1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tim hieu kinh phap cu chua xac dinh

310 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)       Tác giả: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Nhà xuất bản: Diệu Phương - Hoa Kỳ Năm: 2006 Nguồn: BuddhaSasana Thực ebook: Goldfish MỤC LỤC Lời nói đầu Nguồn gốc Kinh Pháp Cú Vô thường Vô ngã Nhân Nghiệp báo Luân Hồi Tam độc: Tham, Sân, Si Áí dục Giới, Định, Tuệ Người ngu Người trí Tam quy Ngũ giới Thập thiện Lục độ Ba La Mật Tứ diệu đế Bát chánh đạo Tứ vô lượng tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả Màu áo cà sa Hương vị giải thoát Nghệ thuật thuyết pháp Đạo Phật đao yêu đời Hãy tự thắp đuốc lên mà Tài liệu tham khảo     LỜI NÓI ĐẦU Người có lịng thành kính tin vào Đức Phật theo Đạo Phật hàng ngày thắp nhang đảnh lễ trước bàn thờ Phật, niệm Phật đọc dăm ba câu kinh, thỉnh vài hồi chuông, gõ đôi tiếng mõ hay rủ đến chùa lễ bái đủ Chúng ta cần tìm hiểu rõ lời dạy Đức Phật Đức Phật nói rằng: "Tin ta mà khơng hiểu ta, báng ta." Các kinh điển ghi lại lời dạy Đức Phật thời nhiều, giáo lý Đức Phật mênh mông bát ngát biển cả, nói chung khơng có tính cách độc đốn bí hiểm tín điều số đạo khác Kinh điển Đạo Phật lời giảng dạy người chúng ta, vị giác ngộ hồn tồn Vị đem hiểu biết kết tu tập thân mà diễn giảng cho nghe để tự suy nghĩ Khi suy nghĩ kỹ thời thử áp dụng Nếu nhận thấy chân lý lúc tin Lòng tin thật sáng suốt, chân bền vững Kinh Pháp Cú thường coi kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý Đức Phật Kinh Pháp Cú nhiều vị dịch sang tiếng Việt, hình thức câu "kệ", thành "thơ", thành "văn xi” v.v Trong “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ" này, giản tiện, soạn giả trích dẫn câu "Pháp Cú" Kinh Pháp Cú chuyển dịch thành thể thơ "lục bát" soạn giả hoàn tất xuất vào năm 2003 Khi soạn thảo Kinh Pháp Cú chuyển dịch thành thể thơ "lục bát" nói soạn giả tham khảo số tài liệu quý báu Kinh Pháp Cú viết tiếng Anh tiếng Việt Các tác phẩm tiếng Anh đa số dịch trực tiếp từ nguyên tiếng Pali Các tác phẩm tiếng Việt dịch từ nguyên Pali hay dịch theo chữ Hán tiếng Anh Muốn cho đại đa số quần chúng đọc Kinh Pháp Cú cảm thấy dễ hiểu, soạn giả chuyển dịch thơ cố gắng xử dụng chữ Việt với ngơn từ bình dị, tránh dùng nhiều chữ Hán danh từ triết học đạo học cao siêu Đôi vài lời giải thích chuyển thành thơ thêm vào Để hoàn thành tác phẩm người dịch xếp ngôn từ tứ thơ phải thêm bớt vài chữ, hoán chuyển vài câu bài, cố gắng chuyên chở đầy đủ ý nghĩa lời dạy Đức Phật Soạn giả chuyển dịch thơ ước mong vần thơ "lục bát", thể loại thơ đầy tình tự dân tộc, để lại tâm tư người đọc người nghe tình cảm nhẹ nhàng thơ đầy nhạc tính vang lên âm điệu thân thương lời ru nơi quê mẹ Ngôn ngữ có bình dị dễ hiểu Thêm vần thêm điệu dễ đọc, dễ nghe Từ dễ nhớ, dễ thuộc Có nhớ, có thuộc dễ áp dụng lời vàng ngọc Đức Phật dạy vào sống hàng ngày Trong "TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ" có phần "tích truyện" thuật lại cách ngắn gọn thêm vào câu Pháp Cú trích dẫn nhắm mục đích người đọc rõ trường hợp Đức Phật tuyên dạy câu Pháp Cú để người đọc dựa vào tích truyện mà hiểu thêm ý nghĩa lời Đức Phật Soạn giả dựa vào số giảng, viết tài liệu Kinh Pháp Cú Phật Học Phổ Thông phổ biến từ lâu để tóm lược ghi lại sách số khái niệm Phật Giáo hầu giúp cho người đọc biết rõ đường đạo mà dấn bước Người đọc sẵn nhiệt tâm hướng đạo pháp nên nghiền ngẫm thường xuyên suy niệm lời vàng ngọc chứa đựng kinh đem thực hành, áp dụng vào sống hàng ngày Hãy tự lọc thân tâm Chắc chắn người đọc thâu hoạch niềm vui tinh thần vượt lên cao tất thứ hạnh phúc khác gian, gặt hái nhiều lợi ích cho thân trong tương lai Người đọc thấy Kinh Pháp Cú đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì cải thiện tâm linh bước thăng trầm sống Lời kinh khơi nguồn cảm hứng cao đẹp mở lối đầy hương hoa, tạo sức mạnh cảm hóa kỳ diệu, giúp cho người đọc có niềm tin vững đường tu học để tiến đến bến bờ giác ngộ nhờ mà giải Tư tưởng Pháp Cú thơng điệp mn thuở mà Ðức Phật truyền đạt cho người cõi nhân gian với mục đích dạy cho người nhận chân sống Sống nghĩa Sống cao thượng Kinh Pháp Cú xưa thường xem cao điểm tư tưởng hướng thượng hiền thiện Trong công việc tu học để đạt đến chân lý, Đức Phật tuyên bố rõ ràng Ngài người dẫn đường nẻo Ngài "cứu rỗi" hay tu thay cho người phải tự tu để giải cho Cơng trình tu tập kết đạt hoàn toàn nằm tay Chư Phật ánh sáng Chúng ta mắt Nhờ ánh sáng mà mắt nhìn thấy vũ trụ, vạn vật Nhưng có ánh sáng mà khơng chịu mở mắt để nhìn chẳng trơng thấy Ánh sáng Phật chiếu đồng khắp nơi cho tất người Ý chí muốn mở mắt để nhìn việc Không vị Phật, vị Bồ Tát hay người khác làm hộ chuyện Ước mong lời dạy Đức Phật tập Kinh Pháp Cú đuốc rực rỡ soi sáng dẫn đường, ngón tay hướng cho hành động, ngôn ngữ, tâm tư người đọc đem lại an lạc hạnh phúc Tự nghe theo lời Phật dạy mà tu sửa, tự giác ngộ giác ngộ giúp cho giải khỏi vòng luân hồi sinh tử đầy khổ đau Niết Bàn yên vui tươi sáng chờ Chúng ta ngày cố gắng chút chắn tới đích, thành cơng Xin trân trọng giới thiệu đến độc giả “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ" soạn giả cư sĩ Tâm Minh Ngô Tằng Giao, sách vừa hữu ích lại lý thú sách đề cập tới nhiều tình tiết Kinh Pháp Cú Mong tác phẩm góp phần nhỏ bé khiêm tốn việc truyền bá Phật Pháp NAM MƠ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Mùa Phật Đản 2006 DIỆU PHƯƠNG   NGUỒN GỐC KINH PHÁP CÚ   Kinh điển Đạo Phật chia làm ba tạng: Kinh Tạng, Luật Tạng Luận Tạng mà người ta thường gọi "Tam Tạng" "Kinh" lời dạy giáo lý Đức Phật nói để dạy cho đệ tử tu hành Kinh bao gồm thuyết pháp Đức Phật từ buổi thuyết pháp Ba La Nại lúc Phật nhập Niết Bàn "Luật" giới cấm Đức Phật đề đệ tử theo mà từ bỏ điều dữ, tu tập thực điều lành, giữ cho thân tâm tịnh “Luận" sách đại đệ tử Đức Phật viết để thảo luận, diễn giải phát huy lý tưởng mầu nhiệm Kinh Luật Đối với tư tưởng gia sâu sắc, uyên thâm, Luận Tạng phần quan trọng Tam Tạng chứa đựng triết lý uyên thâm giáo lý Đức Phật, ngược lại từ Luận Tạng này, giáo lý Đức Phật làm sáng tỏ thêm Kinh, Luật, Luận gọi "Tạng" chữ tạng có nghĩa cất, chứa Trong ba Tạng kinh điển chứa đựng đầy đủ toàn giáo lý Đạo Phật Kinh điển Phật giáo chép lại thành hai thứ văn: văn Pali văn Phạn (Sanskrit) "Kinh Pháp Cú" (Dhammapada) 15 kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh Kinh Tạng Pali Đây kinh Phật Giáo phổ thông dịch nhiều thứ tiếng quan trọng giới Nhiều tác giả coi kinh Thánh Thư Đạo Phật "Pháp" (Dhamma) có nghĩa đạo lý, chân lý, giáo lý “Cú” (Pada) lời nói, câu kệ "Pháp Cú" câu nói chánh pháp, câu ghi chép lời dạy Đức Phật nên "Kinh Pháp Cú" gọi "Kinh Lời Vàng" "Lời Phật Dạy" Ngồi ra, ngữ văn Pali, “Pada” cịn có nghĩa đường Do đó, Dhammapada thường dịch "Con Đường Chân lý” hay “Con Đường Phật Pháp” Kinh Pháp Cú tập hợp câu dạy ngắn gọn đầy ý nghĩa Đức Phật Thích Ca ba trăm trường hợp giáo hóa khác Những câu Đức Phật cịn nói suốt gần nửa kỷ thuyết pháp Ngài Ngài giảng dạy lời nói không viết sách Ba tháng sau Đức Phật nhập Niết Bàn thời vị đại đệ tử Đức Phật nhóm họp để đọc lại ghi chép, kết tập giáo pháp Ngài Các câu Pháp Cú vị đại đệ tử xếp thành 423 "kệ", chia làm 26 "phẩm" theo hình thức thích hợp với giới độc giả người nghe Kinh Pháp Cú tụng đọc Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần Kinh Pháp Cú tóm thâu tinh hoa giáo lý Đức Phật Đọc kệ kinh người đọc cảm thấy trực tiếp nghe lời Phật dạy từ bao năm trước vọng lại Mỗi kệ xem chứa đựng cách súc tích trung thành lời dạy, giáo lý nguyên thủy Đức Phật Mỗi phẩm Kinh Pháp Cú đặt trọng tâm vào đề tài chính, thí dụ "Phẩm Tâm", "Phẩm Đức Phật”, “Phẩm Địa Ngục” v.v Mỗi kệ phẩm chứa đựng nội dung tu học sâu sắc phong phú Nhiều tương đối đơn giản dễ hiểu nhiều đọc lần mà hiểu hết Cần phải đọc đọc lại nhiều lần, đọc thêm tích truyện kèm tra cứu thêm giải Trong Kinh Pháp Cú người đọc thấy lời dạy triết lý luân lý cho hai giới xuất gia gia Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm hàng gia, lời dạy cho hàng gia đương nhiên áp dụng cho hàng xuất gia Do dù cương vị người đọc kinh thu nhập nhiều lợi ích cao Hơn người muốn tìm chân lý, dầu theo tín ngưỡng nữa, thấy hứng thú bổ ích đọc Kinh Pháp Cú Giới học giả người có trình độ học thức Tây phương, không phân biệt niềm tin tôn giáo, nghiên cứu Kinh Pháp Cú nhằm giúp họ phát triển tâm linh tự thân họ tịnh hóa tâm thức khiến cho khơng cịn bị nhiễm đám mây vơ minh che khuất Ngày nay, nhiều người Âu Châu bắt đầu theo Đạo Phật tìm hiểu kinh điển Phật Giáo Họ nhận kinh điển Phật Giáo thường nêu chân lý cho toàn thể nhân loại khơng mang tính chất giáo điều Kinh Pháp Cú có kệ kết hợp với ví dụ cụ thể sinh động, súc tích, cảm hứng kinh xem tuyển tập thánh điển cổ xưa giới thánh điển thiêng liêng Đông phương Nhiều học giả quốc tế chun tơn giáo thần học nói đại ý rằng: “Kinh điển Phật Giáo thật nhiều, giả dụ ngày tất kinh điển bị thất lạc hay bị thiêu hủy hết mà lưu giữ lại Kinh Pháp Cú thơi tạm coi có đủ cần thiết để noi theo giáo lý Đức Phật” Tại nước theo Phật Giáo Nam Tông, Sa di phải học thuộc lòng Kinh Pháp Cú Riêng Việt Nam ta, kinh không xếp vào danh sách kinh để tụng niệm hàng ngày nên kinh biết đến     VÔ THƯỜNG VÀ VÔ NGÃ THÂN VƠ THƯỜNG: SINH, LÃO, BỆNH, TỬ Sáng hơm sau tỉnh giấc Trong lịng hồng hậu chan hịa niềm vui Tâu vua rõ chuyện lạ đời Nhà vua Tịnh Phạn cho mời quan Quần thần thông thái giỏi giang Đoán điềm giải mộng rõ ràng giúp vua Quần thần hoan hỉ thưa: "Đây điềm tốt Giấc mơ tuyệt vời Báo tin mừng tới nơi Rồi hoàng hậu thụ thai an lành Sau hoàng hậu sanh Tương lai thái tử rạng danh thiên tài Siêu nhân vĩ đại giúp đời Sẽ mang hạnh phúc cho người gần xa Cho vua dòng dõi Thích Ca Và cho nhân loại nhà nhà thơm hương" Vua nhìn hồng hậu u thương Cùng âu yếm mừng thầm Từ lâu vua ước ao Sinh nối dõi vào vua Hai mươi năm đợi chờ Sắp thành thực giấc mơ lâu dài Quả nhiên lời đoán chẳng sai Thế hoàng hậu mang thai ngày Thật vui thay! Thật mừng thay! Hương lành theo gió dâng đầy thoảng xa, Theo phong tục Ấn Độ xưa Đàn bà sinh nở thường đưa trở Khai hoa nở nhụy chốn quê Nhà cha mẹ ruột thêm bề bình yên, Biết ngày sinh tới gần bên Cho nên hoàng hậu vội lên đường Đi số bạn bè Thêm người hầu hạ cận kề trước sau, Hoàng cung đưa tiễn hồi lâu Đoàn quê ngoại lên đường Khi gần đến quê hương Cả đoàn lệnh bên vườn ghé qua Lâm Tỳ Ni tỏa hương Đón người nở nhuỵ khai hoa chốn Trong vườn phong cảnh đẹp thay Cây vươn nhánh xuống dang tay đỡ người Bà vin cành biếc mỉm cười Hoa vô ưu nở cánh tươi đón chào Bà sinh thái tử lành Dễ thương, kháu khỉnh, hồng hào, tinh anh Địa cầu rạng bình minh Tràn niềm hạnh phúc, đầy tình vui tươi Điềm lành xuất khắp nơi Cầu vồng phô sắc, đất trời tỏa hương Rằm tháng Tư đẹp lạ thường Một ngày trọng đại mở đường tương lai Trong vương quốc khắp nơi nơi Hân hoan đón nhận tin vui vơ Cả đồn trở lại hồng cung Mn chim đua hót bên đường tiễn chân Nhà vua quần thần Chào mừng đón tiếp phái đoàn hồi cung Khắp nơi lễ hội vui chung Chập chùng cờ phướn, tưng bừng múa ca Bấy khắp nước gần xa Ngát hương an lạc, thắm hoa bình Cho nên thái tử sơ sinh Được vua, hồng hậu, triều đình đặt tên "Tất Đạt Đa" nghĩa bình yên "Người mang toại nguyện", "người đem tốt lành" Chính Đức Phật Thích Ca dạy: "Ai ăn người no, tu người chứng” khơng có cách để người khác tu hộ cho thành Phật Sự giác ngộ giải thoát hoàn toàn nơi ta, siêng tu tập, sửa đổi tâm trí ta Người Phật Tử không sùng bái Đức Phật để xin ân huệ trần tục, họ tôn trọng Đức Phật thành tối cao Ngài Khi người Phật Tử kính trọng Đức Phật, gián tiếp họ nâng cao tâm linh họ để ngày đó, họ đạt giác ngộ Ngài hầu phụng nhân loại việc họ mong ước trở thành Phật Phật Giáo không tin vào một đấng Thượng Đế, vì Phật Giáo cho rằng vũ trụ được hình thành và chuyển vận bằng những định luật không có chủ thể, vũ trụ không phải là sáng tạo của một Đấng Trời nào; Phật Giáo không chủ trương cầu xin, và Phật Giáo xem việc thờ cúng không phải là một điều ḷt bắt ḅc, là cách để bày tỏ sự biết ơn đối với Đức Phật và là phương thức để trau dồi, phát triển thân tâm Đấng “Thượng Đế” “Tạo Hóa” hay “Thần Linh” người tin tưởng thờ phụng người nghĩ đấng ban phúc hay giáng họa cho họ Đấy quan điểm tâm lý sợ hãi, yếu đuối, tự tín sản sinh thần thánh (đa thần thần) Đạo Phật với chủ trương luật nhân quả, nghiệp báo nói lên tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng trước đau khổ hạnh phúc Đức Phật dạy: “Chính ta kẻ thừa kế hành động ta, người mang theo với hành động mình" Đức Phật dạy đệ tử: "Các phải cố gắng tu hành để tự giải thốt, ta người hướng dẫn mà thơi Trong công việc chiến thắng trở lực đường tiến triển để đến đích, có người có cơng cả" Đức Phật dạy: "Ta thầy thuốc hay, biết bệnh cho thuốc, uống hay không uống, lỗi thầy Ta vị đường, dạy đường phải, nghe mà không đi, lỗi người đường” Sau dạy lý thuyết hành động nêu rõ người làm chủ nghiệp chịu kết hành vi thiện ác mình, Ðức Phật muốn cho người ý thức rõ rệt người thật hoàn toàn làm chủ vận mệnh mình, nên Ngài tuyên bố rõ ràng Ngài đạo sư dẫn đường lối, “cứu rỗi” làm thay cho ai, người phải tự chủ lấy mình, tự đường giải Ðức Phật khơng bắt buộc phải triệt để tuân theo lời Ngài không hăm dọa khơng tn theo phải bị Ngài trừng phạt Sự giữ hay không giữ giới hoàn toàn tự liệu lấy Ðạo Phật khác với tơn giáo khác điểm Ðức Phật khơng phải quan tịa tối cao giữ quyền thưởng phạt Một ý nghĩ, lời nói, hành động tốt hay xấu người thời tự mang theo mầm thưởng phạt Ðức Phật vị dẫn đường từ bi sáng suốt Ngài cho đường đường sáng đường đường nguy hiểm không nên Nhưng không theo đường sáng mà lại muốn vào đường nguy hiểm, tất nhiên gặp tai họa tự nhiên, Phật không tạo tai họa để trừng phạt Tịa án luật nhân Ta làm ác ta chịu xấu, ta làm thiện ta tốt Giới luật thành trì ngăn chận cho ta đừng lạc vào đường ác, hàng rào ngăn chận cho ta khỏi rơi xuống vực sâu, ta đường giải thoát Con người phải tự nương tựa vào mình, "tự thắp đuốc lên mà đi" Truyện tích kể ni hạ sinh trai mà bà thụ thai từ lúc chưa xuất gia mà Vua Ba Tư Nặc nuôi đứa trẻ Về sau, cậu bé lớn lên xin xuất gia đắc A La Hán Tuy nhiên, ni cô khơng thể dứt tình mẫu tử Ngày kia, thấy vị Tỳ kheo, bà, trì bình, bà đến gần với tất lòng ưu kể lể nỗi thương nhớ Nhưng ơng khơng đáp lại trìu mến sợ đường tu tập mẹ bị cản trở tình cảm quyến luyến Thái độ người thức tỉnh, thúc giục bà sớm dập tắt tâm luyến đắc A La Hán Nghe bà chứng ngộ đạo quả, Ðức Phật giải thích vị cứu tinh, hay chỗ nương tựa, ta, phải ta khơng đâu khác Chính ta chủ ta không khác hơn: (Pháp Cú 160) Tự vị cứu tinh Tự nương tựa vào tốt thay Nào cứu đây? Tự điều phục hàng ngày cho chun Thành điểm tựa khó tìm Chính ta vị cứu tinh ta Chính ta kẻ bảo hộ cho ta Một nơng dân nghèo, có mảnh vải rách đắp thân cày để cày th Một hơm có vị Tỳ kheo ngang qua thương hại hỏi anh có muốn xuất gia khơng Anh xin xuất gia làm Sa di Nhiều lần thầy chán cảnh tu hành, định hồn tục, mị tới thăm lại mảnh vải rách cày Cuối thầy cố gắng hành thiền đắc A La Hán Giảng thành tốt đẹp thầy Ðức Phật nói: (Pháp Cú 380) Tự bảo vệ thân Tự nương tựa chẳng cần nhờ ai, Vậy nên kiềm chế thân người Như chàng lái buôn ngồi ngựa hay Lo kiềm chế ngựa ln tay Chỉ có người biết tự điều, tự xây dựng lên hịn đảo, nước lụt khơng ngập tràn Một tăng sĩ trẻ tuổi học thuộc câu kinh dài bốn hàng, cố gắng trọn bốn tháng Người anh, xuất gia, khuyên thầy nên hoàn tục Vị sư trẻ tuổi muốn sống đời thiêng liêng đạo hạnh Ðức Phật hiểu tâm tính thầy, đưa cho thầy khăn lau tay dạy thầy sáng cầm khăn, căng trước mặt trời Khi cầm khăn đưa lên với bàn tay có nhiều bụi mồ khơng khăn trở nên dơ Sự thay đổi trông thấy làm cho thầy Tỳ kheo trẻ tuổi suy gẫm tính cách vơ thường đời sống Thầy cố gắng hành thiền đắc A La Hán Đức Phật dạy cố gắng cá nhân, bậc thiện trí tạo sống hạnh phúc cho Một hịn đảo cao mặt nước bị ngập lụt bãi đất thấp chung quanh bị nước tràn vào Một hải đảo nơi an tồn cho tất Cùng ấy, bậc thiện trí trau dồi tuệ minh sát phải tự biến thành hải đảo cách thành tựu đạo A La Hán, khơng cịn bị sóng biển nhận chìm, khơng cịn bị lơi dịng ngập lụt phiền não tham, sân, si, dục, tà kiến vô minh v.v : (Pháp Cú 25) Luôn cố gắng nhiều bề Lại thêm hăng hái, khơng bng lung Tự khắc chế đường Những người hiền trí vơ tinh anh Tạo hịn đảo cho Vượt sóng nước vây quanh thét gào Não phiền theo sóng trào Dễ quấy nhiễu dâng cao ngập tràn Truyện tích kể voi chiến trẻ mạnh mẽ Lúc già thời yếu Một hôm voi bờ ao định xuống uống nước thời rủi thay, chân bị sa lầy, chẳng rút khỏi bùn Tên nài đến nơi, nhận voi chiến, nên làm sẵn sàng xuất trận, khua chiêng gióng trống ầm ĩ lên Voi hăng hái, cố gắng rút chân khỏi đầm lầy Khi câu chuyện bạch lại với Ðức Phật, Ngài khuyên dạy vị Tỳ kheo nên noi gương mà gia công cố gắng giống voi bị sa lầy để tự rút khỏi đầm lầy dục vọng, vòng luân hồi: (Pháp Cú 327) Canh phòng tâm thật kỹ Tươi vui, sáng suốt, siêng năng, nhiệt tình Mình lo tự cứu lấy Khỏi đường tà ác chúng sinh đọa đày Như voi bị sa lầy Rút chân gắng sức vượt đầm bùn Con đường tự lực Đức Phật dạy sau: "Này Tỳ kheo, tự thắp lên đuốc mình, thắp lên với chánh pháp, đừng thắp lên với pháp khác Hãy tự làm chỗ nương tựa mình, nương tựa với chánh pháp, đừng nương tựa với pháp khác" Tinh thần tự lực mang tính triệt để nhân đặc tính đạo Phật Đức Phật cịn thúc giục người nên tự lực cố gắng tiến từ lúc cịn trẻ Người khơng tiến vật chất lẫn tinh thần ăn năn hối hận Truyện tích kể nhà triệu phú lấy vợ nhà giàu Khi cha mẹ hai bên qua đời vợ chồng thừa hưởng gia tài to lớn bên chồng lẫn bên vợ Hai vợ chồng không chịu làm ăn, phung phí hết tài sản nghiệp sau hai trở thành nghèo đói khốn cùng, phải ăn xin Đề cập đến số phần bất hạnh hai vợ chồng Đức Phật dạy người sống không đạo hạnh, lúc trẻ chây lười không lo tạo nghiệp chẳng lo tu hành, già "tàn tạ cị đứng bờ ao khơ cạn nước, khơng cá, khơng mồi, mỏi mịn ủ rũ", lúc già "nằm dài xuống cung bị gãy, bị vứt bỏ đất, quay nhìn dĩ vãng mà than vắn thở dài": (Pháp Cú 155) Lúc cường tráng thiếu niên Đã không tạo dựng thêm gia tài Tu hành biếng nhác, chây lười Đến luống tuổi người giống Cò già buồn đứng bờ ao Ao khô cạn nước kiếm mồi Chết mịn thân xác thơi! (Pháp Cú 156) Lúc cịn cường tráng thiếu niên Đã không tạo dựng thêm gia tài Tu hành biếng nhác, chây lười Khi già nằm xuống dáng người khác chi Cây cung bị gãy vứt Buồn than dĩ vãng trôi Truyện tích kể lại có ơng vua tuyệt tự Đức Phật giải thích vua khơng có nối dịng kiếp q khứ ông có đời sống không thận trọng Vua vương phi hai hành khách cịn sống sót chuyến tàu biển bị chìm Cả hai trơi tấp vào hoang đảo Để khỏi bị chết đói hai phá ổ chim, lấy trứng ăn, mà lịng chẳng có chút hối tiếc sát hại sinh mạng chim non chào đời Về sau trở lại với loài người hai chẳng hối tiếc việc sát sinh suốt thời gian trung niên, đến lúc tuổi già Đức Phật khuyên dạy vua hoàng hậu: (Pháp Cú 157) Ai mà biết tự thương Phải nên bảo vệ nhiệt tình thân Trong ba giai đoạn đường trần Trẻ trung, lớn tuổi già Người hiền trí tỉnh Tìm đường giác ngộ, lìa xa mê lầm Kinh Pháp Cú xưa thường xem cao điểm tư tưởng hướng thượng hiền thiện người sống Đức Phật "người dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào bóng tối để có mắt thấy sắc.” Kinh Pháp Cú sách để đọc thoáng qua thiên tiểu thuyết Chúng ta nên đọc đọc lại Thường suy niệm lời vàng ngọc đem thực hành đời sống hàng ngày, tự lọc thân tâm ta thấy người bạn cố tri đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì cải thiện tâm linh bước thăng trầm sống hàng ngày Kinh Pháp Cú trở thành kho tàng Phật bảo để nghe lời dạy quý báu Ðức Phật, giúp sống cách tốt đẹp có ý nghĩa, có lợi cho mình, có lợi cho người, có lợi hai     TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI VIẾT (1) BÀI GIẢNG VỀ KINH PHÁP CÚ - Thích Minh Châu (2) NẾP SỐNG ĐẠO HẠNH VÀ TRÍ TUỆ TRONG KINH PHÁP CÚ - Thích Minh Châu (3) NĂM GIỚI: MỘT NẾP SỐNG LÀNH MẠNH, AN LẠC, HẠNH PHÚC - Thích Minh Châu (4) TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT - Thích Minh Châu (5) MƯỜI THIỆN NGHIỆP VÀ MƯỜI ÁC NGHIỆP - Thích Minh Châu (6) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ Thích Nữ Giới Tồn (7) GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG KINH PHÁP CÚ Thích Huệ Quang (8) TRÍCH GIẢNG KINH PHÁP CÚ - Thích Thanh Từ (9) NGHIỆP - Thích Tâm Thiện (10) LUÂN HỒI - Thích Tâm Thiện (11) NHÂN QUẢ - Khải Thiên (12) TAM VÔ LẬU HỌC (GIỚI - ĐỊNH - TUỆ) Thích Từ Hịa, Thích Phước Lương (13) KINH THAM SÂN SI (TƯƠNG ƯNG BỘ) Thích Thiện Châu (14) GIỚI ĐỨC TRONG ĐẠO PHẬT - Phạm Kim Khánh (15) MƯỜI ĐIỀU THIỆN - Phúc Trung (16) BỐN CHÂN LÝ (TỨ DIỆU ĐẾ) - Thích Viên Giác (17) NGŨ UẨN - Thích Viên Giác (18) TÁM PHẦN THÁNH ĐẠO (BÁT CHÁNH ĐẠO) - Thích Tâm Khanh (19) PHÁP CÚ, BẢN KINH SƯU TẬP CỔ XƯA NHẤT - Thích Quảng Bảo (dịch theo Lakehouse) (20) ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI - Thích Tâm Châu (21) HOA TRONG KINH PHÁP CÚ - Mang Viên Long (22) KỆ NGÔN KINH PHÁP CÚ SỐ 295 - Chánh Minh (23) GIỚI THIỆU KINH PHÁP CÚ DHAMMAPADA - Bình Anson (24) ĐOẠN DIỆT ĐỂ GIẢI THỐT - Bình Anson (25) TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT - Thích Thơng Huệ (26) ĐẠO PHẬT - Thích Viên Giác (27) NHÂN THỨC CƠ BẢN VỀ PHẬT GIÁO Thích Tố Huân (28) BA DẤU ẤN CỦA CHÁNH PHÁP - Nguyên Tuấn SÁCH (1) KINH PHÁP CÚ - Thích Minh Châu (Viện Nghiên Cứu Phật Học VN, TP.HCM, 1996) (2) LỜI PHẬT DẠY - Thích Thiện Siêu (Học Viện Phật Giáo Việt Nam, Huế, Việt Nam 2000) (3) DHAMMAPADA (KINH PHÁP CÚ) - Narada (Phạm Kim Khánh biên dịch), Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, Hà Nội, Việt Nam, 2004 (4) ĐỌC PHÁP CÚ NAM TƠNG - Thích Trí Quang (5) KINH PHÁP CÚ - Tâm Minh Ngô Tằng Giao (chuyển dịch thơ), Diệu Phương Xuất Bản, Virginia, USA, 2003 (6) LỜI PHẬT DẠY - Đinh Sĩ Trang (Australia), Văn Nghệ, California, USA, 2001 (7) TÌM HIỂU VÀ HỌC TẬP KINH PHÁP CÚ Thiện Nhựt (Canada, 2001 2002) (8) TÍCH TRUYỆN PHÁP CÚ - Viên Chiếu, Nhà Xuất Bản TP HCM, Việt Nam, 2000 (9) PHẬT HỌC PHỔ THƠNG - Thích Thiện Hoa (10) PHẬT HỌC KHÁI LUẬN - Thích Chơn Thiện (11) ĐƯỜNG VÀO ÁNH SÁNG ĐẠO PHẬT - Tịnh Mặc (12) ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP - Narada (Phạm Kim Khánh dịch) (13) PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - Đoàn Trung Còn ... văn Phạn (Sanskrit) "Kinh Pháp Cú" (Dhammapada) 15 kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh Kinh Tạng Pali Đây kinh Phật Giáo phổ thông dịch nhiều thứ tiếng quan trọng giới Nhiều tác giả coi kinh Thánh Thư Đạo... NGUỒN GỐC KINH PHÁP CÚ   Kinh điển Đạo Phật chia làm ba tạng: Kinh Tạng, Luật Tạng Luận Tạng mà người ta thường gọi "Tam Tạng" "Kinh" lời dạy giáo lý Đức Phật nói để dạy cho đệ tử tu hành Kinh bao... bền vững Kinh Pháp Cú thường coi kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý Đức Phật Kinh Pháp Cú nhiều vị dịch sang tiếng Việt, hình thức câu "kệ", thành "thơ", thành "văn xi” v.v Trong “TÌM HIỂU KINH PHÁP

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46

w