Với những lý do nêu trên, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay là một vấn đề cấp thiết đã được
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
HOC KI 2/2021 — 2022 NHAP MON XA HOI HOC VAI TRO CUA DU LUAN XA HOI TRONG VIEC NANG
CAO CHAT LUOQNG GIAO DUC DAI HOC VIET NAM
THUC TRANG VA GIAI PHAP
Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS Nguyễn Thị Như Thúy
Mã lớp học phần: INSO321005 - 212XH5002
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT Họ và tên MSSV
Trang 2NHAN XET CUA GIAO VIEN
Điềm:
KY TEN
Trang 31 Dư luận xã hội và các vấn đề liên quan 3
1,1, Khái niệm dư luận xã hội 3
1.2 Cơ sở nhận thức và cơ sở xã hội của dư luận xã hội 4
1.3 Chức năng của dư luận xã hội 5
2 Vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt
2.1 Dư luận xã hội đưa ra những yêu câu, đòi hỏi về trình độ học vần, năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên công chức, năng lực học tập của sinh viên và chất lượng đào tạo của trường Đại học 7
2.2 Dư luận xã hội giữ vai (rò là công cụ phản ánh, đánh giá, kiếm tra các hành
vi của sinh viên, cán bộ, giảng viên trong trường học 9
2.3 Dư luận xã hội có vai trò là “công cụ” hồ trợ, gián tiếp tiếp cận với sinh
viên, sau đó tư vân, dưa ra các khuyến cáo, lời khuyên giúp cho việc nang cao
chất lượng giáo dục ở bậc học Đại học được hiệu quả hơn 10
3 Thực trạng về ảnh hưởng của dư luận xã hội đến nâng cao chất lượng giảng dạy
4 Giải pháp nâng cao vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay 17
4.1 Nâng cao vai trò định hướng dư luận xã hội của cán bộ 17
4.2 Nâng cao công tác đây mạnh vai trò, chức năng của dư luận xã hội 18
4.3 Áp dụng quy trình xử lý thông tin theo nguyên tắc thường xuyên - chọn lọc
Trang 4Phan 1 MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Tình hình thế giới hiện nay đã và đang diễn ra những cuộc cạnh tranh trong việc phát triển kinh tế Trong vẫn để này, những nước “thua cuộc” là những quốc gia không chú trọng đầu tư cho nền giáo dục của mình và bị tụt hậu ở phía sau Tầm quan trọng của việc giáo dục la điều luôn cần được quan tâm hơn hết vì tri thức chính là thước do sự thành công, sự phát triển bền vững của xã hội, từ đó xác định được vị thế của đất nước trên trường thế giới
Với một đất nước đang phát triển như Việt Nam - một quốc gia rất chú trọng đến giáo dục cho những chủ nhân tương lai của đất nước thì việc đầu tư cho giáo dục là việc không thê thiếu Bằng chứng là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Ngân sách Nhả nước chỉ cho giáo dục năm 2021 1a 17,3% tông chi ngân sách Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 2, khóa VIII, năm 1996 khăng định: “Phát triển giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu” Trong đó, giáo dục ở bậc Đại học chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục
Cùng với xu thế phát triển chung của thế giới, chúng ta đã và đang cô gắng nỗ lực hết mình đề cải thiện nền giáo dục đại học ở Việt Nam Trong nhiều năm qua, giáo dục luôn được cộng đồng quan tâm nên mọi vẫn đề xoay quanh nó luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều người Sự quan tâm đó được thê hiện thông qua những phản ứng của quần chúng đối với các thay đổi hay sự chuyền biến trong cách giảng dạy, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp hơn đề giải quyết “bài toán” về mặt chất lượng lẫn số lượng
Hiện nay, đã có không ít trường hợp đáng buồn về ngành giáo dục như bệnh thành tích, kết quả ảo, vi phạm trong thi cử, vấn đề đạo đức ngành giáo Trước tình hình đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X chỉ đạo: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội đung, phương pháp dạy học; thực
hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng nên giáo dục Việt Nam”
Với những lý do nêu trên, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay là một vấn đề cấp thiết đã được thực tiễn chứng minh Vì vậy, đó cũng là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài
“Vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp” với tư cách là đê tài tiêu luận cuôi kỳ môn Xã hội học,
Trang 5với mong muốn có một cái nhìn tổng quát về vai trò của đư luận xã hội cũng như cách giải quyết những vấn đề xung quanh nó trong môi trường Đại học hiện nay
2 Mục dích nghiên cứu
Với đề tài “Vai trò của đư luận xã hội trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp.”, chúng em đặt ra những van dé can quan tâm như sau:
- Van đề thứ nhất: Chất lượng giáo dục bậc Đại học ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, và dư luận xã hội chính là bước đệm gián tiếp dần xóa bỏ những tồn tại
đó Vậy “Dư luận xã hội là gì?” và “Động lực nào đề dư luận xã hội tổn tại?” là những
câu hỏi cần đặt ra;
- Vấn đề thứ hai: Môi trường giáo dục bậc Đại học ngày nay vẫn còn nhiều bất cập
và thiếu sót Đối với vấn đề nêu trên thì dư luận xã hội sẽ can thiệp ra sao, hay nói cách khác “Vai trò của đư luận xã hội thê hiện như thế nào?”:
- Vấn đề thứ ba: Tiếng nói của dư luận xã hội đối với van dé nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay ở mức độ nào? Và cần có giải pháp gì đê đây mạnh công tác dư luận xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục Đại học hiện nay?
Mục đích nghiên cứu đề tai tiểu luận này không chỉ cung cấp cái nhìn toàn điện nhất
về vai trò và tác động của dư luận xã hội đến chất lượng giáo dục bậc Đại học ở Việt Nam hiện nay cũng như phản ánh thực tế những tồn tại hiện hữu trong môi trường này
ma còn là một bài khảo sát về suy nghĩ và cách nhìn của sinh viên - những nhân tô có tiếng nói quan trọng nhất
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tiếp cận đến góc độ của xã hội học, dựa trên việc thảo luận về chất lượng đào tạo của các Đại học hiện nay để tìm ra thực trạng và đề xuất giải pháp phù hợp Vì vậy,
để việc nghiên cứu đề tài được sâu và rộng hơn thì các phương pháp nghiên cứu chính được chúng em đã sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là:
- Phương pháp phân tích nội dung;
- Phương pháp điều tra xã hội học, bao gồm: xây dựng phiếu câu hỏi khảo sát, chọn
mẫu, tiễn hành xử lý, phân tích kết quả:
- Phương pháp thống kê
Trang 6Phan 2 NOI DUNG
1 Dư luận xã hội và các vấn đề liên quan
1,1, Khái niệm dư luận xã hội
Theo Phạm Tân “Dư luận xã hội là phức hợp ý kiến thảo luận, phản tư, đánh giá, kiến nghị, yêu sách, giải pháp của các nhĩm xã hội về những vấn đề xã hội xảy ra liên
quan đến lợi ích và giá trị quan tâm.”
Theo ThS Ngo Văn Nhân “Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, quan điểm cĩ tính
phán xét đánh giá của các nhĩm xã hội hay của xã hội nĩi chung trước những vấn để mang tính thời sự, cĩ liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ Dư luận xã hội là sự thê hiện ý chí, thái độ của cộng đồng xã hội, của các nhĩm xã hội nên nĩ cĩ tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của các cá nhân trong quá trình tham gia vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.””
Khi nĩi về dư luận xã hội, Mác nĩi rằng: “dự luận xã hội là y kiến của nhân dân” Ơng muốn khang định tính chủ thể của dư luận xã hội, đĩ là tiếng nĩi của nhân dân, là nơi họ biểu thị quan điểm, thái độ của bản thân trước những vấn đề cĩ liên quan đến lợi ích của họ
Khác với những quan điểm trên, các nhà tâm lý học Mỹ thường sử dụng khái niệm
“cơng luận” thay cho dư luận xã hội và cũng nêu ra định nghĩa tương tự Chăng hạn
“cơng luận là sự phán xét, đánh giá của các cộng đồng xã hội đối với các vấn đề cĩ tầm quan trong duoc hình thành sau khi cĩ sự tranh luận cơng khạ”.` Hoặc một định nghĩa đơn giản hơn “cơng luận là tập hợp ý kiến cá nhân ở bắt kỳ nơi đâu mà chúng ta cĩ thé
3Ban tư tưởng văn hĩa Trưng ương (1998), Nghiên cứu, sử dụng và định hướng dư luận xã hội, HN,tr6
4 tư tưởng văn hĩa Trung ương (1998), Nghiên cứu, sử dụng và định hướng dư luận xã hội, HN,tr.6
5Ban tư tưởng văn hĩa Trung ương (1998), Nghiên cứu, sử dụng và định hướng dư luận xã hội, HN,tr6-7
Trang 7nào đó, là sự phán xét, đánh giá của đại đa số trong cộng đồng người đối với các sự kiện, hiện tượng, quả trình xã hội có liên quan đến nhu câu, lợi ích của họ trong thời
- Là tập hợp các ý kiến cá nhân giống nhau sẽ tạo thành một luồng ý kiến; các luồng
ý kiến đó có thê khác nhau hay đối lập nhau, có có thê rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều
ý kiến) hoặc hẹp (một số ý kiến);
- Là tập hợp các ý kiến cá nhân, tự phát, chứ không phải là ý kiến của một tổ chức, được hình thành theo con đường tô chức (hội nghị, hội thảo );
- Là một chỉnh thể tỉnh thần xã hội, được tạo ra bởi những sự kiện, hiện tượng, vấn
đề xã hội có tính thời sự, liên quan đến lợi ích, các mối quan tâm hiện có của nhiều nguol, thể hiện nhận thức, tình cảm, ý chí của các lực lượng xã hội nhất định
1.2, Cơ sở nhận thức và cơ sở xã hội của dư luận xã hội
Theo TS Dé Thị Thanh Hà, trong chuyên đề “Một số vấn dé chung về công tác nghiên cứu dư luận xã hội”:
- Cơ sở nhận thức của dhư luận xã hội
“Nội dung vả sắc thái của dư luận xã hội được quy định trước hết bởi trình độ hiểu biết của công chúng, nhóm xã hội Sự hiểu biết nhiều hay ít, sâu sắc hay không sâu sắc của công chúng, nhóm xã hội đối với vấn đề, hiện tượng, sự kiện quyết định sự đánh giá dung hay sai cua céng chúng, nhóm xã hội đối với vẫn đề, sự kiện, hiện tượng đó Một trong những yếu tố nhận thức có ảnh hưởng khá phố biến đến sự phán xét của dư luận xã hội, đó là khuôn mẫu tư duy xã hội Khuôn mẫu tư duy xã hội là những quan niệm, suy
lý, phán xét khái quát, giản đơn, hữu hạn nhưng có tính phô biến và tương đối bền vững trong một cộng đồng xã hội
- Cơ sở xã hội của dư luận xã hội
“Các yếu tô xã hội, trước hết là lợi ích nhóm, tầng lớp, giai cấp, quốc gia, dân tộc có môi liên hệ chặt chẽ với nội dung va sac thái của dư luận xã hội (Ví dụ: tuôi nghỉ hưu
GLương Khắc Hiểu (chủ biên, 1999), Dự luận xã hội trong thời kỷ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia,tr 14
Trang 8của lao động nữ; thay đổi giờ làm việc nhằm giảm tắc nghẽn giao thông ở Hà Nội và TP.HCM; việc tăng giảm lãi suất huy động và cho vay của ngân hàng: việc điều chỉnh mức lương tôi thiểu vùng của người lao động: việc mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình; việc nhận tiền bảo hiểm xã hội một lần của người lao động khi nghỉ việc ) Trong một nhà nước mạnh, chính quyền và nhân dân gắn bó với nhau, lợi ích quốc gia, dân tộc thường được coi trọng hơn các lợi ích khác (cá nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấp); trước các
sự kiện, hiện tượng, van đề xã hội, người ta thường lay loi ich quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng làm cơ sở đề đưa ra sự nhận xét, đánh giá, bày tỏ thái độ của mình Trong một nhà nước yếu, dân chủ không được coi trọng, pháp luật, kỷ cương bị buông lỏng, chủ nghĩa có nhân phát triển, người ta thường nhân danh lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng
dé dua ray kiến này, ý kiến kia, nhưng nếu phân tích kỹ thì không phải như vậy, lợi ích
cá nhân, cục bộ mới chính là căn cứ của các ý kiến đó
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều lợi ích khác
nhau, về bản chất, các lợi ích này là thống nhất với nhau Tuy nhiên, ngoài các lợi ích cá
nhân, đặc thù hợp lý của các cá nhân, tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội (các lợi ích găn liền
với lợi ích quốc gia, dân tộc), các cá nhân, tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội có thể chạy theo các lợi ích cá nhân, đặc thù cực đoan, có lợi cho mình nhưng đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc nói chung, của các cá nhân, tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội khác nói
riêng.””
1.3 Chức năng của dư luận xã hội
Theo đa số các nhà nghiên cứu đánh giá, dư luận xã hội có những chức năng cơ bản sau đây:
a Chức năng đánh giá
“Dư luận xã hội thế hiện thái độ phán xét đánh giá của công chúng đối với các sự kiện, hiện tượng, sự vật, vấn đề cuộc sống”Š, Từ đó, ta có thê thấy được dư luận xã hội có vai trò quan trọng trong việc hình thành giá trị xã hội Vì thế người ta thường chạy theo các giá trị mà dư luận xã hội dé cao
b Chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội
J.J Rousseau- Phap, thé ky XVIII là người rất coi trọng vai trò của dư luận xã hội, ông coi dư luận xã hội như một thứ pháp luật Trong tác phâm “Bàn về khế ước xã hội”,
7 Dé Thị Thanh Hà, A⁄Z@¿ số vấn dé chung vé công tác nghiên cứu dự luận xã hội, rô
8 Tài liệu về dự luận xã hội (2021) Uỷ Ban Mặt Trận Tỉnh Đồng Nai
Trang 9ông phân chia luật thành luật chính trị (còn gọi là luật cơ bản), luật dân sự, và luật hình
sự và “oan liền với ba loại luật nói trên, có một loại thứ tự, quan trọng hơn cả Luật này không khắc lên đá, lên đồng mà khắc vào lòng dân, tạo nên hiến pháp chân chính của một quốc gia Luật này mỗi ngày lại có thêm sức mới, khi các luật khác đã già côi hoặc tắt ngâm thì luật này thắp cho nó lại sáng lên, hoặc bô sung thay thế nó, duy trì cả dân tộc trong tính thần thê chế, lắng lặng đưa sức mạnh của thói quen thay vào sức mạnh của quyên uy Luật thứ tư này chính là phong tục tập quán, nói chung là dư luận nhân đân”.°
Dư luận xã hội thực hiện chức năng điều tiết các quan hệ xã hội thông qua việc tác động đến hành vi và các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau, của cá nhân với tập thé,
của tập thê với xã hội, xã hội với tập thê và với từng cá nhân Dư luận xã hội lên án kịp
thời và gay gắt các hành vi xâm phạm đến lợi ích chung của toàn xã hội, làm cho cho các
cá nhân, các nhóm cực đoan phải “dè chừng”; đồng thời dư luận xã hội cũng rất quan tâm, ủng hộ các hành động có lợi cho xã hội
c Chức năng giáo dục của dư luận xã hội
Dư luận xã hội có tác động rất mạnh đến ý thức và hành vi của con người, nhất là đối với các thế hệ trẻ Bằng sự khen, chê, khuyên can kịp thời đối với các hành vi phù hợp hoặc không phủ hợp với lợi ích, các giá trị xã hội, nhất là các giá trị đạo đức, luân lý,
dư luận xã hội có vai trò rất lớn trong việc giáo dục cho các thế hệ ý thức về sự phải - trái, đúng - sai, thiện - ác, đẹp - xấu “Khi thực hiện chức năng giáo dục, dư luận xã hội tạo sức ép để các cá nhân học hỏi để làm theo những điều mà nó cho là đúng, đồng thời
học hỏi đề tránh những điều mà nó cho là sai”.!9
d Chức năng giám sát
Dư luận xã hội có vai trò giám sát hoạt động của nhà nước vả các tô chức xã hội, gây sức ép lớn đối với tệ tham những, quan liêu, tắc trách Nhờ đó, dư luận xã hội góp phần tích cực giúp Mặt trận, các tô chức chính trị-xã hội thực hiện tốt chức năng giám sat
e Chire nang tu van, phản biện
Từ việc giám sát các hành động, sự kiện diễn ra, dư luận xã hội có khả năng đưa ra các ý kiên phản biện xác đáng đôi với các quyết định của các cơ quan đảng, chính quyền,
9 J.J.Rousseau (1992), Bàn về khế ước xã hội, NXB TP Hỗ Chí Minh,tr 1 19
1Ö Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia HN,tr.157
Trang 10tổ chức chính trị - xã hội Từ đó góp phần tích cực giúp Mặt trận, các tô chức chính trị-xã hội thực hiện tốt chức năng phản biện của mình
† Chức năng giải toả tâm lý xã hội
Theo các nghiên cứu tâm lý, những nỗi niềm không được chia sẻ, tâm sự của con người sẽ không thể mắt đi mà sẽ chìm vảo trong tâm thức Chúng có thế trở thành mầm mống gây ra những hậu quả tiêu cực (liên quan đến thuộc tính tiềm ân) Vì thế chức năng giải toả tâm lý được hình thành đề “xoa dịu” tâm lý của uất ức của con người, làm người
Mặc dù dư luận xã hội không có quyền bắt buộc mọi cá nhân, tô chức trong môi trường Đại học phải đi theo một khuôn mẫu hay những yêu cầu nhất định nhưng sự tích cực từ phần đông đã vô hình chung thuyết phục hoàn toàn sự tự nguyện Chắng hạn, dư luận xã hội đòi hỏi chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở các trường Đại học cũng như các chương trình đảo tạo, bài giảng, các trải nghiệm thực tế trong các ngành
nghề chuyên dụng phải phù hợp với lỗi đi hiện đại, cách thức chuyền giao của xã hội với
bộ mặt mới, nền kinh tế mới, những thir hang, vi tri moi Sự yêu cầu tính thực tế, đa dụng cần được triển khai liên tục, linh hoạt, tránh rẻ rà, lạc hậu, phụ thuộc vào kiến thức cũ
vốn đã sai lệch rất nhiều với tình hình quốc gia và thế giới hiện tại Dư luận xã hội cũng yêu cầu các cán bộ, giảng viên phải có kiến thức, trình độ nhất định trong ngành, lĩnh vực
mà họ giảng dạy Bên cạnh đó, dư luận xã hội còn đòi hỏi năng lực giảng day, nang lire truyền đạt trí thức cũng như các kỹ năng nghiệp vụ khác của giảng viên đề có thể giúp cho sinh viên phát huy tối đa nang lye cua minh dé hoc tập và làm việc Từ đó là cơ sở dé các cán bộ, giảng viên không ngừng rèn luyện, học tập để nâng cao nghiệp vụ cá nhân, trình độ truyền đạt, giảng dạy của mình
Đồng thời, đư luận xã hội cũng đưa ra những yêu cầu, quy định chung đòi hỏi sinh viên phải tự điều chỉnh bản thân để phù hợp với những quy chuẩn của trường lớp, của đư luận xã hội đề ra Yêu cầu trước hết về chất lượng sinh viên đầu vào phải đánh giá đúng năng lực bản thân, sinh viên đầu ra phải đạt chất lượng tiêu chuẩn Sau đó, có thể kê đến
7
Trang 11các yêu cầu khác như là tác phong của sinh viên khi đến trường phải như thế nào? Trong quá trình học tập trên trường sinh viên cần phải học hỏi, trau đồi thêm các kỹ năng mềm nào? Sinh viên nên làm và không nên làm gì để đúng với các quy tắc đạo đức, các chuân mực ứng xử trong xã hội Từ những yêu cầu của dư luận xã hội sinh viên tự nhìn nhận, tự kiểm tra và đánh giá lại bản thân để tự rèn luyện và hoàn thiện bản thân mình
Đối với vấn đề cơ sở vật chất của trường học, dư luận xã hội cũng có những yêu cầu nhất định về các trang thiết bị, dụng cụ học tập nhằm phục vụ cho công tác dạy và học Chăng hạn, phòng học cần trang bị đầy đủ máy chiếu/ tivi, bảng, bàn ghế và máy quạt, máy lạnh ; ngoài ra còn cần các phòng học phát triển kỹ năng khác như là phòng tin học, phòng thí nghiệm, phòng tự học, phòng chuyên môn Đó cũng là lý do để Nhà trường không ngừng cố gắng huy động nguồn vốn, nguồn tài trợ để ngày càng hoàn thiện điều kiện cơ sở vật chất của trường đề nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giảng dạy
Đặc biệt, trước sự đòi hỏi cao về người lao động có trình độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề cao của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đặt ra một thách thức, yêu cầu cấp thiết
về sự thay đổi cho nền giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học Từ đó, dư luận xã hội đã góp phần thúc đây nhu cầu đào tạo cao cho các cơ sở giáo dục bằng cách yêu cầu các cơ
sở giáo dục phải chuyến từ giáo đục nặng kiến thức sang một nền giáo đục mới có tính ứng dụng cao vào công nghệ nhăm phát triển năng lực bản thân, thúc đây đổi mới và sáng tạo cho sinh viên Nhờ những đánh giá cũng như suy nghĩ của dư luận xã hội, các trường đại học đã có những thay đôi đáng kế để đáp ứng được nhu cầu của xã hội cũng như nền kinh tế hiện nay như: đổi mới phương pháp giảng đạy từ giảng dạy truyền thống sang áp dụng khoa học - công nghệ vào quy trình dạy học; thay đổi các ngành nghề đảo tạo phù hợp với nhu cầu của người học, các ngành cũ sẽ mắt đi thay thế vào đó là sự phát triển của những ngành học mới, chuyên ngành đảo tạo mới; hay điều chỉnh ngành cũ, cập nhật những cái mới vào các chuyên ngành đảo tạo, đặc biệt là các chuyên ngành liên quan đến
sự tương tác giữa con người vả mây móc
Đối chiếu với tình hình đại dịch Covid - 19 hiện tại, dư luận xã hội đóng một vai trò
không hề nhỏ trong việc yêu cầu thích ứng kịp thời trong việc lấp đây lỗ hồng kiến thức của sinh viên khi chuyên giao đột ngột hình thức học trực tiếp truyền thống sang hình thức học tập trực tuyến, một điều vốn được xem như chưa có tiền lệ trước đây Sự yêu cầu đó thành công ở việc Chính phủ đã hợp tác với các trường Đại học trên toàn quốc đây nhanh tiến độ hình thức học trực tuyến qua các nền tảng cuộc họp dam may (Cloud
8
Trang 12Meetings), tạo điều kiện hết sức có thé cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không tiếp cận được hình thức học mới được tiếp tục học tập một cách dễ dàng Đồng thời việc học trực tuyến dựa trên các thành quả của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đã giúp kiến thức của sinh viên không bị bó hẹp trong khuôn khổ kiến thức học được từ giảng viên mà có nhiều cơ hội đề tiếp cận, tích lũy kiến thức khi học tập trực tuyến Bên cạnh đó, từ việc phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ này thì đội ngũ giảng viên
từ các cơ sở giáo dục cũng thay đổi phương pháp giảng day của riêng mình, nỗ lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ đề những công cụ này hỗ trợ và tạo ra sự tự do, sáng tạo trong công tác đảo tạo
2.2 Dư luận xã hội giữ vai trò là công cụ phản ánh, đánh gia, kiểm tra các hành
vi của sinh viên, cán bộ, giảng viên (rong trường học
Dư luận xã hội là công cụ phản ánh, là yếu tố trực tiếp, chịu ảnh hưởng gần nhất đối với các hiện trạng trong môi trường giáo dục, cụ thể là môi trường Đại học, nên có cải nhìn và sự phản ánh chân thật nhất Chất lượng đào tạo luôn là thứ chiếm sự quan tâm nhiều nhất trong tâm thức của hầu hết mọi nhu cầu khi bước chân vào một ngôi trường Những tổn tại về chất lượng đầu ra của sinh viên còn kém, chưa đạt yêu cầu, hay về đội ngũ giảng viên tự phát không kiêm soát, thiếu kinh nghiệm, non kém trong việc quản lý dao tao cũng như truyền đạt kiến thức sai lệch của một số tổ chức ngoài công lập là một
ví dụ điển hình mà sự phản ánh của dư luận xã hội cần phải tham gia vào Từ đó, việc kiêm soát bằng cấp, kinh nghiệm, kiến thức của đội ngũ giảng viên dần được chú ý hơn, bởi cả Nhà nước, các bên liên quan có thâm quyền nói chung và chính trực tiếp các tô chức nói riêng
Dư luận xã hội luôn mang trong mình những đánh giá, nhận xét về mọi sự vật, hiện tượng, những sự thay đổi xoay quanh cuộc sống con người Trong bất cứ hành vi nào, các quyết định nào có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học, dư luận xã
hội đều đóng vai trò là bộ máy kiếm định và đánh giá các hành vi các quyết định đó có
ảnh hưởng tốt hay xấu, có lợi hay bất lợi tới chất lượng giáo dục Sau đó, dư luận xã hội đưa ra tiếng nói truyền thông, định hướng xã hội đi theo hướng tích cực, có lợi cho mục tiêu chung Nên nhờ những nhận xét của dư luận, đã giúp cho mọi người tự điều chỉnh tư duy, suy nghĩ của mình sao cho phù hợp với các yếu tô đang dần thay đổi của cuộc sống hiện đại Đây cũng là nguyên nhân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt
Nam hiện nay