Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
707,59 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN ANH TÙNG Vận dụng đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo giới có nguồn gốc Ấn Độ Ra đời từ kỉ VI TCN với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ giải thoát Cốt lõi triết lý “Tứ diệu đế” Về đạo đức, Phật giáo chủ trương bình đẳng tầng lớp xã hội đề cao lòng từ bi, bác Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời tư tưởng Phật giáo trở thành góc đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Bên cạnh hình ảnh đa, bến nước, sân đình hình ảnh mái chùa biểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức trở thành giá trị văn hóa người Việt Nam Đó nét chung cho ảnh hưởng Phật giáo dân tộc Việt Nam, mà chủ yếu dân tộc Kinh Hiện nay, nghiệp đào tạo người, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ chiếm vị trí quan trọng Nó khơng mặt chiến lược mà nhằm mục tiêu trước mắt ngăn chặn thối hóa, sa đọa lối sống, đạo đức trước tác động kinh tế thị trường với mặt tiêu cực văn hóa ngoại lai Mục tiêu cơng tác giáo dục Đảng Nhà nước ta đào tạo người có tầm trí tuệ cao, thể chất cường tráng, đời sống tinh thần đạo đức sáng, giàu lĩnh thực có ý thức trách nhiệm công dân Để đạt mục tiêu ngồi nhiệm vụ khác, phải coi lại giá trị đạo đức truyền thống, tìm thành tố góp phần cho việc giảng dạy đạo đức nhà trường, đôi với việc giáo dục đạo đức lối sống cho tồn xã hội Đó vấn đề cần đặt phải giải Văn hóa hồn dân tộc, văn hóa dân tộc Từ đó, khẳng định giữ văn hóa truyền thống dân tộc giữ đất nước Mặt khác, đề cập đến đời sống văn hóa dân tộc khơng thể bỏ qua phận cấu thành nó, đạo đức Phật giáo Từ ý nghĩa cao thiêng liêng nên xây dựng văn hóa đại, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giá trị đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, hệ trẻ Chính vậy, để góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nghiên cứu giá trị tích cực đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức hệ trẻ Việt Nam, chọn đề tài: “Vận dụng đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam vấn đề nhận quan tâm, ý nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau, đăng tải nhiều sách báo Tiêu biểu như: Cuốn "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Cuốn "Đạo đức học Phật giáo" Hòa thượng Tiến sĩ Thích Minh Châu giới thiệu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 tham luận nhiều tác giả Cuốn "Việt Nam văn minh sử lược khảo" Giáo sư Lê Văn Siêu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Cuốn "Có đạo lý Việt Nam" Giáo sư Nguyễn Phan Quang, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996 Trong sách này, tác giả cho người đọc thấy hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Cuốn "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam", Tập Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính chất chun đề đạo đức Phật giáo bàn xen kẽ, rải rác tác phẩm văn học, mỹ học, sử học tơn giáo học v.v Mỗi cơng trình nghiên cứu khoa học Phật giáo cách khai thác riêng, với góc độ khác Đề tài “Vận dụng đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay” kế thừa số thành tựu, kết nghiên cứu đề tài Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng, kết hợp với thức khả có Khóa luận bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu, tóm lược số khía cạnh đạo đức Phật giáo định hướng biện pháp có ý nghĩa nhằm vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta nay, tất đạo đức Phật giáo triết học Phật giáo Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài - Mục đích: Trên sở hệ thống đạo đức Phật giáo để tìm giá trị tiến góp phần giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt nam - Nhiệm vụ: Một là, Khái quát Phật giáo tư tưởng Phật giáo, lý giải cho du nhập Phật giáo vào Việt Nam Hai là, Nêu rõ tảng, nét đạo đức Phật giáo Ba là, Vận dụng giá trị tiến đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam - Giới hạn đề tài: Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đạo đức Phật giáo để tìm giá trị tiến nhằm vận dụng vào việc dgiáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo - Về phương pháp nghiên cứu : Đề tài thực phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê v.v 5 Nét đề tài Đề tài góp phần nhận thức đầy đủ đạo đức Phật giáo với giá trị tích cực, có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng giáo dục đạo đức hệ trẻ Việt Nam Ý nghĩa đề tài - Giúp người viết hoàn thành chương trình tốt nghiệp cuối khóa bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Góp phần nghiên cứu vấn đề đạo đức Phật giáo vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Khóa luận dùng làm tài liệu để tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề đạo đức Phật giáo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề Phật giáo đạo đức Phật giáo 1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Phật giáo 1.2 Một số nội dung đạo đức Phật giáo 1.3 Đạo đức Phật giáo hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Chương 2: Kế thừa vận dụng giá trị tiến đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 2.1 Thực trạng đạo đức hệ trẻ Việt Nam 2.2 Vận dụng những giá trị tích cực đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Phật giáo 1.1.1 Tiểu sử Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu triết học – tôn giáo xuất vào khoảng kỉ VI miền bắc Ấn Độ, phía Nam dãy núi Hymalaya hùng vĩ, vùng biên giới Ấn Độ Nê Pan lúc Ra đời sóng ngự trị đạo Bà la môn chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, đạo Phật với triết lí đạo đức sâu sắc trở thành cờ phong trào tự bình đẳng đương thời “Phật” theo tiếng Phạn Boddho, có nghĩa đáng giác ngộ sáng suốt giác ngộ người khác (giác giả giác tha) “Phật” theo Phật giáo bậc thánh nhân thấu suốt lẽ tạo hóa bảo cho ta giải thoát khỏi luật luân hồi sinh tử Đạo Phật xây dựng sở đời tư tưởng Thích Ca Mâu Ni Thích Ca Mâu Ni tên thật Tất Đạt Đa (Siddhartha) có nghĩa toại nguyện, họ Cù Đàm (Gotama) sau đổi lại Thích Ca (Sakya) trai vua Tịnh Phạn (Suddhodana) hoàng hậu Ma Da (Mahamaya), thuộc dịng họ Sakya, kinh thành Ca – Ti – La – Vệ (Kapillartha), thuộc xứ Nêpanltherai Đông Bắc Ấn Độ Khi giác ngộ, người ta gọi ngài Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), sinh ngày 15 tháng năm 563 năm 483 TCN, tính theo âm lịch (có sách ghi niên đại ngài 623 – 548 TCN ngày sinh 08 tháng 04) Thái Tử đời vua Tịnh Phạn vui mừng mời vị tiên tri đến xem tướng cho Thái tử Trong số đạo sĩ có đạo sĩ tên A Tư Đà (Asita) người tu núi Hy Mã tiên đoán rằng: Thái tử có 32 tướng tốt xuất nên trở thành vị thánh Thuở nhỏ, Thái tử vua cha di mẫu chăm sóc, giáo dục chu đáo Các danh sĩ Tỳ-sa-mật-đa-la (Visvàmistra) dạy Thái tử văn, Sanđề-đề-bà (Ksantidiva) dạy Thái tử võ kể từ năm tuổi Thái tử năm lớn, diện mạo thêm khôi ngô, tài lộ gấp bội Mặc dù, tài người, thông minh xuất chúng, lại địa vị cao sang, quyền quý Thái tử không ngạo mạn, coi thường người khác Ngài có thái độ hịa nhã, bình đẳng Lịng thương người, thương vật Ngài không sánh kịp Bởi thế, Ngài vua cha yêu quý, thần dân kính trọng, nể Càng yêu quý bao nhiêu, vua Tịnh Phạn lại lo sợ trai xuất gia thành Phật lời A Tư Đà Nhất lớn lên, Thái tử Tất Đạt Đa thường lộ vẻ trần tư, suy nghĩ xa xăm sống Vua Tịnh Phạn cho xây cất tòa nhà nguy nga, tráng lệ hợp với ba mùa khí hậu cho Thái tử Nhà vua cịn cưới cơng chúa, vua Thiện Giác Da-du-đà-la (Yasodhàra), nàng công chúa tuyệt đẹp đức hạnh vô cho Thái tử với hi vọng níu giữ Thái tử lại cung Nhưng, hạnh phúc trần gian không làm khuây khỏa ưu tư người xuất Mỗi ngày, Thái tử ngày xích lại gần với định xuất gia Thái tử thấy lịng nặng trĩu bao nỗi băn khoăn, thắc mắc Ngài cho cảnh đời mà Ngài sống hạnh phúc chân thật mà giả dối, mê muội làm cho khiếp sống thêm nặng nề khổ đau Ngài thấy cần phải tìm lối – lối sống chân thật, có ý nghĩa cao đẹp Sau nhiều lần khỏi cửa thành, dạo chơi vườn ngự, chứng kiến cảnh sinh, già, bệnh tật lòng thái tử trở nên u buồn thương xót chúng sanh vơ Một hơm khác, thành Thái tử gặp vị tu sĩ tướng mạo nghiêm trang, điềm tĩnh, thản nhiên người vơ qua đường Thái tử thấy lịng nảy sinh cảm mến vị tu sĩ Ngài vội vã đến chào ông hỏi lợi ích tu hành Vị sa môn đáp rằng: Tôi tu hành dứt bỏ ràng buộc cõi đời, để cầu cho khỏi khổ thành chánh giác để phổ độ chúng sanh giải cho Lời giải đáp với suy nghĩ mà Thái tử ấp ủ lâu Ngài liền trở cung xin phép vua cha để xuất gia Bấy giờ, Thái tử vừa trịn 29 tuổi (có thuyết lúc Thái tử 19 tuổi), Ngài từ bỏ ngai vàng, từ biệt vợ va trai La Hầu La (Ràhula) vào rừng xanh tìm đạo Nhìn rõ tướng vô thường bủa vây xung quanh sống, vào đêm rằm tháng Âm lịch, Thái tử lên ngựa Kiền Trách (Kanthaca) với người cận hầu Xa Nặc (Chandaka) vượt Hoàng thành vào Hy Mã để lại đằng sau sống yêu thương vương vị: “Ta không muốn sống cung điện vàng ngọc, ta không muốn sống cảnh vương giả trị thiên hạ, hưởng đời sung sướng cao sang mồ hôi nước mắt lê dân Ta không muốn sống xã hội bất công mà ta chứng kiến Ta định đi, dù phải xơng pha gió bụi lao lung, ta cố tìm mối đạo giải cho nhân loại mn lồi” [24, tr.33] Dưới chân núi Tuyết, Thái tử thêm lần bỏ lại Xa Nặc Kiền Trắc để vào nơi sơn lâm u tịch tìm đạo Đầu tiên, Thái tử vào rừng khổ hạnh thuộc nước Ma-kiệt-đà hỏi đạo ông tiên Bạt Già Bà (Bhayavà), sau nghe giáo lý ơng khơng mãn nguyện, biết khơng phải đích giải thốt, Ngài từ giã Bạt Già Bà đến học đạo với Ưu-đà Già-la-ma-tử (Uddaka Ràmaputta) Lại biết rằng, vòng sanh tử, Ngài tiếp tục Sau đó, chẳng cịn để theo học đạo nữa, Ngài với năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như (kodanna) tu luyện khổ hạnh thời gian sáu năm Nhưng đến ngày, Ngài nhận ngõ đường tu lầm lẫn Từ đó, Thái tử tìm chốn tu tập Ngài đến gốc Bồ Đề ngồi xếp suy nghĩ “Chân đế” nhân sinh thề rằng: Nếu ta không thành đạo dù thịt nát xương tan ta khơng rời chỗ Trải qua 49 ngày đêm thiền định, Ngài suy nghĩ, biết kiếp trước mình, người chúng sanh Đến nửa đêm thứ 49, nhằm vào ngày thứ 08 tháng 12, lúc mai mọc tâm Thái tử tự nhiên đại ngộ, đoạn diệt với tất phiền não, chứng Vơ Thượng Đại Bồ Đề, hiệu Thích Ca Mâu Ni, vào năm Thái tử 35 tuổi Sau đắc đạo, Đức Phật bắt đầu thuyết giáo dài tới 45 năm Những nơi có duyên sâu nặng với Đức Thích Ca mà Ngài lưu lại thuyết pháp lâu thành Vương Xá nước Ma Kiệt Đà, thành Xá Vệ nước Kiều Tất La, thành Ba La Nại nước Ca Thi Năm 80 tuổi, Đức Phật nhận thấy duyên giáo hóa chúng sinh viên mãn định nhập Niết Bàn dư y Để ban lời giáo huấn cuối cùng, Đức Phật nói xong kinh Đại bát Niết Bàn Rồi Ngài lên tòa thất bảo, nằm nghiêng sườn bên phải, đầu gối phía Bắc, chân duỗi phương Nam vào Đại diệt độ (Mahàvirvàna), nhằm vào ngày 15 tháng 02 Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, Ngài Ma Ka Diếp Đại Chúng rước kim quan Đức Phật tới giàn thiêu để làm lễ trà tỳ (Jhàpeta, hỏa táng) Sau Phật Thích Ca Mâu Ni qua đời, triết lý người tiếp tục đệ tử không ngừng thuyết pháp, giúp cho Phật giáo ngày ăn sâu, bén rễ vào đời sống nhân dân 1.1.2 Quá trình phát triển Phật giáo Sự phân phái hệ thống triết lý tơn giáo lớn q trình phát triển trở thành tượng mang tính quy luật Đạo Phật khơng nằm ngồi quy luật “Một ơng chủ vắng nhà trật tự không lấy làm yên, ông vua băng hà lộn xộn nhiều Tình hình nhà Phật sau Đức Thế Tôn nhập Niết Bàn tương tự vậy” [8, tr.29] Sau Đức Phật diệt độ, môn đệ tăng sĩ hàng ngũ tăng già có quan điểm khác giáo lý giới luật Đức Phật với thay đổi sống xã hội lúc dẫn đến phân phái Đạo Phật Q trình 10 phân phái Đức Phật diệt độ gắn liền với kỳ tập kết Phật giáo Không sau Đức Phật Thích Ca nhập diệt, Đại Ka Diếp – Vị đại đệ tử thay Đức Phật lãnh đạo giáo đoàn Ngài triệu tập đại hội để trùng tuyên lời giáo huấn Đức Phật cách thống cho hậu tu tập Đây kì kết tập lần thứ vơi năm trăm vị sư đắc Thánh La hán Về sau người ta gọi “Kì kết tập Năm trăm” Trong hội nghị này, Đại Đức A Nan chủ tọa mời thiết kinh, Ngài lặp lại lời Phật dạy, tích hay kinh Ở dưới, chư thánh chép lại buôn đóng thành kinh để truyền lại cho đời sau Ưu Ba Ly cử lo tạng luật, Ngài tụng lại điều luật Phật Tổ mà tăng chúng phải theo Đức Ka Diếp chứng kinh A Nan luật Ưu Ba Ly Ngài lo tạng luận, gồm đoạn “Nói triết lý, đạo lý siêu hình, có phong hóa nghiêm luật nữa” Như vậy, từ tập kết Kinh, Luật, Luận vị đại đệ tử Đức Phật biên soạn lại hợp thành Tam Tạng Cũng hội Thánh kì đầu, phân phái Đạo Phật bắt đầu manh nha Đức A Nan nói rằng: “Khi trước Đức Thế Tơn có dạy sau chư tăng bớt điều luật lặt vặt nhỏ nhặt” [8, tr.35] Trong đó, Đức Ka Diếp lặp lại ba lần “Không thêm bớt chút luât lệ mà Đức Thế Tôn ban hành” [8, tr.36] Hai tư tưởng A Nan Ka diếp hai khuynh hướng cách tân bảo thủ Phật giáo từ sau Một trăm năm sau, kể từ Đức Phật nhập niết bàn, 1200 chư tăng thành Tỳ Xá Ly không chịu nghe theo tất giới luật mà lúc trước Đức Thế Tôn ban hành Trước tình cảnh đó, Đại Đức Da Xá vị sư chân lấy làm đau lịng mở kết tập lần thứ hai Tham gia kỳ kết tập lần gồm có 700 vị La Hàn nên thường gọi “kỳ kết tập Bảy trăm” Khi vừa họp, nhóm vị bàn cãi căng thẳng với nhiều ý kiến khác 57 Phật giáo đề cập đến tính cách người Nhật: “người Nhật thực tế, Họ có Nho học, theo Nho giáo, Nho giáo không độc tôn mà lưu giữ yếu tố, tác dụng giáo dục ý thức bổn phận ứng xử hợp lý, đồng thời trì yếu tố có tác dụng giáo dục ý thức phục tùng, võ sĩ đạo để rèn luyện thân, tinh thần tự trọng đề cao Phật giáo để giáo dục tinh thần nhẫn nại, khắc kỷ” Trong sống đại hơm nay, có khơng người, tầng lớp thiếu niên, có lối sống liều lĩnh, bất chấp tất cả, thiếu kiên nhẫn, có khả chịu đựng, gặp thất bại dễ bng xi…thì lối sống khiêm cung, nhẫn nại Phật giáo có ý nghĩa giáo dục tính cách, lối sống cho phận “Nhẫn” giúp cho cá nhân hệ trẻ chiến thắng nội tâm nóng giận, xúc động, lợi ích tiền tài, danh vọng…cuốn hút, nhẫn nhục giúp cho họ dễ dàng chiến thắng đau đớn nhân thể, nhục mạ người khác để làm chủ thân Có làm chủ thân làm lợi cho người khác Nếu muốn làm lợi cho người khác mà không khắc phục lợi ích khơng lâu dài thiết thực Như muốn giúp đỡ người nghèo đói, săn sóc người bệnh hoạn mà cịn tự to, cịn nóng giận nhiều người nghèo có địi hỏi q đáng giận bỏ mà không giúp đỡ, người bệnh bất nhã với mình, liền chạm tới lịng tự khơng thèm săn sóc Vì có “Nhẫn” thực lòng từ bi Nhẫn nhẫn nhịn để đạt bình yên thực tại, tránh khỏi xung đột, mâu thuẫn xảy sống Bên cạnh đó, giá trị khơng sát sinh, bất bạo động cịn có ý nghĩa thiết thực hệ trẻ giai đoạn Giới trẻ ngày thích thể tơi mình, dễ bị kích động, thiếu khả kiềm chế thân Vì cần giáo dục tinh thần khoan dung, vị tha, tôn trọng sống mn lồi Trong “Mười thiện nghiệp đạo” Phật giáo có dạy rằng, 58 người khơng sân hận, tức lúc cần giữ cho tâm bình tĩnh, khơng bực tức, giận vơ cớ; khơng tà kiến phải hiểu rõ phải trái Khi làm việc nên lấy trí tuệ để quan sát, nhờ vào lý trí suy xét kĩ lưỡng để tránh nảy sinh mâu thuẫn thiếu suy nghĩ, hiểu lầm mang lại Nhờ thực hành “Mười thiện nghiệp đạo” mà người, hệ trẻ hơm khơng cịn ích kỷ mà vị tha cách thực hành lục độ, vạn hạnh bố thí, giữ giới, nhẫn nhục, siêng năng, hành Thiền trí tuệ Rồi từ mở rộng tâm từ, bi, hỉ, xả, thực hành bốn nhiếp pháp bố thí, ngữ, lợi hành đồn sự… Thế hệ trẻ hôm phải tiếp bước cha anh, bên cạnh việc kế thừa truyền thống tốt đẹp đạo đức dân tộc phải biết tiếp thu giá trị tích cực đạo đức Phật giáo tinh thần khoan dung, vị tha dân tộc trường tồn ln tỏa sáng Để làm điều bạn phải lên đôi chân, làm việc bàn tay, khối óc Làm việc với khả thân, không dựa dẫm, ỷ lại, đề cao tính trung thực, biết nâng niu số phận bất hạnh, biết tha thứ cho lỗi lầm người khác Đồng thời biết tha thứ cho mình, khơng có lỗi lầm khơng thể xóa bỏ “Nhân vơ thập tồn”, người chưa hoàn hảo, điều quan trọng trừng phạt mắc lỗi lầm, mà biết nhận thiếu sót để sửa chữa, tự giành cho hội để hoàn thiện Bốn là, tinh thần đoàn kết, hợp tác học tập, lao động Trong hệ giá trị đạo đức xã hội người Việt, có phần đạo đức Phật giáo với giá trị điển hình là: tinh thần u nước, lịng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Trong 59 giá trị đó, tinh thần đồn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm giá trị bật Trong giai đoạn đất nước có giặc ngoại xâm, hịa chung khơng khí đấu tranh chống giặc cứu nước, hàng trăm, hàng nghìn Tăng ni, phật tử “cởi áo cà xa, khoác áo chiến bào” lên đường trận chống giặc, cứu nước Họ đau nỗi đau đất nước, khóc mát, hy sinh dân tộc, với họ, đánh thắng kẻ thù, đất nước hết chiến tranh họ xây dựng đất nước, tiếp tục sống bình, n vui Lớn lao thể tinh thần đoàn kết, hợp tác đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, nguyện vọng xây dựng giới hòa bình, thịnh trị, người hưởng sống ấm no, hạnh phúc Thành sống mà hưởng hơm có đóng góp khơng nhỏ Phật giáo suốt q trình đấu tranh dựng nước giữ nước Truyền thống quý báu thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt, trở thành đức tính, lẽ sống, lối ứng xử người Việt Nam Ngày nay, giới vận động xu tồn cầu hóa Nền kinh tế tri thức thực tạo điều kiện cho cá nhân phát triển môi trường nuôi dưỡng bệnh chủ nghĩa cá nhân, lí tưởng sống bạn trẻ dễ bị xói mịn bệnh phát triển Vì vậy, việc giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác qua giá trị tích cực đạo đức Phật giáo điều cần thiết để định hướng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Trong tư tưởng Đạo đế đạo đức Phật giáo thể qua “Tứ diệu đế” đường để đạt tới giác ngộ giải thốt, Bát đạo, bao gồm kiến, tư duy, nghĩa, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm định” Tư tưởng Bát đạo chứa đựng nhiều giá trị tích cực vận dụng để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Cụ thể là: 60 Thế hệ trẻ cần có nhận thức đắn (chính kiến) để khơng cho sai trái che lấp sáng suốt Từ đó, có suy nghĩ đắn (chính tư duy) để dẫn đến hành động, việc làm đắn (chính nghiệp), tránh điều tàn bạo, giả dối; sống đắn (chính mệnh), trung thực nhân nghĩa, khơng tham lam, gian tà, vụ lợi Biết nỗ lực, sáng suốt, vươn lên học tập, lao động sống cách đắn (chính tinh tiến) Giới trẻ ngày trải qua chiến tranh gian khổ, phải đấu tranh để giành lấy độc lập dân tộc, việc giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác thể trình học tập, rèn luyện, lao động sáng tạo để xứng danh niên hệ Hồ Chí Minh Biểu tinh thần đoàn kết hệ trẻ tinh thần đồn kết gia đình, sau mối quan hệ với bạn bè, tập thể mà họ học tập, rèn luyện Chỉ hiểu rõ sức mạnh, tầm quan trọng tập thể họ có ý thức giữ gìn chuẩn mực đối nhân xử Nếu trước đây, tinh thần đoàn kết, hợp tác nhân dân ta lấy độc lập dân tộc làm mục tiêu cao ngày tinh thần đồn kết gắn liền với công đổi đất nước để tiến tới mục tiêu cao dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đối với hệ trẻ hơm nay, tinh thần đồn kết thể ý thức xây dựng tập thể, giúp đỡ học tập, lao động lớp học, tổ chức đoàn thể Thế hệ trẻ hôm phải biết xông pha nơi trận tuyến tri thức, khơng ngừng vượt qua khó khăn Được học tập rèn luyện mái trường xã hội chủ nghĩa họ cần phải thể phát huy tinh thần đồn kết vơ sản Đó đồn kết vượt qua khó khăn học tập, vươn lên đỉnh cao tri thức thời đại Phải tiếp nối nghiệp lớp người trước, đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa để tạo trang sử cho thời đại Bởi lẽ, hệ trẻ hôm sống hịa bình 61 đánh đổi mồ hôi, xương máu cha anh, phải sống cho xứng đáng với hy sinh lớn lao ý nghĩa Mang vị chủ nhân tương lai đất nước, hệ trẻ hôm cần học tập lao động theo tinh thần đoàn kết hợp tác Thời đại ngày mà họ sống đòi hỏi người phải hịa vào tất người tạo nên khối đồn kết vững chắc, để người khơng bị lùi xa, từ đó, đất nước khơng bị loại khỏi chơi chung toàn cầu Đất nước ta trình hội nhập, xây dựng kinh tế thị trường với mục tiêu đặt đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong đó, tinh thần đồn kết, hợp tác hệ trẻ mục tiêu quan trọng để đạt mục tiêu Là sức mạnh tinh thần làm nên đất nước muôn đời Thêm lần phải ghi nhớ lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành công, thành công, đại thành công Qua việc định hướng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ thơng qua giá trị tích cực đạo đức Phật giáo đây, vào số những hoạt động cụ thể mà Phật giáo có đóng góp tích cực, mang lại ý nghĩa thiết thực cho vào việc giáo dục đạo đức lối sống cho người Việt Nam, tầng lớp hệ trẻ Cụ thể: Các khoá tu, đạo tràng tổ chức rộng rãi từ thành thị đến nông thôn với quy mô ngày lớn, đặc biệt Phật giáo tạo môi trường tâm linh lành mạnh để tuổi trẻ hôm nhận thức sâu sắc giá trị đời sống tinh thần, bớt tham lam, vị kỷ lối sống vật chất Những năm gần đây, Phật giáo quan tâm đến việc giáo dục thanh, thiếu niên, nhiều chùa chiền tổ chức trại hè cho thanh, thiếu niên trở thành khoá tu mùa hè cho học sinh, sinh viên để dạy cho em lịng nhân ái, tính kiên nhẫn, giúp cho lớp trẻ biết ơn người xung quanh, 62 biết quý trọng ông bà, cha mẹ, giúp cho trẻ em hư hỏng trở thành người tốt, thành cơng dân có ích cho xã hội Ví dụ, khóa tu mùa hè dành cho thiếu niên chùa Hoằng Pháp (TP Hồ Chí Minh) từ năm 2007 đến tổ chức quy tụ 500 em khoá; trại hè thanh, thiếu niên báo Giác Ngộ tổ chức năm 2008 đến quy tụ hàng trăm trại sinh Ngoài ra, tu viện nước có hình thức giáo dục thanh, thiếu niên qua khố tu thiền, niệm Phật; chùa chiền cịn tổ chức lớp học tình thương, tập trung trẻ em nhỡ không nơi nương tựa, trẻ em đường phố vừa để dạy văn hoá, vừa dạy giáo lý Phật giáo nhằm giúp em trở thành người có ích cho xã hội Các chùa chiền năm cịn tổ chức tuần lễ văn hố Phật giáo, lễ hội Vu lan để kêu gọi người nhớ đến công đức cha mẹ ông bà tổ tiên, dịp để người hướng khứ truyền thống, để cháu nhớ người khuất Một hoạt động khác có tác dụng giáo dục đạo đức lối sống cho tầng lớp thành niên cần đề cập đến lễ Hằng Thuận – danh cho “các cặp vợ chồng trước tiến hành hôn lễ” để giáo dục thuỷ chung, đạo lý gia đình cho họ trước bước vào sống hôn nhân Ngày nay, với phương châm đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội, Phật giáo tham gia tích cực vào phong trào phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Đặc biệt công tác từ thiện với tinh thần cứu khổ cứu nạn đạo Phật truyền thống lành đùm rách dân tộc; tăng ni, phật tử tổ chức cứu trợ cho đồng bào thiên tai lũ lụt, cho vùng quê ngèo khổ, cho mảnh đời bất hạnh….Những hoạt động từ thiện đạo Phật nhằm điều chỉnh tính cách lối sống, góp phần hình thành nhân cách người sống có ích cho xã hội Bên cạnh việc làm có ý nghĩa khơng với hệ trẻ nói riêng, Phật giáo cịn có nhiều đóng góp lớn lao cộng đồng nói chung Theo Ban Từ thiện - xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 63 (GHPG VN) năm qua, với hoạt động Phật quan trọng, Giáo hội tổ chức nhiều chương trình phúc lợi xã hội nhằm chia sẻ khó khăn với đối tượng cần giúp đỡ Đây hoạt động thể điểm nhấn quan trọng cho hòa nhập Phật giáo Việt Nam vào truyền thống văn hóa dân tộc Theo đó, tính tới cuối tháng 12-2010, nhiều tĩnh đường, phịng khám từ thiện TP Hồ Chí Minh tỉnh thành khu vực phía Nam thành lập, giúp đỡ nơi ăn chốn điều kiện học tập cho 2.500 em học sinh nghèo, 1.500 em mồ cồi, khuyết tật, nuôi dưỡng hàng ngàn người già neo đơn Các cơng trình xã hội cộng đồng tư vấn, chăm sóc, cấp thuốc cho người nhiễm HIV/AIDS với tổng trị giá 400 tỷ đồng Hịa thượng Thích Thiện Dun, Trưởng ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPG Việt Nam cho biết, Phật giáo truyền thống dân tộc Việt Nam có điểm chung tư tưởng “Cứu đời, cứu khổ”, “lá lành đùm rách” Vì vậy, hoạt động xã hội Giáo hội hướng lạc quan tin tưởng vào giá trị nhân bản, nhân văn người; đồng hành dân tộc Minh chứng cụ thể chương trình “Nối vịng tay lớn” vừa tổ chức, Ban từ thiện Trung ương GHPG Việt Nam ủng hộ số tiền 150 tỷ, thông qua Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam để chuyển tới đồng bào chịu thiệt hại sau đợt thiên tai, lũ lụt miền Trung số phận nghèo khó khắp đất nước Khơng tham gia trực tiếp vào vận động “Vì Người nghèo”, chương trình Phật lớn Đạo pháp, nhiều lòng thành tâm hàng ngàn phật tử nước góp phần gián tiếp vào hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Cụ thể, tổ chức Hội thảo hướng dẫn Phật tử TP Hải Phòng, Ban Hoằng pháp Trung ương tặng 100 phần quà, 20 xe đạp, trị giá 160 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó học tập Hải Phịng Tại Lễ hội Hoa đăng 2010, Hội 64 đồng Trị sự, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPG Việt Nam tổ chức thắp 10.000 nến với tham dự 10.000 đồng bào Phật tử để cầu nguyện Thế giới hịa bình, nhân dân an lạc, cầu siêu anh hùng, liệt sĩ hi sinh kháng chiến đồng bào tử nạn trận lũ lụt miền Trung vừa qua Đặc biệt, Phân ban Cư sĩ Phật tử Trung ương, Ban Bảo trợ Ban Hướng dẫn Phật giáo địa phương tổ chức phát tâm, cúng dường an cư kiết hạ, cứu trợ lũ lụt, tặng học bổng, cấp xe đạp, xây cầu đường giao thông cho đồng bào miền Trung với số tiền đóng góp 9,5 tỷ đồng Có thể nói, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, kinh tế nhân loại ngày phát triển theo xu văn minh, đại, theo đạo đức lối sống người cần phải biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh sống Nhưng biến đổi, đạo đức lối sống người phải dựa chuẩn mực giá trị truyền thống “không thể tách rời đạo đức khỏi quy tắc tôn giáo” cựu Tổng thống Nga V.Putin nói: Rõ ràng tơn giáo ngồi hệ thống giá trị đặc thù để bảo vệ niềm tin tôn giáo, cịn có chuẩn mực đạo đức mang tính nhân bản, sống hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng thiện….Vì vậy, việc giáo dục lối sống đạo đức trước hôm tách rời khỏi đạo đức lối sống tôn giáo, Phật giáo Điều có nghĩa cần phải có giải pháp để nâng cao vai trị tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng việc xây dựng nhân cách đạo đức cho người Việt Nam hệ trẻ Đạo đức Phật giáo với giới luật có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, giúp cho họ tu dưỡng rèn luyện để trở thành người công dân tốt, tự nhận lấy sai lầm thành tâm sám hối, sống chân thành yêu thương người, có thái độ khiêm tốn, khoan dung, độ lượng, trung thực, tín nghĩa… 65 Tuy nhiên, bên cạnh giá trị, ảnh hưởng tích cực đó, đạo đức Phật giáo có tác động tiêu cực đến lối sống, nếp nghĩ hệ trẻ Do phủ nhận vai trò người xã hội, giới quan phương pháp luận để giải vấn đề xã hội đạo Phật phương pháp tư chủ quan Nên góc độ đó, khơng thúc đảy hết nổ, vươn lên tìm tịi cá nhân, hệ trẻ Không thế, với cách nhìn vật vơ thủy, vơ chung, vơ cùng, vơ tận, nên phần đạo Phật tạo nên thái độ thờ ơ, bàng quang có phần xa vào hưởng thụ Vì đề cao chữ nhẫn (tư tưởng nhẫn nhục), lúc tâm niệm “một nhịn, chín lành” dễ đưa hệ trẻ rơi vào thụ động, trầm mặc, cam chịu, dễ bàng quang với thực tại, khơng kích thích tinh thần hăng hái, ý chí vươn lên, khơng khơi dậy hết ước vọng, hồi bão, khơng phát huy lực tà người, bị rơi vào tin, dễ bị kích động, cuồng tín 66 PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo vào Việt Nam từ sớm, nhanh chóng hịa với tâm lý, tư tưởng, văn hoa tinh thần độc lập, suốt chiều dài lịch sử có đóng góp xứng đáng nghiệp dựng nước giữ nước, giữ vị trí quan trọng đời sống, đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Việt Nam Khi Phật giáo du nhập nước ta tư tưởng Phật giáo nhanh chóng chiếm lĩnh trái tim dân chúng Nó khai thác triệt để hòa nhập với tư tưởng u hịa bình, u nước, độc lập, tự chủ dân chúng Giao Châu Đại Việt sau để đóng góp vào sức mạnh tổng hợp cho việc giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Phật giáo hòa nhập với Nho giáo Lão giáo để trở thành “Tam giáo đồng nguyên”, góp phần mở cửa cho văn hóa địa giao lưu, hội nhập với văn hóa nước ngồi Phật giáo sống chung thủy với dân tộc Việt Nam qua bước thăng trầm lịch sử Khi du nhập, Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng địa Phật giáo hóa tín ngưỡng song song với tín ngưỡng hóa Phật giáo để trở thành đạo Phật Việt Nam Vì thế, Phật giáo Việt Nam tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tông phái Phật giáo để trở thành hệ thống tư tưởng vừa từ, bi, hỉ, xả, vừa đặc biệt nêu cao tinh thần Bồ Tát đạo Phật giáo Đại thừa Đó tinh thần cứu mình, cứu người, cứu vật bênh vực cho lẽ phải Với Việt Nam, tư tưởng Bồ tát đạo nêu cao hồn cảnh lịch sử mơi trường sống dân tộc Do vậy, tinh thần “lá lành đùm rách”,“chị ngã em nâng”,“chết đống sống người”, “tức nước vỡ bờ”, “sống đục thác trong”, “giặc đến nhà đàn bà phải đánh” trở thành sắc sống dân tộc Việt Nam Từ đó, diện mạo Phật giáo Việt Nam vừa ơn hịa, vừa hành động; vừa hướng nội, vừa hướng ngoại với tinh thần đại bi, đại trí, đại hùng đại lực Đạo đức Phật giáo đóng góp hầu hết mặt đời sống tinh thần người 67 Việt Nam mà bật là: bình đẳng lẽ cơng bằng; tính thiện; tình nghĩa tình thương; tinh thần đồn kết; tinh thần tự lực tư chủ; lòng bao dung rộng lớn Vì thời kỳ lịch sử lâu dài sống chung thế, nên đạo đức Phật giáo ảnh hưởng hầu hết đến mặt đời sống đạo đức Việt Nam truyền thống, đồng thời mức độ định, cịn ảnh hưởng đời sống đạo đức xã hội Việt Nam đại, hệ trẻ Đạo đức Phật giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Tinh thần “từ bi” Phật giáo không hướng đến người, mà cịn đến mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt, quan hệ người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương phải biến thành hành động xoa dịu nỗi đau, cứu giúp người đau khổ đồn kết giữ gìn hịa bình Ngày nay, giới biến động, người sống lo sợ bạo lực hoành hành Đạo đức lớp trẻ lại bị biến thối trầm trọng, Phật giáo tơn giáo giới muốn giải thoát người khỏi đau khổ, người cần phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham – sân – si, xóa bỏ vơ minh, chặt đứt phiền não để vượt qua biển khổ ln hồi Chính vậy, việc tìm hiểu giá trị tích cực đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội, người Việt Nam, hệ việc làm có ý nghĩa vơ thiết thực Trên sở đó, vận dụng giá trị tiến đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức hệ trẻ nay, góp phần hồn thiện nhân cách hệ trẻ nói riêng - chủ nhân tương lai đất nước người Việt Nam nói chung, đóng góp vào nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày giàu đẹp, văn minh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo chính sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục [3] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo thực trạng tình hình cơng tác phòng chống mại dâm cai nghiện phục hồi, Hà Nội [4] Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [5] Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam [6] Thích Minh Châu, (1995), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn Giáo [7] Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đồn Trung Cịn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn giáo, [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Phúc Điền (2007), “Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông: Quá thừa thiếu”, Báo Tuổi trẻ, ngày 22/12 69 [14] Minh Đức (2008), Gần 24% số tội phạm bị bắt thiếu niên, thực hiện, website Http: www.vnchannel.net ngày 5/10 [15] Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Thâm (2004), “Một vài tượng tiêu cực niên cơng tác giáo dục, vận động niên”, Tạp chí Tâm lý học số [16] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh [17] Đỗ Ngọc Hà (chủ nhiệm) (2004), Đoàn Thanh niên với việc xây dựng lối sống cho niên giai đoạn nay, Bộ Khoa học cơng nghệ Trung Ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh [18] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Minh Hạnh (2003), “Giá trị đạo đức truyền thống với sự hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 [21] Nguyên Văn Khánh, Nguyễn Thùy Giang (2009): “Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục người hướng thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 25 [22] Lê Lan (2009), Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên cần sự liên kết gia đình – nhà trường – xã hội, http://www.dongnai.gov.vn [23] Nguyễn Lang (2000), Phật giáo Việt Nam sử luận, Tập 1, Nxb Văn Học [24] Thanh Lê (2008), Hội thảo toàn quốc “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta: thực trạng giải pháp, http://www.dongnai.gov.vn thực ngày 19/7 70 [25] Xuân Linh (2008), Thanh thiếu niên phạm tội: Khủng hoảng giáo dục yếu kém, http://www.vietnamnet.vn/chinhtri, ngày 27/10 [26] Nguyễn Phước Lộc (2010), Tổng quan tình hình niên, cơng tác Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kỳ 2005 – 2010 (Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp năm 2009, Mã số: KTN 2009-01), Bộ Khoa học công nghệ, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [28] Thích Viên Lý, Phật giáo hướng dẫn kỷ 21, Nxb Viện Triết lý Việt Nam Triết học giới, [29] Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [30] Đỗ Tấn Ngọc (2009), Cảnh báo sự xuống cấp đạo đức, lối sống giới trẻ, http:www.giaoduc.edu.vn [31] Nguyễn Văn Phúc (1996), Về vai trò giáo dục đạo đức sự phát triển nhân cách chế thị trường Tạp chí Triết học số 10 [32] Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam" Nxb TP Hồ Chí Minh [33] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Huỳnh Văn Sơn (2009),“Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn” [35] Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia [36] Thích Chơn Thiện (2009), Phật học khái luận, Nxb Phương Đông [37] Hà Thư (2010), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên VN lần 2: Lạc quan sống, http://www.giadinh.net.vn 71 [38] Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, (1997) [39] Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số [40] Minh Trí: Giáo dục đạo đức Phật giáo niên định hướng lối sống sinh viên, Đề tài khoa học cấp http://www.phatgiaobaclieu.com [41] Trung Ương Hội sinh viên Việt Nam (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác hội phong trào Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII (2003-2008) [42] Thích Thanh Từ, “Đạo Phật Tuổi Trẻ”, http://www Phathoc.net [43] Viện nghiên cứu niên (2009), Kết điều tra tình hình niên năm 2009, Bộ Khoa học công nghệ môi trường – Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh [44] Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Lý Khơi Việt, Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo ... Việt Nam Chương 2: Kế thừa vận dụng giá trị tiến đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 2.1 Thực trạng đạo đức hệ trẻ Việt Nam 2.2 Vận dụng những giá trị tích cực đạo đức Phật. .. Việt Nam, hệ trẻ Chính vậy, để góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nghiên cứu giá trị tích cực đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức hệ trẻ Việt Nam, chọn đề tài: ? ?Vận dụng đạo đức Phật giáo vào. .. vào Việt Nam Hai là, Nêu rõ tảng, nét đạo đức Phật giáo Ba là, Vận dụng giá trị tiến đạo đức Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam - Giới hạn đề tài: Đề tài dừng lại việc nghiên