1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần tìm hiểu nguyên tắc phân định thẩm quyền và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tiễn

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu nguyên tắc phân định thẩm quyền và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tiễn
Trường học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về chính quyền địa phương
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trên cơ sở quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương dựa vào trong Hiến pháp năm 2013 và ngoài ra thì Luật Tổ chức chính quyền địaphương năm 2015 tiếp tục khẳng định ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Hà Nội – 2022

LỜI CẢM ƠN

Trang 2

Trân trọng cảm ơn cô giáo đã hướng dẫn truyền đạt kiến thức trong thời gian vừa qua Với vốn kiến thức được tiếp thu trong thời gian quá trình họctập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu bài tập mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin nhất.Trong quá trình làm bài khó tránh khỏi sai sót, rất mong cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn thiếu sót, nên rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong tất cả các bài thi sắp tới.

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Với quá trình lịch sử và phát triển của xã hội, trước đây khi nhà nước tư sản vànhà nước xã hội chủ nghĩa chưa ra đời thì mọi quyền lực nhà nước được tậptrung vào trong tay của một người hay một cơ quan Với việc thực hiện như quyđịnh trên thì quá trình phân chia quyền lực thể hiện sự độc tài, chuyên chế trongviệc thực hiện quyền lực nhà nước Vì vậy để có thể chấm dứt chế độ chuyênchế độc tài của các chủ thể nhà nước và đặt nền móng cho sự hình thành các thểchế dân chủ, tự do một học thuyết của các nhà học giả tư sản đã nêu ra đó là họcthuyến tam quyền phân lập hay còn được gọi là thuyết phân chia quyền lựcHiê ^n nay, Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đúng mức, chỉ đạo kịp thời

để đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc phân định thẩm quyền viê ^c tổ chức vàhoạt động của chính quyền địa phương nhằm xây dựng và phát triển cùng vớiviê ^c hội nhâ ^p công nghê ^ 4.0 theo xu hướng toàn cầu Vậy nguyên tắc phân địnhthẩm quyền có nội dung, ý nghĩa và hiệu quả áp dụng vào thực tiễn như thế nào?Với mục đích tìm hiểu rõ nguyên tắc phân định thẩm quyền trong cơ chế tổ chức

và hoạt động chính quyền địa phương và đánh giá được tính hiệu quả nâng cao

việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tiễn, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu nguyên tắc phân định thẩm quyền và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tiễn.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài: “: “Tìm hiểu nguyên tắc phân định thẩm quyền và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc trong thực tiễn.” có mục đích và nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

Mục đích: Làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận nội dung cơ bảncủa nguyên tắc phân định thẩm quyền Đánh giá hiệu quả về các nguyên tắc đóxác định những bất cập để đề xuất ra các giải pháp nâng cao hiệu quả việc ápdụng các nguyên tắc

Nhiệm vụ:

1

Trang 5

+ Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc phân định thẩm

quyền.Từ đó, đánh giá hiệu quả áp dụng các nguyên tắc thực tiễn hiện nay

+ Về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu về việc tổ chức và hoạt động của nguyên

tắc phân định thẩm quyền hiện nay Cụ thể là đánh giá tính hiệu quả, ý nghĩa

việc áp dụng các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá đó tìm những những thiếu xót, khuyết điểm vànhững vướng mắc của việc đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc phân định thẩmquyền ở nước ta hiện nay Từ đó, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nâng caohiệu quả áp dụng các nguyên tắc vào thực tiễn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

*Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về nguyên tắc phân định thẩm quyền của chính quyềnđịaphương hiện nay từ đó đánh giá hiệu quả việc áp dụng nguyên tắc Cụ thểnghiên cứu: khái niệm về CQĐP; khái niệm về phân định thẩm quyền, thựctrạng áp dụng nguyên tắc phân định thẩm quyền thực tiễn hiện nay; nội dungcủa nguyên tắc; đánh giá chất lượng hiệu quả áp dụng của các nguyên tắc Đề tàicũng đi vào đánh giá, nhận xét các số liệu thực tiễn Từ đó, đưa ra các giải pháphoàn thiên, nâng cao hiệu quả nguyên tắc phân định thẩm quyền

*Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu, đánh giá về nguyên tắc phân định thẩm quyền hiện nay ởnước ta

4 Phương pháp nghiên cứu

Để phục vụ cho bài làm của mình, đề tài nghiên cứu đã sử dụng các phươngpháp nghiên cứu như sau:

+ Phương pháp tìm kiếm, thu thập: Tìm kiếm thu thập tài liệu hướng dẫn cùngmột số tài liệu tham khảo làm cơ sở lý luận cho đề tài

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh: Tổng hợp tài liệu qua quátrình tìm kiếm, thu thập sau đó tiến hành xử lý và phân tích tài liệu nhằm đánhgiá được thực trạng vấn đề nghiên cứu

+ Phương pháp luận, tư duy: Đưa ra những lập luận, tư duy về đề tài nghiên cứu

để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu

2

Trang 6

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc đề ranhững giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcủa chính quyền địa phương hiện nay và hiểu rõ hơn về nguyên tắc phân địnhthẩm quyền

6 Cấu trúc của đề tài

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài được triểnkhai thành 3 chương:

- Chương 1: Lý luận chung về Chính quyền địa phương

- Chương 2: Nguyên tắc phân định thẩm quyền

- Chương 3: Tính hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc vào thực tiễn.

3

Trang 7

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

4

Trang 8

1.1 Khái niệm và vai trò chính quyền địa phương

Ở nước ta từ trước đến nay, thuật ngữ “chính quyền địa phương” được sử dụng tương đối rộng rãi và phổ biến trong các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước, các sách báo chính trị pháp lý, cũng như các bài phát biểu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở Trung ương và địa phương Trong Hiến pháp năm 1992, chương nói về chính quyền địa phương có tên gọi là: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Đến Hiến pháp năm 2013, tên gọi của chương này được đổi tên thành Chính quyền địa phương Đây là sự thay đổi hợp lý, phù hợp với lịch sử lập hiến cũng như các văn bản khác của Đảng và Nhà nước ta.Hiện nay, chính quyền địa phương là khái niệm dùng để chỉ cơ quan thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương

Theo quy định tại Điều 111 Hiến pháp năm 2013:

+ Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật quy định

Như vậy, Hiến pháp đã chỉ rõ: Chính quyền địa phương, về cơ bản bao gồm 2 cơquan: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:

+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho

ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phương, do nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên

+ Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên

5

Trang 9

Tuy nhiên, Hiến pháp đã nêu rõ: cấp chính quyền địa phương được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt do luật định Điều đó có nghĩa là, ở đâu được coi là cấp chính quyền thì chính quyền ở đó bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, còn ở đâu không được coi là cấp chính quyền thì sẽ có cơ quan hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính và dịch vụ công tại địa bàn Với cách quy định này, Hiến pháp đã mở ra những khả năng đổi mới một bước quan trọng trong tổ chức chính quyền địa phương trên cơ sở kế thừa kết quả thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường theo tinh thần Nghị quyết số 26 của Quốc hội và thí điểm tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua Quy định của Hiến pháp về chính quyền địa phương đã được Nhà nước cụ thể hóa trong các luật: Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân

 Các cấp chính quyền địa phương

1.2.Vai trò của chính quyền địa phương hiện nay

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia Chính quyền địa phương ở Việt Nam có hai mặt, một mặt với tư cách là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước thống nhất, chính quyền địa phương thay mặt nhà nước tổ chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản

lý trên lãnh thổ Việt Nam Mặt khác, Chính quyền địa phương lại là cơ quan to nhân dân địa phương lập ra (trực tiếp hoặc gián tiếp) để thực hiện các nhiệm vụ địa phương nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân địa phương trên cơ sở quy định của Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên

Trên cơ sở như vậy, chính quyền địa phương được thể hiện tập chung về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước nói chung Trong đó, tập trung thống nhất là yếu tố có tính chủ đạo Tưtưởng cơ bản trong tổ chức chính quyền địa phương theo nguyên tắc đó là vừa đảm bảo sự tập trung thống nhất, vừa phát huy vai trò chủ động tích cực của địa phương

6

Trang 10

1.3 Các nguyên tắc và hoạt động chính quyền địa phương

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương được quy định tại Điều 5 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 Theo đó, nguyên tắc tổ chức và hoạt động chính quyền địa phương gồm:

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiệnnguyên tắc tập trung dân chủ

- Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân

- Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị là quyết định theo đa số

- Uỷ ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Uỷ ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

Tiểu kết

Trong chương 1 tôi đã trình bày các vấn đề lý luận chung về chính quyền địa phương và tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam giai đoạn hiện nay Ngoài ra đề tài nghiên cứu thêm về những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức chính quyền địa phương và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức chính quyền địa phương giai đoạn hiện nay

Chương 2 NGUYÊN TẮC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN

2.1 Cơ sở pháp lý cho việc phân định thẩm quyền

2.1.1 Khái niệm về phân định thẩm quyền

Về khái niệm phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương Tuy

được quy định tại Điều 11 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm

2015 nhưng cũng không có định nghĩa chính thức và đến nay hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đưa ra định nghĩa về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương các cấp.Qua những quy định của pháp luật hiện hành ta có thể hiểu phân định thẩm quyền trên từng lĩnh vực tương ứng một cách phù hợp.Do đó, các hình thức phân quyền, phân cấp trong phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương cần phải được nhìn nhận trên quan điểm bảođảm sự thống nhất, mối liên hệ hữu cơ giữa hai mảng pháp luật đó (luật chung

và luật chuyên ngành)

2.2 Quy định phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương

7

Trang 11

Trên cơ sở quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương dựa vào trong Hiến pháp năm 2013 và ngoài ra thì Luật Tổ chức chính quyền địaphương năm 2015 tiếp tục khẳng định chính quyền địa phương ở nước ta gồm

ba cấp tổ chức hành chính ở địa phương gồm : tỉnh, huyện và xã được pháp luật hiện hành quy định là có các quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Cụ thể là:

Thứ nhất, Điều 11 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đã nêu

rõ: “Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP các cấp được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp CQĐP theo hình thức phân quyền, phân cấp”

Viê ^c xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp CQĐP trong tổ chức và thực hiện hoạt động quản lý chính là cơ sở để phân quyền, phân cấp chochính quyền địa phương Trên cơ sở phạm vi của mình HĐND và UBND cấp tỉnh có thể phân quyền, phân cấp, chuyển giao quyền hạn của mình cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc và UBND cấp huyện.Vì vậy, để việc phân quyền, phân cấp mang lại hiệu quả đòi hỏi nội dung phân quyền, phân cấp phải cụ thể,

rõ ràng, minh bạch, khách quan và phù hợp với điều kiện thực tế

Ngoài ra, việc phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương được

thực hiện dựa trên 5 nguyên tắc theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật tổ chức

chính quyền địa phương năm 2015 (các điểm từ a đến điểm e) quy định về nguyên tắc phân định thẩm quyền của CQĐP thực hiện trên cơ sở quy định của pháp luật; bảo đảm nguyên tắc quản lý nhà nước thống nhất, thông suốt, hiệu quả; phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của bộ, ngành ở Trung ương và địa phương Vừa qua, thì nguyên tắc thứ 5 tức điểm e mới được sửa đổi, bổ sung bởi Luật Sửa đổi, bổ sung năm 2019 với nội dung các nguyên tắc như sau:

“ Điều 11 Phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương

2 Việc phân định thẩm quyền được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau đây:

a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất về thể chế, chính sách, chiến lược

và quy hoạch đối với các ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành chính quốc gia;

8

Trang 12

b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương

ở các đơn vị hành chính trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

c) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước giữa chính quyền địa phương các cấp đối với các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ;

d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và đặc thù của các ngành, lĩnh vực;

đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp huyện; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp huyện trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp tỉnh; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nước ở trung ương, trừ trường hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ có quy định khác;

e) Chính quyền địa phương được bảo đảm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân quyền, phân cấp và chịu trách nhiệm trong phạm vi được phân quyền, phân cấp.”[CITATION LUẬ15 \n \y \l 1033 ]

Tiếp đó, trong việc phân định thẩm quyền của CQĐP có những nội dung là chuyển giao thẩm quyền, trách nhiê ^m của các cơ quan nhà nước ở Trung ương cho các cơ quan trong CQĐP hoă ^c của các cơ quan nhà nước cấp trên cho các cơquan nhà nước cấp dưới

Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 11 Luâ ^t Tổ chức chính quyền địa

phương năm 2015 cũng đã quy định cơ chế, trách nhiệm giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước đối với các cơ quan được phân quyền, phân cấp như

sau: “Quốc hô h i, hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát các cơ quan nhà nước ở địa phương trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền, phân cấp”.

[ CITATION LUẬ15 \l 1033 ]

9

Trang 13

Thứ hai, phân định thẩm quyền giữa chính quyền Trung ương và CQĐP,

giữa các cấp chính quyền địa phương nhằm bảo đảm thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương luôn là vấn đề quan trọng trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước

Tại khoản 1, Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của

chính quyền địa phương như sau:

“ Điều 112.

1 Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.”[ CITATION Hiế13 \l 1033 ]

Tuy nhiên, để có thể bảo đảm được việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củaCQĐP tuân thủ đúng quy định của pháp luật, cần phải có sự quản lý của cơ quannhà nước cấp trên với cơ chế kiểm tra, giám sát sao cho phù hợp.Bởi vậy, CQĐPphải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên Hoạt động kiểm tra, giám sát sẽ được tiến hành trong phạm vi, nội dung cụ thể, thông qua các hình thức, phương pháp phong phú, đa dạng bảo đảm các yêu cầu, nguyên tắc đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

Với sự phân cấp mạnh mẽ, với cơ chế phù hợp, xác định rõ trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa phương trong việc phối hợp thực hiện và chấp hànhtrước sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên sẽ tạo ra sự linh hoạt, chủ động bảo đảm được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm mỗi cấp chính quyền gồm cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Đồng thời, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, khai thác tốt nhất các tiềm năng, thế mạnh và khắc phục kịp thời những hạn chế,khó khăn của từng địa phương, mỗi vùng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

Thông qua các quy định về thẩm quyền ban hành các chính sách, pháp luật của các cơ quan ở trung ương, chính quyền địa phương có trách nhiệm tổ chức thi hành các VBPL đó dưới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.Xác định rõ nguyên tắc phân cấp giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau và viê ^c bảo đảm các điều kiện để CQĐP thực hiện tốt một số nhiệm vụ được cơ quan nhà nước cấp trên giao trong trường hợp cần thiết

Khoản 2 Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định:

10

Trang 14

“Điều 112.

2 Nhiê h m vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ

sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.”[ CITATION Hiế13 \l 1033 ]

Viê ^c xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương trong tổ chức và thực hiện hoạt động quản lý chính là cơ sở để phân quyền, phân cấp chochính quyền địa phương (bao gồm HĐND và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Trong phạm vi của mình, HĐND và UBND cấp tỉnh có thể phân quyền, phân cấp, chuyển giao quyền hạn của mình cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc và UBND cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể phân cấp, phân quyền cho các cơ quan chuyên môn trực thuộc và UBND cấp xã

Về việc phân quyền cho mỗi cấp chính quyền địa phương phải được quy định trong các luật CQĐP phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân quyền Cơ quan nhà nước cấp trên trong phạm vi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cần phải có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra tính hợp pháp, hợp hiến trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân quyền cho các cấp CQĐP

Việc phân cấp cho chính quyền địa phương cần phải căn cứ vào yêu cầu công tác, khả năng thực hiện và điều kiện thực tế, tình hình cụ thể của từng địa phương, cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương được quyền, phân cấp cho CQĐP hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới cần phải thực hiện một cách liên tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ một số trường hợp pháp luật có những quy định khác Việc phân cấp còn phải bảo đảm các nguyên tắc phân định thẩm quyền và phải được quy định trong VBQPPL của cơ quan nhà nước phân cấp, trong đó xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm của cơ quan nhà nước phân cấp và cơ quan nhà nước được phân cấp Cơ quan nhà nước cấp trên khi thực hiện việc phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho CQĐP hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới cần phải bảo đảm các nguồn lực và điều kiện cần thiết khác để có thể thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

mà mình phân cấp Kiểm tra, hướng dẫn đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà cơ quan đã phân cấp và phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp

Tóm lại, việc phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương phải đượcthực hiện trên cơ sở quy định của pháp luật; bảo đảm nguyên tắc quản lý nhà

11

Trang 15

nước thống nhất, hiệu quả Tạo điều kiện để chính quyền các địa phương phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng thời kết hợp nguyên tắc quản lý theongành và quản lý theo lãnh thổ; phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của bộ, ngành ở Trung ương và địa phương Tuy nhiên, vì mỗi địa phương ở những vị tríđịa lý khác nhau nên có sự khác nhau về nhiều yếu tố như khí hậu, văn hóa, phong tục, tập quán, sự phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, việc phân định thẩmquyền của chính quyền địa phương cần được thực hiện phù hợp với điều kiện, đặc thù ở nông thôn, thành thị, hải đảo… nhằm phát huy các tiềm năng, thế mạnh và khắc phục những hạn chế, khó khăn của ngành, lĩnh vực, địa phương

Thứ ba, trong việc thực hiện phân định thẩm quyền của CQĐP thì sẽ có

những nội dung là chuyển giao thẩm quyền, giao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước ở trung ương cho các cơ quan trong CQĐP tại nơi đó Ngoài ra, có thể của các cơ quan nhà nước cấp trên cho các cơ quan nhà nước cấp dưới Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp,ta căn cứ vào tình hình

cụ thể ở địa phương, cơ quan nhà nước ở địa phương để phân cấp tiếp cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp Tuy nhiên, việc phân cấp, phân quyền này phải được sự đồng ý bằng văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước đã được phân cấp, phân quyền

Do đó, việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nước của chính quyền địa phương được thực hiện thông qua hoạt động phân quyền, phân cấp Việc phân quyền, phân cấp này được xác định là hợp pháp khi được thực hiê ^n theo một cơ chế, một trật tự nhất định mà các VBPL đã được xác lâ ^p

2.3 Một số bất cập trong việc phân định thẩm quyền

Thứ nhất, không rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm

Bằng việc theo dõi, đánh giá của các địa phương việc thực hiện tăng cường phân cấp, phân quyền đã tạo sự sáng tạo trong quá trình giải quyết các công việc, giảm được thời gian hội họp hạn chế cơ chế xin-cho điều này góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai thực hiện Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 bên cạnh các kết quả

đã đạt được, một số quy định hiện hành của Luật đã bộc lộ không ít tồn tại những bất cập

Điển hình phải nói đến là Luật TCCQĐP đã không làm rõ được ý tưởng phân quyền thể hiện trong Hiến pháp năm 2013, theo đó phân quyền đã được đề

12

Trang 16

ra nhưng vẫn chỉ dừng lại ở những nguyên tắc chung chung chưa có những quy định cụ thể về quyền hạn riêng của địa phương.

Lấy dẫn chứng thực tế từ địa phương, ông Nguyễn Văn Trọng, Giám đốc

Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình chỉ ra không ít bất cập trong phân cấp, phân quyền quản lý tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Cụ thể, thẩm quyền quyết định sốlượng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp do Chính phủ quyết định, do vậy UBND cấp tỉnh không được quyết định số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập,

mà chỉ thực hiện sau khi được Bộ Nội vụ phê duyệt số lượng.[ CITATION Bất \l

1033 ]

Điều này đã làm hạn chế đến việc chủ động, kịp thời của địa phương Đồngthời, quy định về phân cấp phê duyệt các vị trí việc làm công chức, viên chức, phân cấp thi nâng ngạch công chức lên chuyên viên chính và tương đương giữa các văn bản của Trung ương vẫn chưa có sự thống nhất, còn tình trạng phân cấp nửa vời, gây khó khăn cho địa phương trong quá trình thực hiện

Trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, do quyền phân bổ nguồn thu, nhiệm vụ chỉ tập trung ở cấp tỉnh mà không có những quy định cụ thể trong luật

về việc phân cấp cho các cấp huyện và cấp xã, nên dẫn tới có tình trạng nguồn lực tập trung ở cấp tỉnh điều này dẫn tới không tạo được sự chủ động về ngân sách của chính quyền cấp dưới để thực thi các nhiệm vụ được giao

Ngoài ra, Những lĩnh vực hay mức độ thẩm quyền nào không được phân định (luôn thuộc về trung ương), phân định theo cách thức trên xuống hay dưới lên,chọn phân quyền,phân cấp hay kết hợp cả hai hình ành pháp, tư

pháp)nhưng điều đó cũngkhông có nghĩaphân chia, biệt

lậpcácquyềnchoriênghaythànhcủa riêngmột cơ quan nào, cấp chính quyền nào.Các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp hay quyền lực của chính quyền trung ương,của chính quyền địa phương đều là quyền lựccủa Nhà nước Các cơ quan nhà nước ởtrung ương hay địa phương chỉ là những chủthểđược phân côngthực hiện các quyền đó.Để kiểmsoát việc thực hiện quyền lực nhà nướcvà việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao, bảo đảm tính thống nhất của quyền lựcnhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nướcthuộc vềnhân dân, quyền lực nhà nước hay thẩm quyền của các cơ quan nhà nước ởtrung ương

và địa phương đều phải có sự phân công, phân định một cách rõ ràng Trước đây,trong việc phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương, chúng takhông nói đến phân quyền mà chỉcó phân cấp,thậm chí cũng đã cónhà nghiên cứu vớigóc nhìn cho rằng bảnchất của phân cấp là phân quyền theo chiều

13

Trang 17

dọctương ứng như quan niệm vềphân quyền ởcác nước.(11) Hiến pháp năm

2013 đã thểhiệntư tưởng mới vềphân định thẩm quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, trong đó nổi lênquan điểmvềphân quyền theo chiều dọc, phân quyền giữa trung ương và địa phương, bên cạnh phân cấp.(12)Đểphân định thẩm quyền của chính Điều 12 Luật năm 2015) Đó là Quốc hội bởi vì chỉcó Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành luật, phân quyền cho các cấp chính quyền địa phương Đối với chủthểnhận phân quyền,căn cứquy định tại khoản 1Điều 12 Luật năm 2015, chủthểnhận phân quyền là một cấp chính quyền địa phươngbất kì (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, gồm cảhộiđồng nhân dân và uỷban nhân dân) chứkhông phảiriêngchomột cơ quan thuộcchính quyền địa phươngởcấpđó.(16)Tuy nhiên, theo khoản 4 Điều 12của Luật này thì: “Các luật khi quy định nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương hoặc cơ quan thuộc chính quyền địa phương ”.Nếu vậy thìphải chăng chủthểnhận phân quyềnkhông chỉlàcấp chính quyền địa phươngmà còn là cơ quan thuộc chính quyền địa phương?Trên thực tếlập phápthời gian qua, đúng nhưđánh giá củamột tác giảcho rằng phân quyền hầu như mới chỉdừng lại ởcấp tỉnh.(17)Có thểlấy ví dụsau:LuậtĐầu tư sửa đổi, bổsung năm 2017quy định thẩm quyền quyết định chủtrương đầu tư của Quốc hội (Điều30), của Thủtướng Chính phủ(Điều31)và của chủtịch uỷban nhân dân cấp tỉnh (Điều32).Việc quyết định chủtrương đầu tư ra nước ngoàiđược quy địnhchỉthuộc thẩm quyền của Quốc hội hoặc Thủtướng Chính phủ(Điều 54) Câu hỏi đặt ra là Quốc hội quy định thẩm quyền theo cách như vậy thì

có phải là Quốc hội phân quyền không?Mọi quy định của Quốc hội vềthẩm quyền cho một cơ quanhoặc chongười đứng đầu cơ địa phương thì chính quyền địa phương ởđơn vịhành chính đó sẽkhông phải là chủthểnhận phân quyền.Nếu với tinh thần như vậy, nên tiếp tụcsửa tên điều luậtvà cách diễnđạt trong các khoản của Điều 12là “phân quyền cho cấp chính quyền địa phương”.2)Nội dung thực hiện:Tuy Điều 12 Luật năm 2015 không quy định rõ những lĩnh vực nào được phân quyền, mức độphân quyền nhưng cũng không nên hiểu Quốc hộisẽkhông bịhạn chếvềnội dung và lĩnh vực muốn phân quyền cho chính quyền địa phương.(18)Bởi lẽ, việc phân quyềncủa Quốc hộichochính quyền địa phương còn phải tuân theo các nguyên tắc được quy định tại khoản 2 Điều 11 của Luậtnăm 2015 Bên cạnh đó, trên cơ sởnhững nguyên tắc chung vềphân quyền giữa trung ương và địa phương được quy định trong LuậtTổchức chính quyền địa phương,khi ban hành các luật chuyên ngànhQuốc hộicũngcầnphải xác địnhđượcnguyên tắc phân quyền giữa trung ương và địa phương trong mỗi lĩnh vựcliên quan.3)Trách nhiệm của các chủthể:Cấp chính quyền địa phương (bên nhận phân quyền) thực

14

Trang 18

hiệnnhiệm vụ, quyền hạn theo phương thức tựchủ, tựchịu trách nhiệm.Điều này có nghĩa,cấp chính quyền địa phương thực hiện luật, chịu trách nhiệmtrước pháp luật mà không chịu trách nhiệmtrước cơ quan nhà nước cấp trên cho dù không loại trừchịu sựthanh tra, kiểm tracủa các cơ quan nhà nước cấp trên, bảo đảm tính hợp hiến, hợp phápđối với việcthực hiệncác nhiệm

vụ, quyền hạn đã phân quyền cho

2 Vềcác hình thứcphân định thẩm quyền của chính quyền địa phương

Phân quyền và phân cấpđềulà hình thức phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương,nhằm “xác định phạm vi quyền hạn nào thuộc vềchính quyền địa phươngnào”,(10)chúngcó điểm chung, có mối liên hệgắn bó chặt chẽvới nhaunhưng có những khác biệtcần được làm rõ Vềthuật ngữ, phân quyền (phânchia, xác địnhquyền hạnnói chung)gồm có phân quyềntheo chiềungangvàphân quyềntheo chiềudọc,là khái niệm bao trùmphân

cấp(phânchia, xác địnhđịnhquyền hạn theochiều dọc-giữacấptrung ương vàcác cấpđịa phương, giữa cấp trên và cấpdưới).Trong Hiến pháp năm

2013, nhà lập hiến Việt Namkhông đềcập thuật ngữphân quyềnmà chỉcó sựphân công việc thực hiện quyền lực nhà nước Còn trong quan hệgiữa trung ương và địa phương thì Hiến phápsửdụng thuật ngữ“phân định thẩm quyền”giữa các cơ quan nhà nước ởtrung ương và địa phương vàcủamỗi cấp chính quyền địa phương (khoản 2 Điều 112) Hiến pháp quy định như vậy nhằm bảo đảm tính thống nhấtcủaquyền lực nhà nước ỞViệt Nam, quyền lực nhà nướclà thống nhấttrongtất cảcác mối quan hệngangvàdọc.Dođó,cho dù những giá trịtiến bộcủa tư tưởng phân quyền trong tổchức bộmáy nhà nước hiện đại trên thếgiới có được áp dụngmột cáchphù hợp(có sựphân công, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,

uyền địa phương, dù Luật năm 2015 đãquy địnhvềphân quyền(Điều 12)vàphân cấp(Điều 13)nhưngcảtrên nhận thức lí luận vàthực tiễn,các khái niệm phân quyền, phân cấpvẫn còn có những cáchhiểu và

sựthểhiệnchưathật sựrành mạch, thống nhất.Chẳng hạn, một sốtác giảkhi phân tích hình thức phân cấp cho chính quyền địa phươngvẫn

chorằngđócũnglà biểu hiện của phân quyền.(13)Hoặccó quan điểm:Phân quyền là phân chia quyền lực giữa các cấp chính quyền trong một quốc gia,phân cấp là chính quyền trung ương phân chia quyền lực của mình xuốngcho các cấp chính quyền địa phương.Người ta thường nói đến phân cấp trong mô hình nhà nước tập quyền, khi quyền lực nằm toàn bộtrong tay chính quyền trung ương.(14)Như vậy,đã cótính không

15

Trang 19

cụthể, rõ ràng trong quy định của pháp luật, điều đódẫn đến những tranh luận,thiếu thống nhất trong nhận thức vềcác khái niệm phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương.(15)2.1 Phân quyềncho cấp chính quyền

à nước và các chủ thể có thẩm quyền Khi ta xem xét về tính hợp pháp củaVBQPPL, yêu cầu về thẩm quyền ban hành VBQPPL được xem xét ở cả 2 phương diện: “Đúng thẩm quyền về hình thức và đúng thẩm quyền về nội dung.”

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đúng thẩm quyền về hình thức: Thẩm quyền về hình thức được hiểu là các chủ thể ban hành VBQPPL phải đúng tên gọi do pháp luật quy định Theo quy định này mỗi cơ quan, cá nhân trong thẩm quyền của mình chỉ được ban hành một hoặc một số hình thức văn bản quy phạm pháp luật do luật quy định Đây chính là quy định nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật đồng thời nó cũng đảm bảo duy trì tính hợp pháp của VBQPPL về mặt hình thức

16

Trang 20

Luật ban hành VBQPPL năm 2020 đã giảm được một số hình thức VBQPPL, đồng thời quy định rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ hơn về nội dung ban hành các hình thức văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định tại Điều 4 thì hệ thống VBQPPL gồm 26 hình thức do 18 chủ thể có thẩm quyền ban hành Theo như luật quy định thì các chủ thể cần phải đảm bảo cho văn bản ban hành đúng về mặt thẩm quyền hình thức Một khi các chủ thể vi phạm yêu cầu này cũng có nghĩa là văn bản ban hành sẽ không hợp pháp về mặt hình thức theo quy định của pháp luật.

Ban hành VBQPPL đúng thẩm quyền về nội dung:

Thẩm quyền về nội dung là giới hạn về quyền lực của các chủ thể trong quá trình giải quyết công việc do pháp luật quy định Về thực chất đó là chủ thể ban hành VBQPPL giải quyết các công việc phát sinh thuộc phạm vi chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ mà pháp luật quy định.Thẩm quyền này được quy định cụ thể trong các VBPL hiện hành Đó là thẩm quyền bị giới hạn bởi địa vị pháp lý của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước Trên thực tế, thì thẩm quyền này được quy định rất rõ trong các VBQPPL như: Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành VBQPPL và các đạo luật như Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức Hội Đồng Nhân Dân; Ủy ban nhân dân

Ngoài ra thẩm quyền về nội dung còn được giới hạn bởi mức độ thực hiện thẩm quyền, nghĩa là các chủ thể có thẩm quyền có trách nhiệm ban hành VBQPPL đểgiải quyết công việc phát sinh trong phạm vi thẩm quyền, phạm vi không gian

và thời gian do pháp luật quy định.[ CITATION THS20 \l 1033 ]

b VBQPPL ban hành có nội dung hợp pháp

Tính thống nhất của VBQPPL trong hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam là hệ thống tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương Và để đảm bảo tính thống nhất thì VBQPPL phải được ban hành theo đúng trật tự pháp

lý từ trên xuống dưới, VBQPPL cấp dưới phải phù hợp với VBQPPL cấp trên Bởi vậy một trong những căn cứ đánh giá nội dung của hệ VBQPPL là tính thống nhất nội tại của hệ thống đó

Theo đó tính hợp pháp về nội dung của VBQPPL đòi hỏi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới ngoài yêu cầu phù hợp với Hiến pháp thì còn phải phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên đã ban hành Điều đó có nghĩa là pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH phải phù hợp với luật, nghị quyết của Quốchội; Nghị định của Chính phủ phải phù hợp với luật, nghị quyết của Quốc hội,

17

Trang 21

pháp lệnh, nghị quyết củaUBBTVQH; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải phù hợp với Nghị định của Chính phủ; VBQPPL của HĐND, UBND phải phù hợp với VBQPPL của các cơ quan nhà nước và các cá nhân ở trung ương như: Luật, nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; Lệnh,quyết định của Chủ tịch nước

Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước, một cơ quan quản lý có thể ban hành nhiều VBQPPL khác nhau để tác động tới các QHXH, mọi sự tác động phải bảo đảm tính thống nhất, nhất quán Tính thống nhất đòi hỏi các VBQPPL không chỉ do cùng một cơ quan ban hành, mà các VBQPPL do các cơ quan có địa vị pháp lý như nhau, ở cùng cấp ban hành phải đảm bảo sự thống nhất.Để một VBQPPL có hiệu lực pháp lý thấp trái với VBQPPL có hiệu lực cao hơn thì VBQPPL có hiệu lực thấp hơn mặc nhiên không có hiệu lực Đối với những VBQPPL do cùng một cơ quan ban hành có nội dung không thống nhất, mâu thuẫn với nhau về nguyên tắc không văn bản nào có khả năng tước bỏ hiệu lực của văn bản khác trừ trường hợp VBQPPL sau để sửa đổi, thay thế, bãi bỏ VBQPPL trước đó Do đó, cần áp dụng nguyên tắc tính ưu thế thuộc về VBQPPL được ban hành sau nếu trong văn bản đó không có quy định cụ thể Đối với các VBQPPL do nhiều cơ quan ở cùng cấp ban hành mà mâu thuẫn với nhau thì cần phải áp dụng nguyên tắc ưu thế thuộc về những VBQPPL của cơ quan nào trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các ngành, lĩnhvực liên quan

Vì vậy, các điều khoản, quy phạm trong VBQPPL cần đảm bảo tính thống nhất với nhau vì bất kỳ một VBQPPL nào cũng có nhiều điều luật, nhiều quy phạm điều chỉnh một nhóm QHXH nhất định, gần gũi nhau, cùng tính chất phát sinh trong một lĩnh vực của đời sống xã hội Giữa các điều luật, QPPL trong cùng một VBQPPL không thể có sự mâu thuẫn, trái với nhau nếu tình trạng này xảy ra sẽ dẫn đến sự triệt tiêu hiệu lực của nhau và dẫn đến sự tùy tiện trong việc

áp dụng các QPPL và để lại những hậu quả không lường trước

c VBQPPL phải đảm bảo hợp pháp về căn cứ ban hành

Trong hoạt động ban hành VBQPPL căn cứ pháp lý là những chuẩn mực phápluật được quy định trong vawnbarn liên quan, mà theo đó là văn bản được ban hành hợp pháp.Tuy nhiên, hiện nay pháp luật chưa có quy định về việc trình bàyvăn bản với tư cách là căn cứ pháp lý Nhưng căn cứ pháp lý để ban hành đảm bảo tính hợp pháp được định hướng viện dẫn theo mục đích ban hành văn bản thường là những văn bản quy định về thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản

và các văn bản có liên quan trực tiếp tới nội dung VBQPPL đang soạn thảo Hơn

18

Trang 22

nữa, thông thường văn bản đóng vai trò là cơ sở pháp lý đảm bảo tính hợp pháp của VBQPPL là văn bản quy định trực tiếp về thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản

Hiện nay, thẩm quyền của các chủ thể trong hoạt động ban hành VBQPPL được quy định tại nhiều văn bản khác nhau Muốn xác lập một cách chính xác

cơ sở pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật trước hết cần xác định nội dung công việc đó thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của các cơ quan nào Đề làm được điều này chủ thể ban hành văn bản phải hiểu được các quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền của các chủ thể trong ban hành VBQPPL nói riêng.Bởi vậy, quy định về hiệu lực pháp lý đòi hỏi mỗi VBQPPL khi được ban hành cần phải căn cứ vào các văn bản khác của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền và có thể coi đây là cơ sở để để xác định giá trị pháp lý của văn bản

d VBQPPL cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật về các thủ tục xây dựng, ban hành cũng như quản lý văn bản.

VBQPPL là nhóm văn bản có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh cácQHXH Vì vậy, yêu cầu đảm bảo sự chặt chẽ, thống nhất trong hoạt động xâydựng và ban hành VBQPPL là rất cần thiết Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020 quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã đổi mới cơ bản theo hướng tách bạch quy trình xây dựng chính sách với quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định và nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, trong đó tập trung quy định về quy trình xây dựng chính sách theo hướng chính sách được thông qua, phê duyệt trước khi bắt đầu soạn thảo văn bản; sửa đổi một số quy định trong quy trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra,xem xét, thông qua VBQPPL và đổi mới quy trình xây dựng, ban hành VBPL của một số chủ thể khác Về cơ bản quy trình xây dựng và ban hành văn bản quyphạm pháp luật bao gồm: Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; soạn thảo; thẩm định; lấy ý kiến đóng góp; thẩm tra; xem xét thông qua; công bố văn bản quy phạm pháp luật

Việc tuân thủ những quy định về trình tự trong xây dựng và ban hành VBQPPL của các chủ thể có thẩm quyền theo luật định vừa là điều kiện để đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN vừa góp phần nâng cao chất lượng VBQPPL được soạn thảo

e.VBQPPL ban hành tuân theo những quy định của pháp luật về thể thức,

kỹ thuật trình bày

19

Trang 23

Thể thức là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với mỗi loại văn bản và các thành phần bổ sung trong các trường hợp cụ thể Hiện nay thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong thông tư số 25/2011/TT-BTP về thể thức và

kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch; Nghị quyết số 1139/2007/UBTVQH11, ngày 03/7/2007 của UBTVQH ban hành quy chế về kỹ thuật trình bày dự thảo VBQPPL của Quốc hội và Theo đó, những quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản là những quy định liên quan đến: quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản, số ký hiệu, tênloại, trích yếu nội dung… Để VBQPPL ban hành đảm bảo tính hợp pháp chủ thể

có thẩm quyền khi ban hành văn bản cần chú ý cách thức trình bày theo quy định cảu pháp luật

1.2.2 Những vấn đề lý luận về tính hợp lý của VBQPPL

1.2.2.1 Khái niệm bảo đảm tính hợp lý

Theo từ điển Tiếng Việt thì “hợp lý” là đúng lẽ phải, đúng với sự cần thiết hoặc với logic của sự vật Vì vậy, tính hợp lý của VBQPPL thể hiện ở sự phù hợp của văn bản với sự cần thiết của văn bản đối với quá trình quản lý xã hội và tạo điều kiện cho xã hội phát triển, cũng có nghĩa là văn bản đó phải “phù hợp với các quy luật vận động khách quan của các sự vật, hiện tượng, quá trình liên quan đến nội dung văn bản trong những điều kiện, hoàn cảnh xác định” Cơ sở

lý luận của việc xem xét tính hợp lý của VBQPPL là tính hai mặt của pháp luật Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.Do

đó, pháp luật là phương tiện không thể thiếu cho sự tồn tại và ổn định của một

xã hội VBPL điều chỉnh các QHXH là khuôn mẫu của những hành vi, cách xử

sử của con người do đó VBQPPL phải phù hợp với các QHXH và được mọi người chấp nhận Thông qua đó thấy được sự hợp lý của pháp luật

Mỗi VBQPPL bảo đảm tính hợp lý là không thể thiếu vì: VBQPPL là phươngtiện quản lý quan trọng được các chủ thể quản lý sử dụng để tác động tới các tổ chức, cá nhân khi họ hoạt động hoặc tham gia vào các quan hệ trong các lĩnh vực xã hội khác nhau Có một tổ hợp các yếu tố cùng tồn tại trong quản lý: chủ thể, đối tượng, phương diện, lĩnh vực quản lý và trong đó mỗi yếu tố đề có tínhđộc lập tương đối và chịu sự chi phối của các quy luật Sự thống nhất, đồng bộ giữa các yếu tố đó được thể hiện như một nhu cầu tất yếu, bắt buộc phải có trong sự phát triển bình thường của xã hội.Ngoài ra, mục tiêu quản lý của nhà

20

Trang 24

nước khác nhau ở những thời kỳ khác nhau và trong các lĩnh vực khác nhau nhưng mục đích chung nhất bao giờ cũng nhằm ổn định và phát triển xã hội

Từ những gì em phân tích trên tóm lại, tính hợp lý VBQPPL là sự thể hiện và diễn đạt đúng đắn nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu của quản lý là sự hài hòa giữa ý chí của Nhà nước với những quy luật khách quan, những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong đó VBQPPL được tạo ra và phát huy giá trị và nó

có ý nghĩa quyết định đến hiệu lực thực tế của VBQPPL

1.2.2.2 Biểu hiện của tính hợp lý trong VBQPPL

a.Sự phù hợp với các quan hệ, quy luật kinh tế

VBQPPL và kinh tế có mối quan hệ mật thiết với các quan hệ mà nó điều chỉnh và các quy luật kinh tế mà các VBQPPL đó chịu sự chi phối Sự phù hợp của VBQPPL với kinh tế trong đó sự phù hợp với kinh tế là một bộ phận, một biểu hiện.Ta có thể nhìn một cách tổng thể có thể nhận thấy rằng nguyên nhân tồn tại, ra đời của pháp luạt bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Pháp luật ra đời, tồn tại do yêu cầu điều chỉnh các quan hệ kinh tế do đó pháp luật phải phù hợp với kinh tế, pháp luật không bao giờ có thể cao hơn hay thấp hơn chế độ kinh tế.Tính quyết định của kinh tế, các quan hệ kinh tế, quy luật kinh tế đối với pháp luật tạo nên nội dung khách quan của pháp luật Vì vậy, khi xây dựng và ban hành các VBQPPL phải tôn trọng các quy luật khách quan, các quy định được tạo ra trong VBQPPL là sự ghi nhận, bảo vệ, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh

tế tồn tại, phát triển có định hướng, hợp quy luật

b.Sự phù hợp của VBQPPL với các quy phạm xã hội khác và quy luật phát triển khách quan của xã hội

Trong đời sống xã hội tồn tại nhiều loại QPXH: đạo đức, phong tục tập quán, chính trị…Và các loại quy phạm này đều điều chỉnh, tác động các QHXH bằng những phương thức, cách thức riêng của mình trong đó pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng nhưng không là duy nhất, hơn nữa pháp luật không thể và khôngcần điều chỉnh mọi QHXH Bởi vậy, sự phù hợp của pháp luật với các yếu tố điều chỉnh xã hội khác cũng là yêu cầu mang tính tất yếu khách quan, điều này được thể hiện như sau:

Các quan hệ xã hội được VBQPPL điều chỉnh trong một chừng mực nhất định

và đều chịu sự tác động của các QPXH khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Chúng ta đều biết, VBQPPL là kết quả của sự thể hiện ý chí, quyền lực đơn phương của cơ quan, cá nhân người có thẩm quyền do đó nó được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước Bởi vậy, các chế tài mang tính

21

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Thanh Huyền. Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và khả thi trong ban hành văn bản pháp luật. s.l. : Báo Pháp luật tỉnh Vĩnh Phúc, cập nhập ( 26/10/2021) http://m.baovinhphuc.com.vn/phap-luat/69334/dam-bao-tinh-thong-nhat-dong-bo-va-kha-thi-trong-ban-hanh-van-ban-phap-luat.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và khả thi trong ban hành văn bản pháp luật
7. Hoàng Long. Hơn 2.500 văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật. s.l. : Báo giấy, cập nhập ( 20/06/2012) https://tienphong.vn/hon-2-500-van-ban-co-dau-hieu-vi-pham-phap-luat-post581696.tpo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 2.500 văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật
8. ThS Nguyễn Đức Quyền. Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay. Hà Nội : Tạp chí tổ chức Nhà nước, cập nhập ( 30/12/2021)https://tcnn.vn/news/detail/32410/Nang_cao_chat_luong_ban_hanh_van_ban_quy_pham_phap_luat_trong_tien_trinh_cai_cach_hanh_chinh_o_nuoc_taall.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tiến trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay
9. TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật. s.l. : Báo Nghiên cứu lập pháp, (01/01/2014) http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tronghoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật
10. Báo cáo đánh giá 3 năm thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 của Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội nghị Đánh giá 3 năm thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, ngày 13-12-2018.13-12-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá 3 năm thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 của Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội nghị Đánh giá 3 năm thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, ngày 13-12-2018
11. SỸ, PGS.TS. ĐINH DŨNG. Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước. s.l. : Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 01 (401), tháng 01/2020, (10/04/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước
12. Thơ, Nguyễn Đình. Giải pháp nào nâng cao tính thống nhất của hệ thống pháp luật. s.l. : Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật- Trường đại học Kiểm soát Hà Nội, 2021-https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nào nâng cao tính thống nhất của hệ thống pháp luật
13. Hiểu, Lam. Ngăn chặn tội phạm vị thành niên. TP.Hồ Chí Minh : Báo điện tử Đại biểu nhân dân, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn tội phạm vị thành niên
14. Luật, Minh Khuê. https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi---quy-dinh-ve-trach-nhie-phap-ly.aspx. Hà Nội : Luật Minh Khuê, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi---quy-dinh-ve-trach-nhie-phap-ly.aspx
17. Công , Minh. Cảnh báo tình hình phạm tội trong lứa tuổi thanh thiếu niên. TháiNguyên.http://conganthanhphothainguyen.vn/detail/news/vi/1/149/13587/index.htm : Trang điện tử Công an TP.Thái Nguyên, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo tình hình phạm tội trong lứa tuổi thanh thiếu niên
18. Th.s Thanh , Vân. Miễn TNHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. https://tapchitoaan.vn/chuyen-muc/phap-luat : Tạp chí TAND, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn TNHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
20. Phòng ngừa, xử lý, NCTN VPPL. Hà Nội : https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full%20report.pdfBộ Tư Pháp, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa, xử lý, NCTN VPPL
21. Tự xưng 'lương y', 'thần y' trục lợi trên nỗi đau người bệnh. Hà Nội : https://tuoitre.vn/tu-xung-luong-y-than-y-truc-loi-tren-noi-dau-nguoi-benh-20211216231256162.htm, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự xưng 'lương y', 'thần y' trục lợi trên nỗi đau người bệnh
24. Những lợi ích mà quảng cáo đem lại cho doanh nghiệp. Cần Thơ : Công ty cổ phần tư vấn & dịch vụ SHTT TNBI, http://www.tnbi.vn/dich- vu/thiet-ke-quang-cao/nhung-loi-ich-cua-quang-cao-doi-voi-doanh-nghiep.html( cập nhập ngày 19/11/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lợi ích mà quảng cáo đem lại cho doanh nghiệp
25. Hạnh , Thủy and Thành, Nhân. Quảng cáo bất lương dọa người tiêu dùng, làm thương tật nền kinh tế. https://www.phunuonline.com.vn/quang-cao-bat-luong-doa-nguoi-tieu-dung-lam-thuong-tat-nen-kinh-te-a76488.html( cập nhập ngày 19/06/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng cáo bất lương dọa người tiêu dùng, làm thương tật nền kinh tế
28. Một số giải pháp hạn chế tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam. ( cập nhập ngày 12/6/2018) https://quanhelaodong.gov.vn/mot-so-giai-phap-han-che-tranh-chap-lao-dong-va-dinh-cong-o-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hạn chế tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam
29. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP. s.l. : CÔNG TY LUẬT TNHH APRA, https://vi.apra.vn/bien-phap- han-che-tranh-chap-lao-dong-tai-doanh-nghiep Sách, tạp chí
Tiêu đề: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP
30. luanvan99. VBQPPL là gì? s.l. : Luanvan99, 2008 (https://luanvan99.com/van-ban-quy-pham-phap-luat-bid113.html#:~:text=Theo%20PGS.,ch%E1%BA%BF%20x%C3%A2y%20d%E1%BB%B1ng%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%22.&text=Trong%20%C4%91%C3%B3%20bao%20g%E1%BB%93m%20nh%E1%BB%AFng,n%C3%AAu%20c%C3%B2n%20kh%C3%A1%20chun Sách, tạp chí
Tiêu đề: VBQPPL là gì
6. Báo mới. http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/daidoanket.vn/Phat-hien-gan-7000-van-ban-co-dau-hieu-vi-pham-phap-luat/5433066.epi Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w