Với tốc độ đô thị hóa và phát triển kinh tế ngày càng cao đòi hỏi chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông cũng cần phải được phát triển hơn, điều này đồng nghĩa với việc phương tiện tham gia
Phương pháp nghiên cứu - - cà x TT KT KTS 6 0201/9099) cố
Tiểu luận tham khảo các tài liệu, các bài nghiên cứu đi trước, cùng với những khảo sát trên phạm vi sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật và dựa trên sự quan sát thực tiên về các hành vi vi pham giao thông hiện nay.
Các khái niệm liên quan đến giao thông - + 5-5222 2 +2+z+zxzxrrrrxe 7
Khái niệm giao thông đường bO eee cece eeeeeeeeeceeeeeeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeees 7 1 DurOng BO 1a gi cece ằẦằằằa
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì đường bộ được hiểu như sau: “Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hằm đường bộ, bén pha đường bộ”
Trong đó, các loại đường đường theo Điều 3 được định nghĩa gồm:
- Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố!
Đường cao tốc được thiết kế riêng cho xe cơ giới với dải phân cách ngăn cách các luồng xe chạy theo hai chiều riêng biệt, đảm bảo không giao cắt cùng mức với các đường khác Hệ thống đường được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn và rút ngắn thời gian hành trình Đặc biệt, đường cao tốc chỉ cho các phương tiện ra, vào tại các điểm được chỉ định, nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả lưu thông.
- Đường chính là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực
- Đường nhánh là đường nối vào đường chính
- Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
Đường gom đóng vai trò tập hợp hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại — dịch vụ và kết nối chúng với đường chính hoặc đường nhánh trước khi nhập vào đường chính, giúp tổ chức và điều tiết giao thông hiệu quả.
Một số định nghĩa khác tại Luật này:
1 Khoản 9, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
2 Khoản 12, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
3 Khoản 13, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
+ Khoản 14, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
5 Khoản L5, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 ® Khoản 16, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
- Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biên báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiéu, rao chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây SỐ, tường, kè, hệ thông thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác”
- Kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nphỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộŠ
- Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phan dat dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộề
- Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ!?®
2.1.1.2 Khái niệm tham gia giao thông đường bộ
Tham gia giao thông đường bộ là nhu cầu cơ bản của người dân trong hoạt động hàng ngày Tham gia giao thông đường bộ là hoạt động của những người tham g1a g1ao thông, điều khiển các phương tiện tham gia giao thông thực hiện theo các nguyên tắc an toan giao thông và văn hóa giao thông.
Khái niệm người tham gia giao thông ceeeee cette eeeeneteeeees 8 2.1.3 Phương tiện được sử dụng tham gia giao thông
Theo Quy chuẩn QCVN 41:2019/BGTVT thì người tham gia giao thông được định nghĩa như sau: "Người tham gia giao thông là người điều khiển; người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ: người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường"
Theo Khoản 22 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 giải thích thuật ngữ:
"Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiên, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ" Do đó mà người tham gia giao thông không chỉ bao gồm nhóm người sử dụng phương tiện mà chúng ta đi chuyên trên đường cũng được xem là đang tham gia giao thông
2.1.3 Phương tiện được sử dụng tham gia giao thông
7 Khoản 2, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
8 Khoản 3, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
% Khoản 4, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
10 Khoản 5, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
Theo Khoản 21 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng
Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (bao gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy, kế cả xe máy điện và các loại xe tương tự) và phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (gồm xe đạp, kể cả xe dap may), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tựT!
Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ!?
Như vậy, các đối tượng điều khiến, sử dụng các loại phương tiện trên khi tham gia giao thông, người điều khién, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ sẽ được coi là người tham gia giao thong theo quy định của pháp luật
2.1.4 Khái niệm vi phạm giao thông đường bộ
Vi phạm pháp luật giao thông đường bộ là những hành vi trái với quy định của pháp luật, có lỗi, được thực hiện bởi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
2.1.4.1 Các hành vi câu thành vi phạm giao thông đường bộ
VỊ phạm có các dấu hiệu cơ bản sau:
“Hành vì của con người gồm hành vị hành động và hành vì không hành động
La hanh vi trai quy dinh của pháp luật giao thông Tĩnh trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điều pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đây đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm
Hối hận là một trạng thái tâm lý tiêu cực xuất hiện khi chủ thể nhận ra mình đã thực hiện hành vi trái pháp luật Trạng thái này phản ánh thái độ thiếu tích cực của chủ thể đối với hành vi của mình Hối hận là biểu hiện của sự thừa nhận lỗi lầm, ý thức về hành vi sai trái và mong muốn sửa chữa Trong một số trường hợp, hối hận có thể trở thành động lực để chủ thể hoàn lương, từ bỏ các hành vi phạm pháp trong tương lai.
1! Xem khoản 17, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 Xem thêm khoản 18 và khoản 19 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
12 Khoản 20, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008
Vi phạm pháp luật giao thông đường bộ ở Việt Nam là vấn đề nghiêm trọng, có nhiều nguyên nhân phức tạp như nhận thức kém về an toàn giao thông, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, cơ sở hạ tầng giao thông hạn chế và thiếu đồng bộ Để giải quyết thực trạng này, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân; hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông, đảm bảo an toàn và thuận tiện; và áp dụng công nghệ hiện đại hỗ trợ quản lý và xử lý vi phạm.
Khái niệm vĩ phạm giao thông đường bộ ác cà nhe 9 1 Các hành vi cầu thành vi phạm giao thông đường bộ
đó phải được thực hiện bởi chủ thể đủ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo luật định, không mắc các bệnh tâm thân, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vì của mình và hậu quả pháp lý của nó "14
2.1.4.2 Các chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm giao thông
Tuy thuộc vào tính chất của ví phạm pháp luật, vào hậu quả và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thê được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm (bị truy cứu trách nhiệm hình sự) và vĩ phạm, trong đó vĩ phạm có thể vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự
Trường hợp vi phạm giao thông phải chịu trách nhiệm hình sự: Theo quy định của
Theo Bộ luật Hình sự 2015, người vi phạm giao thông chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi có hành vi vi phạm cấu thành một trong những tội được quy định tại mục I chương XXTI Các tội xâm phạm an toàn giao thông này bao gồm:
Trường hợp vị phạm giao thông bị xử lý vị phạm hành chỉnh: Các trường hợp vị phạm giao thông không gây ảnh hưởng đáng kê cho trật tự an ninh, an toàn xã hội và không được quy định tại Bộ luật hình sự 2015 thì bị xử lý hành chính
Quy định chỉ tiết về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông và các hình thức xử lý đối với từng hành vi vi phạm được quy định trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực g1ao thông đường bộ, đường sắt và Nghị định 132/2015/NĐ-CP quy định về xử phạt ví phạm hành chính trong lĩnh vực đường thủy nội địa
Trường hợp vì phạm giao thông bi xu ly dan sw: Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
14 Nguyễn Thị Xuân, Vi phạm pháp luát là gì? Dáu hiệu cửa vi phạm pháp luát https://luatminhkhue.vr/vi-pham- phap-luat-la-gi.aspx (Ngày truy cập: 06/12/2023)
Như vậy, các hành vi vi phạm giao thông nếu gây ra các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Tùy vào mức độ sai phạm, Nhà nước sẽ áp dụng các chế tài xử lý phù hợp Đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến an toàn xã hội, cơ quan có thẩm quyền sẽ kết hợp nhiều chế tài để xử lý triệt để.
Di déi voi su phat triển kinh tế là sự phat trién vé nhu cau va chat lượng cuộc sống của người dân Điều đó dẫn đến các nhu cầu về phương tiện tham gia giao thông của người dân Tính đến nay, theo ông Bùi Xuân Cường - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, thì thành phố có dân số đông nhất cả nước với khoảng 14 triệu người, vì thế mà số lượng phương tiện tham gia giao thông tại thành phố cũng nhiều nhất cả nước Chỉ tính đến tháng 6/2023, đã có hơn 8.953 triệu phương tiện đã đăng ký bao gồm hơn 913.994 ô tô, 8.039.010 mỗiÔChi tính ở năm 2022, thì mỗi ngày có hơn 1000 phương tiện đăng ký mới!Ê Với mật độ như trên, theo các chuyên gia thì đây là mật độ rất cao so với các nước khu vực châu Á Và với con số là hơn § triệu xe máy tham gia giao thông thì việc quản lý và kiểm soát tránh các hành vi vi phạm giao thông là rất khó Vì song song với sự tăng lên về số lượng phương tiện lưu thông đường bộ, thì số lượng các vụ vi phạm giao thông đường bộ trên các tuyến đường của TP Hồ Chí Minh cũng đang ở mức độ đáng báo động
Các báo cáo cho thấy, tính từ đầu năm 2023 dén thang 11, dai điện Công an TP
Hồ Chí Minh cho biết đã phát hiện và xử lý 609.783 trường hợp vi phạm giao thông, tăng hơn 80.000 trường hợp so với cùng kỳ năm ngoái!” Trong đó, có 1.539 vụ tai nạn giao thông làm 601 người tử vong, 923 người bị thương Dủù so với cùng kỳ năm ngoái số lượng các vụ vI phạm đã có dấu hiệu chuyên biến tích cực, giam 411 vu tai nan giao thông (giảm 21%), giảm 98 người tử vong (giảm 14%) và giảm 284 người bị thương (giảm 24%), thì với số lượng các vụ vi phạm giao thông vẫn năm ở mức cao và cần sự can thiệp
15 Trần Khánh, 7P.HCM có nguy cơ ?m tắc giao thông từ thứ 2 đến chủ nhật https://danviet.vn/tphem-co-nguy-co- un-tac-giao-thong-tat-ca-cac-ngay-trong-tuan-20230706133114251.htm (Ngay truy cập: 07/12/2023)
18 Lê Hoàng, TP.HCM Mới ngày hơn 1.000 phương tiện đăng ký mới httos:/www.baogiaothong.vn/tphcm-rnoi- ngay-hon-1000-phuong-tien-dang-ky-moi- 192568127.htm (Ngày truy cập: 07/12/2023)
17 Tran Duy Khanh, TP.HCM: Tang hơn 80.000 trường hợp vì phạm giao thông so với cùng kỳ https://thanhnien.vn/tphcm-tang-hon-80000-truong-hop-vi-pham-giao-thong-so-voi-cung-ky-
Các hành vi ví phạm giao thông trên một số tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh đã trở thành những hành vi được coi là phố biến Như việc người tham gia giao thông vượt đèn đỏ khi tín hiệu còn tới hơn 5 giây Việc vượt đèn đỏ đang dân trở thành một lẽ dĩ nhiên, khi đèn báo hiệu còn trong khoảng 5 giây thì thường nhiều phương tiện sẽ vượt đèn đỏ, hoặc bâm còi Inh ỏi đề được vượt lên trước
Hình 1 Hình ảnh người dân vượt đèn đỏ (Nguồn: Dân trí)
Và còn nhiều những vi phạm phô biến khác như không đội nón bảo hiểm, chở hàng công kènh, chạy ngược chiều cùng với một số các vi phạm khác được kê đến trong biểu đồ được trích từ khảo sát
Nếu đã từng vi phạm thì bạn đã phạm lỗi gì?
Không đội mũ bảo hiểm 16 (30,8%) Đi sai làn đường 11 (21,2%)
Không có giáy phép lái xe 20 (38,5%)
Lái xe sau khi sử dụng rượu bia 6(11,5%)
Chưa từng 1 (1,9%) Không có phạm lỗi 1 (1,9%) Chưa từng vi phạm 1 (1,9%) chưa từng 1 (1,9%)
Hình 2 Biêu đồ thẻ hiện các vi phạm giao thông thường gap
Theo khảo sát trên, ta thấy phần lớn là các lỗi phố biến mà ta thường dễ bắt gặp trên đường, cao nhất là lỗi vượt đèn đỏ với 23% Người dân ngang nhiên vi phạm giao thông vì luôn nghĩ những việc họ làm là bình thường, là điều có thê chấp nhận và họ chỉ thực sự tuân theo các quy định khi có sự giám sát của cảnh sát giao thông Từ đó ta thay được ý thức chấp hành luật của người dân vẫn còn ở mức kém dẫn đến đa phần các vi phạm giao thông đều bắt nguồn từ chính ý thức của người tham gia giao thông Các lực lượng chức năng hiện nay xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ vẫn có nhiều hành vi không nghiêm chỉnh, còn nhiều tiêu cực Nhưng đó chỉ là một phân, vì hiện nay lực lượng Cảnh sát Giao thông đang ngày càng siết chặt các vấn đề về vi phạm giao thông đường bộ Dễ thấy nhất là việc xử lý những người tham gia giao thông sau khi đã uống rượu bia, điều này đã mang đến các kết quả khả quan và tích cực Học sinh, sinh viên không nằm trong diện ngoại lệ khi xét các trường hợp vi phạm giao thông Thậm chí đã có nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến học sinh khi điều khiển xe máy khi chưa đủ tuôi, chưa có bằng lái xe Không khó để bắt gặp hình ảnh các học sinh cấp Trung học cơ sở, Trung học phố thông đến trường bằng xe máy trên 50cc, hay các sinh viên lái xe máy nhưng không có băng lái xe, không đội mũ bảo hiểm hay thậm chí là lạng lách, đánh võng, chở ba chở bốn trên cùng một phương tiện Theo báo cáo của Bộ Công an, tử cuối năm 2022 đến đầu thang 11 nam 2023, đã xay ra 881 vu tai nạn giao thông liên quan đến học sinh (chiếm 8,96% số vụ tai nạn giao thông toàn quốc), làm chết 490 người, bị thương 827 người So với cùng kỳ năm 2022, tăng § vụ!Ê Riêng ở TP Hồ Chí Minh, số vụ tai nạn giao thông lên đến hơn 150 vu, đứng đầu cả nước
Hệ qUả 5 2S 2T T121 0121121112121 11111211111 eg 17 1 Tác động tích Cực c2 n1 n SH HH TS Hn TT KT TT kg 17 2, Tac in co an ố ố ({a ceeeeeeeeeeeceeeeestteeeeeneeeeee 18
Tình trạng tai nạn giao thông tại Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây Theo thống kê của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, trong năm 2022, số vụ tai nạn giao thông giảm 29,7%, số người chết giảm 32,8% và số người bị thương giảm 27,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Cụ thể, trong 9 tháng đầu năm 2023, lực lượng Cảnh sát giao thông đã kiểm tra, xử lý 3.251.819 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, phạt tiền 10.503 tỷ §19 triệu đồng, tước 328.213 giấy phép lái xe, bằng, chứng chỉ chuyên môn về giao thông đường bộ Trong đó, có 1.685.517 trường hợp vi phạm bị xử phạt trên đường bộ, giảm 22,2% so với cùng kỳ năm 2022
Để hạn chế vi phạm giao thông, lực lượng Công an tăng cường kiểm soát nồng độ cồn của người tham gia Trong ngày đầu ra quân, Phòng CSGT đã kiểm tra 2.361 trường hợp và lập biên bản 75 trường hợp vi phạm Tiếp tục vào tối 5.12, CSGT kiểm soát 2.233 trường hợp, phạt 72 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
20 Thanh Huyền, 9 ;háng đầu măm 2023, tai nạn giao thông tiếp tực được kiềm chế và kéo giảm https://laocai.gov.vn/an-toan-giao-thong/9-thang-dau-nam-2023-tai-nan-giao-thong-tiep-tuc-duoc-kiem-che-va- keo-giam-1208000 (Ngay truy cap: 08/12/2023)
17 ghi nhận sự giảm hơn 100 trường hợp vi phạm sau II ngày, vào cùng thời điểm kiêm tra buôi tối Trong khoảng thời gian từ ngày 24.11 đến ngày 5.12, 10 cụm đã kiểm tra hơn 60.700 trường hợp và lập biên bản 1.820 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; những trường hợp vi phạm này bao gồm 56 ô tô và chỉ có một số xe máy”!
Những vi phạm pháp luật này là nguyên nhân chính gây ra những hậu quả nghiêm trọng cả về người và tài sản cá nhân lẫn người xung quanh tham gia giao thông, gây ảnh hưởng trật tự an toàn giao thông, ảnh hưởng tới kinh té xã hội
Theo Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an), trong sáu tháng đầu năm 2023, có 4.906 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 2.821 người và bị thương 3.458 người
Giảm 863 vu (14,96 %), 527 người chết (15,74 %) và 268 người bị thương (7,19 %) Từ năm 2022 đến hết 6 tháng đầu năm 2023, xảy ra 16.229 vụ tai nạn giao thông đường bộ trên toàn quốc, khiến 9.086 người chết và 11.235 người bị thương Tai nạn giao thông do phương tiện kinh doanh vận tái làm chết 3.724 người (40,99%) và bị thương 2.767 người (24,63%
Dù việc hạn chế các hành vi vi phạm giao thông tiến triển tích cực nhưng vẫn không thê phủ nhận những hậu quả mà tai nạn giao thông đã và vẫn đang mang lai Hau hét các vụ tai nạn giao thông xảy ra do sự vô ý thức của chính người tham gia giao thông, gây thiệt hại đáng kê về cả người và tài sản Trong một số trường hợp, me mat con, con mat cha, gia đình đau xót và những người còn sống đều đề lại những di chứng nghiêm trọng Đó đều là mát mát do tai nạn giao thông gây nên
21 Digu Mi, CSGT TP.HCM do nỗng độ cồn trong 11 ngày: Kiển tra 60.700 trường hợp, phạt 7.820 người https://thanhnien.vn/csgt-tphcm-do-nong-do-con-trong-11-ngay-kiem-tra-60 700-truong-hop-phat-1820-nguoi- 185231206151752848.htm# (Ngày truy cập: 09/12/2023)
?22 Thông tấn xã Việt Nam, 6 /áng đầu năm 2023, gan 3.000 người chết vì tai nạn giao thông https:/Avww.gdnd.vn/phap-luat/tin-tuc/6-thang-dau-nam-2023-gan-3-000-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong- 738689#:~:text=T%E 1%BB%AB%20n%C4%83M%202022%20%C4%91%E1%BA%BFN%20h%E1 %BA%BF t%206%20th%€3%A1ng%20%€4%91%E1%BA%A7u,3.724%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%2840%2C 99%25%29%2G%20b%E1%BB%8B%20th%C6%B0%C6%A1ng%202.767%20ng%€C6%B0%E1%BB%9DIi% 20%2824%2C63%25%29 (Ngay truy cập: 09/12/2023)
Bạn hãy đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm giao thông đường bộ của sinh viên trên địa bàn TP.HCM
Hình 5 Khảo sát về đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm giao thông đường bệ của sinh viên trên địa bàn TP.HCM
Qua kết quả khảo sát, có đến 32 ý kiến (41,6%) cho rằng mức độ vi phạm giao thông đường bộ vi phạm giao thông đường bộ của sinh viên trên địa bàn TP.HCM đang ở mức độ trung bình Điều này cho chúng ta biết rằng mức độ vi phạm đã có dâu hiệu giảm dần nhưng vẫn còn đó những màm móng của sự vô ý thức của người tham gia giao thông Đâu là hành vi vi phạm giao thông đường bộ mà bạn thấy đáng báo động nhất?
Không đội nón bảo hiểm Lạng lách đánh võng
@ Di sai làm đường ® Trẻ vị thành niên chưa đủ 18 tuôi đi xe phân khối lớn
Tham gia giao thông khi đã sử dụng đồ uống có cồn
Hình 6 Khảo sát về hành vi vi phạm giao thông đường bộ đáng báo động nhát
Hàu hét các hành vi vi phạm đều bắt nguồn từ sự thiếu ý thức của bộ phận người tham gia giao thông Trong đó, người tham gia khảo sát đồng tình việc tham gia giao thông khi đã sử dụng đồ uống có còn là hành vi đáng báo động nhát, chiếm 48,1% Khi uống đồ uống có côn, người tham gia giao thông sẽ bị mắt tập trung, giảm tàm nhìn và
Ngoài mất khả năng phán đoán tình huống nguy hiểm (chiếm 19%), hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông cũng là vấn đề đáng chú ý (chiếm 22,1%) Hành vi này đe dọa đến an toàn và tính mạng của người tham gia giao thông khi xảy ra tai nạn Các vi phạm khác bao gồm trẻ vị thành niên chưa đủ 18 tuổi điều khiển xe phân khối lớn (11,7%), lạng lách đánh võng (9,1%) và đi sai làn đường (9,1%).
2.5.1 Trách nhiệm của nhà nước
Củng cố và nâng cao trách nhiệm của chỉnh quyên các cáp:
Theo Điều 69 Luật Giao thông đường bộ thì “ Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ và có trách nhiệm tô chức thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong phạm vi địa phương” Do đó, chính quyền địa phương đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông Nâng cao trách nhiệm của chính phủ các cấp liên quan đến một số vấn đề sau:
- Xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đánh giá đúng vai trò của vấn đề phát triển giao thông và trật tự an toàn giao thông
- Tổ chức công việc đảm bảo an toàn giao thông từ trung ương đến địa phương
- Quản lý tốt các trung tâm đào tạo lái xe và sát hạch bằng lái xe
- Tuyên truyền bằng nhiều phương tiện, đặc biệt là phương tiện phát thanh ở phường xã