quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống xã hội ở việt nam hiện nay ý nghĩa của khẩu hiệu đạo pháp dân tộc

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống xã hội ở việt nam hiện nay ý nghĩa của khẩu hiệu đạo pháp dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: CNXHKH PLT05H ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn Chủ nghĩa xã hộ ủi c a giáo h i Ph t giáo Vi t Nam... 51.3 Chính sách tôn giáo củ

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: CNXHKH( PLT05H)

ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn

Chủ nghĩa xã hộ ủi c a giáo h i Ph t giáo Vi t Nam ộậệ

Giảng viên hướng dẫn : TS.Võ Minh Tuấn

Sinh viên th c hi n : Nguy n Th Hự ệ ễ ị ồng Ánh

Lớp : K23CLC-KTA Mã sinh viên : 23A4020035

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2021

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong th i gian h c t p t i l p Chờ ọ ậ ạ ớ ủ nghĩa xã hội khoa h c 01, K23CLC-KTA, ọtrường Học viện Ngân hàng, được sự giảng dạy của quý thầy cô – Bộ môn Nh ng ữnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Khoa Lý luận Chính trị, đặc biệt là giảng viên TS.Võ Minh Tu n cùng sấ ự giúp đỡ ủa ban lãnh đạo nhà trường đã giúp cem phần nào có được những kiến th c th t quý báu ứ ậ

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS.Võ Minh Tu n ấ – người đã tận tình giúp đỡ, hướng d n em trong quá trình h c tẫ ọ ập để hoàn thành đề tài tiểu lu n này M c ậ ặdù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời gian có hạn, trình độ năng lực và kinh nghiệm về lý lu n và th c ti n còn nhi u h n ch nên ậ ự ễ ề ạ ế tiểu lu n không tránh kh i nh ng thiậ ỏ ữ ếu sót Em r t mong nhấ ận được nh ng l i nh n xét, góp ý chân thành c a quý th y cô ữ ờ ậ ủ ầđể bài ti u lu n của em đượể ậ c hoàn thiện hơn

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kính gử ời l i chúc sức khỏe đến quý thầy cô bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin của Khoa Lý luận Chính Trị, trường H c vi n Ngân hàng ọ ệ

Trang 3

1.1 B n ch t, ngu n g c và tính ch t c a tôn giáo ả ấ ồ ố ấ ủ 3

1.2 Nguyên t c chung gi i quy t vắ ả ế ấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên ch ủnghĩa xã hội 5

1.3 Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong thời k ỳ quá độ lên ch ủnghĩa xã hội ở Việt Nam 6

Phần 2: Liên h thực ti n: ệ ễ Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ởViệt Nam hiện nay Ý nghĩa của khẩu hiệu: Đạo pháp- Dân t c- ộ Chủ nghĩa xã hội của giáo h i ph t giáo Vi t Nam ộ ậ ệ 7

2.1 Ảnh hưởng c a Phật giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hi n nay 7ệ2.1.1 Ảnh hưởng tích c c ự 7

2.1.1.1 Ảnh hưởng Ph t giáo v mậ ề ặt tư tưởng, đạo lý 7

2.1.1.2 Ảnh hưởng Ph t giáo qua phong t c, t p quán ậ ụ ậ 8

2.1.1.3 Ảnh hưởng của Ph t giáo tậ ới đạo đức, l i s ng thanh thi u niên hiố ố ế ện nay 9

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài

Việt Nam là m t trong nhộ ững nước phương Đông, nơi mà tôn giáo có ảnh hưởng r t lấ ớn đến đờ ống văn hóa xã hội Tùy vào các giai đoạ ịi s n l ch s phát triử ển của các nước, tôn giáo n m vai trò ch ắ ủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần, suy nghĩ của con người Mặc dù không để lại một hệ thống lý luận hoàn ch nh ỉvề tôn giáo, song các nhà sáng l p ch ậ ủ nghĩa Mác - Lênin đã đặt n n móng và tề ạo cơ sở khoa h c cho vi c nghiên cọ ệ ứu tôn giáo và chức năng xã hội c a nó Trong các tôn ủgiáo l n trên th ớ ế giới, thì Ph t giáo là m t trong nhậ ộ ững tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam và tr thành tôn giáo có ở ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã h i Viộ ệt Nam cho đến ngày nay Trong su t qu trình h nh th nh v ố á ì à à phát tri n, Ph t giáo Viể ậ ệt Nam đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với s ự phát tri n c a dân t c trên nhi u l nh ể ủ ộ ề ĩvực Có thể n i, Phó ật giáo được xem l mà ột trong nh ng nhân tữ ố quan trọng góp phần định h nh nên c c quan ni m, chu n m c và h ì á ệ  ự ệ giá trị đạo đức trong x hã ội Tư tưởng v ề đạo đức nhân sinh c a Ph t giáo là mủ ậ ột tư tưởng xuyên su t và ố ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh th n cầ ủa con người Việt Nam Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay Ý nghĩa của khẩu hiệu:

Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội của giáo hội Phật giáo Vi t Namệ ” làm đề tài ti u lu n và thông qua th c tiể ậ ự ễn để làm rõ nh n th c c a sinh viên hi n nay v ậ ứ ủ ệ ềtôn giáo

2 Mục đích và nhiệm v nghiên c u ụ ứ

Nhằm mục đích nắm được những kiến th c v nghiên c u lí lu n v vứ ề ứ ậ ề ấn đề tôn giáo và ảnh hưởng c a Phủ ật giáo đến đời s ng xã h i Vi t Nam hiố ộ ệ ện nay t ừ đó nghiên cứu ý nghĩa khu hiệu: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội c a giáo h i Ph t giáo ủ ộ ậViệt Nam

Trang 5

Đểđạt được điều đó, bài tiểu luận sẽ phân tích cơ sở lý lu n chung về vậ ấn đề tôn giáo và nguyên t c gi i quy t vắ ả ế ấn đề tôn giáo trong th i k quá lên ch ờ ỳ độ ủ nghĩa xã hội; Chính sách tôn giáo của Việt Nam trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay Ti p theo là nh ng ế ữ ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã h i Vi t ộ ệNam hiện nay và phân tích ý nghĩa khu hiệu: Đạo pháp - Dân tộc Chủ nghĩ- a xã hội c a giáo h i Ph t giáo Vi t Nam ủ ộ ậ ệ

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quan điểm của ch ủ nghĩa Mác-Lenin v về ấn đề tôn giáo nh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hẢ ội ở Việt Nam hi n nay ệ

Phạm vi nghiên c u: ứ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề ấn đề tôn giáo, ảnh hưởng của Ph t ậ giáo trong đờ ối s ng xã hội ở Việt Nam hi n nay ệ

Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nh t lôgic và l ch s , phân tích, tấ ị ử ổng h p, khái quát ợhóa và h ệ thống hóa

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa lí luận: Qua đề tài giúp hiểu rõ hơn về vấn đề tôn giáo, những nguyên tắc và chính sách của Đảng và nhà nước ta v về ấn đề này Đồng th i, góp ph n bờ ầ ồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiên cứu về vấn đề tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng

Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo đố ới đời v i sống xã h i hi n nay, t ộ ệ ừ đó hiểu hơn về c i nguộ ồn cũng như bản sắc văn hoá dân tộc, có th ể thấy được những giá tr tích c c và phát huy trong cu c sị ự ộ ống

Trang 6

NỘI DUNG

Phần 1: Phân tích lý lu n chung v vậ ề ấn đề tôn giáo và nguyên t c gi i quyắ ả ết

vấn đề tôn giáo trong th i k ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong th i k ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1 B n ch t, ngu n g c và tính ch t c a tôn giáo ả ấ ồ ố ấ ủ

1.1.1 Bản ch t cấ ủa tôn giáo:

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã h i phộ ản ánh hư ảo hi n thệ ực khách quan Thông qua đó, các lực lượng t nhiên ựvà xã h i tr thành siêu nhiên, th n bí ộ ở ầ Chỉ rõ b n ch t c a tôn giáo, ch ả ấ ủ ủ nghĩa Mác-Lênin xác định: Tôn giáo là m t hiộ ện tượng xã h i ộ – văn hóa do con người sáng tạo ra vì mục đích, lợi ích c a h Ph n ánh nhủ ọ ả ững ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Nhưng sáng tạo ra tôn giáo, con người lại b l ị ệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều ki n Chệ ủ nghĩa Mác Lênin cũng cho rằng, sả- n xuất vật ch t và các quan h kinh tấ ệ ế, xét đến cùng là nhân t ố quyết định s t n t i và phát ự ồ ạtriển c a các hình thái ý th c xã hủ ứ ội, trong đó có tôn giáo Do đó, mọi quan niệm v ềtôn giáo, các tổ chức, thi t chế ế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ ững điềnh u kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo những cơ sởthay đổ ủa cơ sởi c kinh tế Về phương diện th ế giới quan, các tôn giáo mang th ế giới quan duy tâm, có s khác bi t v i thự ệ ớ ế giới quan duy v t bi n ch ng, khoa h c cậ ệ ứ ọ ủa chủ nghĩa Mác-Lênin Mặc dù vậy, những người cộng sản với lập trường má ít cxluôn luôn tôn trọng quy n t ề ự do tín ngưỡng, theo ho c không theo tôn giáo c a nhân ặ ủdân

Tôn giáo khác với tín ngưỡng và mê tín Tín ngưỡng là hệ thống nh ng ữ niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức th ể hiện ni m tin cề ủa con người trước các s v t, ự ậhiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ Mê tín là ni m tin mê mu i, viề ộ ển vông, không d a trên mự ột cơ sở khoa h c nàoọ

Trang 7

Dị đoan là sự suy đoán, hành động một cách tùy tiện, sai lệch những điều bình thường, chu n m c trong cu c s ự ộ ống

1.1.2 Ngu n g c cồ ố ủa tôn giáo:

Nguồn g c t nhiên, kinh t - xã h i: ố ự ế ộ Trong x h i công xã nguyên thu , do lã ộ ỷ ực lượng s n xuả ất chưa phát ển, trướtri c thiên nhiên h ng v ù ĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho t nhiên nh ng s c m nh, quy n l c th n Khi xự ữ ứ ạ ề ự ầ bí ã h i xuất hi n các ộ ệgiai cấp đối kháng, c áp b c b t công, do không gi i thó ứ ấ ả ích được ngu n g c c a s ồ ố ủ ựphân hoá giai c p v áp b c b c l t b t công, t i ác c ng v i lo sấ à ứ ó ộ ấ ộ ộ ớ ợ trướ ự thống c strị c a các lủ ực lượng x hã ội, con người trông ch v o sờ à ự giải ph ng c a m t ló ủ ộ ực lượng siêu nhiên ngo i tr n th à ầ ế

Nguồn gốc nh n thậ ức: Sự nhận thức của con ngườ ề ự nhiên, x h i vi v t ã ộ à chính bản thân m nh l cì à ó giới h n Khi mạ à khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn t i, khi nhạ ững điều m khoa hà ọc chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo Ngay c ả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, l mà ảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.Th c chất nguồn ựgốc nh n th c c a tôn giáo ch nh l s tuyậ ứ ủ í à ự ệt đối hoá, s ự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái n i dung khách quan th nh cái siêu nhiên, th n thánh ộ à ầNguồn g c tâm lý: ố Do ảnh hưởng c a yủ ếu tố tâm lý cả tích c c lẫn tiêu c c: S ự ự ựsợ hãi trước nh ng hiữ ện tượng t nhiên, x h i, hay trong nh ng lự ã ộ ữ úc ốm đau, bệnh tật; ngay c ả những may, r i bủ ất ng x y ra, ho c tâm l ờ ả ặ ý muốn được b nh yên khi l m ì àmột vi c lệ ớn (ví ụ: ma chay, cướd i xin, làm nhà, khởi đầu sự nghiệp kinh doanh ), hay t nh yêu, lòng biì ết ơn, lòng kính trọng đố ới v i những ngườ ói c công với nước, với dân như thờ các anh hùng dân t c d d n con nộ ễ ẫ gười đến v i tôn giáo ớ

Trang 8

1.1.3 Tính ch t cấ ủa tôn giáo:

Tính l ch sị ử: Tôn giáo là m t hiộ ện tượng xã h i có tính l ch sộ ị ử, nghĩa là nó có sự hình thành, t n t i và phát tri n và có khồ ạ ể ả năng biến đổi trong các giai đoạ ịn l ch s ửnhất định để thích nghi với nhiều ch ế độ chính trị - xã hội

Tính qu n chúng c a tôn giáoầ ủ : Hiện nay s ố lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỉ l khá cao trong dân sệ ố thế giới Tuy tôn giáo ph n ánh hả ạnh phúc hư hảo, song nó ph n ánh khát v ng c a nhả ọ ủ ững con ngườ ịi b áp b c v m t xã h i t do, bình ứ ề ộ ộ ựđẳng, bác ái Bởi vì tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thi n Vì vệ ậy còn nhiều người ở trong các t ng l p khác nhau c a xã h i tin theo ầ ớ ủ ộ

Tính chính tr c a tôn giáo: ị ủ Tính chính tr c a tôn giáo chị ủ ỉ xuất hi n khi xã hệ ội đã phân chia giai c p, có s khác bi t, s ấ ự ệ ự đối kháng v l i ích giai cề ợ ấp Trước hết do tôn giáo là s n ph m c a nhả  ủ ững điều ki n kinh t - xã h i ph n ánh l i ích, nguyệ ế ộ ả ợ ện vọng c a các giai c p khác nhau trong cuủ ấ ộc đấu tranh giai c p M t khác, khi các ấ ặgiai c p bóc l t, th ng tr s d ng tôn giáo nh m ph c v l i ích riêng, ch ng l i các ấ ộ ố ị ử ụ ằ ụ ụ ợ ố ạgiai c p ti n b , nó mang tính tiêu cấ ế ộ ực.

1.2 Nguyên t c chung gi i quy t vắ ả ế ấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, tôn tr ng, bọ ảo đảm quy n t do tín ề ự ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo c a qu n chúng nhân dân ủ ầ

Thứ hai, khắc ph c d n nh ng ụ ầ ữ ảnh hưởng tiêu c c c a tôn giáo ph i g n li n vự ủ ả ắ ề ới quá trình c i t o xã hả ạ ội cũ, xây dựng xã h i m ộ ới.

Thứ ba, phân bi t hai m t chính trệ ặ ị và tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo và l i d ng ợ ụtín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình gi i quy t vả ế ấn đề tôn giáo

Thứ tư, quan điểm l ch s c ị ử ụ thể trong gi i quy t vả ế ấn đề tín ngưỡng, tôn giáo

Trang 9

1.3 Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong th i kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thứ nhất, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu c u tinh th n c a m t bầ ầ ủ ộ ộ phận nhân dân, đang và sẽ tiếp t c tụ ồn t i cùng dân t c trong quá trình xây d ng ạ ộ ự chủ nghĩa xã hội ở nước ta Vì v y, cậ ần th c hiự ện nh t quán chính sách tôn tr ng và bấ ọ ảo đảm quy n t ề ựdo tín ngưỡng, quyền sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật Các tôn giáo hoạt động trong khuôn kh pháp luổ ật, bình đẳng trước pháp luật

Thứ hai, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo đều có quyền và nghĩa vụ xây dựng, b o v Tả ệ ổ quốc Gi gìn và phát huy nh ng giá tr tích c c c a truy n th ng ữ ữ ị ự ủ ề ốthờ cúng t tiên, tôn vinh nhổ ững người có công với Đất nước Đồng th i nghiêm ờcấm l i dợ ụng tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, trái pháp luật; kích động gây chia rẽ nhân dân, dân t c, g y r i và xâm ph m an ninh qu c gia ộ ấ ố ạ ố

Thứ ba, nội dung c t lõi c a công tác tôn giáo là công tác vố ủ ận động qu n chúng ầĐy mạnh phát tri n kinh t , xã hể ế ội, văn hóa vùng đồng bào theo các tôn giáo nhằm nâng cao trình độ đời sống mọi mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đúng đắn đường l i, chính sách cố ủa Đảng, pháp luật và Nhà nước, tích c c, nghiêm túc th c hiự ự ện đường l i chính sách pháp lu ố ật.

Thứ t , ư công tác tôn giáo là trách nhi m c a c hệ ủ ả ệ thống chính tr Làm t t công ị ốtác tôn giáo là trách nhi m c a toàn b h ệ ủ ộ ệ thống chính tr bao, g m h ị ồ ệ thống t ổ chức Đảng, chính quyền Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranh v i hoớ ạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích tổ quốc và dân tộc

Thứ năm vấn đề theo đạo và truyền đạo Mọi tín đồ đều có quyền t , ự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật Các tổ chức tôn giáo được nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ

Trang 10

Nghiêm c m các tấ ổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách th c truyứ ền đạo trái phép, vi ph m ạ các quan điểm c a Hi n pháp và pháp ủ ế luật.

Phần 2: Liên h ệ thực ti n: ễ Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở

Việt Nam hiện nay Ý nghĩa của khẩu hiệu: Đạo pháp- Dân t c- ộ Chủ nghĩa xã

hội của giáo hội Phật giáo Vi t Nam

2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hi n nay

2.1.1 Ảnh hưởng tích c c

2.1.1.1 Ảnh hưởng Ph t giáo v mậ ề ặt tư tưởng, đạo lý

Đạo đức Phật giáo hòa nh p v i các giá tr ậ ớ ị đạo đức c a dân t c tr thành ủ ộ ở phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống của người Việt Nam Các thu t ng ậ ữnhư “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ ế”, “tu nhân tích đức”, “số th ng nhân t ừ để phúc cho đời sau”… đã trở thành m t ph n trong l s ng cộ ầ ẽ ố ủa người Việt Tâm t và tâm bi là tiừ ền đề, khởi đầu cho tâm h , tâm x Sỷ ả ự rung động, lòng trắc n, cao thượng hướng v nề ỗi đau của người khác s ẽ định hướng cho con người trong lý trí, hành động, s n sàng quên mình vì mẵ ọi người Những quan ni m: ệ “Ở ề hi n gặp lành”, “Gieo gió g p bãoặ ”, “Nhân nào qu ả ấy”,… của người Việt đã thể hiện rõ tính nhân sinh của đạo Ph t, ậ hướng con người s ng thi n, làm vi c thiố ệ ệ ện tu nhân tích đức cho mình và con cháu

Người Vi t còn ch u ảnh hưởệ ị ng sâu sắc một đạo lý khác của đạo Phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ơn cha mẹ, ơn thầy bạn, ơn qu c gia và ố ơn Tam bảo Đạo lý này được xây d ng theo m t trình t phù h p vự ộ ự ợ ới bước phát tri n c a tâm lý v tình c m cể ủ ề ả ủa dân t c ộ Việt Tình thương ở ọi ngườ ắt đầ ừ thân đế m i b u t n xa, từ tình thương cha mẹ, h hàng lan dọ ần đến tình thương trong các mối quan h xã h i vệ ộ ới thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước và ơn đức Ph t ậ Đặc biệt trong đạo lý T ân, ứ Phật giáo đề cao s hi u thu n của con cái v i ông bà, cha mẹ Điều răn thứ sáu trong mườự ế ậ ớ i

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:04

Tài liệu liên quan