1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần bộ môn kinh tế chính trị mác lênin

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
Tác giả Huỳnh Ngọc Thùy Dương
Người hướng dẫn NGUYỄN KHÁNH VÂN
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác Lê Nin
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa vị của con ngườth i trong hệ ống quan hệ sán xuấ xã hội nên để ực hiện được lợi ích của mình các chủ ể kinh tế th t th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

HUỲNH NGỌC THÙY DƯƠNG

TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2023

Trang 2

Khoá - lớp: K4 –8 BV002 Phòng – buổi : B2-407 sáng – MSSV: 31221021338

TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2023

Trang 3

2

Mc l c 

Câu 1: Phân tích vai trò c a l i ích kinh t và các nhân t ủ ợếố ảnh hưởng đến quan h lợi ích kinh t 5ệếCâu 2: B ng nh ng d n ch ng c ằữẫứ thể, hãy làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian qua 6Câu 3: Bạn hãy đề xuất nh ng bi n pháp x lý hài hòa m i quan hữệửốệ: lợi ích cá nhân, l i ích nhóm và l i ích xã hợợội ở Việt Nam hi n nay.ệ 8

Trang 4

3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Mình đã đưa môn Kinh tế chính trị Mác Lê Nin vào trong chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – cô Nguyễn Khánh Vân đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học vừa qua Trong thời gian được tham dự lớp giảng dạy của cô em đã được tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, học tập được tinh thần làm việc hiệu quả nghiêm túc Đây thực sự là những điều rất cần thiết cho quá trình học tập và làm việc của em sau này

Bộ môn Kinh tế chính trị Mác LêNin là môn học thú vị vô cùng bổ ích và đóng 1 phần quan trọng trong việc giáo dục đố ới mỗi sinh viên Tuy nhiên, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắi v n những hiểu biết và kỹ năng về môn học này của em còn nhiều thiếu xót và còn nhiều hạn chế, do đó bài luận của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhữ thông tin chưa chuẩn xác, ngkính mong xem xét và ấm điểm cho bài luận của em, cảm ơn cô đã dành thời gian để đọcô ch c bài luận của em

Em xin chân thành cảm ơn! Huỳnh Ngọc Thùy Dương

Trang 5

4

LỜI MỞ ĐẦU

chỉ với nước ta mà trên toàn thế giới Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc học tập

trong tư duy về những lý luận kinh tế, sự giáo điều tách rời lý luận với cuộc sống, góp phần hình thành nên tư duy kinh tế mới cho người lao động

Hiện nay, nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó những kiến thức của kinh tế chính trị đưa ra là cực kỳ cần thiết đối với việc quản lý nền kinh tế vĩ mô, quản lý xã hội, quản lý kinh doanh và các tầng lớp dân cư Việc nắm vững và hiểu rõ về kinh tế chính trị sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học tập các môn khoa học kinh tế khác Bởi các môn kinh tế cơ bản đề phụ thuộc vào những phạm trù kinh tế và quy luật mà Mác- Lênin đã nêu ra

\

Trang 6

Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế -xã hội Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết là để ỏa mãn các nhu cầu vật ất, th chnâng cao phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầth u vật chất của mình, mức thu nhập càng cao, phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầu vật chất càng tốt Vì vậy, mọi chủ ề kinh tế đều phảth th i hành động để nâng cao thu nhập của mình Về khía cạnh kinh tế, tất cả các chủ ể kinh tế đều hành thđộng trước hết vì lợi ích chính đáng của mình Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ với các ủ ể khác trong xã hội Phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầu vật chất trước hếch th th t phụ thuộc vào số ợng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà xã hội có lư được

Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác Phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa vị của con ngườth i trong hệ ống quan hệ sán xuấ xã hội nên để ực hiện được lợi ích của mình các chủ ể kinh tế th t th thphải đấu tranh với nhau đề ực hiện quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất Lợi ích kinh tế mang thtính khách quan và là động lực mạnh mẽ đề phát triển kinh tế - xã hội C.Mác đã chỉ rõ: ội nguồn “Cphát triển của xã hội không phải là quá trình nhận thức, mà là các quan hệ của đời sống vật chất, tức là các lợi ích kinh tế của con người” ều cần lưu ý là, chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất giữĐi a các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện được vai trò của mình Ngược lại, việc theo đuổi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý, không họp pháp sẽ ở thành ở ngại cho sự tr trphát triển kinh tế - xã hộ Ở i Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích cá nhân, không được chú ý đúng mức

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế ị th trường chịu tác động của nhiều nhân tố, cụ thể như sau:

Thứ nhất, trình độ phát triển của l c lưự ợng sản xuất Là phương thức và mức độ ỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trướth c hết phụ thuộc vào số ợng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ lưphát triền lực lượng sản xuất Do đó, trình độ phát triền của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ ể càng tốt Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích thkinh tế của các chủ ể lực lượng sản xuất Chính vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành th lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia

Thứ hai, địa vị của ch th trong h thủ ể ệ ống quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ ể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, không th

Trang 7

6

có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đối, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biêu hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế ị trường.th

Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế ị trường là tất yếu khách quan, bằng nhiều loạth i công cụ, trong đó có các chính sách kinh tế - xã hội Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đôi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ ể kinh tế Khi mức thu nhập và thtương quan thu nhập thay đổi, phương ức và mức độ th thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tc giữa các chủ ể cũng thay đốth i

Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Bản chất của kinh tế ị trường là mở cửa hội nhập Khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có thể thgia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có thê bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài Đất nước có thề phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Điều đó có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiêu đên lợi ích kinh tế của các chủ thể

Câu 2: Bằng những dẫn chứng c ể, hãy làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm thbảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở ệt Nam thờVii gian qua

Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh t chế ỉ có kinh tế ị th trường là không đủ vì các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, mà cần có sự can thiệp của nhà nước Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ ề kinh thtế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự thống nhất; x lý kừ ịp thời khi có xung đột

1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ ế kinh tếth

Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất định Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này Nhờ đó, các nhà đàu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi ến hành đầu tư Tiếp tục giữ vững ồn định về chính trị là góp tiphần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng dược môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ ể kinh tế trong và ngoài nướ đặc biệt là lợi ích của đất nước Trong th c, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia còn phải tuân thù các chuẩn mực và thông lệ quố ế Trong những năm vừa qua, hệ ống pháp luậ ủa nước t th t c c ta đã và đang thay đổi tích cực Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiện nay là tuân thù pháp luậ Tạo t.lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng được coi là một trong ba đột phá lớn, trong những năm vừa qua, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta đã được cải thiện rất đáng kề, đáp ứng nhu

Trang 8

7

càu của các hoạ ộng kinh tế Thự ế cho thấy, các chính sách kinh tế của Việt Nam đang từng t đ c tbước đáp ứng yêu cầu này Còn là tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế ị th trường

2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hộiDo mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ ể và tác động của các quy luật ị th th trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện rât khó khăn, hạn chế Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế Trong điều kiện kinh tế ị th trường, một mặt, phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội Phân phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà còn phụ thuộc vào sản xuất Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, hàng hóa, dịch vụ càng dồi dào, chất lượng càng tốt, thu nhập của các chủ ể thcàng lớn Do đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ đê nâng cao thu nhập cho các chủ ể kinh tế th

3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực dối với sự phát triển xã hội

“Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập Phân phối công bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế Do đó, nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập Trước hết, nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân Ở mỗi giai đoạn phát ển, người dân phải đạt được mức sống tốtri i thiều Nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vươn lên thoát đói nghèo vững chắ ở các vùng nghèo và các bộ phận dân cư nghèo, khắc phục tư c tưởng bao cấp, ý lại Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hộ vận động toàn dân tham gia các i,hoạt động đên ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn

Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, từ ện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào các vùng gặthi p thiên tai Tiếp theo, nhà nước cần có các chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện pháp, về nguyên tắc, người dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm; luật pháp chỉ cấm ững hoạt động gây tồn hại lợi ích quốc gia và các nhlợi ích hợp pháp khác Họ cần phải hiếu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế ị th trường để có sự phân chia hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập cho các chủ ể kinh tế - xã hội là những giải pháp rất cần thiết đề ại bỏ những th lođòi hỏi khồng hợp lý về thu nhập

Bên cạnh đó, trong cơ chế ị th trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng tồn tại khá phổ ến Trước hết, phải có bộ bimáy nhà nước liêm chính, có hiệu lực Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng, sử dụng được những

Trang 9

8

người có tài, có tâm; sàng lọc được những người không đủ tiêu chuẩn Cán bộ, công chức nhà nước phải đư c đãi ngộ xứng đáng và chịu trách nhiệợ m đến cùng mọi quyế ịnh trong phạm vi, t đchức trách của họ Nhà nước phải kiềm soát được thu nhập của công dân, trước hết là thu nhập của cán bộ, công chức nhà nước Trước pháp luật, mọi người dân và cán bộ, công chức nhà nước phải thực sự bình đẳng; mọi vi phạm phải được xét xử theo quy định của pháp luật Thực hiện công khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của nhà nước Cùng với đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quà của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử vi phạm là đặc biệt cần thiếlý t Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ nhằm khắc phục các bất cập, thực hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn các hình thức thu nhập bấ ợp pháp.t h ”

4 Giải quy t nhế ững mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế Do đó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyêt kịp thời Muốn vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuân bị chu đáo các giải pháp đối phó Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đ t ặlợi ích đât nước lên trên hế Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế t.bùng phát có thề dẫn đến xung đột Khi có xung đột giữa các chủ ể kinh tế, cần có sự tham gia thhòa giả ủa các tổ i c chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước

Câu 3: Bạn hãy đề xuất những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hộ ở ệt Nam hiện nay.i Vi

Một là, nâng cao nhận thức của các chủ ể lợi ích trong việc giải quyết quan hệ lợi ích, thnhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

Nâng cao nhận ức của các chủ ể lợi ích để các chủ ể lợi ích xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ th th thcủa mình trong các quan hệ lợi ích, tránh xung đột lợi ích giữa các chủ ể Cần nâng cao nhận thứth c của các chủ ể về tầm quan trọng của sự ống nhất lợi ích Trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân th thvà lợi ích xã hội, chủ ể cá nhân cần nhận thức được rằng, lợi ích xã hội chỉ có thể đạt được khi mỗth i cá nhân cố gắng thực hiện tốt các lợi ích chính đáng của mình thông qua việc tích cực học tập, lao động, rèn luyện, hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ; mặt khác chủ ể của lợi ích xã hội chủ yếu thlà Đảng, Nhà nước cũng cần nhận thức được rằng, muốn thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phải quan tâm đến lợi ích thiết thực của mọi cá nhân, của từng đối tượng, nhất là quan tâm đến những người có công với cách mạng, những đối tượng yếu thế trong xã hội, thực hiện tốt ASXH và PLXH

Hai là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về sở hữu, phân phối và tổ ức thực hiện tốt các chchính sách trên th c tự ế để giải quy t ế quan hệ giữ ợi ích cá nhân và l i ích xã ha l ợ ội

Theo đó, cần tiếp tục thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế ị trường, bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật, tạo cơ thhội ngang nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực Cụ thể hóa các quy định của pháp luật để đảm bảo

Trang 10

9

quyền bình đẳng trong tiếp cận tài sản công của mọi chủ ể trong nền kinh tế, trong đó, tạo điềth u kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam thật sự ở thành trlực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện thể ế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu và quyền tài sản của mọi chủ ể Tiếp tụch th c hoàn thiện thể ế, tạo thuận lợi phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực sự ở thành một động lựch tr c quan trọng của nền kinh tế Hoàn thiện chính sách hỗ ợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Xóa trbỏ độc quyền doanh nghiệp trong một số lĩnh vực, nhất là với doanh nghiệp nhà nước

Ba là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền lương, kết hợp thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội

Cùng với đó, Đảng, Nhà nước cần thực hiện tốt chính sách ASXH, PLXH trong toàn xã hội, nhất là đối với các đối tượng còn nhiều khó khăn như nông dân, công nhân, những đồng bào vùng sâu, vùng xa, đối tượng chính sách Thực hiện tốt chính sách xóa đói, giảm nghèo, thực hiện thật tốt các chế độ, chính sách, nâng cao đời sống đối với các đối tượng có công với cách mạng, đảm bảo cho họ được hưởng thụ các giá trị căn bản của sự phát triển như đời sống vật chất, y tế, giáo dục, hưởng thụ các giá trị văn hóa - xã hội khác Thực hiện tốt chính sách tiền lương theo Đề án cải cách tiền lương đã được ban hành, đảm bảo tiền lương thực sự đảm bảo cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đặc biệt đối với người công nhân; có chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với những nhân tài của từng lĩnh vực, địa phương

Bốn là, thực hiện các giải pháp đảm bảo công khai, minh bạch nhằm ngăn chặn những hành vi tiêu cực như tham ô, tham nhũng, lợi ích nhóm

Đảng, Nhà nước cần thực hiện tốt hơn nữa các biện pháp công khai, minh bạch để phòng ngừa các hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí Nâng cao năng lực, hiệu quả sử dụng tài sản công, phát huy tốt trách nhiệm giải trình, thực hiện tốt các biện pháp công khai tài chính, minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức Trên phạm vi toàn xã hội, cần phải tiến tới một xã hội minh bạch, trên cơ sở ản lý tốt việc sở hữu tài sản của mỗi cá nhân, xây dựng một xã hội hạn chế dùng qutiền mặt, quản lý chặt chẽ các nguồn tiền trong thanh toán Mặt khác, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm tội tham ô, tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, hàng kém chất lượng đây là những hành vi phá hoại nghiêm trọng các quan hệ lợi ích, gây tổn hại tới cả LICN và các mục tiêu của LIXH

Năm là, khuyến khích cá nhân thực hiện lợi ích chính đáng của mình đồng thời bảo đảm lợi ích xã h ội

Cần tích cực khuyến khích mỗi cá nhân tích cực vươn lên trong học tập, lao động, sản xuấ - kinh t doanh, lập thân, lập nghiệp bằng nhiều cơ chế, chính sách cụ ể, nhất là trong khở nghiệp nhằth i m huy động tối đa các nguồn lực cho sự phát triển Thông qua các biện pháp giáo dụ - đào tạo, tuyên c truyền, các hoạt động thực tiễn phong phú để họ ấy rằng, để ỏa mãn các nhu cầu, lợi ích của bản th ththân, trước hết cần có sự cố gắng, rèn luyện, cần cù, vượt khó vươn lên, tích cực lao động, đóng góp cho xã hội; đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, vi phạm các lợi ích chính đáng của bản thân từ các chủ thể khác; loại bỏ tư tưởng tự mãn, ỷ lại; có cái nhìn tích cực về các vấn đề của xã hội, tìm ra những cơ hội cho sự phát triển của mỗi cá nhân

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:15