1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận điền dã ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống con người ở thành phố hồ chí minh hiện nay

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Phật Giáo đến Đời Sống Con Người ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Tác giả Trần Nguyễn Ngọc Nga, Phạm Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hoàng Nam, Châu Mẫn Nghi, Nguyễn Hoài Nhật Nam, Phạm Thị Kiều My
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Bài Tiểu Luận Điền Dã
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng củanó đến xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểulịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN

ĐIỀN DÃ

Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

-ooo0ooo -Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Vân

Nhóm SV thực hiện: Nhóm 4Lớp học phần: PPNCKH – 223_DXH0040_02Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Ngọc Nga – 207DP44689

Phạm Thị Bích Ngọc – 207QC03424Nguyễn Hoàng Nam – 197QC03457Châu Mẫn Nghi – 207QC03363Nguyễn Hoài Nhật Nam – 207NT52182Phạm Thị Kiều My – 207QC03250

Trang 2

1.2 PHẬTGIÁOLẤY TRÍ TUỆLÀM NỀN TẢNGĐỂ GIẢI THOÁT CON NGƯỜI 5

1.3 PHẬTGIÁOKHÔNG PHẢI LÀ MỘTTÍNNGƯỠNG CÓ HỆ THỐNG 5

1.4 PHẬTGIÁOKHÔNG ĐÒIHỎI LÒNGTINMÙQUÁNGVÀONHỮNG GIÁO ĐIỀU HAY TÍNĐIỀU 61.5 ĐẠO PHẬT LÀ NỀN GIÁODỤCCỦA HẬT P ÐÀ 6

CHƯƠNG 2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁP TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 7

2.1 NGUỒNGỐC CỦA HẬT P GIÁO 7

2.2 SỰPHÁTTRIỂNCỦA HẬT P GIÁO 8

2.3 TRIẾTLÝ VỀ BẢN THỂLUẬN NHÂN, SINHQUANCỦA HẬT GIÁO P : 10

CHƯƠNG 3. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO VIỆT NAM 10

CHƯƠNG 4 PHẬT GIÁO CHI PHỐI TRONG TƯ TƯỞNG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM 15

4.1 NHỮNGGIÁTRỊ HỢPLÝCỦATƯ TƯỞNG HẬT GIÁO TẠI NƯỚC TA P .15

CHƯƠNG 5. THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 18

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do ch n đềề tài ọ

Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở rộng, ngoài việcnghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử của Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnhvực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học,Nghệ thuật Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quantrọng trong khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học Hơnnữa quá trình, Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trìnhhình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người Vì vậy khi nghiên cứu lịchsử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến Phật giáo và nhữngmối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng Nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng củanó đến xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểulịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người ViệtNam trong tương lai bằng việc khảo sát, phỏng vấn những người thường theo đạoPhật Phật giáo từ khi hình thành đến nay ngày một phát triển kéo theo sự phát triểnkhông ngừng ấy đã tác động không hề nhỏ đến với đời sống của xã hội Việt Namnói chung và cá nhân nói riêng Vậy nên nhóm em đã lựa chọn viết đề tài tìm hiểuPhật giáo ngày này đã ảnh hưởng như nào đến đời sống của con người ở Thành phốHồ Chí Minh

2 T ng quan nghiền c uổứ

Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được thực hiện: Nghiên cứuảnh hưởng tích cực của Phật giáo tới đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, đặc biệt làvề mặt đạo đức, nhân văn và hòa bình Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo trong quátrình hội nhập văn hóa Việt, qua sự dung hòa với các tín ngưỡng, tôn giáo, tôngphái và quan hệ chính trị xã hội Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo qua các loại hìnhnghệ thuật, như sân khấu, tạo hình, ca dao, thơ ca và văn học

Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng: Phương pháp lịch sử, để khảosát quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam qua các thời kỳ Phươngpháp so sánh, để phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa Phật giáo và các tínngưỡng, tôn giáo khác Phương pháp phân tích nội dung, để đánh giá ảnh hưởngcủa Phật giáo qua các tác phẩm nghệ thuật và văn hóa

Những kết quả nghiên cứu chính: Phát hiện ra những giá trị tích cực của Phật giáotrong việc hoàn thiện đạo đức cá nhân và xã hội, góp phần vào sự phát triển bềnvững của dân tộc Chứng minh được vai trò của Phật giáo trong việc duy trì và bảo

Trang 4

tồn những nét đặc sắc của văn hóa Việt, qua sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố bảnđịa và ngoại lai Làm rõ được những ảnh hưởng của Phật giáo qua ngôn ngữ, phongtục, tập quán, nhân văn xã hội và các loại hình nghệ thuật, góp phần làm giàu chodi sản văn hoá dân tộc.

Hạn chế của các nghiên cứu trước: Chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng củaPhật giáo đến đời sống tinh thần người Việt hiện nay Chưa có nhiều nghiên cứu vềảnh hưởng của các phái Phật giáo khác nhau trong lịch sử và hiện tại

Chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của Phật giáo đến các lĩnh vực kinh tế,chính trị, khoa học và công nghệ

3 M c đích nghiền c uụứ

Việc nghiên cứu đề tài hướng tới nhằm sáng tỏ các lý thuyết về Phật giáo, đồngthời nêu lên mối quan hệ của Phật giáo ảnh hưởng tới đời sống của con người hiệnnay Đánh giá về vai trò của Phật giáo và đưa ra những biện pháp nhằm nâng caonhận thức của con người đối với Phật giáo

Nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội và con người Việt Nam là một nộidung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhâncách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai bằng việc khảo sát, phỏng vấnnhững người thường theo đạo Phật

4 Đốối tượng nghiền c u.ứ

Những người theo Phật giáo ở thành phố Hồ Chí Minh

5

Trang 5

NỘI DUNGChương 1.C s lý lu n ơ ởậ1.Ph t giáo là gì? ậ

Phật giáo có thể được hiểu theo nhiều cách, nhưng dù cách nào chúng ta cũng

đức Phật đã ra đời hơn 2500 năm trước, nhưng cho đến bây giờ và ngay cả trongthế kỷ 21, chúng vẫn còn giá trị thực tiễn Điều này đã được sự thừa nhận của cácnhà bác học và các nhà tư tưởng là một chân lý bất biến Nói cách khác, Phật giáolà một chân lý vĩnh hằng không gì có thể thay đổi được

2.Ph t giáo lấốy trí tu làm nềền t ng đ gi i thoát con ngậệảể ảười

Đầu tiên, xin được nói rằng: Phật giáo (đạo Phật) được thành lập dựa trên nền tảngtrí tuệ, lấy trí tuệ làm cơ sở để giúp con người giải thoát Chính vì thế, Phật giáođược coi là một lời giải phù hợp và thân thiện với khoa học về những quy luật tựnhiên của đời sống Phật giáo ủng hộ công bằng, con người có quy luật nhân quả(Dhamma Niyama) tức là con người tự chịu trách nhiệm về số phận của mình Phậtgiáo cũng khuyến khích loại bỏ những nỗi sợ hãi vô căn cứ về cái chết mà thườngquấy rối con người

3.Ph t giáo khống ph i là m t tn ngậảộưỡng có h thốốngệ

Đạo Phật dựa vào đức tin và sùng bái lễ nghi làm phương tiện Phật giáo khôngtheo một thần thánh hay siêu nhiên nào? Phật giáo khuyến cáo con người tự nângcao năng lực và trí tuệ của bản thân Phật giáo không tin vào một quyền uy cao cảnào có thể quyết định được số mệnh của con người

Phật học không chỉ phù hợp với khoa học mà còn bổ sung những thiếu sót của khoahọc Phật giáo mang tính chất thực tế gần như khoa học Phật giáo là bánh xe, chiếcxe hay cái bè, cái thuyền để vận chuyển con người thoát ra khỏi biển khổ luân hồi.Phật giáo và khoa học tương trợ cho nhau Do đó, Phật giáo không yêu cầu ở ngườiPhật tử có một đức tin mù quáng Phật giáo ủng hộ và chủ trương tự do bình đẳng,phù hợp với lý lẽ và thời đại Phật giáo độ sinh chứ không độ tử

4.Ph t giáo khống đòi h i lòng tn mù quáng vào nh ng giáo điềều hay tn điềềuậỏữ

Phật giáo khuyến cáo con người kiểm chứng giáo lý qua trí tuệ lý luận và qua kinhnghiệm của chính mình Nói cách khác đó là “chánh kiến” (Sammaditthi) Đức

Trang 6

Phật dạy: “Không nên tin những lời đồn thổi” Vì Phật giáo là một giáo lý thựcdụng, một phương tiện giải thoát mà theo thuật ngữ Pali gọi là: “Dhamma”:”Đức Phật còn dạy rằng: việc nghi ngờ là quyền của con người Người phật tửkhông làm tôi tớ cho một cá nhân nào hay một quyển sách nào; không nên mắtnhắm mắt mở tin vào những điều mình còn nghi ngờ Phật giáo không phải là siêunhiên Phât giáo không phải là một chủ nghĩa độc tài, độc thần hay hoài nghi Phậtgiáo tin rằng con người có kiếp luân hồi.

Phật giáo là một nền giáo dục trí huệ, nhân bản vô biên vô lượng, căn cứ vàonguyên tắc và hiện tượng của vũ trụ Nền giáo dục mà đức Phật hướng dẫn và chỉbảo cho chúng sinh hòa hợp âm dương, sống khiêm nhường và suy nghĩ linh động.Khuyên con người làm những điều phúc đức, tốt đẹp trong xã hội và trong đời sốngcá nhân hàng ngày từ những việc nhỏ nhất cho đến việc lớn nhất, vĩ đại nhất, dựatrên phương diện thời gian, không gian và bao quát cả quá khứ – hiện tại- và tươnglai Nền giáo dục đó dạy chúng ta dùng trí tuệ để đánh giá sự việc làm chuẩn

5.Đ o Ph t là nềền giáo d c c a Ph t Ðàạậụủậ

Đạo Phật là nền giáo dục chí thiện viên mãn đối với chúng sanh Nội dung của nềngiáo dục này bao gồm sự kiện và trí tuệ vô tận vô biên, so với nội dung quá trìnhÐại Học hiện đại còn nhiều hơn Về mặt thời gian nó nói đến quá khứ, hiện tại vàtương lai Về mặt không gian, nó nói đến cuộc sống trước mắt của chúng ta, suydiễn đến cái thế giới vô tận Cho nên, nó là giáo học, là giáo dục chẳng phải là tôngiáo Nó là nền giáo dục giác ngộ vũ trụ nhân sinh Học Phật là sự thụ hưởng tốicao của đời người Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy rằng:

“Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm.Chỉ có ta làm ta tránh được điều tội lỗi, chì có ta gội rửa cho ta

Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta.Không ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch”.Đức Phật đã chỉ cho chúng ta con đường đi tìm sự thực là chân lý xuyên qua tu tậpcủa người Phật tử chân chính dùng Trí Tuệ - Giới Hạnh - Chế Ngự nhất là phảidùng tâm trí và cương quyết để thắng dục vọng Từ vô minh dần dà làm nghiệp lựchao mòn dẫn đến tham dục

Muốn thắng vô minh – dục vọng, chúng ta cần phải luyện tập một cách công phuvà thực hành đúng Phương pháp đó không ngoài Phật pháp, bằng cách có một tưduy chân chính theo gương đức Thế Tôn, trải qua chặng đường giác ngộ với tinhthần tự lực và quyết tâm sống đạo đức, luôn luôn dùng trí tuệ để cân nhắc và giải7

Trang 7

quyết mọi sự việc Ngoài ra, người Phật tử phải có từ tâm (metta) và bao dung(karuna) Chính từ tâm và lòng bao dung của đạo Phật là nền tảng của một xã hộitiến bộ, trong đó con người được đối xử bình đẳng với nhau, giải tỏa được nỗi khổđau khắc khoải của đời người như những lời dạy của đức Phật trong “Tam TạngKinh” (Tipitaka) gồm cả tri thức - đạo đức và tinh thần Chúng ta, những ngườixuất gia hay tại gia luôn luôn nhớ lời đức Phật dạy là ánh sáng, là đuốc soi đườngđể chúng ta hành trì Có như thế mới là người con Phật giác ngộ.

Chúng ta còn có bổn phận làm theo lời đức Phật dạy là luôn làm công viêc bố thí,pháp thí, vô úy thí Vì không có công đức nào lớn nhất và cũng không có công đứcnào sánh bằng Giảng kinh, thuyết pháp, viết bài, viết sách nói về Phật hay in kinhsách đem phân phát cho mọi người Bố thí tiền bạc, vật dụng cho những ngườinghèo khó, túng quẫn, sa cơ lở bước … là một hạnh phúc tuyệt vời Việc làm nàycó giá trị và có lợi ích vô biên không có gì sánh bằng vì đó là hoài bão và tâmnguyện của chúng ta

Những lời chỉ dạy của đức Phật tuy không đi sâu vào khoa học, triết học nhưngnhững luận lý cao siêu về vũ trụ, xã hội, nhân sinh và con người Ngài đã đi trướccác học giả và các nhà khoa học hiện đại

Chương 2 Nguốền gốốc và s pháp tri n c a Ph t giáoựểủậ7.Nguốền gốốc c a Ph t giáo ủậ

Đạo Phật ra đời vào những năm đầu thế kỷ VI (trước Công Nguyên) do vị thái tửTất Đạt Đa của một quốc gia tại Tây Bắc Ấn sáng lập Sau này Ngài mới đổi niênhiệu thành Thích Ca Mâu Ni Chuyện kể rằng, khi xưa Tất Đạt Đa là vị thái tử đượcvua cha yêu chiều, cuộc sống vương giả, giàu có từ bé Ông cũng là người đượcđịnh sẵn sẽ kế nhiệm ngai vàng, cai quản đất nước Tất Đạt Đa có một người vợxinh đẹp và một người con trai thông minh, kháu khỉnh

Tuy nhiên, nỗi lòng canh cánh về sự thống khổ của nhân gian chưa bao giờ ngừngcháy trong trái tim của Người Ngài được sinh ra trong hoàn cảnh cũng hết sức đặcbiệt mang dấu hiệu của một vĩ nhân Tương truyền, phụ mẫu của người là Ma Gia,khi mang thai đã nằm mơ thấy một con voi sáu ngà cùng với lời tiên tri đứa bétrong bụng sau này sẽ là một vị vua anh minh hoặc một nhà hiền triết tài ba, lỗilạc

Cho đến năm 29 tuổi, Ngài đã từ bỏ cuộc sống giàu sang, phú quý, tự mình bướcchân đi tìm con đường cứu khổ chúng sinh, khám phá triết lý sống của cuộc đời Từlúc đó, Tất Đạt Đa dành tất cả công sức, thời gian của mình đi trải nghiệm, chu du

Trang 8

cảm nhận cuộc sống đau khổ của nhân gian Những kiến thức Ngài tích lũy đượctrong suốt quá trình đó đã trở thành tiền đề cho sự ra đời, phát triển của một loạitôn giáo lớn nhất hành tinh sau này - đạo Phật

Với nền văn hóa lúa nước cùng chính sách giao lưu của các vị vua đương thời, Phậtgiáo đã du nhập vào Việt Nam từ rất sớm (vào thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên).Trong các câu chuyện cổ tích ngày xưa hay xuất hiện hình ảnh vị Bụt luôn giúp đỡnhững người hiền lành, tốt bụng, nhưng ít ai biết rằng Bụt thực chất là cách đọcViệt hóa của phiên âm Buddha (bậc giác ngộ) có trong Phật giáo

Mãi đến sau này, khi Phật giáo Trung Quốc bắt đầu ảnh hưởng lớn đến nền tôn giáonước nhà, khái niệm “Bụt” mới dần được thay bởi “Phật” Phật giáo phát triển đặcbiệt hưng thịnh khi đất nước đang theo chế độ phong kiến Từ thời nhà Lý, nhàTrần, đạo Phật được truyền bá đi khắp nơi, được coi là quốc giáo và những ngườitheo đạo Phật cũng được mọi người nể trọng, tin yêu Tuy nhiên khi đến thời nhàHậu Lê, Nho giáo lại chiếm thế thượng phong và xuất hiện sự suy thoái trong nhiềutư tưởng đạo Phật

Mãi đến sau này vào những năm đầu thế kỷ XX, nhờ các chính sách phục hưng màPhật giáo lại quay lại và phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết Điều làm nên sứcsống bền bỉ, tiềm tàng của tôn giáo này chính là nhờ những giá trị nhân văn, giáodục con người sâu sắc qua nhiều thời kỳ

8.S phát tri n c a Ph t giáo ựểủậ9 Ph t giáo giai đo n s khaiậạơ

Phật giáo được ra đời vào những năm đầu của thế kỷ VI trước Công Nguyên bởinhà sáng lập là đức Phật Thích Ca Mâu Ni Ngay sau đó, Ngài quyết định truyền bálại tư tưởng của mình để nhiều người biết đến và tin theo

Thích Ca cùng 60 vị đệ tử thân tín đầu tiên đã thành lập một giáo hội, mỗi ngườichia ra một phương để dạy đạo cho dân chúng Chính nhờ tính nhân văn cùng sựthấu tình đạt lý, đạo Phật ngày càng có nhiều người muốn tu học Do số lượng quálớn, nên bất cứ ai muốn trở thành đệ tử của Đức Phật cũng phải hội tụ đầy đủnhững yếu tố khác biệt được ghi trong nguyên tắc Quy Y Tam Bảo

10 Ph t giáo giai đo n thành l p t ch cậạậổứ

Một tổ chức có tên là Tăng Đoàn được thành lập, là nơi giao lưu, truyền bá họcthuật không phân biệt giới tính, tuổi tác, tầng lớp dưới sự lãnh đạo của đức Phật.Sau khi Ngài niết bàn, đức Ma-ha-ca-diep chính là người được tin tưởng, lựa chọn9

Trang 9

lên làm lãnh đạo Tăng Đoàn, tiếp tục phát triển hội thêm vững mạnh, tăng quy môở nhiều nơi

Sau đó, đoàn đã tổ chức ra nhiều hội nghị kết tập kinh điển với sự tham gia củanhiều nhân tài từ khắp mọi nơi, bàn cách đưa đạo Phật vào thực tiễn cuộc sống chứkhông còn là lý thuyết giảng dạy trên sách vở Trải qua 4 kỳ kiết tập cùng nhữngchính sách hợp lý, Phật giáo dường như đã có một chỗ đứng vững chắc và có ảnhhưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới

11 Ph t giáo trong giai đo n suy tànậạ

Cùng với sự phát triển của nhiều hệ tư tưởng, sự suy tàn là điều không thể tránhkhỏi đối với một tôn giáo Phật giáo bắt đầu có biểu hiện của sự rạn nứt tại chínhquốc mẫu Ấn Độ vào thế kỷ VII và hoàn toàn biến mất vào thế kỷ XIV

Trong giai đoạn này, Ấn Độ giáo chiếm vai trò thượng phong và được nhiều ngườiđón nhận, tin theo Tuy nhiên thực chất, Ấn Độ giáo lại là sự phát triển, pha trộncủa Phật giáo và rất khó để phân biệt sự khác nhau giữa hai tôn giáo này

12 Ph t giáo quay tr l i h ng th nhậở ạ ưị

Phật giáo luôn giữ trong mình sức mạnh bền bỉ, lâu bền với thời gian, bằng chứngchứng minh là đến những năm đầu thế kỷ XX, sau một khoảng thời gian rất dài,đạo Phật lại quay lại và được nhân dân đón nhận hơn bao giờ hết Nhiều ý kiến chorằng, quan điểm của Phật giáo rất tiến bộ, phù hợp với nhân sinh quan thế giới hiệnđại mà hiếm có tôn giáo nào có thể đầy đủ được như vậy

Cho đến hiện nay, Phật giáo cũng giữ một vai trò quan trọng trong tín ngưỡng tâmlinh của nhiều quốc gia dân tộc, đặc biệt là các nước khu vực Châu Á Số lượngPhật tử ngày càng tăng cao và người ta tìm đến Phật giáo như một cách giải tỏa tâmhồn, mong muốn đem đến sự thanh tịnh, tránh xa sự xô bồ của đời sống vật chấtngoài kia

Theo tiên đoán của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, con người vẫn sẽ đi theo Phật giáovào khoảng 10 triệu năm nữa, khi họ dần lãng quên thì Phật Di Lặc sẽ được tái sinhdưới gốc cây Long Hoa làm tiếp công việc giác ngộ được giao phó

13 Triềốt lý vềề b n th lu n, nhấn sinh quan c a Ph t giáo:ảể ậủậ14.Bản thể luận của Phật giáo:

-Luật nhân quả: mọi cái đều có nguyên nhân và mọi nguyên nhân đều mang lạikết quả không thể tìm thấy nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.Nhân quả làmột chuỗi kết quả diễn ra liên tục

Trang 10

-Vô ngã: cái tôi được hình thành bởi hai yếu tố sắc (vật chất) và danh (tinhthần), sắc và danh hợp lại với nhau trong một khoảng thời gian nào đấy sau đó lạitan biến đi, điều đó cho thấy không có cái tôi tồn tại vĩnh hằng nghĩa là vô ngã.-Vô thường: là mọi cái luôn luôn vận động,biến đổi không có cái gì nhất thành,bất biến, mọi vật đều có quá trình sinh-trụ-diệt,khoảng thời gian của quá trình nàycó thể dài ngắn khác nhau nhưng so với thời gian vô tận của vũ trụ chỉ là chốc lát.

15 Nhấn sinh quan c a ph t giáo:ủậ

Nhân sinh quan của Phật giáo thể hiện ở tứ diệu đế:-Khổ đế: nêu lên những nỗi khổ của đời người đó là 8 nỗi khổ sinh, bệnh, lão,tử, oán tăng hội, thụ biệt ly, ngũ thụ uẩn, sở cầu bất đắc

-Tập đế: chỉ ra nguyên nhân gây ra nỗi khổ của loài người, có 12 nguyên nhânkhái quát lại theo trật tự nhân quả

-Diệt đế: khẳng định mọi nỗi khổ đau của con người có thể tiêu diệt được.-Đạo đế: chỉ ra những con đường để tiêu diệt nỗi khổ của loài người (có 8 conđường).Ngoài ra còn thực hiện tam bảo pháp để khắc phục tam nghiệp, khi chết đilinh hồn sẽ được siêu thoát

Chương 3.Tình hình th c tềố vềề vấốn đềề nghiền c u Ph t giáo Vi t ựứậệNam

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, Phật giáo - với tư cách vừa làmột học thuyết giải thoát về cách sống lương thiện tốt đẹp cho con người, vừa làmột học thuyết qua tinh thần Tứ Ân có ơn với Tổ quốc là trọng đại - đã có nhữngđóng góp quan trọng trong việc hình thành nền tư tưởng, văn hóa dân tộc Việt Nam.Kể từ khi đất nước giành được độc lập (1945) cho đến thời kỳ đổi mới, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng,tôn giáo, tạo điều kiện để các tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, hành đạo theopháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xâydựng đời sống văn hóa…; góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cùngxây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Tuy nhiên, trong suốt chiều dài lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo, luôn là một vấn đềnhạy cảm Trong tình hình hiện nay, đây là lĩnh vực thường xuyên bị kẻ xấu và cácthế lực thù địch, cơ hội lợi dụng để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” trênmặt trận tư tưởng - văn hóa; chống phá, xuyên tạc đường lối chủ trương của Đảngvề tự do tín ngưỡng, tôn giáo; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cổ súy nhữnghoạt động núp bóng tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật

11

Trang 11

Để đấu tranh có hiệu quả với mọi hoạt động núp bóng và lợi dụng tín ngưỡng, tôngiáo trái với pháp luật, bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyềnliên quan đến chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáonói chung, Phật giáo nói riêng, rất cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ những giá trị vănhoá, đạo đức tốt đẹp cũng như vai trò, đóng góp của các tôn giáo chính thống –nhân bản, trong đó có Phật giáo vào quá trình phát triển của đất nước.

Với lịch sử hơn 2.000 năm, Phật giáo đã hội nhập và đồng hành như một thành tốkhông thể chia cắt trong đời sống văn hóa - xã hội của người dân Việt Nam Thểhiện trên một số khía cạnh nổi bật mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam như sau:

Một là, đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình.

Thực tế lịch sử Phật giáo Việt Nam đều khẳng định vị trí tối cao của con người.Thiền sư Vạn Hạnh từng nói: “Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy như lộ thảođầu phô” (Khéo léo vận dụng quy luật thịnh suy thì không còn sợ hãi, thịnh suymong manh như hạt sương trên đầu ngọn cỏ) Trước khi nhập Niết bàn, Phật đãtừng khuyên học trò phải dựa vào bản thân mình, lấy mình làm ngọn đèn, tự thắpđuốc lên mà đi Nhìn lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam, Trần Thái Tông - nhà Phậthọc lỗi lạc đã khẳng định bản chất con người là thánh thiện, mỗi người nếu biếtdụng tâm tu tập đều có thể làm cho Phật tánh hiển lộ, tức là thành Phật ngay giữacuộc đời Tuy đề cao trí tuệ thực nghiệm (sống, thực hành), nhưng đạo Phật khôngxem nhẹ trí tuệ học hỏi và trí tuệ tư duy, mà sách Phật thường gọi là văn tuệ (họchỏi mà biết) và tư tuệ (tư duy mà biết)

Việc Phật giáo luôn đề cao khả năng tư duy độc lập của con người, chính là nhằmhướng mỗi người biết tự chọn cho mình phương châm hành động đúng lẽ phải,phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phải làm gì trong cuộc sống vốn đầy biếnđộng, xây dựng một xã hội an bình

Có thể nói, trí tuệ của Phật giáo là khuyến khích chính sách, biết tự khai thác nănglực nội sinh của mình để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng đi cho bản thân tronghoạt động thực tiễn Bởi, nếu không có lý trí, không có khả năng tư duy “tùy biến”,con người sẽ bất lực và dễ dàng gục ngã trước những tác động phức tạp, biến độngcủa cuộc sống, nhất là trong thời kỳ hội nhập Phật giáo biện tâm và hướng nội giúpcon người có được nội tâm yên bình, trong sáng để duy trì cuộc sống bình ổn, hòađồng và có trách nhiệm trong xã hội hiện đại Hướng nội là để cân bằng với hướngngoại Vì vậy, tâm lý học Phật giáo góp phần điều chỉnh tình trạng mất cân bằngcủa con người hiện đại Những xu thế hướng nội của Phật giáo Việt Nam còn có

Trang 12

một cội rễ sâu xa: đúng/sai và chân lý không phải do khách quan đưa lại, mà là xuấtphát từ bên trong mỗi người.

.

Hai là, duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng với cộng đồngLà một trong những hệ tư tưởng điển hình trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam,tinh thần Phật giáo in đậm, tạo nên một sắc thái riêng trong các lĩnh vực văn hóadân gian, văn học nghệ thuật, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực,văn hóa kinh doanh Hầu hết các hoạt động phật sự đều xuất phát từ lợi ích dântộc, Tổ quốc và cuộc sống nhân sinh Lịch sử đã chứng minh, Phật giáo Việt Namluôn đồng hành cùng dân tộc, góp phần vào chấn hưng đất nước, an sinh, đấu tranhvì hòa bình thịnh vượng

Thông qua những hoạt động mang tính xã hội, cùng với nhiều tôn giáo khác, Phậtgiáo Việt Nam đã thể hiện sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tăng cường kếtnối tình đoàn kết giữa Đạo với Đời, giữa các tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục,phát huy tinh thần cộng đồng, phát huy sức mạnh tập thể theo truyền thống củangười Việt

Trong xã hội hiện đại, khi những xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi trêntrên thế giới thì triết lý và thực hành mô hình cộng đồng sống hòa hợp, đoàn kếtcủa Phật giáo Việt Nam được coi là điền hình, vì điều đó mong muốn và hướng conngười tới cuộc sống tốt đẹp, yêu thương, gắn bó, chung sống hòa bình, hữu nghị,hợp tác cùng phát triển

Lấy đạo đức, trí tuệ làm cốt lõi cho sự tồn tại và phát triển nên Phật giáo là đạo củasự giác ngộ, giác ngộ để giải thoát khỏi tham lam, thù hận Suy ra, nếu mỗi conngười nhận thức đúng đắn (tức là giá ngộ) về tự nhiên và xã hội, hiểu rõ quan hệcủa cá nhân trong cộng đồng và ảnh hưởng của xã hội tới cá nhân, thì sẽ có hànhđộng và ứng xử đúng mực, hài hòa giữa (con người và tự nhiên, cá nhân và cộngđồng), biết sống hòa đồng và tăng cường hỗ trợ lẫn nhau

Ba là, giáo dục, phát huy truyền thống yêu nước.

Lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho thấy, khi đất nước hưng thịnh thì Phậtgiáo phát triển; cùng với nền độc lập, tự do của dân tộc, trong nhiều năm qua, Phậtgiáo đã tích cực góp phần cùng toàn dân tham gia xây dựng cuộc sống thông quagiáo dục tín đồ, phật tử phát huy truyền thống yêu nước, trau dồi đạo đức, giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc

Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỷ XX của dân tộc, nhiều phậttử đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh vì lẽ phải, vì độc lập tự do của Tổ quốc.Phật giáo đã góp phần đồng hành cùng dân tộc trong các cuộc trường chinh cứu13

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
3. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Những vấn đề về lý luận tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về lý luận tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
1. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, xuất bản lần thứ 13 (có chỉnh lý bổ sung),NXB Khoa học và Kỹ thuật. H.(2005) Khác
7. Tự Thanh Quán – Nơi tụ hội những văn hóa Á Đông 8. ThS. Nguyễn Thị Huyền Chi - Đại học Điện lực Khác
9. https ://frs.ussh.vnu.edu.vn/vi/thong-tin-tu-lieu/thu-vien/doi-dieu-suy-nghi-ve-su-phat-trien-cua-phat-giao-o-viet-nam-hien-nay-29.html Khác
10. https ://baolongbrass.com/bao-nhieu-tuoi-moi-duoc-tho-phat Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w