Bài thu hoạch, xã hội học trong lãnh đạo quản lý phân tích, xử lý dư luận xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

12 6 0
Bài thu hoạch, xã hội học trong lãnh đạo quản lý phân tích, xử lý dư luận xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Xã hội luôn biến động và phát triển không ngừng, các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng diễn ra hàng ngày đều nhận được sự quan tâm, theo dõi của Nhân dân cả nước, cùng với đó sẽ là những dư luận phản hồi, đánh giá của Nhân dân về những vấn đề quan tâm. Điều đó cho thấy, dư luận xã hội chính là tấm gương “phản chiếu” mọi mặt của đời sống xã hội, đó là “kênh” phản ánh những ý kiến, nguyện vọng, những bức xúc hoặc biểu lộ sự ủng hộ, hài lòng, tin tưởng của Nhân dân đối với các hiện tượng diễn ra trong xã hội. Việc chủ động, kịp thời nắm bắt, phản ánh tình hình dư luận xã hội trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân; nâng cao năng lực công tác điều tra dư luận xã hội phục vụ tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách đúng và trúng, đánh giá hiệu quả, tác động của các chủ trương, chính sách trên thực tế là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay, việc nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội vẫn còn một số bất cập, các thông tin dư luận chưa được phân tích, xử lý kịp thời, có những vấn đề nóng bỏng trong dự luận chưa được giải quyết và định hướng đúng đắn; thông tin dư luận xã hội còn có lúc chưa đầy đủ và tính dự báo chưa cao; đội ngũ làm công tác dư luận xã hội còn mỏng, nghiệp vụ còn hạn chế... Vì vậy việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay luôn là đòi hỏi bức thiết. Tôi chọn nội dung: “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích, xử lý dư luận xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay” để làm bài thu hoạch của mình. Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế chắc chắn bài thu hoạch của em sẽ không trách khỏi những khiếm khuyết rất mong các thầy, cô giáo quan tâm giúp đỡ em xin chân thành cảm ơn.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái niệm dư luận xã hội quản lý xã hội 1.1 Khái niệm dư luận xã hội: .3 Bản chất chức dư luận xã hội 2.1 Bản chất dư luận xã hội 2.2 Chức dư luận xã hội Vai trị cơng tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội .6 Một số giải pháp tăng cường công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội quản lý xã hội cấp sở .9 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Xã hội biến động phát triển không ngừng, hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng diễn hàng ngày nhận quan tâm, theo dõi Nhân dân nước, với dư luận phản hồi, đánh giá Nhân dân vấn đề quan tâm Điều cho thấy, dư luận xã hội gương “phản chiếu” mặt đời sống xã hội, “kênh” phản ánh ý kiến, nguyện vọng, xúc biểu lộ ủng hộ, hài lòng, tin tưởng Nhân dân tượng diễn xã hội Việc chủ động, kịp thời nắm bắt, phản ánh tình hình dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Nhân dân; nâng cao lực công tác điều tra dư luận xã hội phục vụ tham mưu ban hành chủ trương, sách trúng, đánh giá hiệu quả, tác động chủ trương, sách thực tế quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn nay, việc nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội cịn số bất cập, thơng tin dư luận chưa phân tích, xử lý kịp thời, có vấn đề nóng bỏng dự luận chưa giải định hướng đắn; thông tin dư luận xã hội cịn có lúc chưa đầy đủ tính dự báo chưa cao; đội ngũ làm cơng tác dư luận xã hội cịn mỏng, nghiệp vụ cịn hạn chế Vì việc tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội quản lý xã hội nước ta địi hỏi thiết Tơi chọn nội dung: “Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, xử lý dư luận xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý nước ta nay” để làm thu hoạch Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế chắn thu hoạch em khỏi khiếm khuyết mong thầy, cô giáo quan tâm giúp đỡ em xin chân thành cảm ơn 3 NỘI DUNG Khái niệm dư luận xã hội quản lý xã hội 1.1 Khái niệm dư luận xã hội:  Dư luận xã hội tượng đời sống xã hội phức tạp, nên khó lột tả hết vài dịng định nghĩa ngắn gọn Theo Lênin, vật phức tạp, có nhiều góc nhiều cạnh, định nghĩa phiến diện Tuy nhiên, dù có phiến diện đến đâu, định nghĩa không mặt khẳng định, vai trị quan trọng, cần thiết hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người: Đó dẫn sơ bộ, nét phác thảo ban đầu, khơng có nó, tiếp tục sâu vào chất vật đưa đuợc phương hướng hành động cụ thể Vì lẽ đó, định nghĩa ngắn gọn dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội tập hợp ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời sự, có liên quan đến lợi ích chung, thu hút sư quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ Tuy nhiên, cần phải lưu ý đến nội hàm sau định nghĩa này: - Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; - Dư luận xã hội bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; - Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến); - Dư luận xã hội tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…); - Dư luận xã hội phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định; - Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (động chạm đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người) có khả tạo dư luận xã hội 1.2 Khái niệm quản lý xã hội Quản lý xã hội là những tác động có ý thức của các chủ thể xã hội, có thể là cá nhân hoặc tổ chức vào xã hội nhằm sắp xếp và trì các phẩm chất đặc thù của xã hội, đáp ứng sự tồn tại và phát triển xã hội tất cả các lĩnh vực hoạt động của nó, như: lao động, học tập, văn hóa, chính trị, tôn giáo và công tác xã hội khác Hay nói cách khác: Quản lý xã hợi là sự tác động liên tục, có tổ chức, hướng đích của chủ thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó, nhằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan và đặc trưng của xã hội” Bản chất chức dư luận xã hội 2.1 Bản chất dư luận xã hội Dư luận xã hội hình thức biểu đặc thù ý thức xã hội thuộc đời sống tinh thần xã hội một tượng tâm lý phức tạp Dư luận xã hội mang tính tổng hợp hình thái ý thức xã hội, kết tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội tư tưởng triết học, tư tưởng pháp quyền, trị, tơn giáo, đạo đức Dư luận xã hội mang tính thực tinh thần có tác động to lớn tiễn Bởi dư luận xã hội phản ánh tâm tư nguyện vọng, lợi ích, nhu cầu cơng chúng Dư luận xã hội tạo để làm phong phú đời sống tinh thần mà để điều chỉnh tác động đế thực tiễn Trong thân dư luận chứa đựng yếu tố nhận thức tư tưởng xu hướng hành động Dư luận xã hội cầu nối nhận thức hành động thực tiễn Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm hình thành dựa sở kinh nghiệm đời sống quan hệ trực tiếp tư phân tích logic Nên dư luận xã hội vừa có tính thuyết phục cao có dư luận khơng xác (lệch hướng) Dư luận xã hội một chế tâm lý xã hội Nghĩa có sức mạnh xã hội hành động người Đứng trước dư luận xã hội người bắt buộc tuân theo 2.2 Chức dư luận xã hội Chức đánh giá: dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, chuẩn mực xã hội, trình xã hội Dư luận xã hội đánh giá hành vi hay sai, tốt hay xấu Những chuẩn mực xã hội mà dư luận dự vào để đánh giá điều luật chuẩn mực chung đông đảo công chúng Sự đánh giá thường khác nhóm xã hội khác khoảng thời gian khác Chức giáo dục: dư luận xã hội phán xét đánh giá (khen chê) có tác dụng khuyến khích tốt, ngăn ngừa xấu, giữ gìn bảo vệ đúng, đẹp phê phán tiêu cực.  Chức điều hịa: dư luận xã hội góp phần xếp, điều chỉnh quan hệ xã hội cho mục đích chuẩn mực Trên sở đánh giá kiện, tượng, dư luận xã hội nêu chuẩn mực việc nên làm hay nên tránh điều chỉnh hành vi cách cư xử người Đặc biệt có biến cố xã hội lớn đụng chạm trực tiếp mạnh mẽ đến cộng đồng, dư luận xã hội hình thành nhanh chóng rộng rãi, tạo sức mạnh lớn hướng cho hoạt động quần chúng, cổ vũ cho hành vi phù hợp với lợi ích chung lên án hành vi không phù hợp Chức kiểm sốt: dư luận xã hội cịn có khả kiểm sốt thơng qua phán xét, đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động tổ chức xã hội, quan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay khơng Mọi hoạt động người xã hội có đánh giá giám sát xã hội buộc người phải tuân theo chuẩn mực xã hội Chức tư vấn: thơng qua nội dung dư luận xã hội góp ý kiến kiến nghị giải đáp vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm giúp cho tổ chức Đảng quan nhà nước giải vấn đề quan trọng xã hội xã hội phát triển, trình độ văn hóa nhân dân cao, dân chủ mở rộng sức mạnh dư luận xã hội lớn có tác dụng đến xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Vai trị cơng tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội Một là, tham mưu cho quan lãnh đạo, quản lý việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực định; thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội Nhờ phản ánh khách quan, trung thực khả dự báo xác tình hình tâm trạng, tư tưởng, thái độ, nguyện vọng tầng lớp xã hội trước kiện, tượng, vấn đề xã hội, vấn đề có liên quan đến lãnh đạo, quản lý đất nước, báo cáo tổng hợp, phân tích tình hình dư luận xã hội thông tin quan trọng phục vụ trình soạn thảo, ban hành, tổ chức thực chủ trương, sách quan lãnh đạo, quản lý đất nước Các quan lãnh đạo, quản lý đất nước khó ban hành chủ trương, sách sát thực, có sức sống, có tính khả thi khơng nắm tâm trạng, tư tưởng đối tượng có liên quan đến chủ trương, sách Cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội giúp quan lãnh đạo, quản lý giải đáp câu hỏi như: vấn đề xúc mà thực tiễn đất nước (hoặc địa phương, ngành) địi hỏi phải giải gì? Các chủ trương, sách dự định ban hành (của quan lãnh đạo, quản lý) có người dân ủng hộ khơng? Nếu khơng sao? Có cần dừng việc thơng qua khơng? Nếu khơng dừng cần có biện pháp thơng tin, tun truyền cụ thể để tạo ủng hộ nhân dân? Trên sở lý luận chế hình thành dư luận xã hội thông tin cụ thể băn khoăn, thắc mắc Nhân dân, cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội có khả đề xuất giải pháp thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội có hiệu Hai là, góp phần củng cố, mở rộng dân chủ Đảng, xã hội Tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên Nhân dân đóng góp ý kiến, tham gia vào công việc Đảng, Nhà nước: việc tiếp xúc cộng tác viên nghiên cứu dư luận xã hội với người dân để nắm bắt ý kiến họ, điều tra, thăm dò dư luận xã hội hội để người dân bày tỏ kiến, tham gia ý kiến công việc điều hành, quản lý đất nước cấp ủy đảng quyền, nâng cao ý thức làm chủ đất nước, làm chủ xã hội họ Phát huy vai trò phản biện xã hội, vai trò kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên Nhân dân: người dân cảm thấy ý kiến lắng nghe, coi trọng trách nhiệm phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội họ nâng cao Nhân dân có “trăm tai, nghìn mắt” nên nhìn rõ vấn đề, vật nhiều góc độ Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội nhân dân giúp quan lãnh đạo, quản lý kịp thời phát sơ hở, hạn chế, yếu cơng tác lãnh đạo, quản lý mình, sở đó, kịp thời đề giải pháp khắc phục.  Ba là, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân cấp ủy đảng, nhà nước Cách nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên Nhân dân mang tính truyền thống lâu cấp ủy đảng thường là: tổng hợp phản ánh cấp dưới, tổ chức trị - xã hội; trao đổi, tọa đàm, đối thoại trực tiếp với đối tượng; hội thảo ) Cách thức có ưu điểm dễ làm, tốn thời gian, nhân lực tài chính, có hạn chế như: thơng tin thu thường không rõ mặt định lượng, dễ mang tính chủ quan, bối cảnh bệnh thành tích phát triển (các báo cáo dễ bị “vo tròn”, biểu tâm trạng, tư tưởng tích cực dễ bị “thổi phồng”, vấn đề gai góc, phức tạp tâm trạng, tư tưởng xã hội dễ bị bỏ qua) Điều tra xã hội học dư luận xã hội giúp khắc phục hạn chế nêu việc nắm bắt tâm trạng, tư tưởng theo phương pháp truyền thống Bốn là, phòng chống tham nhũng thực pháp luật Đối với hoạt động phòng chống tham nhũng thực pháp luật dư luận có vai trị động viên tinh thần đấu tranh ngăn ngừa, phòng, chống tham nhũng, phản ánh, đánh giá phù hợp pháp luật khen, chê, khuyên can kịp thời hành vi phù hợp không phù hợp với lợi ích, giá trị xã hội, giá trị đạo đức, ln lý, DLXH có vai trị lớn việc giáo dục cho hệ ý thức phải - trái, - sai, thiện - ác, đẹp xấu Ngoài trực tiếp cung cấp thơng tin giúp phát hiện, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, giám sát, đánh giá hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật Một số giải pháp tăng cường công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội quản lý xã hội cấp sở Một là, các cấp ủy, quyền, đồn thể sở kịp thời quan tâm lãnh đạo, đạo công tác nắm bắt tư tưởng, dư luận xã hội tầng lớp Nhân dân Trọng tâm trực tiếp đạo phát huy vai trò tham mưu ban tuyên giáo đảng ủy, phối hợp đoàn thể, tinh thần trách nhiệm đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên sở để chủ động nắm bắt tham mưu cấp ủy đạo giải quyết, định hướng dư luận kịp thời, tránh để phát sinh hình thành điểm nóng, gây ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội      Hai là, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước thơng qua hình thức tun truyền phù hợp, có hiệu quả, để tầng lớp nhân dân hiểu, nắm bắt đồng thuận, ủng hộ      Ba là, quan tâm trì hoạt động, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên sở, mắt xích quan trọng để làm cầu nối thông tin, phản ánh thông tin hai chiều quan Đảng, Nhà nước Nhân dân trước chủ trương, nghị ban hành, vào thực tiễn sống          Bốn là, cần phân biệt dư luận xã hội tin đồn Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, liên quan đến lợi ích, mối quan tâm nhiều người có khả tạo dư luận xã hội Còn tin đồn thường tin khơng 10 thức, bịa đặt, có tốc độ lan truyền nhanh, có mục đích cá nhân, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, khó xác định điểm xuất phát ban đầu Đặc tính tin đồn là cường độ lan truyền với tính hấp dẫn tính khơng xác      Do đó, cấp ủy đảng, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên sở cần phải xác định phân biệt rõ dư luận xã hội với tin đồn Riêng tin đồn phải trực tiếp kiểm chứng nguồn tin xuất phát kịp thời định hướng, cung cấp thơng tin xác, cơng khai làm tính hấp dẫn tính khơng xác tin đồn Muốn làm tốt điều này, phải sử dụng phương pháp nắm bắt dư luận xã hội qua kênh thơng tin đại chúng; qua đơn thư, góp ý; qua họp giao ban trực tiếp xuống sở để nắm tình hình dư luận xã hội để chủ động tham mưu xử lý định hướng dư luận kịp thời Năm là, nâng cao trình độ văn hóa trị cho người dân biện pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò dư luận Sống xã hội mà trình độ văn hóa trị người dân khả tham gia quản lý nhà nước, ý thức pháp luật người dân nâng cao Sáu là, xây dựng chế, sách pháp lý phù hợp, thuận lợi để thăm dò dư luận xã hội, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cách công khai, dân chủ- kể dân chủ trực tiếp gián tiếp ví dụ việc tổ chức trưng cầu ý dân Bảy là, cần thực tốt việc đa dạng hóa hình thức điều tra, thăm dị dư luận xã hội; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thực tiễn, tăng cường trao đổi tọa đàm, kinh nghiệm địa phương, đơn vị; đổi phương pháp, hình thức nắm bắt, đảm bảo tính khoa học độ tin cậy cao Nghiên cứu xây dựng "Bộ Chỉ số đánh giá niềm tin cán bộ, đảng viên Nhân dân lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước" 11 KẾT LUẬN Hiện nghiệp đổi đất nước diễn nhanh, càng nhiều vấn đề nảy sinh vì việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích dư luận xã hội vấn đề giúp cho quan lãnh đạo có thêm sở để đề định thúc đẩy nghiệp đổi hướng đem lại hiệu thiết thực Nắm bắt dư luận xã hội giúp có thơng tin đa chiều mặt hoạt động quan nhà nước giúp cho Nhân dân nhận thức thực chủ trương, sách, nghị Đảng, quan nhà nước tổ chức xã hội tốt Những thông tin một quan trọng để Đảng nhà nước kiểm tra hoạt đợng cơng tác để có chủ trương, định cần thiết và phù hợp với thực tế Trong xã hội ta việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội đạt hiệu cao Đảng, nhà nước ta coi trọng cơng tác nắm bắt dư luận xã hội hoạt động Đảng, nhà nước xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động dân tộc Qua dư luận xã hội để nắm bắt tâm trạng nhân dân, hiểu nguyện vọng lợi ích họ để đề chủ trương sách phù hợp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng ln lắng nghe ý kiến dân chúng tảng lực lượng đoàn thể nhờ mà đồn thể thắng lợi” 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Thanh, TS Nguyễn Thế Thắng (2004), Tập giảng Xã Hội Học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Vũ Tiến (2008), Lý thuyết chung Quản lý xã hội, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Trường Đại Học Luật Hà Nội (2010), Tập giảng Xã Hội Học, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh (2011), Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội

Ngày đăng: 21/04/2023, 10:42

Tài liệu liên quan