Một trong những điều kiện quý dé phát triển du lịch cộng đồng và sinh thái ở Ngọc Chiến là vì đây là địa bàn sở hữu cung đường du lịch khá thuận lợi: e Thành phố Sơn La— Mường La — Ngọc
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC KINH TE TP.HCM UEH UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH
Trang 2
0 4 trăm đóng góp Nguyễn Thị Tú Anh
Nguyễn Đình Vũ Duy
Hồ Như Ngọc
Trần Tuấn Kiệt
Phan Thi Hoang Thi
Kiéu Thi My Tién
Trang 3
G ODA G AMON
6 EU DE 6 ả
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
IILMOHINHDE A 6 € é&méhinh “ECO SMART VILLAGE”
ad6 ou ow
3.1 Fauna (Động vật) 3.2 Flora (Thực vật)
Trang 43.3 Folk Culture (Van hoa dan gian)
éu ou Ợ — Ứ Ủ
Ợ
ề ộ
ê môi trườ ứ
Trang 5O ODA
Du lịch, một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng và quy mô lớn trên khắp thể giới, đã trở thành một yếu tố quan trọng không chỉ trong cuộc sông cá nhân mà còn trong
phát triển kinh tế và xã hội của nhiều quốc gia Khái niệm du lịch không chỉ đơn thuần là việc
di chuyén từ một địa điểm đến một địa điểm khác, mà còn là một cơ hội tuyệt vời đề mở rong
tầm mắt và làm phong phú cuộc sống Hãy tưởng tượng một người đứng giữa một thi tran cổ kính ở châu Âu, đắm chìm trong lịch sử và văn hóa, hoặc ai đó đứng trên một bãi biển đẹp ở
biển Caribe, ngắm nhìn những bãi cát trắng mịn và biển xanh biếc Những trải nghiệm như
vậy không chỉ tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ, mà còn là cơ hội dé tìm hiểu về thế giới, gặp gỡ những người mới, và trải nghiệm vô số cảm xúc khác nhau
Trong một thời đại mà cuộc sống trở nên ngày càng bận rộn và áp lực, du lịch cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp con người thư giãn, tái nạp năng lượng và thúc đây sự sáng tạo
Chúng ta có thể xem du lịch không chỉ như một hoạt động giải trí mà còn như một loại liệu
pháp tinh thần Điều này đã đây du lịch trở thành một ngành công nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kê vào GDP của nhiều quốc gia Nó không chỉ tạo ra cơ hội việc làm cho hàng triệu người mà còn tạo ra thu ngân sách quan trọng cho chính phủ, giúp cải thiện cơ sở hạ tầng và
dịch vụ công cộng
Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ khám phá những khía cạnh đa dạng của du lịch và tầm quan trọng của nó trong việc kích thích phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và thúc đây sự hòa nhập xã hội Chúng ta cũng sẽ xem xét các thách thức và cơ hội mà ngành du lịch đối mặt trong thế kỷ 21 Du lịch không chỉ là một nguồn cung cấp thu nhập quan trọng cho nhiều quốc gia, mà còn là một công cụ mạnh mẽ đề thúc đây sự hiểu biết và hợp tác giữa các quốc gia và văn hóa khác nhau
Trang 6O AMON
Dau gửi lời cảm ơn đến Đại học Tế đã đưa học Quản trị lịch chương giảng dạy Đặc biệt, gửi lời cảm ơn
sắc đến giảng bộ — Duong Hong đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến
thức tập thê lớp suốt thời học tập vừa thời
lớp học Quản trị lịch của đã nhiều kiến thức bố
thần học tập hiệu quả, Đây chắc chắn sẽ những kiến thức đề thê vững bước
ai i 9 i 6 ự Ê Da a a đủ é w a é€ 6 aw é ủ aii ou
i ữ Với những kiến thức đã được tiếp thu từ bộ môn Quản trị du lịch, toàn thê thành viên của nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài “ -
du lịch homestay kết hợp trải nghiệm du lịch bền vững tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” làm đề tài cho bài tiêu luận Trong suốt quá trình hoàn thành bài làm, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ cùng sự hướng dẫn cực kì tận tình và tâm huyết của giảng viên bộ môn Do đó nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô vì đã gắn bó với nhóm trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và tìm tòi về vấn dé này
von kiên thức nhiêu hạn chê khả năng tiếp thực tê nhiêu bỡ ngỡ
tiêu luận thê khỏi những thiêu nhiêu
thiện hơn
Trang 7Trong bối cảnh phát triển ngày càng cao của xã hội, tiễn độ nhịp sống của con người cũng
đồng thời bị đây nhanh hơn, mỗi người chúng ta luôn phải vận động không ngừng đề bắt kịp
và thích nghi với nhịp phát triển của môi trường xung quanh, chính vì thế, áp lực mà con người đối mặt cũng ngày càng lớn Áp lực càng lớn, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí càng tăng cao, và du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu của con người nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã đóng góp trực tiếp vào GDP của quốc gia, với mức đóng góp tích cực đối với nền kinh tế đất nước, đồng thời góp phần thúc đây phát triển kinh tế xã hội của những vùng, địa phương kém phát triển, du lịch Việt Nam ngày càng được chú trọng đầu tư và xác định phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước
“Du lich homestay” la một khái mệm mới, không chỉ tại Việt Nam mà trên thế giới, khái nệm
này vẫn đang trong quá trình tranh luận đề đi đến thông nhất vì nó đã và đang được hiểu dưới
nhiều góc độ khác nhau và nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau như du lịch nghỉ tại gia
hay du lịch ở nhà dân Tuy là một loại hình du lịch mới ra đời, nhưng du lịch homestay được
đánh giá là một trong những loại hình thu hút nhiều khách du lịch bởi những nét riêng độc đáo trong những trải nghiệm mang đến cho khách hàng Loại hình du lịch homestay nghĩa là mục đích chính trong chuyến ổi của khách du lịch là được lưu trú tại địa phương điểm đến đề thông qua đó tìm hiểu những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của địa phương cũng như khám phá giá trị văn hóa bản địa
Du lịch homestay không chi tao ra công ăn việc làm và thu nhập cho chủ nhà mà còn đem lại doanh thu cho những người dân khác với những dịch vụ bố sung phục vụ khách du lịch Bên cạnh đó, cộng đồng địa phương cũng được hưởng lợi từ những dự án bảo vệ môi trường, bảo ton tài nguyên du lịch và xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch và hơn
hết là phục vụ cuộc sống của cộng đồng Vì vậy, lợi ích từ du lịch homestay không chỉ dành
cho chủ nhà mà một phần cho cả cộng đồng Do những lợi ích thiết thực mà loại hình du lịch này mang lại, dân cư địa phương ý thức sâu sắc trong việc khai thác, bảo tồn các tài nguyên
du lịch của địa phương mà họ biết rằng nó sẽ đem lại lợi ích trước hết cho bản thân họ Từ
đó, tài nguyên du lịch địa phương sẽ được bảo vệ từ chính những người dân địa phương
Trang 8Từ những giá trị thiết thực trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn khai thác đề tài “
- du lich homestay két hop trai nghiém du lich bén ving tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La qua phát triển loại hình du lịch
kết hợp phát triển loại hình du lịch bền vững và chọn lựa xã Ngọc Chiến, huyện
Mường La, tỉnh Sơn La làm địa phương điểm đến đề khai thác
Năm trên độ cao 1800m so với mực nước biển, xã Ngọc Chiến thuộc huyện Mường Lát, tỉnh
Sơn La được ví như Đà Lạt và Sapa bởi khí hậu trong lành, tươi mới, mát mẻ quanh năm Xã Ngọc Chiến ghi tạc dấu ấn trong lòng du khách bởi vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ, thu h
bởi cánh rừng nguyên sinh cây pơ mu trải dài từ dãy Hoàng Liên Sơn kéo dọc xuống thung lũng Mường Chiến, xa xa ân hiện là những nếp nhà sản lợp bằng gỗ pơ mu hàng trăm năm tuổi, những cánh đồng lúa, hoa và những Lễ Hội mừng cơm mới, Lễ cầu Thả
nghìn năm tuổi ban an lành, may mắn cho bản mường Đặc biệt, Ngọc Chiến còn sở hữu dòng suối khoáng nóng rất thích hợp cho các hoạt động nghỉ dưỡng tại đây Ngọc Chiến cũng là nơi mang dấu ấn di tích lịch sử thời kỳ kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc ta, là nơi tọa lạc của công Thủy điện Nậm Chiến — công trình thủy điện có mái đập vòm mỏng
và cao nhất thế giới, đường dẫn ngầm dài nhất thế giới, lòng hồ thủy điện Nậm Chiến là một
kỳ quan nhân tạo đáng đề du khách trải nghiệm và khám phá Một trong những điều kiện quý
dé phát triển du lịch cộng đồng và sinh thái ở Ngọc Chiến là vì đây là địa bàn sở hữu cung
đường du lịch khá thuận lợi:
e Thành phố Sơn La— Mường La — Ngọc Chiến —- Mù Cang Chải (Yên Bái)
e — Chiềng Lao (Mường La — Sơn La) — Ngoc Chién — e — Muong La — Ngoc Chién — Mt Cang Chai
a é@ wade
Mặc dù là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú
và tiềm năng du lịch đầy triển vọng, đặc sắc, lượng khách du lịch đến với huyện xã Ngọc
Chiến huyện Mường La ngày càng tăng nhưng du lịch Mường La nói chung và xã Ngọc Chiến
nói riêng chưa tạo được sức hút, hoạt động du lịch còn mang tính tự phát, chưa được tô chức
bài bản, chủ yếu xuất phát từ một vài hoạt động kinh doanh du lịch nhỏ lẻ của một số hộ gia
đình với mục đích khai thác cảnh quan thiên nhiên sẵn có, hoạt động du lịch mới chỉ mang ý
nghĩa tham quan, chưa mang lại sự thụ hưởng những nét đặc sắc trong van hoa ban dia cho
Trang 9du khách, chưa có sự vào cuộc thực sự của cơ quan quản ly nhà nước, nhân dân sở tại còn nhiều bỡ ngỡ với hoạt động du lịch Địa phương mới chỉ chủ trọng đến yếu to phat trién kinh
tế, chuyên nhanh sang dịch vụ du lịch, tuy nhiên việc tô chức còn thiếu kế hoạch, tinh toán,
chưa có tầm nhìn dài hạn, điều đó dễ xảy ra tình trạng manh mún, ít quan tâm đến vẫn đề duy trì chất lượng của hoạt động tham quan, giới thiệu văn hóa Điểm đáng lo ngại nhất khi phát
triển du lịch cộng đồng cũng như triển khai loại hình du lịch homestay ở đây nêu không kiêm
soát tốt sẽ dễ dẫn đến sự pha tạp của các yếu tố khác lên văn hóa bản địa, làm thay đôi bản
sắc văn hóa địa phương Chính vì vậy, việc triển khai loại hình du lịch homestay ở Mường
La, cụ thê là xã Ngọc Chiến cần phải làm tốt công tác quản lý xuyên suốt các giai đoạn phát
trién dy an Qua quá trình học tập bộ môn Quản trị du lịch tại trường Đại học Kinh Tế TPHCM, nhóm em nhận thức sâu sắc khai thác du lịch tại các địa phương kém phát triển đồng thời ra sức bảo tồn
và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thái trên địa bàn huyện Mường La nói chung, dân tộc thái trắng xã Ngọc Chiến nói riêng là một nhiệm vụ rất quan trọng Với những lý do trên, nhóm chúng em chon dé tai “ -
du lịch homestay kết hợp trải nghiệm du lịch bền vững tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường
La, tinh Son La" để triển khai và phân tích trong tiểu luận kết thúc môn học Quản trị du lịch
ụ Mục tiêu mà nhóm em chọn bối cảnh địa điểm này đề xây dựng và phát triển du lịch theo
thiên hướng bền vững đó là để tạo ra một ngành du lịch không chỉ mang lại những lợi ích
kinh tế ngắn hạn mà thay vào đó chúng em còn có thể bảo vệ và cải thiện chất lượng của cuộc sống của người dân Ngọc Chiến nơi đây và cả về môi trường tự nhiên Sự bền vững này sẽ ảnh hưởng và liên kết sự cân bằng giữa ba khía cạnh quan trọng đó là: Kinh tế, xã hội và môi trường
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của việc phát triển du lịch bền vững tại nơi đây đó là để tạo ra cơ hội công bằng và phát triển cho cộng đồng địa phương Bởi vì nhờ như thế chúng em sẽ có thê thúc đây, tạo ra cơ hội việc làm, thúc đây sự phát triển kỹ thuật, và tạo
điều kiện thuận lợi cho địa phương tiếp cận gần hơn với ngành du lịch Cộng đồng địa phương
nơi Ngọc Chiến đây cần được hưởng lợi từ sự phát triển du lịch và cũng cần có sự tôn trọng văn hóa, truyền thông và quyên tự quyết của họ
Trang 10Bên cạnh đó, đề phát triển du lịch bền vững thì nhóm em cũng cần tập trung vào vấn đề môi trường tự nhiên Về quản lý và giảm thiểu tác động xấu từ du lịch đến với môi trường, bao gồm những việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý báu, giảm ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng là những yếu tố quan trọng Mục tiêu của những điều này là đề cho du lịch không gây hại đến vân đề môi trường và tiếp nôi cho các thê hệ sau này vấn có cơ hội đề trải nghiệm địa điểm Như vậy việc phát triển du lịch bền vững ở Ngọc Chiến của nhóm em là để xây dựng một ngành du lịch thúc đây toàn diện, tôn trọng môi trường và cộng đồng địa phương và giúp bảo tồn cho tài nguyên thiên nhiên tương lai Điều này sẽ giúp chúng ta đảm bảo được sự bền vững của ngành du lịch lâu dài
4.Ý nghĩa Việc phát triển du lịch bền vững tại Ngọc Chiến mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với xã hội, môi trường và kinh tế của người dân nơi đây Trước hết, về việc bảo vệ môi trường tự nhiên Bằng cách sử dụng nguồn năng lượng xanh thay vì sử dụng những năng lượng hóa thạch thi sẽ giúp chúng em giảm bớt được những tác động tiêu cực, chúng em đảm bảo được rằng khu vực du lịch của chúng em không bị ảnh hưởng đến thiên nhiên và cơ sở hạ tầng, đồng thời còn giúp chúng ta bảo vệ được những tài nguyên quý báu
Một ý khác cũng quan trọng không kém đó là việc phát triển du lịch nơi đây sẽ tác động tích
cực đến cho người dân đó là tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, mở ra nhiều cơ hội phát
triển Điều này sẽ giúp người dân Ngọc Chiến, Sơn La giảm tình trạng nghèo đói và tăng
cường chất lượng cuộc sống của họ so với các khu vực dễ phát triển Nhờ đó thúc đây được
cộng đồng địa phương phát triển về ngành du lịch và truyền tải văn hóa, truyền thống của họ
đến với khách du lịch
Ngoài ra, du lịch bền vững còn tạo động lực cho bảo tồn văn hóa và truyền thống Nhờ đó du khách được khuyến khích học về văn hóa của địa phương, đóng góp vào việc bảo tồn giá trị
văn hóa độc đáo của mỗi khu vực Và thông qua việc giáo dục về du lịch và bảo tồn, du lịch
bền vững sẽ giúp thúc đây tư duy bảo vệ môi trường của người dân nơi đây Và ý nghĩa khác cuối cùng quan trọng không kém đó là vẫn đề kinh tế Điều này sẽ giúp tạo cơ hội nhiều hơn cho thu nhập của người dân địa phương Nó vừa có thể tạo ra sự phát triển
kinh tế mà đồng thời còn mang lại những trải nghiệm đặc biệt cho du khách tai Ngoc Chiến,
Sơn La thông qua chất lượng và sự tôn trọng đối với môi trường của người dân
Trang 11U A
1.Định nghĩa về é i é ữ Butler's (1993) cho rang phat trién du lịch bền vững là quá trình phát triển và duy trì trong một không gian và thời gian nhất định (ở đó tồn tại cộng đồng, môi trường), thêm nữa sự phát triển sẽ không làm giảm khả năng thích ứng môi trường của con người trong khi vẫn có thể ngăn chặn những tác động tiêu cực tới sự phát triển lâu dài Đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuận của các tác giả khác như Murphy (1994), Mowforth va Munt (1998) Tổ chức du lịch thế giới (WTO) định nghĩa: “Pbháứ triển bên vững trong du lich là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu câu hiện tại mà không ảnh hưởng, tôn hại đến những khả năng đáp ứng nhu câu của các thể hệ tương lai Sự phát triển này quan tâm đến lợi ích kinh tế, xã hội mang tính lâu dài trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tôn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa đề phát triển hoạt động du lịch tương lai cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương ”
Căn cứ tại khoản 14 Điều 3 Luật Du lịch 2017 định nghĩa phát triển du lịch bền vững như Phát triển du lịch bên vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế
ã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch,
không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch trong tương lai Dù được phát biểu theo những cách khác nhau song nhìn chung các khái niệm trên đều đề cập
tới: phát triển du lịch bền vững là việc quản lý toàn bộ các thành phần cầu thành ngành du lịch đảm bảo phát triển cân bằng đề có thể mang lại những kết quả có lợi về kinh tế, xã hội
mang tính lâu dài mà không gây ra những tôn hại cho môi trường tự nhiên và bản sắc văn hoá của du lịch
Trang 12Sơ đồ biểu thị ối quan hệ giữa — bộ phận của phát triển du lịch bên vững
Lợi ích kinh tê
điều kiện thực tế, dé đáp ứng yêu cầu thúc đây tăng trưởng của ngành du lịch, đồng thời không
tạo nên áp lực đòi hỏi phải đôi lại bằng sự suy giảm tài nguyên và môi trường du lịch Theo đó, tăng trưởng của ngành kinh tế du lịch không vượt quá khả năng tái tạo của nguồn tài ên, khả năng chịu đựng của cơ sở vật chất ngành du lịch và sức chứa xã hội ở địa phương để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ngày càng tốt hơn, sản phẩm du lịch ngày cảng thỏa mãn và làm hài lòng du khách Tăng trưởng du lịch bền vững cần dựa vào chiến lược: ưu tiên nâng cao chất lượng nguồn khách hơn là theo đuôi thuần túy số lượng khách du lịch
Phát triển du lịch bền vững giúp thúc đây phát triển kinh tế của địa phương trên nhiều khía
cạnh: thúc đây sự gia tăng về quy mô của nền kinh tế, tao ra sự đa dạng hóa của các hoạt động kinh tế cũng như ổn định và mở rộng nguôn thu cho ngân sách từ thuế và các dịch vụ khác do chính quyền cung cấp Đứng trên góc độ quản lý nhà nước, việc tăng nguồn thu cho ngân sách bằng cách hướng tới việc phát triển du lịch bền vững là một trong những động lực lớn khuyến khích chính quyền địa phương đầu tư phát triển hạ tầng như đường giao thông, bệnh viện, viễn thông, năng lượng tại địa phương, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ công và môi trường sống của người dân bản địa
Thúc đây tiến bộ, công bằng xã hội, bảo tốn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa
Trang 13Quá trình phát triển du lịch sẽ khuyến khích, thu hút và tạo việc làm cho lao động địa phương
trực tiếp tham gia vào các hoạt động du lịch, đồng thời tạo tác động lan tỏa, thúc đây các
ngành, lĩnh vực kinh tế khác phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập, đời song vat chat và tinh thần cho mợi người dân trong cộng đồng địa phương Nói cách khác, du
lịch có thể mang lại hiệu ứng phát triển bao trùm
Phát triển du lịch tạo nhu cầu, điều kiện và đồng thời cũng đặt ra mục tiêu bảo đảm sự khai
thác, sử dụng hiệu quả và hợp lý các giá trị văn hóa bản địa, di sản văn hóa, nguồn lực tải nguyên nhân văn của địa phương để có thé duy trì được sự bền vững, tính đặc sắc trong dài hạn Với việc mở rộng thị trường khách du lịch, trong đó cơ cầu khách du lịch quốc tế ngày càng đa dạng, hình anh tốt đẹp của địa phương, của quốc gia cũng được quảng bá, lan tỏa ra thể giới, từ đó tạo thuận lợi cho việc mở rộng, thúc đây phát triển các quan hệ giao thương, hợp tác quốc tế Du lịch nói chung và du lịch bền vững nói riêng còn là cầu nối để du khách
và người dân bản địa thấu hiểu lẫn nhau Việc này giúp cho du khách có những trải nghiệm
lý thú trong quá trình du lịch và khám phá các nét văn hóa đặc sắc và con người tại địa phương: đồng thời người dân địa phương cũng qua việc tiếp xúc với khách du lịch đề tìm hiểu thêm về văn hóa ở các vùng miền hoặc quốc gia khác nhau, qua đó làm giàu thêm cho phong tục, tập quán của mình
Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, phát triển các tài nguyên có khả năng tải sinh
Điều này bao gồm cả hai khía cạnh: giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái trong hoạt động du lịch; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái để tạo tiền đề, điều kiện cho du lịch phát triển bền vững Một trong các tiêu chí lớn nhất để đánh giá tính bền vững
trong phát triển du lịch tại một địa phương chính là việc bảo ton, duy tri nguồn tài nguyên
sinh thái và giảm thiêu ảnh hưởng tiêu cực của con người trong quá trình thực hiện hoạt động du lịch lên môi trường Phát triển du lịch bền vững phải bảo đảm được răng các tài nguyên du lịch của địa phương như các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, giá trị văn hóa không bị tác động tiêu cực, không gây ra hao hụt các giá trị nguyên bản hay tác động xấu cho việc
Trang 14ự 4 i ê é @& aidia phuong
œ» 0 én, Son La Mường La là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Sơn La Có tổng diện tích tự
nhiên là 142.535 hecta, chiếm 10% tổng diện tích toàn tỉnh Huyện có 15 xã, I thị tran với
288 bản và tiểu khu cùng 5 dân tộc cư trú Được những dãy núi cao bao phủ ở phía Đông và Đông Bắc, có địa hình thấp dần về phía Nam và dọc theo 2 bờ sông Đà
Ngọc Chiến là một xã của huyện Mường La, tỉnh Sơn La Nam 6 d6 cao trén 1.600m so với mặt nước biển, cách trung tâm huyện Mường La 34km, cách nhà máy thủy điện Sơn La
khoảng 40km và thành phố Sơn La gần 80km theo đường TL106 (tỉnh lộ 106), có tong diện
h tự nhiên là 21.639 hecta Xã vốn nỗi tiếng trong cộng đồng du lịch bởi phong cảnh thơ mộng, đẹp như tranh, nằm nép mình trong những dãy núi cao hùng vĩ được bao phủ bạt ngàn cây xanh, e ấp trong áng mây mờ ảo của buổi sớm mai Ngoài việc được thiên nhiên ưu đãi cho những cảnh quan tuyệt vời, du lịch Ngọc Chiến Mường La còn hấp dẫn du khách bởi những bãi tắm nước nóng tự nhiên, những cánh đồng lúa trải dài vô tận cùng những thửa
ruộng bậc thang nối nhau trên các triền đồi Ngọc Chiến còn được ví như hòn ngọc thô của
tỉnh Sơn La Nơi đây có hệ thống hang động vô cùng tuyệt đẹp nhưng lại hoang sơ gắn liền với những truyền thuyết mang đậm yếu tố tâm linh bởi chưa có dâu chân của con người Hang Bó Quan và hang Đông Sinh là 2 quần thê hang động được khám phá chưa lâu nằm trong dãy núi Liên Sơn và các đồi núi giữa Mường Chiến Bên trong hang động có nhiều nhũ đá nối liền san và trần hang với nhiều hình thù kỳ lạ Đó là kết quả của quá trình nhỏ giọt của nước mang theo cặn đá vôi Chắc hãn thiên nhiên đã tốn hàng nghìn năm đề có thê tạo ra những cột đá
cao chỉ hàng mét như thế Tuy vậy, đây lại chính là yếu tô thu hút khách du lịch đến thăm
quan và chiêm ngưỡng Ngọc Chiến là nơi tập trung sinh sống của ba dân tộc là Thái, H "Mông và một bộ phận nhỏ người La Ha Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc và những giá trị truyền thông được bảo tồn qua nhiều thế hệ Những ngôi nhà sàn được làm hoàn toàn bằng gỗ pơ mu với
kiểu kiến trúc đầu đón, đầu xà, kèo cột tỉnh tế chính là điểm đặc biệt dễ thấy tại đây nhưng
lại khiến du khách vô cùng suýt xoa, ngỡ ngàng
Trang 15Mỗi bản ở đây có khoảng 70 đến 100 hộ dân đều có khoảng trồng và có lối đi ô bàn cờ được
sắp xếp một cách ngẫu hứng nhưng vô cùng ngăn nắp và ấn tượng Những chiếc cổng chào độc đáo được xây ở lỗi vào từng bản Các làng nghè truyền thống như: xe tơ, dệt vải, đan nát (nghề thủ công mây tre đan của người Thái); thêu, dệt thé cém của người Mông Cùng với
các lễ hội mang đậm bản sắc như: lễ hội gội đầu của người Thái; hội Gầu tào của người Mông:
hội dâng hoa măng của người La Ha cùng trang phục, làn điệu dân ca hay dân vũ đặc trưng của các dân tộc Ngoài ra, còn có các phương pháp, bài thuốc dan téc, Tat cả đã tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo, đưa Ngọc Chiến trở thành cái tên quen thuộc với nhiều người Khí hậu tại xã Ngọc Chiến nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi cao điển hình tại Tây Bắc Bộ, khí hậu trong lành, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không quá lạnh, rất thích hợp với việc phát triển cây ôn đới và các loại hoa có giá trị kinh tế cao Một năm có hai mùa rõ
rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau Mùa đông lạnh, mưa ít, hanh khô, mùa hè nóng, mưa nhiều Vì có khí hậu như thế nên Ngọc Chiến còn được gọi là Đà Lạt hay Sa Pa giữa lòng Sơn La
Con người nơi đây cực kì thân thiện, và hiéu khách, du khách sẽ được đón tiếp như khách quý
khi vào nhà người dân Đến với Ngọc Chiến, mọi người sẽ được trải nghiệm các công việc
hàng ngày của họ, được thưởng thức những món ăn đặc sản địa phương như: xôi nếp tan với thịt lợn hong gác bếp, cơm lam, cá nướng kiểu Thái (pa pinh tộp) Ngoài ra, Ngọc Chiến cũng rất nồi tiếng với quả Sơn Tra (táo mèo) với trữ lượng trên 1.000 tấn quả/năm Những chén rượu táo mèo đo chính tay người chủ nhà tự chưng cất, chế biến giữa không gian yên tĩnh và se lạnh thì nhận xét của ai đó là cảm giác như được “tu tiên” cũng không saI
2.2 Hiện trạng phát triển du lịch ở Ngọc Chiến, Sơn La Lợi ích về kinh tế
Từ khi đi vào khai thác các dịch vụ du lịch, lượng khách đến tham quan tại xã Ngọc Chiến
ngày càng tăng Số lượng khách chủ yếu được tổng hợp từ ba nguồn: Khách tham quan thủy điện Sơn La
Khách tham quan xã Ngọc Chiến Khách lưu trú tại các khách sạn, nhà nghỉ, homestay
Trang 16Bảng tổng hợp lượng khách đến tham quan huyện Mường La và xã Ngọc Chiến (Đơn vị lượt
Khách đến tham quan thủy điện Sơn La trong ngày
tại xã Ngọc Chiến tăng lên, lượng khách 2017 tăng gấp đôi so với năm 2016 Đây chính là
yếu tổ thúc đây doanh thu tir du lich cho xã Ngọc Chiến
Trong năm 2016, tỉnh Sơn La đã đón gần L,9 triệu lượt khách; trong đó, khoáng 1 triệu lượt
khách đi về trong ngày, khách lưu trú 900.000 lượt Doanh thu du lịch xã hội ước đạt gần 900
tỷ đồng
Theo thông tim từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La, năm 2017, tổng lượt khách
tới Sơn La đạt 1.945.000 lượt: đạt 108% kế hoạch năm, trong đó có 60.000 lượt du khách
quốc tế Tổng doanh thu 1.040 tỷ đồng, đạt 117% kế hoạch năm, tăng 17,2% so với cùng kỳ Doanh thu từ du lịch của xã Ngọc Chiến chiếm 44% tổng doanh thu từ du lịch của huyện Mường La, đóng góp đáng kê cho nguồn ngân sách của huyện và tỉnh Sơn La trong lĩnh vực
ngành kinh doanh dịch vụ còn non trẻ
Trang 17Theo thong kê năm 2018, lượng khách du lịch tới Sơn La trên 2 triệu lượt, trong đó khách lưu
trú khoảng trên I,2 triệu lượt; khách nội địa trên 1,1 triệu lượt; khách quốc tế 70.000 lượt,
doanh thu từ các hoạt động du lịch đạt trên 1.300 tỷ đồng Trong 10 tháng đầu năm 2019, các
điểm du lịch của Sơn La đã đón khoảng I,5 triệu lượt khách đến tham quan du lịch, trải
nghiệm; trong đó, 71.000 lượt khách nước ngoài; tổng doanh thu hoạt động du lịch ước đạt 1.225 tỷ đồng Năm 2018, chỉ tính riêng số lượt khách du lịch nội địa do các cơ sở lưu trú ở
Sơn La phục vụ là khoảng xấp xi 1,08 triệu lượt, tăng gần 10% so với năm 2017, doanh thu
của các cơ sở lưu trủ là khoảng I74.66I triệu đồng và của các cơ sở lữ hành là 15.176 triệu
đồng Theo báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, năm 2020, tỉnh đã đón hơn 1.9 triệu lượt khách du lịch, đạt 85,9% kế hoạch; tong doanh thu về du lịch ước đạt 1.462 tỷ đồng, đạt 76,34% kế hoạch
Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch covid, lượng du khách đến Sơn La chỉ đạt khoảng 30% kế hoạch đề ra (phục vụ khoảng 10.000 20.000 lượt du khách mỗi năm), doanh thu theo đó cũng giảm mạnh Năm 2022, tỉnh Sơn La đã đón khoảng 3,2 triệu lượt khách du lịch, tăng gap 3,5
lần so với năm 2021; doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.800 tỷ đồng, tăng hơn 2.000
tỷ đồng so với năm trước
Pon vi: ty d6éng
Trong quý 1/2023, tông lượng khách đến Sơn La đạt 1.235.000 lượt người, trong đó khách quốc tế 25.000 lượt người, bằng 32% kế hoạch; doanh thu ước đạt 1.197 tỷ đồng, bằng 37% kế hoạch Cũng trong quý I, huyện Mường La đã đón 48.000 lượt khách du lịch đến t quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng, chủ yếu là điểm du lịch Thủy điện Sơn La và xã Ngọc Chiến,
doanh thu từ du lịch đạt gần 15 tỷ đồng.
Trang 18Lượi ích văn hóa — xã hội Phát triển du lịch đã góp phần quảng bá, giới thiệu những tiềm năng, thế mạnh, bản sắc văn
tốt đẹp và lâu đời của các dân tộc huyện Mường La nói chung và nhân dân xã Ngọc Chiến nói riêng Qua đó, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến trải nghiệm, giao lưu,
học hỏi, hợp tác, tìm cơ hội đầu tư, phát triển du lịch trên địa bàn xã Ngọc Chiến đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn với khách du lịch tứ phương Đề đạt được
các kết quả đề ra, UBND xã Ngọc Chiến đã định hướng phát triển hoạt động du lịch là ra sức
tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò, ý nghĩa của việc khai thác
và phát triển du lịch; tô chức quảng bá hình ảnh, tiềm năng và lợi thế du lịch, dịch vụ của xã
UBND xã cũng thường xuyên triển khai tổ chức các lớp tập huấn nấu ăn, tập huấn nhóm văn
nghệ, tập huấn tiếng anh đón tiếp khách cho các chủ hộ gia đình kinh doanh homestay đề đưa
văn hóa âm thực cô truyền, múa dân gian dân tộc giới thiệu đến các du khách tham quan Tình hình xã hội của Ngọc Chiến trong những năm gần đây có những chuyền biến khá tốt, các tín hiệu tích cực trong tăng trưởng kinh tế đã thúc đây sự phát triển của toàn bộ khu vực huyện Mường La, tỉnh Sơn La nói riêng và toàn bộ vùng Tây Bắc Bộ Việt Nam nói chung Kinh tế xã hội phát triển cũng đã phần nào giúp nâng cao chất lượng dịch vụ và công tác an
sinh xã hội, cũng như đảm bảo cuộc sông ôn định cho người dân
Ngọc Chiến từng là xã trọng điểm phức tạp về an ninh trật tự (ANTT), là nơi tội phạm ma túy hoạt động, cùng với đó là kéo theo trộm cắp tài sản, mất đoàn kết trong gia đình, cộng đồng
dan cư Là dia ban phát triển du lịch, xã Ngọc Chiến quan tâm công tác đảm bảo ANTTT, tạo
điểm đến an toàn cho du khách Hằng năm, Đảng ủy, UBND xã ban hành nghị quyết, kế hoạch lãnh dao, chi dao lực lượng công an xã phôi hợp chặt chế với các hội, đoàn thể của xã, Ban quản lý các bản tuyên truyền, đầu tranh quyết liệt với các loại tội phạm Đồng thời, trên
toàn địa bàn xã, đã xây dựng 2.200 cột điện thắp sáng làng quê, trị giá trên 2 tý đồng ở tat cả
các bản, thuận tiện đi lại cho nhân dân, đảm bảo ANTT, tạo cảnh quan phục vụ du lịch
Hiện nay, trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và quá trình giao lưu hội nhập Đời sống vật chất của đồng bào ngày càng được cái thiện, chất lượng cuộc sống ngày cảng được nâng cao Tại bản Đông Xuông, không còn nhà ở tạm, 100% các tuyến đường ngõ đường vào hộ gia đình được đồ bê tông sạch sẽ Dọc các tuyên đường được tạo hình và ghép bằng đá suối, với những hình ảnh về con người, phong cảnh thiên nhiên của xã, bắt mắt và