Biến đi xã hội

Biến đối xã hội là một quá trình, qua đó các khuôn mẫu của hành vi xã hội, quan hệ xã

hội, thiết chế xã hội và hệ thông phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian Dựa vào phạm vi ảnh hưởng, biến đôi xã hội có thê chia thành hai cấp độ:

Trang 7

- Biến đối vĩ mô: Là những thay đôi diễn ra trong thời gian dài và lan truyền trên diện rộng

- Biến đổi vi mô: Là những thay đôi nhỏ, nhanh, tạo ra bởi các quyết định và hành vi

trong quan hệ tương tác hàng ngày của con người

Biến đối xã hội không chỉ diễn ra ở tầm vĩ mô mà cả ở tầm vi mô, không chỉ ở kiến

trúc thượng tầng mà cả ở sản xuất vật chất hay cơ sở hạ tầng Biến đôi xã hội không chỉ

phát triển theo hướng tiến bộ và tiền hóa mà còn có thể thụt lùi theo nhịp độ xã hội

(Nguyễn Thế Phán, 2002)

2.1.5 Hồ điều tiét (hé diéu hod)

Đây là công trình có nhiệm vụ điều tiết lưu lượng dòng chảy nước mưa một cách tự

nhiên nhằm chống úng, ngập và giảm chi phí xây dựng, quản lý hệ thống thoát nước, nó

còn có thể điều chỉnh lưu lượng dé phục vụ cho mục đích tưới tiêu trong sản xuất nông

nghiệp, bảo vệ môi trường, chúng cũng được sử dụng đề quản lý lượng nước trong khi có hiệu quả hạn chế trong việc bảo vệ chất lượng nước trừ khi nó được tích hợp tính năng

của một hồ boi (Wikipedia Tiếng Việt)

2.1.6 Quy hoạch tổng thể quốc gia

Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch cấp quốc gia, mang tính chiến lược theo hướng phân vùng và liên kết vùng của lãnh thô bao gồm đất liền, các đảo, quần đảo, vùng biển và vùng trời; hệ thống đô thị và nông thôn; kết cấu hạ tầng: sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường: phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế (7z viện pháp luật, 2022)

2.1.7 Biện pháp công trình

Biện pháp công trình bao gồm các giải pháp về kết cầu, quy hoạch và xây dựng như: - Xây dựng các tòa nhà vững chắc với độ an toàn cao đề chống chọi với thiên tai - Đắp đê ngăn lũ và sóng

- Xây đập ở thượng nguồn đề giảm lũ cho hạ lưu - Xây kè giảm sóng hoặc chuyên hướng dòng nước

- Quy hoạch khu dân cư hợp lý, quan tâm đầy đủ đến các biện pháp giảm nhẹ thiên tai

Trang 8

Cac biện pháp trên rõ ràng đã làm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, nhưng chỉ ở mức

độ thiên tai thông thường, còn với thiên tai khốc liệt của thế kỷ 21 thì chỉ có biện pháp

công trình là không đủ vì:

- Chưa rõ thiên tai nghiêm trọng đến mức nào để xây công trình an toàn - Không đủ kinh phí để xây dựng tất cả các công trình kiên cô (Nguyễn Văn Phó, 2007)

2.1.8 Phi công trình

Biện pháp phi công trình là các giải pháp về phòng tránh, cứu nạn, trợ giúp, sẵn sàng với thiên tai, bao gồm:

- Dự báo, cảnh báo thiên tai dé di dời dân cư, kho tàng khi cần thiết

- Có kế hoạch và phương tiện, sẵn sàng ứng cứu khi thiên tai xảy ra

- Lập quỹ dự phòng để tài trợ khi bị thiệt hại, mua bảo hiểm

- Thay đổi thời vụ trồng trọt, thay đôi loại hình sản xuất kinh doanh đề tránh thiên tai

- Nâng cao ý thức cho cộng đồng về "sẵn sảng với thiên tai" và tỉnh thần tương ái khi có hoạn nạn

Biện pháp phi công trình không chỉ thích hợp với nước nghèo, mà còn rất hiệu quả đối

VỚI Hước giau

Khi con người sống hoang sơ, để sống phải dựa vào tự nhiên thì dùng biện pháp phi công trình là chủ yếu Ngày nay, khoa học- kỹ thuật phát triển, song chưa đủ sức "cải tạo

tant!

thiên nhiên" mà phải "sống chung với tự nhiên" Do đó biện pháp phi công trình vẫn rất

quan trọng (Nguyễn Văn Phó, Nguyễn Dình Xuân, 2007) 2.2 Nội dung/liên hệ thực tiễn

2.2.1 Thực trạng

2.2.1.1 Địa hình nhạy cảm

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyền tiếp giữa miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long Tổng thể địa hình có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây (Cổng thông tin điện tử chính phú Trang Thành phố Hồ Chí Minh, 2011) Phần lớn TP.HCM nằm trong vùng dam lay, bi chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi chẳng chịt Vị

8

Trang 9

trí địa lý và đặc điểm địa hình như trên làm cho thành phố rất nhạy cảm với ngập lụt và

xâm nhap man (Katzschner, A., Waibel, M., Schwede, D., Katzschner, L., Schmidt, M.,

Storch, H., Eds., 2016) G trung tam đô thị, các quận ven sông đặc biệt dễ bị ảnh hưởng

bởi lũ lụt hơn là các quận nội địa, cao hơn Khoảng 53% khu vực và 12% dân số của

thành phố thường xuyên bị ảnh hưởng bởi ngập lụt dưới tác động của triều cường, mưa lớn và nước dâng do bão (Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, 2010)

2.2.1.2 Các tuyến đường ngập

Vài tuyến đường ở TP.HCM đã thoát cảnh ngập lụt mỗi khi mưa to, nhờ sửa chữa hệ thống công, kênh rạch, cửa xả : tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm ngập chưa được khắc phục hoan toan

Đến 5/2022, Sở Xây dựng cho biết TP.HCM hiện nay có 735 tuyến đường trục chính,

trong đó có 24 tuyến đường bị ngập trong lúc xảy ra mưa và 15 tuyén đường có thể bị ngập sau khi mưa kết thúc

se - 24 tuyến đường có thể ngập trong mưa (thời gian nước rút dưới 30 phút): Phạm

Văn Chiêu, Lê Văn Thọ, Phan Huy Ích, Phạm Văn Đồng, Lê Thị Hoa, tỉnh lộ 43, Tô Ngọc Vân, Đỗ Xuân Hợp, Hồ Văn Tư, Nguyễn Duy Trinh, Võ Văn Ngân, quốc lộ 1A, Lê

Văn Việt, Lã Xuân Oai, Hiệp Bình, Ung Văn Khiêm, Điện Biên Phủ, Định Bộ Linh, Phan

Văn Hớn, Nguyễn Văn Quá, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Biểu, Mai Xuân Thưởng, Tân Hòa

Đông

¢ - 15 tuyến đường có thê bị ngập sau mưa (thời gian nước rút dưới 30 phút) gồm: Lê

Đức Thọ, Phan Anh, Bạch Đằng, Hồ Học Lãm, quốc lộ 13, Ba Vân, Bàu Cát, Đặng Thị

Ranh, Dương Văn Cam, Thảo Điền, Quang Trung, Kha Vạn Cân, Nguyễn Văn Khối (Cây Trâm cũ), Quốc Hương, Nguyễn Văn Hưởng

Vé tình hình ngập nước thời gian qua, theo Sở Xây dựng, từ đầu năm 2022 đến tháng

5, trên địa bàn TP có 36 trận mưa Trong đó 2 trận mưa có lượng hơn 50mm va | tran

mưa có lượng trên L00mm (Lê Phan, 2022)

Cho đến 10/2022, mưa lớn liên tục đồ xuống nhiều nơi trên địa bàn TP.HCM khiến

nhiều tuyến đường nhanh chóng rơi vào tình trạng ngập úng Nước dâng cao khiến hàng

trăm ô tô chết máy Thậm chí, độ sâu nước nhiều nơi lên đến nửa mét khiến người dân

phải vật lộn giữa dòng nước Đến đầu đường Tô Ngọc Vân (đoạn gần đường Phạm Văn

Đồng), nước dâng cao ngập hết bánh xe máy Được biết mực nước có thể lên tới hơn

50cm, đoạn ngập dài khoảng 50m Sau khi phát hiện đường ngập, nhiều người dân đã dừng lại chờ, một số tuyến đường như số 14, số 10, Dương Văn Cam, Dang Thi Ranh

9

Trang 10

cũng bị ngập nặng Tại chợ Thủ Đức, nước dâng cao về phía đường Lê Văn Ninh Theo ghi nhận, mực nước tại khu vực này cao khoảng 30cm Mỗi khi trời mưa, nước lại chảy xiết, người dân và tiểu thương trong chợ phải lội bì bõm giữa dòng nước, việc buôn bán, mưu sinh bị ánh hưởng (Nguyễn Yên & Đ Trang, 2022)

Ba Pham Thu Trang — người dân địa phương cho biết đường Trần Xuân Soạn là điểm ngập nặng của Quận 7 Khi có triều cường hoặc mưa lớn thì bánh xe đều ngập trong nước rất khó khăn để di chuyền và sinh hoạt như thông thường Được biết, công trình cống ngăn triều Tân Thuận, trị giá gần 10.000 tỷ đồng được triển khai từ nhiều năm, nhưng vì nhiều lý do mà đã trễ thời gian vận hành 2 năm Theo các đánh giá chuyên ngành, chỉ có công trình này mới giúp đường Trần Xuân Soạn tránh được tình trạng ngập mỗi mùa mưa (Hong Giang, 2022)

2.2.1.3_Ảnh hưởng từ hồ Dầu Tiếng

Tốc độ đô thị hóa vùng hạ lưu sông Sải Gòn quá nhanh, vấn đề hạ tầng hạ lưu ngập

úng mỗi khi hồ Dầu Tiếng xả lũ là một vấn đề rất lớn Ông Tô Văn Thanh, Chủ tịch

HĐQT Công ty Dầu Tiếng - Phước Hòa, cho biết: "Trong tương lai, do tác động của biến đổi khí hậu, nêu hồ Dầu Tiếng xả lũ nhiều hơn, thì ngập lụt càng trở nên trầm trọng” Theo ông Thanh, trong trường hợp lũ lớn, việc xả lũ nhằm đảm bảo an toàn công trình, nhưng phải giảm thiểu ngập lụt cho hạ du cũng đang là mâu thuẫn gay gắt trong thực tế đã

và đang tồn tại sau gần 40 năm vận hành

Thứ nhất, hồ Dầu Tiếng chỉ có một đường thoát lũ duy nhất, đó là sông Sài Gòn Khả

năng xả lũ của đoạn sông Sài Gòn dưới chân đập đã đến cầu Bến Súc, mỗi khi lưu lượng xả qua tràn vượt quá 200 mét khôi/giây sẽ gây ngập nghiêm trọng Dự án Hồ Dầu Tiếng Hồ Dầu Tiếng chưa có tràn sự cố khi xảy ra lũ cực lớn có nguy cơ vỡ đập Cao trình đập chính và đập phụ hồ Dầu Tiếng chưa đáp ứng được quy trình đảm bảo an toàn cho công trình

Nguy cơ xảy ra sự cô cửa van cung là rất cao trong khi không có cửa van sự cô để kịp thời chặn dòng nước từ hồ xả xuống hạ du, gây ngập và mất nước hồ không kiểm soát

(Hoa Lê, 2022) Hầu hết các vùng trũng của TP HCM sẽ bị ngập khi hồ thủy lợi Dầu

Tiếng xa lũ với lưu lượng lớn Nghiêm trọng nhất nêu đập chính của hồ bị vỡ thì chưa đầy

l ngày sau trung tâm thành phố sẽ bị ngập sâu đến 2,38 m Theo kịch bản do Ban chỉ đạo

phòng chống lụt bão TP HCM dua ra, khi hồ Dầu Tiếng tiến hành xả trên 500m3/giây thì mực nước sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một (Bình Dương) và Phú An (TP HCM) vượt báo

động 3 và nếu phải xả 2.800m/giây đề bảo vệ hồ thì sẽ có khoảng 26.000 ha thuộc LI1 xã

- phường ở Bình Dương và TP HCM bị ngập ủng (7?ng Sơn, 2013)

10

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w