Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
851,58 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W PHẠM THỊ THU THỦY TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ Chuyên ngành : Triết học Mã Số : 60.22.80 Người hướng dẫn : PGS TS VŨ TÌNH Người thực : PHẠM THỊ THU THỦY TP.HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… ……………………………………….5 Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI, MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA KINH PHÁP CÚ 1.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA KINH PHÁP CÚ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA KINH PHÁP CÚ 16 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ 2.1 KHÁI NIỆM “ĐẠO ĐỨC” THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 21 2.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ 25 2.3 GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH PHÁP CÚ .82 Chương ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KINH PHÁP CÚ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 SỰ DU NHẬP KINH PHÁP CÚ VÀO VIỆT NAM 89 3.2 ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KINH PHÁP CÚ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 91 3.3 KINH PHÁP CÚ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẠO VÀ VIỆC ĐỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI …………………… .………97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Phật giáo yếu tố cấu thành nên đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo nói chung, đặc biệt đạo đức kinh Pháp Cú nói riêng ảnh hưởng sâu sắc đến phong tục, tập quán, truyền thống đạo đức người Việt, góp phần đem lại nhiều nét đẹp sinh hoạt cá nhân sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam Những năm gần đây, Việt Nam bước vào xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường – theo định hướng xã hội chủ nghĩa bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái mà biểu suy thoái đạo đức Để đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc; phải đào tạo người lành mạnh tư tưởng, cường tráng thể chất, giàu có trí tuệ-những người vừa “hồng” vừa “chun” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ phải làm tìm hiểu tìm hiểu lại phận cấu thành đời sống đạo đức người Việt Nam tiến tới hiểu toàn đời sống đạo đức người Việt Nam; qua kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ dân tộc giai đoạn Chọn đề tài “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp Cú ” tác giả muốn góp phần để giải nhiệm vụ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo như: Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người Hoà thượng Minh Châu (Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh,1999 ), Đạo đức Phật giáo cho đời sống hàng ngày Hoà thượng Tinh Vân (Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh, 1997 ), Các nguyên tắc đạo đức cuả ngừơi Phật tử gia Thích Nhật Từ (Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh,1994), Đạo đức người xuất gia đại sư Liên Trì ( Thích Ngun Hùng dịch, An Lạc Tịnh Thất, 2001), Đạo đức học phương đông cổ đại Vũ Tình (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 ) Đạo đức học Phật giáo Viện nghiên cứu Phật học (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995), Đạo đức thiên niên ky Đức Dalailama thứ 14 ( Nxb.Tôn giáo, Hà Nội,1995), v.v Kinh Pháp Cú có nhiều người nghiên cứu qua việc dịch giải kinh dịch Phạm Kim Khánh (Nxb Thuận Hóa, Huế,1971), Thích Thiện Siêu (Viện nghiên cứu Phật học Tp Hồ Chí Minh, 1993), Thích Minh Châu (Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2000 ), v.v Những cơng trình nói làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức Phật giáo, giá trị sống cá nhân sống xã hội giai đoạn lịch sử; phản ánh trung thực nội dung kinh Pháp Cú ý nghĩa sâu xa qua câu chưa có cơng trình chuyên nghiên cứu đạo đức kinh chưa có cơng trình chun nghiên cứu ảnh hưởng xã hội Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp Cú ảnh hưởng đời sống dân tộc Việt Nam Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Trình bày khái quát bối cảnh đời, mục đích kết cấu kinh Pháp Cú - Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp Cú - Rút ảnh hưởng tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú đời sống dân tộc Việt Nam nói chung, giá trị thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình thực đề tài tác giả sử dụng, phân tích tài liệu nguyên tắc khách quan , theo quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể quan điểm phát triển Những phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch số phương pháp khác Cái đề tài Cái đề tài là: - Đề tài trình bày cách có hệ thống tư tưởng đạo đức Phật giáo kinh Pháp Cú - Bước đầu đề tài giá trị cuả kinh Pháp Cú ảnh hưởng tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú xã hội Việt Nam, đặc biệt ý nghĩa thời kỳ đổi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hố đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần giúp người hiểu tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp Cú giá trị sống - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung đạo đức học Phật giáo nói riêng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu tôn giáo làm công tác tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, mục; đó: - Chương tác giả khái quát bối cảnh đời, mục đích kết cấu kinh Pháp Cú - Chương tác giả phân tích tư tưởng đạo đức đạo đức Phật giáo kinh Pháp Cú - Chương tác giả rút số ảnh hưởng kinh Pháp Cú xã hội Việt Nam Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI, MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA KINH PHÁP CÚ 1.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA KINH PHÁP CÚ Phật giáo đời vào kỷ thứ VI trước Công nguyên Ấn Độ Thời kỳ mệnh danh “thời đại trục” - thời kỳ diễn biến động lớn mặt lịch sử nhân loại Phật giáo hình thành phát triển biến động tác động mạnh mẽ điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị – xã hội biến động văn hóa- tư tưởng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại lục địa lớn nằm phía Nam Châu Á, đất đai trù phú, rộng triệu km2 với 320 triệu dân Thoạt trông, Ấn Độ tam giác khổng lồ nằm ngang đường xích đạo Đỉnh mũi Comrin phía Nam, tiếp giáp với Ấn Độ Dương; đáy dãy Himalaya hùng vĩ với nhiều núi cao 7000m, án ngữ theo vòng cung dài 2.600 km phía Bắc tạo nên tường thành đồ sộ, ngăn cách Ấn Độ với phần lại Á Châu Hymalaya từ xưa mệnh danh “lâu đài tuyết trắng” hay “bông sen trắng vĩ đại” xem nhà kỳ vĩ giới Xuất phát từ Hymalaya hai sơng lớn, sơng Indus (sơng Ấn) sơng Ganga ( sơng Hằng) Từ lịng chảo hai sơng hình thành đồng Ấn Hằng vĩ đại, phì nhiêu, màu mỡ Ấn Độ chia làm hai miền Bắc – Nam dãy núi Vindhya chạy từ Tây sang Đông Miền Bắc Ấn Độ đồng lưu vực sông Indus đồng lưu vực sông Ganga bị phân cách dãy núi Aryavarta vùng sa mạc Thar ( Rajasthan ) thành hai miền Đông Tây cách biệt Miền Nam Ấn Độ cao nguyên Dekan rộng lớn, nằm hai dãy núi Đông Ghats Tây Ghats chạy dài Dọc theo hai mặt ven bờ biển Ấn Độ Dương có nhiều sơng ngịi kênh rạch, rừng rú, khoáng sản, thường xem nhà bảo tàng lưu giữ dấu tích văn minh cổ xưa Ấn Độ Do địa lý phức tạp nên điều kiện khí hậu Ấn Độ vơ khắc nghiệt Trong phía Bắc nằm trung tâm lạnh lẽo Châu Á có tính chất khí hậu ơn đới, phía Nam cận xích đạo, nên phải mang khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên “tiểu lục địa” này, ta vừa chứng kiến trận cuồng phong, băng giá rét buốt thấu xương, hay đám sương mù âm u dày đặc tỏa từ đỉnh Hymalaya kì bí, lại vừa phải đương đầu với nóng khốc liệt phát từ miền đại dương chói chang ánh nắng Ấn Độ có vùng đồng trù phú, phù sa bồi đắp thành đồng phì nhiêu, đất đai màu mỡ, quanh năm khí hậu mát mẻ ơn hịa Ấn Độ có bãi sa mạc khơ cằn, chai sạn với khí hậu cận xích đạo nhiệt đới gió mùa Điều kiện tự nhiên, khắc nghiệt có tính đối lập vùng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống phong cách tư người Ấn Độ 1.1.2 Kinh tế 10 Trước người Aryan sang xâm chiếm Ấn Độ, kinh tế thời kỳ văn minh Sông Ấn chủ yếu nơng nghiệp lúa nước Ngồi ra, thương nghiệp thủ cơng ngiệp phát triển đến trình độ định Đến kỷ thứ VI trước công nguyên văn minh Sông Ấn bắt đầu suy tàn Tiếp theo văn minh Veda – Sử thi Thời kỳ này, người Ấn Độ biết chế tạo sử dụng phổ biến công cụ lao động sắt Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển nhanh chóng Người Ấn Độ mở mang cơng trình thủy lợi, dẫn nước vào ruộng, tiến hành khẩn khai đất đai trồng trọt, gieo lúa, chăn nuôi, mở rộng diện tích canh tác.Nghề thủ cơng bước tách khỏi nơng nghiệp phát triển, hình thành tổ chức thợ theo kiểu phường hội Thủ công nghiệp thương nghiệp tỏ vững vàng Khi người Arayan xâm chiếm Ấn Độ, chiếm đất màu mỡ, ruộng phì nhiêu, họ dừng chân vùng Ngũ Hà, chuyển từ lối sống du mục săn bắn, sang định canh, định cư; chuyển canh tác nông nghiệp, trồng lúa mì sang chăn ni gia súc Đại đa số dân chúng tiểu nông Đời sống kinh tế chủ yếu cung cầu tự túc Nền kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình coi trọng Vì kinh tế mang tính chất tự cấp tự túc nên việc quan hệ trao đổi công xã yếu ớt Đây nguyên nhân làm trì trệ phát triển xã hội Ấn Độ Mặc dù kinh tế tự nhiên chiếm ưu thế, thương nghiệp mậu dịch thời phát triển sơi khơng nước mà cịn phát triển sang nước Miến Điện, Tây Á, Sri- Lanka Nhiều trung tâm thủ công nghiệp thương nghiệp xây dựng Varanasi, Snavaski, Ratiagua Thời kỳ này, nhiều đường giao thông thương mại thủy nối liền thành thị lưu thông từ Ấn Độ sang Trung Hoa, Ai Cập miền Trung Á xuất Tàu buồm nhỏ vận chuyển thổ sản từ Ấn Độ sang bán Mésopotamie, Ả Rập, Ai Cập tượng thường xuyên, liên tục Đi đôi với việc phát triển thương nghiệp, mậu dịch, tiền kim loại đời, 10 87 tiền thành thước đo vạn Lịng tham vơ độ khiến người xa rời nếp sống quân bình, đối nghịch người với người lợi ích vật chất Trước tình hình , tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú giáo dục người sống tri túc, giúp người giảm thiểu đam mê, làm giảm thiểu căng thẳng gây xung đột Kinh Pháp Cú khuyên người làm tài sản cách đáng, song khơng tài sản mà khơng biết đến người khác ; rõ cho người thấy tài sản lại người chết, hành động tốt, xấu mà người làm suốt đời người sang giới bên Nhìn chung, kinh Pháp Cú có vai trò giúp người xác định nhu cầu đáng, giới hạn cho phù hợp điều kiện thực; đấu tranh với nhu cầu bất chính, vi phạm lợi ích người khác Kinh Pháp Cú hướng dẫn người trì nếp sống quân bình lời Phật dạy Với tinh thần ấy, kinh Pháp Cú cho thấy tăng trưởng kinh tế phải đôi tiến bộ, công xã hội;phải xuất phát từ người, từ tồn vong phát triển người Có thể nói điểm gặp gỡ tinh thần nhân đạo Phật giáo nói chung, kinh Pháp Cú nói riêng với tinh thần nhân đạo Chủ nghĩa Marx + Vai trò trau dồi trí tuệ : Hiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, vai trị tri thức khoa học ngày tăng Chính tri thức khoa học góp phần quan trọng việc giải thiếu thốn , nghèo nàn Để xây dựng sống đạo đức , kinh Pháp Cú đề cao vai trò trí tuệ, xem trí tuệ đèn soi sáng giúp người thấy chân lý đời; đồng thời kinh Pháp Cú rõ phương pháp mà người cần thực để có trí tuệ Một số phương pháp để 87 88 trau dồi trí tuệ kinh Pháp Cú nêu : Thiền định, hoài nghi, biết lắng nghe để thấu hiểu, chánh kiến trí tuệ phải đơi với từ bi Trong hồn cảnh xã hội có xu hướng chạy theo cải vật chất, chí cịn sùng bái nó, xem tồn quan điểm kinh Pháp Cú nhân sinh, hệ thống giá trị đạo đức có tác dụng lớn quảng đại quần chúng Nó góp phần làm cho cá nhân nhích lại gần hơn, thương yêu sống bớt phần tàn bạo nó, xã hội bớt phân tầng, phân chia giai cấp Tư tưởng trí tuệ phải đơi với từ bi u cầu đạo đức nhằm xây dựng người “tài đức” vẹn toàn phương châm xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ; nguồn lực cốt yếu để xây dựng phát triển đất nước vững mạnh + Vai trò định hướng giáo dục đạo đức : Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, xã hội đánh dấu bước tiến đột phá, bước nhảy vọt ngoạn mục đời sống người Cho đến bây giờ, sống văn minh khoa học, thực tế người hại lẫn cách khơng thương tâm quyền lợi vật chất, dị biệt niềm tin, v.v Thêm vào tệ nạn xã hội ln gánh nặng lớn nhiều dân tộc Giải vấn đề ngừơi phải thực nhiều hoạt động nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục giữ vai trị quan trọng Ở góc độ này, kinh Pháp Cú mở hệ thống yêu cầu đạo đức để giáo dục nhân cách người, để hướng người đến thiện, tránh xa ác Những quan điểm thiện kinh Pháp Cú hiểu đem lại lợi ích cho người tương lai theo hướng ly tham, sân, si , không ganh ghét đố kị, không gây tổn hại Trên thiện phát triển yêu cầu xã hội cơng bằng, nhân đạo, chí cơng vơ tư, liêm chánh, kiệm cần, giảm tượng tham nhũng, trộm cắp 88 89 Thời đại chúng ta, nhiều người trẻ khơng cịn cảm thấy liên hệ, dính dáng với ràng buộc gì, họ khơng tin vào thượng đế, không tin vào chủ thuyết hay ý thức hệ ; họ khơng tìm ý nghĩa cho sống, đánh gốc rễ nơi truyền thống tâm linh, nơi tổ tiên gia đình v.v Một nguyên nhân gây nên tượng họ thiếu định hướng giáo dục nội dung giáo dục cụ thể Tuy chưa thật đầy đủ chặt chẽ song từ đời, kinh Pháp Cú giải thích chi tiết sáu bổn phận mang tính gia đình xã hội mà người công dân phải tuân thủ để từ người biết tơn trọng cá tính người khác, xây dựng mối quan hệ an lạc nồng ấm cộng đồng , xây dựng xã hội mà cha mẹ cái, thầy trị, chồng vợ, bạn bè tơn kính lẫn nhau, sống hịa thuận, gắn bó, thương yêu, giúp đỡ lẫn Ở đâu tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú thể nội dung giáo dục người trước hết phải cơng dân tốt, giữ gìn cơng, tơn trọng luật pháp, khun người sống có tình , có nghĩa, có hiếu, có trung Có thể nói định hướng giáo dục ngày giữ nguyên gía trị + Vai trị sứ giả hịa bình cho nhân loại Ngày nay, tồn song song với phát triển nhiều mặt đời sống xã hội xung đột gay gắt tư tưởng tôn giáo Thiên Chúa giáo với Do Thái giáo, Tin lành ; Hồi giáo cực đoan phương Tây; hàng loạt thiết bị dẫn đến chết chóc hủy diệt khủng khiếp sản xuất, lồi người cịn sống sợ hãi, ngờ vực, trạng thái căng thẳng tạo Đạo đức kinh Pháp Cú với giáo lý từ bi, với đường hịa bình xâm nhập vào quốc gia, gió mát lành thổi vào cực đoan nhiều hệ tư tưởng Ngọn gió đem đến nhận thức tính chất tương đối, vơ thường, hữu hạn giới sắc tướng, giúp người phải di động điểm 89 90 nhìn để hướng tình yêu thương vào trân quý sống người Con đường đạo đức kinh Pháp Cú xây dựng tâm ổn định, bất hại, an lạc từ bi cho tâm thức; giáo lý dạy người sống hành động hịa bình Tự thân giáo lý ấy, bật sắc thái từ bi, bất hại, bất sát, bất đạo đóng vai trị giáo lý hịa bình, an lạc Bản chất đạo đức Pháp Cú đoạn tận tham, sân, si, nhân tố phát sinh chiến tranh lớn, nhỏ Đó giáo lý đoạn tận gốc rễ chiến tranh ,giúp nhân loại hiểu sâu sắc nỗi đau khổ tàn hại Nền giáo lý hịa bình, tinh thần sống từ bi - hỷ xả kinh Pháp Cú thực trở thành học đáng giá an lạc, hạnh phúc, đường đạo đức nhân thiết thực Ở Việt Nam , Phật giáo nhiều lần thăng trầm lịch sử dân tộc Ông cha ta nhiều lần phải sử dụng gươm đao để chống giặc, bảo vệ đất nước, song ý thức chiến tranh điều tàn khốc lịch sử , ý thức chân hạnh phúc tạo sống hịa bình Với đèn tình thương, kinh Pháp Cú vạch đường đến hịa bình lấy tình thương, lấy lịng từ bi để nhiếp phục hận thù “Hận thù diệt hận thù, đời khơng có Tình yêu diệt hận thù, định luật ngàn thu” [77,33] Với tư tưởng trên, kinh Pháp Cú mãi tồn nhân loại với tư cách sứ giả hịa bình để nối kết dân tộc, quốc gia, tôn giáo vịng tay lớn mà người tầng lớp quần chúng, văn hóa tìm thấy an lạc, hạnh phúc 90 91 KẾT LUẬN Tư tưởng đạo đức Phật giáo thể qua toàn giáo lý nhà Phật thể rõ nét qua kinh Pháp Cú Mặc dù kinh quan điểm Phật giáo nỗi khổ chưa thể đầy đủ nên vấn đề hạnh phúc chủ yếu dừng lại mặt tinh thần, tâm lý đạo đức cải biến xã hội thực hành động cách mạng Nhưng trước hết, Pháp Cú dạy người thức tỉnh hành động tạo tác để xa lánh việc ác, nỗ lực làm việc thiện nhằm đem lại an vui, bình cho sống Bằng giáo lý nhân kinh Pháp Cú trọng đến vấn đề luân lý đạo đức đặt trách nhiệm cá nhân điều kiện sống Trách nhiệm cá nhân theo giáo lý nhân trách nhiệm cao thái độ tâm lý đạo đức người, mà trách nhiệm theo qui ước luật pháp xã hội Trong số trường hợp, người khôn ngoan 91 92 trốn pháp luật, với luân lý đạo đức họ chạy trốn lương tâm Nên kinh Pháp Cú đưa phương pháp giáo dục đạo đức tích cực Là tơn giáo có nội hàm văn hóa tâm linh sâu sắc hiểu biết rộng, đạo Phật nói chung, tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú nói riêng triết lý sống, phong cách sống cho phần lớn nhân loại Hơn hai mươi lăm kỷ qua, kinh Pháp Cú chưa có dấu hiệu trở thành khứ Bằng tinh thần dân chủ, khoan dung, q trình thiên di vào Việt Nam, kinh Pháp Cú giúp Phật giáo nhanh chóng trở thành thành tố quan trọng xây dựng tảng vững cho văn hóa dân tộc Trong người khao khát chờ đợi ngày mai khơng cịn chiến tranh hận thù, thơng điệp đạo Phật hịa bình ln đem lại bầu khơng khí mát lành cho tồn thể nhân loại Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh Pháp Cú đưa quan niệm giúp nhìn nhận lại người kinh tế thị trường năm qua để điều chỉnh, tạo hài hòa, cân đời sống vật chất, tinh thần Trung đạo - đường giải thoát Phật giáo học lớn tại, nếp sống khổ hạnh thời bao cấp Đức Phật xác nhận tìm giải tâm linh tâm linh chứa đựng bình thể xác bạc nhược, gầy gò, ốm yếu Và ngược lại, người mải mê theo đuổi nhu cầu hưởng lạc vật chất đời sống tâm linh bị xao nhãng Đây lời cảnh báo cho nghịch lý kỷ hôm Giữa xã hội tiêu dùng với khối lượng cải đồ sộ, người phương Tây thấp lo âu, đơn hữu Bởi thế, trì nếp sống quân bình lời Phật dạy điều cần thiết Tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến bộ, công xã hội phải bảo vệ môi sinh người, để cháu gặt hái mùa màng ngày mai 92 93 Ngày nay, dù khoa học đóng vai trị nhân tố nhận thức, động lực hành động xem bậc người, khát khao hịa hợp tình u, đồng điệu tâm hồn “giai điệu chủ” giao hưởng nhân loại Nói cách khác, khoa học thành công phát triển nâng cao đời sống vật chất làm thăng hoa giá trị đời sống văn hóa tinh thần Kinh Pháp Cú góp phần cung cấp cho người lối sống mực thước , giản dị, xa lánh cực đoan khắc khổ buông thả Mọi người phải đạo đời nguyên tắc đạo lý, tự kiểm soát việc hưởng thụ cảm giác, làm trịn nhiệm vụ vai trị xã hội ý thức thân hành động để hồn thiện đạo đức Chúng ta bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng sống sống xã hội khơng cịn áp bóc lột, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Song, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [43,63] Con người xã hội chủ nghĩa : - Con người có đạo đức, có tài trí, có tinh thần đồn kết với công tác, lao động, học tập chiến đấu - Con người có nếp sống gọn gàng, giản dị, sạch, lành mạnh, tươi vui, sống ngăn nắp, vệ sinh, ham học tập cầu tiến - Con người chống lối sống gấp, hưởnglạc hình thức, chống văn hóa đồi trụy, chống mê tín dị đoan tệ nạn xã hội khác - Con người cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Con người người việc có đạo lý dù nhỏ làm, việc trái đạo lý, dù nhỏ tránh [67, 45] Để xây dựng thành công người đó, xã hội khơng cần văn minh vật chất mà cần mặt tinh thần với giá trị nhân văn cao 93 94 quý Trong sống hàng ngày, có điều cần khuyến khích “người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, làm việc thiện” Biết bao điều xấu ác bị đẩy lùi nhanh tham khảo, phát huy tổng hợp tư tưởng đạo đức kinh Pháp Cú Chắc chắn từ tư tưởng bắt đầu cho ngày tình yêu, đẹp, phục vụ, hy sinh tin yêu thân tin yêu toàn nhân loại / 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thích Khánh Anh (1995), 25 thuyết pháp Thái Hư đaị sư, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ban hoằng pháp trung ương (2001), Phật học bản, Nxb Tp.Hồ ChíMinh, Tp.Hồ Chí Minh, tập Bộ giáo dục đào tạo (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1999), Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập Bộ giáo dục đào tạo (1992), Đạo đức học, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Thích Minh Châu (2000), Kinh Pháp Cú , Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Thích Tâm Châu (1964), Đạo Phật với người, Nxb Tâm Quang, Sài Gòn Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2000), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Đồn Trung Cịn (1997), Từ điển Phật học, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, tập 13 Đồn Trung Cịn (1997), Từ điển Phật học, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, tập 95 96 14 Đồn Trung Cịn (1997), Từ điển Phật học, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, tập 15 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001) , Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh 16 Thiều Chửu (1998), Hán Việt từ điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Thiều Chửu (1942), Từ điển Hán Việt , Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Will Durant (2003), Lịch sử văn minh An Độ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Will Durant (1971), Câu chuyện triết học, Tu thư đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn Minh 20 Tuệ Đăng (dịch)(1995), Phật giáo thánh điển, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Cao Hữu Đính (1996), Văn học sử Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Cao Hữu Đính (1996), Phật thánh chúng, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Thích Trí Đức (1962), Kinh Pháp Cú, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 24 Trần Thạc Đức (1967), Đạo Phật Việt Nam hướng nhân đích thực, Nxb Lá bối, Sài Gòn 25 Dương Tú Hạc (2003), Kinh lời vàng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 26 Thích nữ Trí Hải (2000), Đức Phật dạy gì, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 27 Thích nữ Trí Hải (1993), Thanh tịnh đaọ luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Tịnh Hải Pháp sư (1992), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb.Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Nhất Hạnh (1965), Đạo Phật đại hóa, Nxb Lá bối, Sài Gòn 30 Nhất Hạnh (1964), Đạo Phật vào đời, Nxb Lá bối, Sài Gòn 96 97 31 S.Haron Salzberg Nikkyo Niwawo (2002), Mở mắt thiền tình thương đạo Phật ngày nay, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh,Tp.Hồ Chí Minh 32 Thích Thiện Hoa (1989), Phật học phổ thơng, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 33 Thích Thiện Hịa (1973), Giới đàn tăng, Nxb Sen vàng, Tp Hồ Chí Minh 34 Thích Thanh Kiểm (1995), Lịch sử Phật giáo An Độ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 35 Tịnh Khơng (2003), Đại thừa vơ lượng thọ kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, tập 37 Luận ngữ (1992), Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lamazopa Rinpoche (2002), Chuyển họa thành phúc, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 39 C.Mác -Ăngghen (1981), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 40 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 41 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 42 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 43 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 44 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 45 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 10 46 Huệ Năng đại sư (1992), Lục tổ đàn kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Narada (1994), Đức Phật phật pháp, Nxb Thuận hóa, Huế 48 J.Nehru (1990), Phát An Độ, Nxb Văn học, Hà Nội, tập 49 Thích Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tập 50 Nikkyò Niwano (1997), Đaọ Phật ngày nay, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 97 98 51 Vũ Dương Ninh (2004), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Chơn Pháp, Nguyễn Hữu Hiệu (1970), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Tu thư đaị học Vạn Hạnh, Sài Gòn 53 Sư Hộ Pháp (2003), Hạnh phúc an lành tâm từ, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 54 Piyadassi (1995), Phật giáo nguồn hạnh phúc, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 55 Thích Chân Quang (2004), Tâm lý đaọ đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Thích Hồn Quang (1992), Phật tổ ngũ kinh, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 57 Thích Minh Quang (1998), Kinh Pháp Cú thí dụ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 58 Thích Tâm Quang (1996), Phật giáo mắt nhà trí thức, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Thích Tâm Quang (1996), Làm thực hành lời Phật dạy mục đích đời, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 60 Thích Tâm Quang (1996), Làm tránh khỏi sợ hãi lo lắng đời, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 61 Thích Trí Quảng (1995), Ba mươi thuyết pháp, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 62 Thích Thiện Siêu (1992), Đại cương câu xá luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 63 Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp Cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 64 Thích Thiện Siêu (1990), Vơ ngã niết bàn, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 65 Swami Vivekananda, Lê Thành (dịch) (2000), Triết học văn hóa tri thức giải thốt, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 98 99 66 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường đaị học khoa học xã hội nhân văn, Tp.Hồ Chí Minh 67 Tạp chí nghiên cứu Phật học (2003), Phân viện nghiên cứu Phật học, số 68 Tăng chi kinh (1997), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 69 Tăng chi kinh (1997), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 70 Tăng chi kinh (1997), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 71 Minh Tâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 72 Thích Thiện Tâm (1992), Phật học tinh yếu, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 73 Chiêm Tế (1971), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục,Hà Nội 74 Thích Tâm Thiện (1996), Tìm hiểu nhân sinh quang Phật giáo, Nxb Tơn giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 75 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 76 Thích Tâm Thiện (2000), Kinh trái tim tuệ giác vơ thượng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 77 Tiểu kinh (1999), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tập1 78 Tìm hiểu đạo Phật (1990), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh 79 Trung kinh (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 80 Trung kinh (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 81 Trung kinh (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 99 100 82 Trường A Hàm (1996),Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 83 Trường kinh (2001), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tập 84 Trường kinh (2001), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tập 85 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam,Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 86 Từ điển triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Thích Thanh Từ (2003), Tâm hạnh từ bi hỷ xả, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội 88 Thích Thanh Từ (1994), Đâu chơn hạnh phúc, Thành hội phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 89 Thích Thanh Từ (1966), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Lá bối, Sài Gịn 90 Thích Thanh Từ (1997), Bước đầu học Phật, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 91 Thích Thanh Từ (2001), Đaọ Phật với tuổi trẻ, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội 92 Thích Thanh Từ (2000), Nhặt bồ đề, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 93 Tương ưng kinh (1993),Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tập 94 Thanh Vân –Nguyễn Duy Nhường (1993), Từ điển danh ngôn Đông Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 96 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 97 Maurice Winternitz (1993), A history in indian literature, Motilal Banarsidas Delhi Varanasi Pata Bangalore Madras, Vol.II 98 The little oxford dictionnary (1994), Nxb Đồng Nai 100 101 99 The Oxford Advanced learner’s dictionary (1995), Nxb Đồng Nai 101