Biểu đồ thê hiện mức độ quan tâm của người ¡ khảo s sát về & thực trạng hôn nhân ở chủ yếu dẫn đến các vẫn nạn về hôn nhân ở vùng dân tộc thiểu sỐ..... Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đ
Trang 1
THỰC TRẠNG HÔN NHÂN Ở VÙNG DẪN TỘC THIẾU SÓ VÀ NHẬN
THỨC CỦA GIOI TRE VE VAN DE GVHD: GVC.TS NGUYEN THI NHU THUY
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Trang 3Biểu đồ thê hiện mức độ quan tâm của người ¡ khảo s sát về & thực trạng hôn nhân ở
chủ yếu dẫn đến các vẫn nạn về hôn nhân ở vùng dân tộc thiểu sỐ
uđồ ệ 4 Ất nguo ự ệ a ay, do é án đề
ự 4 ở ộ TA vev veer sirteeeee tenes,
ềuđồ ệ ức độ đồ ủa ngườ ảo sát khi đượ ờ
ạt động và chương trình nâng cao nhậ ứ ỗ ợ ạ ở ộ é
Trang 4Phan 1: MO DAU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Thế giới ngày càng phát triển hiện đại cùng kéo theo xã hội ngày cảng đi lên và tư tưởng tiên bộ Gia đình là một trong những yếu tô quan trọng nhất trong sự nghiệp xây
dựng xã hội văn minh tiến bộ của nhân loại ta, vì gia đình là nơi nuôi dưỡng những mam
non tương lai của đất nước Và nêu gia đình được coi như là tế bào của xã hội, thì những
phân tử tạo nên tế bào xã hội ấy chính là hôn nhân Để một cuộc hôn nhân trọn ven thì cần
có sự công nhân của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Việt Nam bằng việc thực hiện đăng ký kết hôn
Ở Việt Nam, độ tuôi kết hôn hợp pháp của nam và nữ theo quy định của pháp luật hiện
nay được quy định tại điểm a, khoản I, điều 8, chương II Luật Hôn nhân và gia đình 2014
ghi rõ: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Theo Luật Hôn nhân và gia
đình 2014, trường hợp “kết hôn khi chưa đủ tuổi thì được xem là hành vi tảo hôn”
quy định tại khoản 8 Điều 3 Tại khoản 2 Điều 5, vi tảo hôn và hôn nhân cận huyết là
những hành vi bị cắm theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, những hành vi này đều
bị coi là vi phạm quy định của pháp luật Các cơ sở nghiên cứu kinh tế xã hội tại Việt Nam đã phát triển quy định này nhằm đám báo tính bền vững của gia đình và phát triển
của xã hội trên mọi khía cạnh
Song, một bộ phận dân tộc thiểu số ở Việt Nam vẫn còn tồn tại vẫn nạn táo hôn và hôn
nhân cận huyết Vì nhiều lý do mà nhiều năm qua, mặc dù các cấp chính quyền đã thực hiện các giải pháp, nỗ lực tuyên truyền, nhưng các vấn nạn vẫn diễn ra khá phô biến đặc biệt là ở các khu vực sâu vùng xa, nông thôn, miền núi, biên giới và hải đảo, nơi có trình
độ dân trí thâp và cuộc sông bị chị phôi bởi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, v.v Đên
1 điểm a, khoản 1, điều 8, chương II Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, up cập ngàp
khoản ð Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, truy cập ngày 08
Trang 5tinh trang nay vẫn kéo dài và dẫn tới nhiều hệ lụy cho sự phát triển của xã hội như những đứa trẻ dưới I8 tuổi chưa hoc xong đã phải lỡ dở việc học hành dé lay chong dé con, hay
việc cưới xin quá sớm làm cho những đứa trẻ chưa đủ khả năng nhận thức được nghĩa vụ của mình
Hằng ngày, trên những trang báo, ta luôn bắt gặp những tiêu đề như “Ngăn ngừa tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”, “Vấn nạn tảo hôn: Càng chống cảng tăng!” Tuy nhiên những bài báo này vẫn tiếp tục ngày qua ngày, vậy thì liệu rằng chúng ta có đang thật sự đề tâm tới vấn nạn này không? Những giải pháp cho vấn đề này có đem lại kết quả cho thế hệ tương lai hay chăng? Liệu mọi người có đang quá thờ ơ trước vẫn nạn tảo hôn hay hôn nhân cận huyết đang xảy ra ở vùng dân tộc thiêu số? Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này và những hệ lụy khó lường mà nó đem lại, nhóm chúng em lựa chọn
đề tài “Thực trạng hôn nhân ở vùng dân tộc thiểu số và nhận thức của giới trẻ về vấn đề
này” dé co thể khai thác nhiều hơn về vấn nạn này cũng như nhận thức của mọi người đặc biệt là người trẻ về tình trạng này
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn: tìm hiểu về tình trạng hôn nhân ở các vùng dân tộc thiểu số,
các nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết; từ đó đưa ra các giải pháp góp phần khắc phục hậu quá Ngoài ra bài tiểu luận còn khai thác về mức độ hiểu biết của
Phương pháp phân loại và hệ thông hóa lý thuyết: Với các nguồn thông tin thu thập
duoc qua da dang, việc phân loại giúp các trị thức khoa học được sắp xếp thành hệ
Trang 6ở nhiêu khía cạnh khác nhau, mang đến cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn Sự hiệu biệt về đôi tượng nghiên cứu được cụ thê hóa, cũng như phản ảnh kết quả từ phân
loại hiệu quả
Trang 7Phan 2: NOI DUNG
Chương 1: CAC KHAI NIEM
2.1 Khái niệm:
Để hiểu rõ hơn về thực trạng hôn nhân ở vùng dân tộc thiểu sô thì trước hết, chúng ta
nên tìm hiểu khái niệm về hai hiện tượng hôn nhân phố biến nhất ở vùng cao đó là “tảo
hôn” và “hôn nhân cận huyết”
2.1.1 Khái niệm về tảo hôn:
Tảo hôn từ lâu đã là một tập tục đã phô biến ở nhiều nền văn hóa và xã hội trong suốt
lịch sử và vẫn tiếp tục tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới cho đến ngày nay Tảo hôn đã được duy trì ở nhiều nền văn hóa và tôn giáo, bao gồm Ân Độ giáo, Hồi giáo và Cơ đốc giáo Ở
một số xã hội, kết hôn sớm được coi là cách bảo vệ danh dự và đảm bảo an ninh kinh tế
cho con gái Ở những người khác, nó được xem như một nghi thức bước vào tuôi trưởng thành Ở Việt Nam thì vẫn nạn này xảy ra chủ yêu ở vùng núi, vùng sâu xa và thường xảy
ra ở bộ phận dân tộc thiểu số
Tao hén, theo UNFPA và tổ chức UNICEE định nghĩa là “hành vi kết hôn chính thức hoặc sống chung như vợ chồng khi chưa đủ 18 tuổi, qua đó thừa nhận tầm quan trọng của các tập tục kết hôn hoặc sông chung như vợ chồng không chính thức” Táo hôn có rất
nhiều tác động tiêu cực đến đời sống của cả nhân và xã hội, đặc biệt là sức khỏe của trẻ em
gái, do đó nó được xếp vào loại hành vi bất hợp pháp trong pháp luật của rất nhiều nước trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm
2014 định nghĩa “tảo hôn là việc lay VỢ, lay chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thé là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” (điểm a khoản 1
Điều 8) Về mặt pháp lý thì trường hợp được coi là táo hôn phải thỏa điều kiện là bên nam
nữ có đăng ký kết hôn và vi phạm điều kiện độ tuôi kết hôn ở bé trai hoặc bé gái hoặc ở cả
bé trai và bé gái Cụm từ “lây vợ, lấy chồng” được dùng ở trong quy định thay vì “kết hôn”
vì trong thực tế ở các vùng đồng bào dân tộc thiêu số, nhiều trường hợp nam và nữ chỉ kết
Trang 8hôn theo phong tục và chung sông với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn Điều này khiến cho công tác kiểm soát về vấn đề tảo hôn ngày càng trở nên khó khăn và
khó kiểm soát hơn
2.1.2 Khái niệm về hôn nhân cận huyết:
Hôn nhân cận huyết là tình trạng gay gắt vẫn còn tồn tại ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số miễn núi tới tận ngày nay Thực trạng này đã và đang là một trở ngại đối với sự
phát triển kinh tế xã hội bền vững, sự tiễn bộ của xã hội Những cuộc hôn nhân cận huyết
đã và đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng dân sô, nhân lực và nò giống của các dân tộc thiểu sô nước ta nói riêng và toàn đất nước nói chung Nó được xem
là rào cán cho sự phát triển xã hội và kinh tế, kéo lùi tiên bộ xã hội
Vậy thì hôn nhân cận huyết là gì ? Theo Khoản 7 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình
2014 giải thích hôn nhân cận huyết như sau: “Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, củng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thử hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô,
cậu, con dì là đời thứ ba” Có thể hiểu hôn nhân cận huyết là một khía cạnh của đời sông xã hội, mà nó phản ánh mối quan hệ giữa những người có mối liên kết máu mủ như
anh em, cha con, hay chị em họ, là hôn nhân giữa nam và nữ trong cùng họ hàng thân thuộ chưa quá ba thế hệ Đó là việc kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng huyết thống trực hệ với nhau, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời Khái
niệm này không chỉ là một van dé cha yếu tô sinh học mà còn liên quan mật thiết đến
khía cạnh văn hóa, đạo đức và pháp lý trong các cộng đồng
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là vấn đề không chỉ là vi phạm pháp luật mà còn
để lại nhiều hệ luy đối với cá nhân, gia đình và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
nguồn nhân lực, dân số, việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em
Nhìn vào kết quả khảo sát một nhóm 70 sinh viên Trường đại học dựa trên thang gồm
5 mức độ từ L 5, từ Hoàn toàn không biết Hiểu biết rất rõ Ta có thể thay được hầu hết mọi
Trang 9người đêu có hiệu biệt nhật định về tình trạng hôn nhân cận huyết Song, không phải vân
đề này là phổ biến đối với tất cá mọi người, vì vẫn có 7,1% người tham gia khảo sát hoàn toàn không nhận thức được vẫn nạn này đang diễn ra và 18,6% sinh viên thiêu hiểu biết về
nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết luôn tôn tại ở các vùng cao
Mức độ hiểu biết của bạn về tình trạng hôn nhân cận huyết thống ở các vùng dân tộc thiểu số ? 1 - Hoàn toàn không biết 2 - Thiếu hiểu biết 3 - Không ý kiến 4 - Hiểu biết 5 - Hiểu biết rất rõ
70 responses
30
27 (38.6%)
Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của người tham gia khảo sát về tình trạng hôn nhân cận huyết
thông ở các vùng dân tộc thiểu số
Trang 10Chuong 2: THUC TRANG, NGUYEN NHAN, HAU QUA
2.1 Thực trạng:
Vấn nạn hôn nhân cận huyết thông đã và đang là một vẫn đề nhức nhôi đáng báo động,
là tập tục tôn tại lâu đời ở nhiều vùng nhưng phô biến nhất vẫn là ở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, những vùng núi có hủ tục, tập tục lạc hậu đặc biệt là khu vực phía Tây Bắc là vì
u vực này có thể được xem là còn phô biến nhất các vẫn nạn tảo hôn ngày nay như: Sơn La,, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bải,
Theo báo chính phủ “Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 DTTS năm
2019, Tây Nguyên tuy vẫn tiếp tục có tỉ lệ táo hôn cao nhất, năm 2018 là 27,5%” “tiếp
theo là Trung du và miền núi phía Bắc là 24,6%” “duyên hải miền Trung là 22,4%”
“Đồng bằng sông Hồng, nơi không có nhiều người DTTS sinh sống (3,3%), là vùng có tỷ
lệ người DTTS táo hôn thấp nhất cả nước năm 2018 (7,8%)”
Theo báo chính phủ: “Theo thông tin địa phương cung cấp, trong 09 tháng đầu năm
2023 trên địa bàn xã Lương Thông Cao Bằng đã xảy ra 04 cặp tảo hôn, trong đó có 01 cặp táo hôn 0I người, 03 cặp tảo hôn cả 02 người và có 0T cặp thuộc trường hợp hôn nhân cận huyết thông Tất cả các trường hợp tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đều thuộc dân
Trang 11Đến nay, ta vẫn thường bắt gặp những bài báo với tiêu đề về vẫn nạn tảo hôn thường xuyên Điển hình là về trường hợp của các cặp “vợ chồng” học sinh ở Nghệ An L.Y.D (trú
xã Mường Lồng, H.Kỳ Sơn) vừa bước sang tuổi 14, đang học lớp 8 Dịp tết Nguyên đán
vừa rồi, D được nghỉ học, về nhà và sau tết đã thành vợ Chồng của D là học sinh lớp 9 củng trường, mới 15 tuổi Hôn lễ của cả hai được tô chức theo tập tục của người dân tộc
Hmông, sau khi lẫy nhau, cả hai tiếp tục đến trường như bình thường Theo như D chia sẻ:
“Đợt nghỉ tết vừa rồi, lớp em có 3 bạn khác cũng lâ y chỗng mà” Dường như, việc kết hôn
ở tuổi ăn, tuổi học như vậy đối với em là một việc quá đỗi bình thường Về phần gia đình,
với quan niệm có thêm thành viên trong gia đình đề tăng sức lao động, ba mẹ hai bên không
hề phản đối những câu chuyện tình yêu này Các em quá nhỏ để ý thức được đây là một
vấn nạn, là một hành vi không được Nhà nước chấp nhận
Thực trạng xã hội đứng trước vấn đề tảo hôn là vô cùng bất ôn Thầy Hờ Bá Tu, giáo viên chủ nhiệm lớp 8B của trường THCS bán trú Mường Lồng, cho biết lớp có 39 học sinh, sau dịp nghỉ tết, có 5 em bỏ học đi lấy chồng, lấy vợ khi chưa đến 14 tuổi "Năm nào cũng vậy, cứ vào địp tết, chúng tôi lại phải đến tận nhà từng học sinh đề vận động các em khoan hãy lấy vợ, lấy chồng Nhiều bản ở xa trung tâm xã, việc đi lại vận động rất vất vả nhưng gần như không thê thay đôi được quyết định của các em", thầy Tu buồn bã nói
Có thể thấy được, bởi sự vào cuộc gắt gao, sự nỗ lực của chính phủ, nhân dân, tỉnh thần phố cập tuyên truyền rộng rãi, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, mở rộng tư
duy, phát triển giáo dục nâng cao tư duy nhận thức đã và đang dần thay đôi được bối
cảnh vẫn nạn hôn nhân cận huyết diễn ra Tinh trạng này đã được giảm thiểu đáng kế cho
đến thời điểm hiện tại
Mặc dù ít được tiếp cận nhưng bởi hiện nay, mạng xã hội và giáo dục phát triển nên
giới trẻ cũng có nhận thức cơ bản về vấn nạn hôn nhân cận huyết, ý thức được cần phải
loại bỏ nó Nhìn vào kết quả khảo sát dưới đây có thê thấy được hâầu hết giới trẻ đã nhận
® Khánh Hoan, “Vấn nạn tảo hôn: Cảng chống càng tăng!”
Trang 12thức về loại hình hôn nhân này chủ yếu qua mạng xã hội, kế tiếp phải kê đến là TV, sách
báo
Bạn được tiếp cận thông tin về thực trạng hôn nhân (tảo hôn - hôn nhân cận huyết) ở các vùng dân
tộc thiểu số thông qua?
70 responses
Mạng xã hội (Facebook, Zalo,
Tw ban thân chứng kiến, quan 4 (5.7%)
Chưa từng tiếp cận thông tin v 1 (1.4%)
Trang 13Có thê thấy được rằng giới trẻ có những hiểu biết nhất định nhưng như là không có ý
kiến gì, kế đến là 25,7% có quan tâm đến Có thê thấy được một thực trang rang tinh trang hôn nhân cận huyết là vẫn đề cấp bách, quan trọng ánh hưởng trực tiếp đến đời sống an
sinh xã hội nhưng còn khá nhiều bạn trẻ thờ ơ và coi nhẹ mức độ nguy hiểm của vấn đề
này Một khi hôn nhân cận huyết diễn ra sẽ khiến cho không những ảnh hướng tới thế hệ
nay ma con gay nên bệnh tật cho thé hé sau, la hé lụy tiêu cực của xã hội, đi ngược lại với
thuần phong mỹ tục Mà trong khi đó chúng ta đang cùng hướng tới một môi trường sống,
một xã hội văn minh, lành mạnh
Khi được hỏi: “Tỷ lệ Dân tộc thiêu số đông, vậy quá trình triển khai thực hiện công tác này gặp khó khăn, vướng mắc chủ yếu như thế nào?”
Đồng chí Nguyễn Đăng Thức, Trưởng Phòng Dân Tộc huyện Bắc Yên đã cho biết: “Trong quá trình triển khai tuyên truyền về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thông cũng còn gặp một
sô khó khăn, vướng mắc Thứ nhất là do phong tục tập quán đã ảnh hưởng đến suy nghĩ,
nhận thức của một bộ phận người dân tộc thiểu số; đặc biệt là các bản v
ảnh hưởng đến việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình và nhận thức về hôn nhân cận
huyết thông”
Thực trạng về nhận thức của mọi người đang là khá lưng chừng và bất cập trong lối tư
duy cũ Cho nên van dé dat ra hiện nay là giới trẻ cần nhận thức rõ hơn và quan tâm sát sao
hơn nữa tới tình hình thực trạng hôn nhân cận huyết
Theo nhóm chúng em tìm hiểu và nghiên cứu thì có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết ở những vùng cao, vùng sâu,
Sau khi chắt lọc những thông tin về tảo hôn thì nhóm em nhận thấy có bốn nguyên
nhân chính dẫn tới vấn nạn này: vấn dé về gia đình; vấn đề về xã hội; vẫn đề về giáo dục,
tuyên truyền; vân đê về sinh kê
? Mùa Lầu Hoảng Sây, “Phỏng vẫn đồng chí Nguyễn Đăng Thức, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Bắc Yên về Giải
háp giảm thiêu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thông”
Trang 14* Van đề và gia đình:
Lý do cho việc những đứa trẻ đang trong độ tuôi đi học bỏ dở giấc mơ đến trường đề lây vợ, lấy chồng là do sự sắp xếp hôn nhân từ trước của gia đình Theo Đại đoàn kết phỏng
vấn, Bà Bríu Thị Pênh, năm nay đã gần 70 tuổi ở thôn Dầm I, xã Tr°Hy lấy chồng từ năm
14 tuổi nên hầu như bà không có tuổi thơ Bà Pênh cho biết, “hồi đó ở vùng đất Tây Giang,
lây chồng sớm như tôi nhiều lắm Bồ mẹ không cần biết con gái muốn lấy chồng hay chưa
mà chỉ cần gia đình nhà trai đến xem mặt thấy vừa ý thì bỏ của Cũng có khi hai gia đình mời nhau uống rượu rồi hứa gả con cho nhau Thế là chỉ một thời gian sau con gái phải theo sự sắp xếp của người lớn.” Những câu chuyện như vậy tưởng chừng chỉ có ở thời đã
xa rồi, nhưng thật sự thì những số phận như bà Pênh thực tế nó vẫn xảy ra 4m i sudt may
chục năm nay Sự giáo dục từ gia đình, sự quan tâm của ba mẹ rat quan trọng, bởi vì nhiều gia đình còn quá hời hợt, buông lỏng, chỉ để ý đến tình hình hiện tại chứ không quan tâm
đến hệ lụy sau này của người con, nhiều ba mẹ còn tỏ ra phản đối khi chính quyền địa phương đến khuyên ngăn “con tôi, tôi muốn gả cho ai thi gá, muốn gá lúc nào thì ga, moi người không có quyên can thiệp”
Song, vấn nạn tảo hôn có thể xảy ra vì một bộ phận cha mẹ cũng kết hôn sớm nên coi
việc kết hôn sớm là đúng, là bình thường và vì họ không có điều kiện quan tâm đến con cái để con tự do quan hệ yêu đương dẫn đến mang thai nên phải kết hôn sớm Ngoài ra, áp lực từ xã hội cũng là nguyên nhân dẫn tới việc trẻ ở vị thành niên lay nhau, dac biét la bé gái Một nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường thực hiện năm
2017 với chủ đề “Kết hôn trẻ em tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Phân
tích trên góc độ nhân chủng học” cho thấy, trẻ em gái sợ mình phải sống cô đơn và ít cơ
hội kết hôn khi tuổi đời tăng dầ Họ sợ trở thành “bà cô” hoặc “bị É” Vì vậy, họ lựa chọn
kết hôn khi còn trẻ để cảm thấy yên tâm hơn về tương lai của mình Áp lực và các mỗi
quan hệ xã hội có thê tác động tới quyết định kết hôn của một bé gái
® Hoang Minh, Day lùi nạn tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiêu số, truy cập 8
® Phương Nam Trần Quỳnh, Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến tảo hôn, truy cập 08
14
Trang 15Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôn nhân cận huyết thống là bởi vì trong quan niệm của một bộ phận người dân còn cho rằng những người cùng họ hàng lấy nhau thì gần gũi nhau hơn, thương yêu nhau hơn, khó bỏ nhau giữa chừng Và, bên cạnh đó nêu như lựa chọn việc lấy cùng họ hàng thì của cải, ruộng đất của mình sẽ không bị phân chia cho họ hàng người khác Một phần do tư tưởng của người dân cho rằng việc kết hôn cận huyết
thống giúp gắn kết mỗi quan hệ gia đình Tuy nhiên, họ nào đâu biết đến những hệ quả khó
lường mà hôn nhân cận huyết để lại như bị di dang hoac mắc các bệnh di truyền Vấn nạn
này đóng một phần lớn vào việc suy thoái giống nòi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân sô, nhân lực của dân tộc thiêu sô và vùng núi nước ta nói riêng và toàn xã hội
*% Vấn đề về xã hội:
ân thấy tục bắt vợ này dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho dân sô cũng như trình
độ phát triển của địa phương, đất nước mà ở đây là nạn tảo hôn buộc Nhà nước và các cơ
quan chính quyền địa phương phải chủ trương can thiệp ngăn chặn các hủ tục bắt vợ này Nhận thấy rằng, hầu hết qua các bài báo, bài nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến tảo hôn
ở các tỉnh phía Tây Bắc chủ yếu là do ảnh hưởng các quan niệm lạc hậu đó, bởi vì những phong tục đó đã xuất hiện lâu đời nên đã dần dần ăn sâu vào trong máu, trong cuộc sông
và trong sản xuất của người dân tộc thiêu số, đời trước truyền qua nhiều thế hệ con cháu
đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến lối sông của thế hệ sau Thậm chí, tại nhiều thôn ở địa
phương, bán thân người cha người mẹ lại không những không khuyên khích con của mình
đi học mà còn muốn con cái lập gia đình sớm đề đỡ đần công việc giúp đỡ gia đình Vùng trung du miễn núi phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc nằm giáp với biên giới của Trung Quốc như Lào Cai, Sơn La, Lai Châu mà các tỉnh này lại là nơi tập trun sinh sông phân lớn của người dân tộc thiêu sô H"Mông Dân tộc Mông có rất nhiều phong
tục, quan niệm lạc hậu trong đó có phong tục bắt vợ rất nôi tiếng và cũng từng được xem
là một trong những nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt của họ được nhiều người
và thích thú với nó Tuy nhiên, ngày nay, nhận thấy tục bắt vợ này dẫn đến nhiều hệ lụy
nghiêm trọng cho dân sô cũng như trình độ phát triển của địa phương, đất nước mà ở đây
Trang 16là nạn tảo hôn buộc Nhà nước và các cơ quan chính quyền địa phương phải chủ trương can thiệp ngăn chặn các hủ tục bắt vợ này Nhận thấy rằng, hầu hết qua các bài báo, bài nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến táo hôn ở các tỉnh phía Tây Bắc chủ yếu là do ảnh hưởng các
quan niệm lạc hậu đó, bởi vì những phong tục đó đã xuất hiện lâu đời nên đã dần dần ăn
sâu vào trong máu, trong cuộc sống và trong sản xuất của người dân tộc thiêu sô
Những cô gái còn đang độ tuổi ăn, tuổi học bị bắt, bị ép lấy chồng, phải bỏ học Kê cả khi cô gái dũng cảm từ chối, việc bất thình lình bị bắt về nhà một kẻ xa lạ và sau đó phải
viện đến những tô chức có quyền lực mới có thể thoát khỏi một cuộc cưỡng hôn là những
tôn thương và rac roi không cần thiết Tệ hơn, một cô gái đã bị bắt về nhà trai còn có thể
bị áp lực định kiến, khiến cô gặp khó khăn với những mối quan hệ sau này
* Vin đề về giáo dục, tuyên truyền:
Trưởng Phòng Dân tộc huyện Vân Canh, tình trạng tảo hôn td
a ang truvo a é ou thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản, thiếu
sự giáo dục giới tính cho con Cùng với đó là trình độ dân trí thấp, nhận thức về pháp luật
trong vùng đồng bao dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế Phó Chủ tịch UBND thị trấn
Vân Canh Lê Văn Thanh chia sẻ: “Chúng tôi đang cô gắng từng bước nâng cao nhận thức,
19 Thành Nhân, Vấn nạn tảo hôn ở Vân Canh, truy cập ngày 08
16
Trang 17thay đổi hành vi về hôn nhân và gia đình cho giới trẻ, nhưng công việc này rất khó thực hiện”
Công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật cho người dân tại các vùng có nạn tảo hôn còn gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố Đầu tiên là rào cản về ngôn ngữ vì nhiều
người dân tộc thiểu số không biết nói tiếng phố thông: thứ hai, trình độ dân trí thấp vi đa
số họ bỏ học để lao động sớm, kết hôn sớm và khoảng cách tới trường học quá xa, nhiều
người dân không biết chữ, đối tượng tuyên truyền không tham gia vào các buôi tuyên truyền Vì thế, công tác tuyên truyền, vận động người dân của địa phương không mang
lại hiệu quả rõ rệt
Ngoài ra, một phần là vì mức xử phạt được đề ra của Nhà nước cho vẫn đề này chưa
đủ mức răn đe, chưa quyết liệt để có thể ngăn chặn tình trạng hôn nhân cận huyết thông và táo hôn Bởi lẽ, những gia đình nào mà có điều kiện thì sẽ sẵn sàng chấp nhận nộp phạt rồi tiếp tục t6 chức cưới tảo hôn cho con, tuy nhiên ở các tỉnh ở phía Tây Bắc sẽ rất khó để
thực hiện các chế tài nop phat vi da số dân tộc thiểu số ở đây là hộ nghèo nên Nhà nước
muốn cưỡng chế cũng không được Một vài người lại cố găng tìm cách đề tô chức “cưới chui” dù đã có những hình phạt nhất định, bên cạnh đó có những người chứng kiến nhưng
vẫn làm ngo Tinh trang hoc sinh DTTS trong dé tudi hoc trung hoc pho thông không đến trường phố biến ở hầu hết các DTTS, với 27/53 DTTS có tý lệ học sinh trong độ tuổi không
đi học trung học phô thông chiếm trên 50%
* Lê vấn đề sinh kế
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôn nhân cận huyết thống là bởi vì điều kiện giao thông khó khăn, địa hình hiểm trở nên trai gái tại các vùng miền núi, miền kinh tế xã hội
khó khăn khác buôn làng khó có dịp gặp nhau nên trai gái trong buôn làng gần nhau
dẫn đến tình trạng kết hôn cận huyết Họ không ý thức được sự hệ quả nghiêm trọng về sau
của việc này, họ lựa chọn kết hôn với họ hàng thân quen vì tư tưởng của người dân cho rằng việc kết hôn cận huyết thông giúp gắn kết mối quan hệ gia đình Và, bên cạnh đó nếu như lựa chọn việc lấy cùng họ hàng thì của cải, ruộng đất của mình sẽ không bị phân chia cho họ hàng người khác