Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o ĐẶNG THỊ KIM OANH ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o ĐẶNG THỊ KIM OANH ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Văn Chung Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, TP Hồ Chí Minh Vào lúc…… giờ……….phút, ngày……….tháng …….năm 2010 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, số liệu chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đặng Thị Kim Oanh năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát sở hình thành đạo đức Phật giáo 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống Ấn Độ cổ đại – cội nguồn hình thành đạo đức Phật giáo 1.1.2 Triết học giáo lý Phật giáo – sở trực tiếp hình thành đạo đức Phật giáo 20 1.2 Nội dung đạo đức Phật giáo 33 1.2.1 Một số khái niệm đạo đức Phật giáo 33 1.2.2 Chuẩn mực đạo đức Phật giáo 44 1.3 Đánh giá đạo đức Phật giáo 60 1.3.1 Giá trị tích cực đạo đức Phật giáo 60 1.3.2 Hạn chế đạo đức Phật giáo 64 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 2.1 Thực trạng việc giáo dục đạo đức đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 68 2.1.1 Khái quát thực trạng giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 68 2.1.2 Đặc điểm đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 73 2.2 Đạo đức truyền thống vấn đề đặt cho việc giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 89 2.2.1 Giá trị đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống người Việt 89 2.2.2 Những vấn đề đặt cho việc giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 97 2.3 Đóng góp đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh 103 KẾT LUẬN 117 PHỤ LỤC 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ra đời 2.500 năm, Phật giáo vượt khỏi lãnh thổ Ấn Độ rộng lớn – nơi sản sinh nó, để du nhập ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Là tơn giáo góp mặt nước ta từ năm đầu công nguyên, Phật giáo dung hợp với đạo đức truyền thống dân tộc ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hơn 20 kỷ qua, nhìn lại lịch sử dân tộc không nghi ngờ khẳng định: Phật giáo phần thiết yếu tâm hồn người Việt Hơn 20 kỷ đồng hành lịch sử dân tộc, phải trải qua bao thăng trầm, phải gánh chịu thử thách nghiệt ngã thời gian Phật giáo tồn đến ngày Chắc hẳn triết lý Phật giáo phải có giá trị định làm nên sức sống mãnh liệt vượt qua thử thách không gian thời gian Một hạt nhân quan trọng Phật giáo quan điểm đạo đức Nguyên tắc đạo đức Phật giáo lịng từ bi, bình đẳng cho tất chúng sinh, tránh làm điều ác, tích cực hành thiện, lòng yêu thương, đem đến hạnh phúc cho người, phù hợp với mục tiêu Đảng Nhà nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập Quá trình đem lại thời thách thức bên cạnh thành tựu đạt nhiều lĩnh vực, phải trăn trở, suy nghĩ trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW khóa VIII rõ: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc, khơng trường hợp đồng tiền danh lợi mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp, bn lậu tham nhũng phát triển Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ǎn chơi sa đọa khơng ngǎn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái, đoàn kết phổ biến Những tệ nạn gây bất bình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước”[77] Hội nghị nhấn mạnh đạo đức giới trẻ tiêu biểu thành phần niên học sinh - lực lượng trí thức tiềm vô quan trọng nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa: “Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bè bạn, mơi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ǎn chơi, nghiện ma túy phận học sinh, sinh viên”[77] Vấn đề đặt bước vào trình hội nhập mà giữ giá trị văn hóa, truyền thống, xác định mối quan hệ người với người để xây dựng đất nước tốt đẹp hướng đến phát triển bền vững Đạo đức Phật giáo – vấn đề trung tâm triết học Phật giáo giá trị định đời sống xã hội nước ta nay, Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành TW Đảng khố IX cơng tác tôn giáo tiếp tục chủ trương nghị Đại hội VII nhận định: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới’’[79] Đạo đức Phật giáo có dung hợp với truyền thống đạo đức người Việt Nam, mục tiêu đạo đức Phật giáo hướng đến phù hợp với mục tiêu xây dựng người Đảng Nhà nước Đây xem phương pháp giúp nhìn lại giá trị tốt đẹp mà người hướng đến Với lý vừa nêu, việc nghiên cứu đạo đức tơn giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng cần thiết nghiệp giáo dục đạo đức Cho nên, chọn đề tài “đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề đạo đức Phật giáo, giá trị đạo đức phật giáo đạo đức truyền thống người Việt Nam, đạo đức niên học sinh nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm khai thác với khía cạnh khác Luận văn kế thừa, tiếp thu, thành số cơng trình cơng bố theo hướng sau: Hướng thứ nhất, Phật giáo đạo đức Phật giáo: Thể luận văn, luận án sau: “Tư tưởng đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Việt Nam” – luận văn thạc sĩ học viên Tạ chí Hồng năm 1998, đề tài làm rõ phạm trù đạo đức Phật giáo, tìm hiểu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo lĩnh vực tinh thần truyền thống, phong tục tập quán, qua đường lối trị thời đại, ảnh hưởng lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, quan hệ ứng xử giao tiếp ngày “Tìm hiểu tư tưởng đạo đứcPhật giáo qua Kinh pháp cú” – luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Thu Thủy năm 2005 Đề tài khái quát nội dung đạo đức Phật giáo thông qua Kinh Pháp cú rút giá trị định đạo đức Phật giáo xã hội “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam” – luận án tiến sĩ Triết học tác giả Lê Hữ Tuấn năm 1999 Luận án trình bày nội dung triết học Phật giáo rút ảnh hưởng định lĩnh vực đời sống tinh thần người Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu: “Đạo đức Phương Đơng”, PGS.TS Vũ Tình, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1998 Tác giả trình bày nguồn gốc hình thành nội dung đạo đức trường phái triết học Trung Quốc Nho gia, Mặc gia, Đạo gia; Ấn Độ Ấn Độ giáo, Phật giáo Hịa thượng Thích Minh Tâm: “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người ” Nxb Tôn giáo năm 2002, tác phẩm chủ yếu bàn vấn đề đạo đức Phật giáo đường để đạt đến sống hạnh phúc người Hịa thượng Thích Minh Châu giới thiệu tác phẩm “Đạo đức học Phật giáo” nhiều tác giả Viện nghiên cứu Phật giáo năm 1995, viết phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo, vị trí, vai trị Phật giáo nhiều khía cạnh đất nước ta giai đoạn chuyển phát triển vào năm cuối kỷ XX Tác giả nước ngoài: Geshe Michael Roach – nhà kinh doanh kim cương, thạc sĩ Phật học Tây Tạng viết tác phẩm “Năng đoạn kim cương – Áp dụng giáo lý Đức Phật vào việc quản trị doanh nghiệp đời sống”, Nxb Tôn giáo 2001 Tác phẩm trình bày việc vận dụng nguyên tắc ứng xử kinh điển Phật giáo vào kinh doanh phương pháp mà ông rút nhằm mục tiêu kinh doanh mang đến phồn thịnh chung cho xã hội phát triển bền vững với cách hành xử có đạo đức, văn hóa Hướng thứ hai, Truyền thống đạo đức người Việt Nam, dung hợp đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống người Việt Nam: Báo cáo khoa học: 132 CHỨNG TỎ BẢN THÂN VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH Cases ColResponse % Học giỏi, lời thầy cô, cha mẹ Quan tâm, giúp đỡ người Uống rượu bia, hút thuốc Đi bar, vũ trường, tỏ giàu có, sành điệu Bạo lực, la hét Khơng thích thể Khác Total 334 59.3% 323 57.4% 13 2.3% 22 3.9% 36 201 29 563 6.4% 35.7% 5.2% 170.2% 10 THÁI ĐỘ VỚI BẠN HỌC Cases Vui vẻ, hòa đồng, đồn kết, giúp tiến Góp ý bạn có khuyết điểm Bao che khuyết điểm Nhận lỗi thay cho bận Đổ thừa, nói xấu bạn Khơng quan tâm Total ColResponse % 404 71.9% 329 58.5% 112 71 87 135 562 19.9% 12.6% 15.5% 24.0% 202.5% 133 11 MỨC ĐỘ CHÀO HỎI GIÁO VIÊN Frequency Rất thường xuyên 107 Thường xuyên 195 Thỉnh thoảng 129 Chỉ chào giáo viên dạy 69 Chỉ chào giáo viên chủ nhiệm 23 Không chào hỏi 40 Total 563 Missing System Total 567 Percent 18.9% 34.4% 22.8% 12.2% 4.1% 7.1% 99.3% 7% 100.0% 12 THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI THÂN Rất quan tâm, yêu thương người thân Thỉnh thoảng có quan tâm Đặt hết trách nhiệm lên bố mẹ Nói dối với bố mẹ Bài kiểm tra điểm cao đưa bố mẹ xem Cố gắng học để vui lòng bố mẹ Việc làm không bận tâm Total Cases Col Response % 373 66.3% 135 24.0% 37 6.6% 137 24.3% 147 26.1% 385 68.4% 43 7.6% 563 223.3% 134 13 NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC Giúp bạn học tập Count Column % Giúp việc nhà với người thân Count Column % Giúp người nghèo Count Column % Giúp trẻ lang thang, nhỡ Count Column % Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt Count Column % Tuyên truyền bảo vệ môi trường Count Column % Tun truyền phịng chống HIV/AIDS Count Column % Khơng tham gia Count Column % Count Column % 14 KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG VÀ HỌC TẬP Có Khơng Total Missing System Total Frequency 429 130 559 567 Percent 75.7% 22.9% 98.6% 1.4% 100.0% 335 59.9% 355 63.5% 258 46.2% 116 20.8% 323 57.8% 114 20.4% 74 13.2% 64 11.4% 559 100.0% 135 15 THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NGHÈO Thông cảm, giúp đỡ Khơng thích tiếp xúc Coi thường, miệt thị Đó người xấu, dễ bị họ lừa Bình thường Khơng quan tâm Total Cases Col Response % 468 83.1% 42 7.5% 9% 42 7.5% 232 56 563 41.2% 9.9% 150.1% 16 THÁI ĐỘ VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI Khơng đồng tình, lên án Khơng quan tâm, việc lo Giúp người khác hiểu tác hại Chưa biết tệ nạn xã hội Khac Total Cases Col Response % 399 70.9% 110 19.5% 298 52.9% 91 16.2% 563 1.6% 161.1% 136 17 THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS Frequency Thông cảm, chia sẻ 247 Nếu có thể, giúp đỡ 150 Ghê sợ, xa lánh 50 Không quan tâm 74 Không phải chuyện 40 em Total 561 Missing System Total 567 Percent 43.6 26.5 8.8 13.1 7.1 98.9 1.1 100.0 18 THÁI ĐỘ TÌNH BẠN TUỔI HỌC SINH Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng Total Missing System Total Frequency 386 130 22 14 559 567 Percent 68.1% 22.9% 3.9% 2.5% 1.2% 98.6% 1.4% 100.0% 137 19 CÁCH GIẢI QUYẾT KHI GẶP KHÓ KHĂN Cases ColResponse % Tâm với bạn, cha mẹ, anh chị, thây cô Viết blog, ghi nhật ký Không tâm với Uống rượu, bia, hút thuốc Đi chơi với bạn Khơng làm Một suy nghĩ Total 223 52.3% 101 112 23.7% 26.3% 21 4.9% 116 88 51 426 27.2% 20.7% 12.0% 167.1% 20 GIA ĐÌNH THEO TƠN GIÁO Cơng giáo Phật giáo Cao đài Phậtgiáo hịa hảo Tin lành Khơng theo tơn giáo Khác Total Missing System Total Frequency 108 302 127 563 567 Percent 19.0 53.3 1.1 1.6 22.4 1.2 99.3 100.0 138 21 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA HỌC SINH THÍCH CHƠI GAMES BẠO LỰC HÀNH ĐỘNG VỚI MỨC ĐỘ GÂY GỖ, ĐÁNH NHAU VỚI BẠN Games hành động, Games trí tuệ Games vui nhộn bạo lực Col Response Col Response Col Response Cases % Cases % Cases % Rất thường xuyên thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Rất không thường xuyên Total 5% 1.3% 2.2% 12 5.5% 15 4.7% 10 4.4% 53 24.1% 81 25.5% 90 39.8% 48 21.8% 65 20.4% 47 20.8% 106 48.2% 153 48.1% 74 32.7% 220 100.0% 318 100.0% 226 100.0% 139 22 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT HỌC SINH THÍCH CHƠI GAMES BẠO LỰC, HÀNH ĐỘNG CÓ TỶ LỆ GÂY GỖ ĐÁNH NHAU HƠN NHỮNG HỌC SINH KHÁC Games hành động, bạo lực * Mức độ gây gỗ, đánh với bạn Mức độ gây gỗ, đánh với bạn Total Rất Rất Không không thường Thường Thỉnh thường thường xuyên xuyên thoảng xun xun Games hành động, bạo lực Khơng Có Total 14 59 61 155 295 11 10 24 90 149 47 108 74 229 226 521 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig6 (2sided) Pearson Chi29.044(a) 000 Square Continuity Correction Likelihood 29.193 000 Ratio Linear-byLinear 18.133 000 Association N of Valid 521 Cases a cells (10.0%) have expected count less than The minimum expected count is 4.77 Sig: kết kiểm định Nếu Sig > 0.5 kết kiểm định sai Nếu Sig < 0.5: kết kiểm định (sig: 000 < 0.5) 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thân Ngọc Anh, Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống đạo đức Sài Gòn, http://www.chuahoangphap.com.vn [2] Ph Ănghen (1984), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Bộ giáo dục đào tạo (1999), Giáo trình đạo đức học Mac – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Thích Minh Châu (giới thiệu) nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học [5] Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [6] Thích Minh Châu (2005), Phật giáo nhà đại giáo dục, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [7] Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1998), Đại cương triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính, Vũ Quang Hà, Nguyễn Anh Thường (2001), Veda – Upanishad – Những triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [12] Đồn Trung Cịn (1997), Từ điển Phật học tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [13] W Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb văn hóa Hà Nội, Hà Nội 141 [14] W Durant (1971), Câu chuyện triết học (Bửu Dích dịch), Đại học Vạn Hạnh, thành phố Hồ Chí Minh [15] Lê Quý Đức (1996), Mấy vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb văn hóa, Sài Gịn [17] Thích Mãn Giác (2008), Đạo đức học phương Đơng, Nxb văn hóa, Sài Gịn [18] Thích Viên Giác (2000), Giới luật – sở đạo đức Phật giáo, Nguyệt san 56, tạp chí tôn giáo [19] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Phật học tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [20] Cao Thu Hằng, Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Dao-Duc [21] Cao Thu Hằng, Quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác giáo dục ý nghĩa vấn đề đổi giáo dục nước ta nay, Tạp chí triết học số 11 – 2008 [22] Thích Thiện Hoa (1997) Phật học phổ thông, Nxb Thành hội Phật giáo, thành phố Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Đức Hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông, Tạp chí triết học số – 2008 [24] Nguyễn Văn Hòa, Phát triển giáo dục đào tạo – động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta, Tạp chí triết học số – 2009 [25] Đỗ Minh Hợp, Tự trách nhiệm đạo đức học sinh nay, Tạp chí triết học số 12 – 2007 142 [26] Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí triết học số – 2007 [27] Bùi Mộng Hùng, Phật giáo đem lại cho giáo dục ngày nay, http://www.daitangkinhvietnam.orrg [28] Thích Thanh Kiểm (1989), Lịch sử Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [29] Tưởng Duy Kiều (1996), Đại cương triết học Phật giáo (Thích Đạo Quang dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế [30] Vũ Khiêu, Triết học, đạo đức tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, tạp chí triết học số – 2006 [31] Kinh trường A Hàm (2003), (Hịa thượng Thích Trí Đức tuyển dịch), Nxb Tơn giáo, Hà Nội [32] Kinh trung (1992), (Thích Minh Châu dịch), Viện nghiên cứu Phật học thành phố Hồ Chí Minh [33] Kinh pháp cú (1993), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [34] Kinh tăng chi (1994), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [35] Kinh trường (1994), (Hịa thượng Thích Minh Châu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh [36] Đặng Thị Lan, Vai trị đạo đức tôn giáo đời sống xã hội, tạp chí triết học số – 2007 [37] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb văn học, Hà Nội [38] Nguyễn Đức Lữ, Suy nghĩ bước đầu đặc trưng vai trò đạo đức tơn giáo, tạp chí triết học số – 2007 143 [39] Mahabharata – Sử thi Ấn Độ (1979), (Cao Huy Đỉnh Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10 (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (1984), Nxb Sự thật, Hà Nội [43] Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [44] Jawaharlal Nehru (1997), Phát Ấn Độ (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc Hoàng Túy, Nguyên Tâm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [45] Lê Đình Nghĩa, Đóng góp Phật giáo với xã hội Việt Nam nay, http://www.vesakday2008.com [46] Nhân – Triết lý trung tâm Phật giáo (2008), (Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [47] Lê Mạnh Phát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam – tập, Nxb Thuận Hóa, Huế [48] Phật Quang từ điển - tập, (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Hội văn học giáo dục Linh Sơn Đài Bắc [49] Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng Đơng phương, Nxb Văn học [50] Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Phạm Văn Thuận, Phạm Xuân Hảo, Hoàng Thế Hoài (2008), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [51] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 144 [52] Ramayana – sử thi Ấn Độ (1985), (Đào Xuân Quý dịch), Nxb Đà Nẵng [53] Geshe Michael Roach (2001), Năng đoạn kim cương – Áp dụng giáo lý Đức Phật vào việc quản trị doanh nghiệp đời sống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [54] Chandraahar Sharma, Triết học Ấn Độ - nghiên cứu phê bình (2005) (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Hữu Sơn, Phật giáo Việt Nam đóng góp cho văn hóa dân tộc, http://daitangkinhvietnam.org [56] Nguyễn Thái Sơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí triết học số - 2007 [57] Thích Nguyên Tạng, Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, http://daitangkinhvietnam.org [58] Thích Minh Tâm (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [59] Thích Thiện Tâm, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [60] Trường Tâm – Thanh Long, Phật giáo – Một gốc đạo đời, Nxb Văn hóa, Sài Gịn [61] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [62] Thích Chơn Thiện, Đạo đức kinh doanh giáo lý nhà Phật, Giác ngộ Việt Nam số ngày 19/2/2009 [63] Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [64].Thích Chơn Thiện (1996), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali (Tâm Ngộ dịch), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 145 [65] Thích Chơn Thiện (1993), Đạo đức Phật giáo, Hội thảo đại hội Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [66] Thích Chí Thiện (1993), Nguồn gốc đạo đức Phật giáo – Trích Hội thảo “Phật giáo Việt Nam thời đại”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [67] Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo số [68] Nguyễn Tài Thư (giới thiệu) nhiều tác giả (1995), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo với người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Vũ Tình (1998), Đạo đức Phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Viện văn hóa Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [72] Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh [73] Từ điển tiếng Việt (2009), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội [74] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Văn kiện Hội nghị lần IV, Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1993), cơng tác niên thời kỳ mới, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU [76] Văn kiện Hội nghị lần V - Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU 146 [77] Văn kiện Hội nghị lần V, Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU [78] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Văn kiện Hội nghị - Nghị hội nghị lần VII, Ban chấp hành TW Đảng khóa IX (2003), công tác tôn giáo, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU [80] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Văn kiện Hội nghị - Nghị số 25, Ban chấp hành TW Đảng khóa X (2008), Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU [82] Văn kiện Đại hội Đồn thành niên cộng sản Hồ Chí Minh, thành đồn thành phố Hồ Chí Minh, http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU [83] Văn kiện hội nghị Đảng thành phố Hồ Chí Minh công tác niên năm 2005, http://www.hcmcpv.org.vn/ [84] Viện nghiên cứu chiến lược, Chính sách cơng nghiệp, Thống kê giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh vào kỷ 21, Nxb Thống kê [85] Lam Yên, Đạo đức Phật giáo với giới trẻ xã hội đại, http://giacngo.com [86] Website sở giáo dục đào tạo thành Phố Hồ Chí Minh, Đổi nội dung phương pháp đánh giá môn giáo dục công dân