1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh và đánh giá tính hiệu quả về quản trị chi phí theo hai phương pháp truyền thống và abc của công ty sabeco

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Đối với các nước đang phát triển và bước vào hộinhập với nền kinh tế Thế Giới như Việt Nam thì Kế Toán là một công cụ rất quan trọng và cần thiết để có thể quản lí nền kinh tế về mọi mặt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN :QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

ĐỀ TÀI : SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO HAI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ ABC

CỦA CÔNG TY SABECO

2102110118

Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN :QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

ĐỀ TÀI : SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO HAI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ ABC

CỦA CÔNG TY SABECO

2102110118

Trang 3

Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2023

Trang 4

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

TIỂU LUẬN MÔN :QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Họ và tên sinh viên: Đỗ Khánh Mai, Phan Thị Yến Oanh, Nguyễn Trọng Phúc,

Phạm Thị Hồng Thắm, Lê Văn Tuấn

1 Tên đề tài SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VỀ QUẢN TRỊ:

CHI PHÍ THEO HAI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ ABC CỦA CÔNG TY SABECO

2 Nhận xét:

a) Những kết quả đạt được:

b) Những hạn chế:

3 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):

1 Sinh viên: Đỗ Khánh Mai, Phan Thị Yến Oanh, Nguyễn Trọng Phúc,

Phạm Thị Hồng Thắm, Lê Văn Tuấn

Điểm số: ……….…… Điểm chữ:

TP HCM, ngày … tháng … năm 20……

Giảng viên chấm thi

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BIA RƯỢU SÀI GÒN SABECO 3

1.1 Lịch sử hình thành của công ty Bia Rượu Sài Gòn SABECO 3

1.2 Bộ máy lãnh đạo của SABECO 6

1.3 Phân tích Swot của SABECO 6

1.3.1 Điểm mạnh của SABECO 6

1.3.2 Nhược điểm của SABECO 7

1.4 Tình hình kinh doanh của SABECO 8

1.5 Tóm tắt chương 1 10

CHƯƠNG 2 :SO SÁNH TÍNH HIỆU QUẢ VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO HAI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ ABC CỦA CÔNG TY SABECO 11

2.1 Khái niệm phương pháp truyền thống 11

2.2 Những hạn chế của phương pháp tính toán truyền thống 11

2.3 Khái niệm phương pháp ABC 11

2.4 Các hoạt động và các tác nhân tạo chi phí trong ABC 12

2.5 Các bước trong thiết kế hệ thống ABC 12

2.6 Những lợi ích và giới hạn của ABC 12

2.6.1 Lợi ích 12

2.6.2 Giới hạn 13

2.7 So sánh hiệu quả quản trị chi phí bằng phương pháp truyền thống và phương pháp ABC của công ty SABECO 13

2.7.1 Phương pháp tính truyền thồng 14

2.7.2 Phương pháp ABC 15

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP 18

3.1 Đánh giá 18

3.2 Một số giải pháp 18

KẾT LUẬN 19

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đang có nhiều sự thây đổi lớn đặc biệt là sử chuyển đổi vềquản lí kinh tế Nền kinh tế đang chuyển đổi từ quản lí chi phí theo chế độ cơ chế chungsang cơ chế thị trường, đây được coi là bước ngoặc lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nóichung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, vì sau bước ngoặc này hầu hết các DoanhNghiệp sẽ không còn sự bảo trợ từ nhà nước, các Doanh Nghiệp sẽ phải chủ động hơntrong việc sản xuất và kinh doanh Đối với các nước đang phát triển và bước vào hộinhập với nền kinh tế Thế Giới như Việt Nam thì Kế Toán là một công cụ rất quan trọng

và cần thiết để có thể quản lí nền kinh tế về mọi mặt và một trong những vai trò đặc biệtcủa Kết Toán là quản trị chi phí và kiểm soát nội bộ

Đối với những thây đổi của nền kinh tế thì sức cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệpngày càng căng thẳng Vì điều đối việc quản lí chi phí ngày càng trở nên quan trọng hơnbao giờ hết, khi các Doanh Nghiệp quản trị tốt về chi phí sản xuất cũng các chi phí chung

sẽ mang đến cho Doanh nghiệp những chiếc lược tốt nhất về thị trường, mang đến cho thịtrường những sản phẩm có chất lượng và giá thành tốt nhất để đối mặt với sức cạnh tranhcủa thị trường

Công ty Cổ Phần Bia Rượu Sài Gòn SABECO là một trong những công ty thựchiện tốt về việc quản lí các chi phí sản xuất cũng như là một công ty kiểm soát nội bộ rấttốt Để thật sự có thể tìm hiểu rõ hơn về các quản trị của SABECO chúng tôi chọn đề tài

“SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO HAIPHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ ABC CỦA CÔNG TY SABECO” để có thểnhận diện rõ hơn về việc quản trị chi phí và kiểm soát nội bộ cũng như đưa ra được đánhgiá cho tổng công ty Bia Rượu Sài Gòn SABECO

Mục tiêu nghiên cứu : So sánh và đánh giá đưa ra các nhận xét nhầm nâng cao chất

lượng kinh doanh của công ty Bia Rượu Sài Gòn SABECO

Trang 7

Đối tượng nghiên cứu :Các khái niệm về phương pháp truyền thống và phương pháp

ABC, phân tích cách quản trị chi phí của công ty Bia Rượu Sài Gòn SABECO

Phạm vi nghiên cứu : Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp SABECO

Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kinh tế doanh

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP

KẾT LUẬN

Trang 8

CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BIA RƯỢU SÀI GÒN

SABECO 1.1 Lịch sử hình thành của công ty Bia Rượu Sài Gòn SABECO

SABECO với khởi đầu là phân xưởng do ông Victor Larue thành lập năm 1875với cơ sở vật chất thô sơ Đến năm 1910 nhà máy chính thức đi vào hoạt động hoàn chỉnhvới việc sản xuất bia, nước ngọt và nước đá, tháng 9 năm 1927 nhà máy chính thức đượcxác nhập vào hệ thống của hãng BGI của Pháp Năm 1945 đã đạt 20 – 25 triệu lít bia mộtnăm

Từ năm 1954 – 1964 với mười năm hoạt động và không ngừng phát triển,SABECO đã liên tục cải tạo và nâng cấp Các cơ sở nước ngọt và nước đá được tách rathành nhà máy nước ngọt Chương Dương và hai nhà máy nước đá đó cũng là tiền thâncủa nhà mấy nước ngọt Chương Dương ngày nay Sau ngày miền Nam được hoàn toàngiải phóng bộ trưởng bộ lương thực thực phẩm đã ra quyết định cho Công ty rượu biamiền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ cơ sở BGI

Ngầy 22/6/1977, đại diện hãng BGI đã kí kết biên bảng bàn giao Công ty rượu biamiền Nam chính thức quản lý nhà máy Lúc này toàn bộ công nhân là người nước ngoài

đã rời khỏi nhà máy Nhà máy được đổi tên là Nhà máy bia Sài Gòn và chuyển sang thời

kỳ mới Sau khi tiếp quản sản phẩm của nhà máy gồm hai loại bia chai larue dung tích610ml và bia chai 33 dung tích 330ml

Thời kỳ tiếp quản nhà máy gặp nhiều khó khăn do sự xuống cấp của mấy móc, cáctrang thiết bị cộng với kinh nghiệm kỹ thuật nhân viên mới còn yếu do các chuyên gianước ngoài đã rời khỏi Với sự nỗ lực sản xuất trong những năm đầu tiên khi tiếp quản,nhà mấy đã đạt sản lượng 21,5 triệu lít Tuy nhiên, khó khăn vẫn chồng chất đối với nhàmáy trong những năm tiếp theo khi việc thiếu nguyên liệu và vấn đề xoay vòng chai kétkhông đảm bảo đòi hỏi nhà máy phải có những điều chỉnh hợp lý Từ đó công tác thịtrường đã được chú trọng hơn, bằng cách giao hàng đến hệ thống thương nghiệp cấp IIđồng thời tăng cường sản phẩm bia hơi Nhờ vậy đến 1980- 1981 sản lượng của nhà máy

Trang 9

đã tăng lên 40 triệu lít Trong đó 50% là bia hơi Năm 1981, Công ty rượu bia miền Namđược chuyển thành xí nghiệp rượu bia nước giải khác II một dấu mốc đáng chú ý nữa làtháng 10/1985, nhà máy đã lấp đặt hệ thống chiết lon để cho ra đời để cho ra đời sảnphẩm bia lon đầu tiên tại Việt Nam Góp phần đa dạng hóa sản phẩm nâng cao sản lượngbia năm 1985 đạt 56,58 triệu lít.

Tháng 12/1986, cả nước bước vào thời kỳ đổi mới, những bỡ ngỡ trước nên kinh

tế mới mẻ cùng sự xuống cấp trầm trọng của các trang thiết bị và nguồn nguyên vật liệu

đã khiến cho nhà máy gặp nhiều khó khăn Đến tháng 2/1992 nhà máy đã hoàn thàng lắpđặt và đưa sản xuất dây chuyền bia với công suất 30.000 chai/giờ Và bắt đầu dùng kétnhựa thay két hộp gỗ, kiểu dán sản phẩm lúc này đã được thay đổi đa dạng hơn với loạichai 450ml ra đời thay thế cho chai 500ml Đây cũng là lần đầu tiên bia Sài Gòn đượcdán nhãn các sản phẩm bia lon Bia 33, bia gấu trắng được người tiêu dùng trong vàngoài nước biết đến ngày càng nhiều nhờ hệ thống tiêu thụ của nhà máy gồm 20 chinhánh trên cả nước Quy mô của nhà máy ngày càng lớn mạnh lần lượt các nhà máy nước

đá Sài Gòn và cơ khí rượu bia và nước khoáng xác nhập vào nhà máy bia Sài Gòn Đếnngày 14/9/1993, nhà máy chính thức trở thành công ty bia Sài Gòn, đánh dấu một bướcngoặt mới trong lịch sử SABECO

Giai đoạn từ năm 1994-2000, là thời kỳ công ty bia Sài Gòn gặp khó khăn, đó làthời điểm các hãng bia địa phương bia kinh doanh cạnh tranh quyết liệt Tuy nhiên, trongthời kỳ này công ty cũng có những thành công nhất định đó là việc thay thế toàn bộ két

gỗ bằng két nhựa, máy phát điện, dây chuyền chíp lo hơi để đảm bảo sản xuất, mẫu mãcủa bia Sài Gòn cũng có nhiều đổi mới tháng 2/1994, lần đầu tiên sản phẩm bia chai SàiGòn được chụp giây bạc ở đầu chai vừa tăng tính thẩm mỹ vừa chống hàng giả Tháng8/1996 sản phẩm mới bia chai xuất khẩu Sài Gòn dung tích 350ml ra đời, cũng là dòngsản phẩm nổi tiến của SABECO cho đến ngày nay Từ năm 1994-1998, công ty bia SàiGòn đã mở thêm 11 chi nhánh, trong giai đoạn này công ty tập trung đầu tư liên doanhvới các công ty bia địa phương như: Sóc Trăng, Bình Thuận, Phú Yên Năm 1996, công

ty rượu Bình Tây cũng được xác nhập vào bia Sài Gòn hệ thống kho từ đó cũng được

Trang 10

tâng cường với 3 kho chung chuyển tại TPHCM và 3 tàu kho ở Nha Trang, Cần Thơ, ĐàNẵng

Năm 2003 tổng công ty bia rượu nước giải khác Sài Gòn SABECO được thành lậptrên cơ sở công ty bia Sài Gòn và tiếp nhận các thành viên mới là công ty bia rượu BìnhTây và công ty nước giải khác Chương Dương, nhà máy thủy tinh Phú Thọ và công tythương mại dịch vụ bia rượu nước giải khác Sài Gòn Đây là bước phát triển mới tạo ra

để SABECO vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu ngành bia Việt Nam Giữa tháng 12/2007,công ty Sài Gòn SABECO chính thức được cổ phần hóa sau khi cổ phần hóa SABECO

có những bước tăng tốc nhảy vọt với sự phát triển không ngừng về quy mô sản xuất và cơcấu tổ chức Đến nay tổng công ty đã có 28 đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc và công

ty liên kết với địa bàn hoạt động trãi dài rộng trên khắp cả nước Việt Nam Với những nỗlực không ngừng bia Sài Gòn đã nhận được nhiều giải thưởng trong và ngoài nước, điểnhình là năm 2015 sản phẩm bia 333 đã vinh dự được trao giải vàng quốc tế AIBA, ngoài

ra sản phẩm bia Sài Gòn được trao giải thưởng bạc

Bia Sài Gòn với tuổi đời qua 3 thế kỷ đã không chỉ khẳng định vị thế mở rộng thịphần trong nước mà đã vượt biên giới Việt khi có mặt ở 25 quốc gia và chinh phục đượccác thị trường khó tính như: Đức, Nhật, Hà Lan,… Năm 2016, SABECO chính thức niêmyết cổ phiếu trên sàng giao dịch chứng khoán TPHCM để trở thành công ty có vốn thịtrường hàng đầu tại Việt Nam, việc công khai minh bạch cũng được xem là điều kiệnquân trọng thúc đẩy sự thay đổi thể hiện qua việc giá cổ phiếu SABECO tâng trưởngvượt bậc, để lọt vào nhóm những cổ phiếu có giá trị cao nhất trên thị trường

Cuối năm 2017, tập đoàn Thaibev của tỉ phú Charoen Sirivadhana bhakdi đã muathành công 53,59 % vốn điều lệ của công ty cổ phần nước giải khác Sài Gòn SABECOthông qua công ty TNHH Việt Nam BEVERAGE

Cuối tháng 4/2018, đại hội cổ đông bất thường của SABECO nhanh chóng thôngqua việc bổ sung ba thành viên mới, đều là thành viên của tập đoàn Thaibev vào hội đồngquản trị ngay lập tức ông Koh Poh Tiong (sinh năm 1946), quốc tịch Singapore cũng lên

Trang 11

nắm giữ chức vị cao nhất của hội đồng quản trị SABECO thay cho ông Võ Thanh Hàngười đứng đầu đại diện vốn nhà nước trước đó không lâu sau cổ đông Thái tiếp tục bổnhiệm hàng loạt nhân sự cấp cao vào vị trí chủ chốt của công ty SABECO Như vậy, hộiđồng quản trị nhiệm kỳ năm 2018-2023 của SABECO gồm 7 thành viên trong đó 4 thànhviên là người của Tập đoàn Thabev

Giữa tháng 7-2018, SABECO thông báo thành lập công ty TNHH một thành viênbia Sài Gòn với vốn điều lệnh chỉ vỏn vẹn 10 triệu

1.2 Bộ máy lãnh đạo của SABECO

Chủ tịch HĐQT : Ông Nguyễn Bá Thi

Tổng Giám Đốc : Ông Nguyễn Minh Quang

Giám đốc điều hành HC – PC : Ông Trần Đức Hòa

Giám đốc điều hành tài chính : Bà Trịnh Tuyết Minh

Giám đốc điều hành Marketing : Ông Lê Hồng Xanh

Giám đốc điều hành kĩ thuật : Ông Trần Công Tước

Giám đốc điều hành nhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh : Bà Phạm Thị HồngHạnh

Giám đốc Bia Sài Gòn – Củ Chi : Ông Trần Nghĩa

Kế toán trưởng: Ông Nguyễn Tiến Dũng

Trưởng ban kiểm soát : Ông Đồng Việt Trung

1.3 Phân tích Swot của SABECO

1.3.1 Điểm mạnh của SABECO

có thị phần lớn nhất tại thị trường bia rượu – nước giải khát Việt Nam, chiếmkhoản 50% - 60% thị trường trong nước

Trang 12

SABECO đã thành công tạo ra bản sắc riêng có thể cho khách hàng quốc tế biếtđược khi nhắc đến hương vị bia Việt không một ai không biết đến SABECO, một loại biakhông thể thiếu tại bất kì bữa tiệc nào của người Việt Thành công xây dựng được dấu ấntrong lòng người tiêu dùng trong nước, SABECO đã trở thành thương hiệu bia truyềnthống cũng như là niềm tự hào của người Việt Nam.

SABECO luôn có tầm nhìn xa, cải tiến các loại nguyên vật liệu và thiết bị côngnghệ tiên tiến nhẩ để mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất Nhầmđảm bảo chất lượng mang đến cho khách hàng được tươi và mới, SABECO áp dụngchiến lược sản xuất ở đâu tiêu thụ ngay ở đó Với tình hình giá cả nguyên vật liệu, chi phísản xuất tăng như hiện nay, giá thành phẩm của SABECO hầu như không tăng bao nhiêu,vòng quay sản phẩm luôn ổn định: một dòng sản phẩm của SABECO chỉ khoảng 3 tháng,

có sản phẩm chỉ 1 tháng, 1 tuần

Các công ty con của SABECO luôn gắn quyền lợi và trách nhiệm với Tổng công

ty, công ty mẹ, thị trường phát triển theo chiều sâu để tránh cạnh tranh và chồng chéo lẫnnhau, đồng thời mở rộng sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào công tác phân phối sảnphẩm Sau cổ phần hóa, SABECO hoạt động theo mô hình công ty mẹ – con Mô hìnhnày tạo nên những lực đẩy mới, trong đó công ty mẹ SABECO chủ động về công nghệ,nhất là bí mật công nghệ sản xuất bia, để tạo khẩu vị và chất lượng đồng nhất trong toàn

hệ thống sản xuất Quá trình này cũng mở ra thêm nhiều kênh phân phối, hình thành thêmcác kênh phân phối trực tiếp phù hợp với yêu cầu mới

Công nghệ sản xuất tiên tiến, đội ngũ cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệmmarketing được tuyển dụng, hệ thống phân phối được cấu trúc lại trên cơ sở nghiên cứu

mô hình thành công của những tập đoàn bia hàng đầu thế giới Tám công ty cổ phần vừađược chuyển đổi tạo thành bộ khung để hình thành lên mạng lưới phân phối rộng khắpphủ kín toàn quốc để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường nội địa cho sản phẩm của TổngCông ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn

1.3.2 Nhược điểm của SABECO

Trang 13

SABECO chưa có các chiến lược Marketing hiệu quả, chưa mang lại được nhiềugiá trị truyền thông cho doanh nghiệp.

Giới trẻ thời nay đa phần ưu chuộn các loại rượu mạnh mang lại cảm giác caynồng hơn các loại bia rượu truyền thống, điều này ảnh hưởng rất lớn đến thị phần củaSABECO trong thị trường bia rượu, ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận củaSABECO

Hệ thống nhà máy nhiều nhưng chưa đồng đều về mặt quy mô công nghệ và chất lượngSABECO hiện tại có 2 nhà máy:

Nhà máy Bia Sài Gòn 187 Nguyễn Chí Thanh Q.5 TP HCM _

Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi

Các nhà máy nhận gia công cho SABECO ở các tỉnh miền Bắc và Trung

Việc liên kết, mua lại các doanh nghiệp dưới hình thức liên doanh hoặc mô hìnhcông ty mẹ – công ty con tại từng điạ phương tạo thuận lợi trong khâu sản xuất, phânphối, tiết kiệm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, nhược điểm củavấn đề này sản phẩm sản xuất tại từng vùng có thể bị “địa phương hoá” Đơn cử nhưcông nghệ kĩ thuật, quy trình quản lý ở từng nhà máy nhận gia công cho Sabeco theotừng vùng là khác nhau dẫn đến việc thiếu thống nhất và không đồng bộ Mặc khác, nhưchúng ta biết, khoảng 90% lượng bia được tạo thành từ nước do vậy nước đóng vai trò vôcùng quan trọng trong khâu sản xuất tuy nhiên điều kiện và chất lượng nước ở mỗi vùng

là khác nhau do đó nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì sản phẩm sẽ rất dễ mất đi bảnsắc riêng đồng thời cũng làm chất lượng sản phẩm không đồng đều

Thị trường bia cao cấp tại Việt Nam có sự góp mặt của nhiều hãng bia nổi tiếngthế giới như Heniken, Tiger, Zorok, mới đây còn có thêm bia Budweiser cũng đang kháphát triển, các doanh nghiệp nước ngoài này vượt trội về qui mô vốn, kỹ năng quản lý,kinh doanh, kinh nghiệm điều hành, marketing và đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạobài bản

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w