TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH, ĐỊNH BỆNH VÀ CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y

30 49 0
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH, ĐỊNH BỆNH VÀ CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH, ĐỊNH BỆNH VÀ CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y ĐÔNG Y HỌC khoa học tổng hợp môn, gồm khoa học quan sát, khoa học thử nghiệm, khoa học thống kê khoa học thực nghiệm Cả bốn môn khoa học mắt xích có liên quan với nhờ vào tiêu chuẩn thống độc đáo, kim nam hướng dẫn phát minh tìm tòi, học hỏi khoa đơng y học gọi BÁT CƯƠNG BÁT CƯƠNG yếu tố mẫu mực, xác dùng làm cương lĩnh phương pháp khám bệnh, định bệnh để tìm nguyên nhân gây bệnh chữa bệnh đơng y, yếu tố Âm-Dương, Hư-Thực, Hàn- Nhiệt, Biểu-Lý, yếu tố âm tượng trưng cho huyết kinh âm thuộc tạng, yếu tố dương tượng trưng cho khí kinh dương thuộc phủ Về phần khám bệnh, đông y dùng phương pháp tứ chẩn cổ điển Vọng, văn, vấn, thiết (nhìn, nghe, hỏi, bắt mạch), vọng văn (nhìn nghe) thuộc khoa học quan sát Quan sát để thu nhặt kiện có dấu hiệu lâm sàng nhìn nghe, gom góp lại thành hệ thống thống kê vào tiêu chuẩn bát cương Khi bắt mạch hay sờ nắn hay khám da, tay chân, huyệt cần phải có phương pháp thuộc khoa học thử nghiệm, kết qủa thử nghiệm kiện cần thiết để vào tiêu chuẩn bát cương Sau phân tích theo bát cương lâm sàng, so sánh với kết qủa có giá trị tích lũy hàng ngàn năm cổ nhân môn bệnh chứng lâm sàng học, có điều nghi ngờ thắc mắc cần phải hỏi thêm bệnh nhân, đặt câu hỏi (gọi vấn) phải theo phương pháp để thu nhặt thêm kiện loại theo bát cương, thuộc khoa học thống kê Như phương pháp khám bệnh đông y bao gồm ba môn khoa học quan sát, thử nghiệm thống kê Về phần định bệnh, môn khoa học thống kê, sau gom lại kiện phương pháp tứ chẩn lại thành kết luận diễn biến bệnh tình so sánh thuộc vào chứng bệnh hàng ngàn chứng bệnh thống kê liệt kê vào tự điển bệnh chứng đông y Về phần chữa bệnh, môn khoa học thực nghiệm, giống toán học, phương pháp khám bệnh chọn nhặt kiện theo tiêu chuẩn đề bát cương giống phương trình Phần định bệnh giống đặt phương trình, có nghĩa thống kê kiện dấu hiệu bệnh thuộc cương nào, mang tên chứng bệnh phần chữa bệnh làm ngược lại với chứng để lập lại quân bình gọi đối chứng trị liệu tức giải phương trình toán Nếu phần chọn nhặt kiện theo tiêu chuẩn phương trình mà chọn ẩn số sai, đặt phương trình sai giải phương trình sai Bởi phần chữa bệnh có kết qủa hoàn toàn nhờ vào phần định bệnh Định bệnh tìm chứng bệnh Chữa bệnh cách ngược với chứng gọi đối chứng trị liệu để lập lại qn bình khí hóa tổng thể ngũ hành Định bệnh phải nhờ vào cách khám bệnh phương pháp tứ chẩn để thu nhặt đầy đủ kiện khơng bỏ sót Trước hết nghiên cứu qua cách khám bệnh theo tứ chẩn đơng y PHẦN MỘT: PHẦN KHÁM BỆNH Nếu có bệnh nhân khai bệnh:’’ Tôi hay bị mệt, bệnh gì, nhờ thầy khám chữa cho‘’ Lời khai bệnh qúa đơn gỉản, khó chẩn đốn Có thể thầy thuốc phải đặt đầu nhiều giả thuyết, giả thuyết loại bệnh có nhiều triệu chứng bệnh khác ,và cần phải đặt nhiều câu hỏi với bệnh nhân tìm ngun nhân, đơi chưa chắn Cho nên muốn tìm nguyên nhân, Tây y cần phải có số liệu rõ ràng kết qủa xét nghiệm đo tim mạch, chụp X-quang, siêu âm, thử máu, phân, nước tiểu Còn Đông y cần xét nghiệm Tây y, khơng máy móc mà xét nghiệm tìm bất bình thường thể Phương PhápTứ Chẩn Vọng chẩn, Văn chẩn, Vấn chẩn, Thiết chẩn để tìm tạng phủ tổn thương thực thể xáo trộn chức Phần quan sát nhìn (vọng) nghe (văn) thuộc hai phần bốn tiêu chuẩn khám bệnh theo tứ chẩn đông y vọng, văn, vấn, thiết I- QUAN SÁT NHÌN BẰNG MẮT (VỌNG CHẨN) Là quan sát hình, khí, thần, sắc bệnh nhân Phải quan sát mắt để tìm dấu hiệu khác lạ hình thể, khí lực ,tinh thần mầu sắc (Hình, khí, thần, sắc) bệnh nhân vị thể có bệnh Chỉ cần ghi nhận thấy từ xuống đầy đủ để chẩn đốn bệnh dễ dàng xác Hình: Là quan sát thân thể bệnh nhân khỏe mạnh hay yếu, mập hay gầy Khí :Là quan sát mặt, da, tai, tóc, móng, tươi nhuận, mềm hay khơ cứng, lỗ chân lơng kín hay hở., Thần : Là quan sát tinh thần bệnh nhân vui vẻ hoạt bát hay chậm chạp ,hoặc lo buồn đau đớn, cáu giận Sắc: Là quan sát mầu sắc mặt ,da, tay chân, sáng hay tối, đậm hay nhạt, mắt xem huyết đủ hay thiếu, mầu sắc tai, lưỡi vị mặt có thuận hay nghịch với ngũ hành Mầu sắc phần quan sát chẩn đốn bệnh đơng y quy định sau: • • • • • • • • • • Mầu đỏ : thuộc hỏa, tượng trưng cho khí huyết nhiệt, cho tim mạch tiểu trường Mầu vàng : thuộc thổ, tượng trưng cho khí thấp, cho tỳ vị ( mía bao tử ) Mầu trắng : thuộc kim, tượng trưng cho khí khơ táo, cho phế đại trường Mầu đen : thuộc thủy, tượng trưng cho khí hàn, cho thận bàng quang Mầu xanh : thuộc mộc, tuợng trưng cho khí phong, cho gan mật Mầu sắc mặt cho biết mức độ bệnh: Bệnh nặng hay nhẹ ( thuộc biểu hay thuộc lý ) : bệnh ngồi tạng phủ hay vào tạng phủ ) mầu nhạt hay đậm Bệnh thuộc hư hay thực : mầu sắc tối bầm hay sáng tươi Bệnh thuộc hàn hay nhiệt : mầu sắc trắng nhiều hay đỏ nhiều Bệnh làm đau : sắc mặt nhiều mầu xanh mầu khác QUAN SÁT ĐẦU MẶT, CỔ GÁY : Hình thể : Hình thể đầu mặt tượng trưng cho hình thể qủa tim, đơng y dùng để tìm bất thường qủa tim đầu mặt xem có hay nhiều yếu tố : • • • • • • • • • • • • • • • • • Khuôn mặt hốc hác : suy nhược , hấp thụ, suy dinh dưỡng Khn mặt tròn đầy : dinh dưỡng đầy đủ, khỏe mạnh Khuôn mặt sưng phù : Cơ thể bị giữ nước, nhiều thủy thiếu hỏa để thủy hóa khí Da mặt dầy : khí yếu khơng tuần hồn đến ngồi da Da mặt mỏng : khí mạnh tuần hồn đến da Da có mụn hay chấm xám đen khơng có ngòi, sờ vào mụn khơng đau gọi mụn âm khí dương suy Da có mụn nhỏ chấm đỏ rơm sảy, có ngòi, sờ vào đau gọi mụn dương thực Hai bên mặt to : Cơ sở qủa tim tốt Mặt bên dầy bên hóp có ngấn vạch chia má má dướI thành hai phần : dấu hiệu vách thành tim bị dầy làm hở van tim phía bên má dầy, hẹp van tim bên má bị hóp Có thể xác nhận chắn tình trạng bệnh dấu hiệu cảm thấy đau bên má tay đụng vào kim châm đụng phải, hay gân mặt giựt nhẹ Cằm có nọng thịt trơng to phần trán : dấu hiệu bệnh cao áp huyết, dùng tay gõ vào nọng thấy đau nhiều Mặt mắt đỏ : dấu hiệu sốt tâm nhiệt Cằm cổ đỏ : dấu hiệu sốt thận nhiệt Trước cổ họng : Nhìn thấy mạch đập nhanh cổ phụ nữ, có thai Có nơi u hay phình dấu hiệu bệnh thyroĩde, bướu hạch Ở hai bên cổ chân tai sưng đau thể nhiễm trùng Sau gáy : Người không mập mà sau gáy có khối thịt u lên mập dấu hiệu cao áp huyết Khí lực : Nhìn mặt thấy da mặt sáng sức khỏe đủ, da mặt tối sức khỏe yếu Tinh thần : Nhìn mặt xem vui tươi hay ủ rũ, lo lắng, sợ sệt, mệt mỏi, buồn chán Mầu sắc : Sắc mặt hồng hào hay nhợt nhạt trắng, trắng xanh, xám, sậm, đen ,mốc mầu chì, hay có chỗ trắng, chỗ đỏ, đỏ sáng, đỏ đậm, đỏ tối chìm da, có vết nám quầng thâm má, mắt, mầu sắc mặt hồng hào khỏe mạnh, hoàn toàn đỏ bị sốt QUAN SÁT hai bên má : Má vị phổi : Má đỏ, khác hẳn với mầu sắc bình thường nơi khác mặt, hay đỏ hai bên má nhiệt, vị khác mặt không đỏ, bên má trắng mét phổi hàn, trắng xanh sạm đen phế thận bệnh • • • • • Má có bên trắng bên khơng hay hai bên trắng nơi khác : dấu hiệu bệnh phổi, bên trắng nhiều bên bệnh nhiều Má bên trái đỏ chỗ khác : dấu hiệu bệnh sốt can nhiệt Má bên phải đỏ : dấu hiệu bệnh sốt phế nhiệt Hai bên má mầu nhạt đỏ lẫn trắng : dấu hiệu dương khí hư Gò má góc khóe mắt ngồi biến dạng : cục u nhỏ mầu đậm chỗ khác, dấu hiệu bướu vú QUAN SÁT mắt : Mắt chức ngũ tạng, biểu lộ dấu hiệu bệnh tim, gan, lách, phổi ,thận • • • • • • • • • • • • • • • • Mắt hay đục : Mắt can khí khai khiếu mắt đủ Mắt đục can khí suy khơng lên ni mắt, làm mỏi mắt, hoa mắt Mắt mờ hỏa vọng : Do can khí thực Mắt tinh anh hay lờ đờ : Mắt tinh anh thần mạnh, mắt lờ đờ thần kinh suy nhược Mắt khô hay ướt : Mắt khô thủy khí thận khơng lên ni mắt, mắt ướt thủy khí thận đầy đủ Mắt có quầng thâm hay khơng : Có quầng thâm thận hư Tròng trắng : vị phổi, sáng phổi tốt, trắng đục phổi yếu, bệnh Tròng đen : vị gan, chức gan tốt, đục chức gan hư yếu Con to hay nhỏ : Con vị thận, bình thường nhìn từ bên ngồi vào có bề ngang to chừng 5mm, thu nhỏ lại ánh sáng 3mm, vào tối nở to khoảng 7mm chứng tỏ mắt điều tiết Mắt có dấu hiệu bệnh cận thị nở lớn mà không thu nhỏ được, dấu hiệu viễn thị thu nhỏ lại mà khơng nở Mắt có vết trắng đục che tròng đen: dấu hiệu mắt có cườm Gai thị khơng : hình que nơi tròng đen khơng làm loạn thị, loạn sắc Tròng trắng có nhiều gân máu đỏ : dấu hiệu gan nhiệt phạm phế ,nếu có ghèn can phế nhiệt Mắt lé : Lé dấu hiệu can phong làm vòng, co giãn điều chỉnh mắt bị lệch bên làm lé vào hay lé ngồi Mi mắt sưng : sưng mí mắt dấu hiệu tỳ nhiệt tạo thấp nhiệt điều kiện dễ phát sinh vi trùng dễ bị nhiễm trùng Mắt mí mắt trắng xanh đục, khơng có thần sắc : dấu hiệu bạch cầu tăng, hồng cầu giảm Nếu thể suy nhược dáng người mệt mỏi, da trắng xanh dấu hiệu ung thư máu Mắt ưa nhắm khơng nhìn : thuộc chứng hàn Mắt đỏ, mở lớn nhìn người : thuộc chứng nhiệt QUAN SÁT TINH THẦN QUA ÁNH MẮT : • • • • • • Mắt nhìn đăm đăm : hận thù, giận, bực tức Mắt nhìn đăm đăm khơng thèm nhìn : ghen ghét khinh bỉ Mắt nhìn ngơ ngác : tâm trạng rối loạn, lo lắng, sợ hãi Mắt nhìn ngơ ngác mà ánh mắt yếu : thần thoát, thoát dương khí, bị tai họa hay tận số Mắt nhìn áy náy : tâm trạng lo lắng không yên Mắt nhìn tò mò : Tinh thần khơng ổn định, hoang mang ,nghi ngờ QUAN SÁT mũi : Mũi vị để khám bệnh tim, cuống phổi, cổ họng • • • • Cánh mũi phập phồng : Nếu có dấu hiệu phổi bệnh dễ nhiễm cảm nóng lạnh Đầu mũi đỏ : dấu hiệu tâm dư hỏa, sốt, áp huyết cao, người bị nhiệt Đầu mũi trắng : dấu hiệu tim nhiệt, người bị hàn, lạnh Mũi sưng : dấu hiệu nhiễm trùng, viêm xoang • • Chân mũi lở nứt mầu đỏ hay hột mụn : dấu hiệu thấp nhiệt tim gây loạn nhịp tim, tim đập nhịp Sống mũi lệch : dấu hiệu vách ngăn mũi lệch dễ bị nghẹt bên mũi QUAN SÁT môi : Môi vị để tìm dấu hiệu bệnh tật chức tiêu hóa tỳ vị, tim mạch buồng trứng phụ nữ • • • • • • • • • • • • • Môi dầy hay mỏng : Môi tự nhiên dầy lên tỳ nhiệt, phong nhiệt làm sưng môi Môi khô hay ướt : Mơi khơ dấu hiệu người thiếu thủy khí hay bị khát uống nước nhiều môi khô thận thủy khơng hóa khí thận dương khơng chuyển hóa Mơi nhợt trắng xanh tím : thuộc hàn chứng Môi khô nứt sưng đỏ : thuộc nhiệt chứng Môi trắng nhạt hay hồng hay đỏ đậm : Môi trắng chức tỳ hư yếu không muốn ăn, sưng hay xệ tỳ bị thấp nhiệt, hay môi tự nhiên xệ xuống cằm sưng dấu hiệu hở van tim Môi đỏ không tươi, ngả mầu thâm : Do huyết ứ tắc thuộc thực chứng Môi bị thâm đen vĩnh viễn không trở lại mầu cũ trước chưa bệnh : dấu hiệu phản ứng phụ lạm dụng truyền qúa nhiều nước biển bị bệnh Vị trí mơi cân khuôn mặt hay bên cao bên thấp : dấu hiệu bên buồng trứng bị xệ, khơng có dấu hiệu đau có dấu hiệu bờ mơi bên có lỗ chấm lõm nhỏ nhìn kỹ thấy, dấu hiệu cắt mổ buồng trứng Vị trí cạnh khóe mơi cười lệch : dấu hiệu bị trúng phong méo miệng, gân bên má miệng co giật thần kinh mặt bên co bên rút Rãnh cười quanh môi mũi không : bên cao bên thấp, bên dài bên ngắn dấu hiệu đau dây chằng co rút Mầu sắc chung quanh môi trắng xanh : dấu hiệu lạnh ruột sôi bụng ăn không tiêu ,hay bị tiêu chảy, ăn nhiều thức ăn tạo nhiều hàn khí cam, rau xanh, đồ biển, uống lượng nước nhiều lần làm xệ ruột Mầu môi chung quanh môi trắng xanh : dấu hiệu ung thư ruột, bụng nặng tức, đau Rãnh nhân trung mũi môi : sinh dục nam nữ Khi hai vợ chồng bị muộn, khó thụ thai, ngun nhân khơng yếu tố thuộc lãnh vực đông tây y, tử cung bị lệch, có dấu hiệu lệch nhân trung, người ngồi nhận vọng chẩn Ngồi có trường hợp khơng phải lý tử cung lệch nguyên nhân chiều dài độ sâu nhân trung hai vợ chồng không phù hợp, giống nồi vung không số, sách tướng số nói ‘’mồm làm sao, ngao làm vậy.’’ QUAN SÁT lưỡi : Lưỡi vị chẩn đoán diễn tiến bệnh tật bao tử, chức chuyển hóa hấp thụ thức ăn có liên quan đến ngũ tạng tim, gan, phế, thận Đầu lưỡi : hoạt động diễn tiến bệnh tình thuộc chức tim Nếu đầu lưỡi đỏ chỗ khác lưỡi tim nhiều hỏa gây nhiệt bệnh, cần phải khám phối hợp vị khác để tìm bệnh (như cao áp huyết, sốt nhiệt, bao tử nhiệt, táo bón ) Nếu mầu đỏ tươi sáng bệnh thuộc thực chứng, mầu đỏ tối thuộc hư chứng Da lưỡi : chức hoạt động phổi Da lưỡi sáng, tươi nhuận, mỏng, trơn mịn, chứng tỏ khí hóa phế tốt Mặt lưỡi : chức hoạt động bao tử ( vị ), có mầu hồng ,mềm dẻo, linh động, có lớp rêu lưỡi mỏng, chức vị tốt • • • Nếu mặt lưỡi dầy, có lớp rêu trắng dầy :là chức bao tử không tốt Nếu mặt lưỡi có hột, có gai, đầu lưỡi lưỡi đỏ : chức tâm vị thực nhiệt Nếu mặt lưỡi lưỡi có chấm tụ máu bầm đen : nguy hiểm, bệnh liên quan đến tim, gan, tỳ vị, cho biết thể có nơi bị xuất huyết tụ máu bầm làm tắc nghẽn tuần hoàn huyết, ăn uống không được, máu bị nhiễm độc, nhiễm trùng Rêu lưỡi : Nếu rêu lưỡi trắng dầy, khô bao tử nhiệt, rêu lưỡi dầy ngả sang mầu vàng khô bao tử qúa nhiều nhiệt, mầu vàng khô chuyển sang mầu vàng khơ xanh, có vết nứt rêu lưỡi hay vết nứt lưỡi bị dao rạch bao tử có dấu hiệu nhiệt làm loét bao tử, thân nhiệt nóng, trán nóng, khơ họng, uống nước bị khơ cổ họng • • • • • • • • • • Rêu lưỡi vàng nám đen : Bệnh thuộc lý chứng Rêu trắng mỏng : Bệnh thuộc biểu chứng Rêu trắng mỏng ướt : Bệnh thuộc chứng biểu hàn Rêu lưỡi trắng nhạt, dầy : Bệnh thuộc chứng lý hàn Lưỡi hoạt nhuận, đầu lưỡi nở to, trắng nhạt, rêu lưỡi trắng trơn : thuộc chứng hàn Lưỡi cứng sượng, rêu thô vàng gai, đen, đầu lưỡi xanh sậm : thuộc chứng nhiệt Rêu lưỡi trắng : Bệnh thuộc chứng biểu thực Rêu lưỡi trắng nhạt : Bệnh thuộc chứng biểu hư Lưỡi đầy to, rêu trắng nhạt : Bệnh thuộc chứng lý thực hàn Lưỡi cứng sượng, rêu vàng khô : Bệnh thuộc chứng lý thực nhiệt Lưỡi co rút : tự nhiên lưỡi bị co rút, đông y gọi hỏa thiêu cân, nội nhiệt thể gan nhiệt làm hại đến thần kinh khiến lưỡi bị co rút ngắn lệch bên sinh tật nói ngọng, đớ lưỡi Lưỡi dầy, trơn, ướt, trắng nhạt, rêu trắng : chứng tỏ người hàn, bao tử hàn, không muốn ăn Gốc lưỡi đỏ hay sưng : gốc lưỡi sâu cổ họng chức hoạt động thận, thận hoạt động tốt gốc lưỡi lúc ướt, bị khô cổ họng thận thủy không đưa nước lên tới cổ họng, đau viêm họng tuyến thượng thận chức điều chỉnh hormones để kháng viêm Cạnh hai bên hông lưỡi : chức hoạt động gan Cạnh lưỡi phẳng trơn tru chức gan tốt Nếu cạnh lưỡi có gai hay có hình cưa gan bị nhiệt Cạnh lưỡi vừa có gai, có hình cưa nhăn nhúm, vừa có mầu đỏ đậm bầm đen gan bị tổn thương thực thể chai gan, viêm gan loại A,B,C QUAN SÁT RĂNG , NƯƠU RĂNG : Răng chức hoạt động thận dương Nướu chức tỳ vị Nếu chân chức tỳ vị khỏe Nếu nướu lỏng lẻo chức tỳ vị thực nhiệt làm sưng nướu chân Nếu nướu dễ mọc mụn bọc mủ bao tử chứa thức ăn tích nhiệt độc, ăn thiếu sinh tố E rau xanh • • • Răng tốt, men trắng bóng : chức thận dương hoạt động tốt Răng khô : chức chuyển hóa thận âm thận dương yếu khơng đem chất xương nuôi Răng ngả mầu tối đen, khơng bóng, có sọc mặt : cho biết chức thận âm dương hư yếu QUAN SÁT TAI : Tai vị chức hoạt động thận tuyến thượng thận Mầu sắc hai tai giống hồng mầu da mặt, tươi sáng chức hoạt động thận tốt Tai chia hai phần, nửa tai phần hoạt động tuyến thượng thận hay gọi thận dương, nửa tai phần chức thận âm Cả hình dáng tai hình phản chiếu hình thể qủa thận • • • • • Phần tai sưng, da tai mọng nước : cho biết tuyến thượng thận bên phía tai bị bệnh Nếu đỏ bầm phần hai bên tai thận dương khơng chuyển hóa tạo hormones để phòng chống bệnh Mầu sắc hai tai trắng nhạt da mặt : cho biết chức thận âm dương hư yếu, người bị hàn, lạnh Tai nở to dầy sưng, mầu trắng xanh : chứng tỏ sưng thận, phù nước, khơng chuyển hóa, thể hư nhược bệnh hoạn nặng bệnh liệt thận Vành tai dầy, có hột cứng chìm da : khơng phải mụn, không đau không đỏ, chứng tỏ thể có bướu, hạch Loa tai tự nhiên mở rộng mỏng : nhìn thấy tai lừa khác với tai bên hay nhìn thấy khác với bình thường, chứng tỏ thể bị độc tố nặng mà chức thận không thải lọc trường hợp bệnh ung thư phải dùng đến hóa chất trị liệu với liều cao Khi độc tố thể loa tai trở lại bình thường 10 QUAN SÁT MĨNG TAY ,CHÂN : Đơng y nhìn móng tay chân để tìm dấu hiệu khí ,huyết liên quan đến dinh dưỡng hay sai • • • • • • • • Các móng tay mỏng hồng: khí đủ, huyết đủ Móng tay mỏng trắng : khí đủ huyết thiếu Móng tay dầy, cứng, bền : huyết đủ, khí dư Móng tay cứng khơ : khí dư, huyết thiếu Móng tay xám đen : khí huyết khơng đến ni móng tay Móng xanh tím : thuộc chứng hàn Móng đỏ tím : thuộc chứng nhiệt Móng tay trắng nhạt : khí huyết thiếu • • • • • Móng tay có phao trắng : tình trạng dinh dưỡng sai lầm không phù hợp với nhu cầu mà thể cần Móng tay thâm đen dính thuốc nhuộm : có tình trạng hở van tim Móng tay chân nứt dọc thành rãnh : dấu hiệu bệnh liên quan đến gan thận Móng chân hai mầu : Móng chân khơ sước sớ gỗ ,phần móng mầu vàng dấu hiệu nhiễm bệnh sida Móng chân biến dạng : Móng chân đen hình thù biến dạng dấu hiệu bệnh nấm 11- QUAN SÁT DA TAY CHÂN : Da vị chức phổi, nuôi dưỡng ăn uống thuộc tỳ- vị, hô hấp thuộc phổi, trao đổi khí hóa hòa hợp tâm- thận, nên da lúc mịn, tươi sáng, hồng, lỗ chân lơng khép kín Nếu quan tạng phủ bị bệnh da bị biến đổi khác • • • • • • • • Da khơ mốc : chức chuyển hóa thận yếu Lỗ chân lông hở to : chức phổi yếu, có liên quan đến bệnh phổi Da phù nước phù khí : chức tâm hỏa khơng đủ chuyển hóa thận thủy Da hay bị tụ máu bầm đỏ da, không đau : Chỉ chức tỳ không nạp đường, dấu hiệu bệnh tiểu đường Da mụn chìm, mụn âm, không đau : Do huyết âm hư Da mụn có ngòi mủ, mụn dương, sờ vào đau : Trong người có nhiều nhiệt độc Da cổ chân có vết bầm đen : chức thận dương hư Da có vết bầm sưng đau : Do ứ huyết thực chứng II- QUAN SÁT NGHE BẰNG TAI (VĂN CHẨN): Mục đích văn chẩn : Là nghe giọng nói ,tiếng ho, thở bệnh nhân mạnh hay yếu ,âm cao hay thấp, to hay nhỏ, nghe thở yếu hay mạnh, dài hay ngắn hơi, thở bất bình thường đau đớn phải theo hướng dẫn kim nam đông y bát cương, gom kiện thu lượm xếp phân loại chúng theo Âm-dương, hư-thực, hàn-nhiệt, biểulý để phân biệt bệnh chứng làm Thí dụ : TIẾNG NĨI VÀ HƠI THỞ : 1.Thuộc âm chứng : Nói nhỏ, yếu, thấp, nói, khơng thích nói, muốn nằm n Hơi thở ngắn, nhẹ, yếu 2-Thuộc dương chứng : Nói to, mạnh, rổn rảng, lời ưa nói nhiều, nói cuồng, la hét, chửI mắng Hơi thở to, mạnh, gấp, kéo đờm 3-Chứng phế khí hư : Hơi thở ngắn, kéo suyễn, tự mồ Chứng phế khí thực : Hơi thở nghẹt, đờm nhiều, tức ngực, xây xẩm, nằm không yên Tạng phế hư, tổn thương : Thở thiếu, hụt hơi, da lông không tươi tốt Tạng phế thực, tổn thương : Thở nghịch khí làm ho suyễn Trường vị thực chứng : nói xàm, mê sảng 4-Chứng tâm hư : Hay bi thương Chứng tâm thực :Thần thất thường, cười nói hồi Chứng can thực : hay cáu giận 5- Chứng Hàn : Ít nói, thở khẽ, nhẹ Chứng Nhiệt : Nói nhiều, thở mạnh, bực bội 6-Biểu chứng : Bệnh nhẹ, tiếng nói bình thường, có sức Lý chứng : Yếu sức, nói, mệt mỏi CƯỜNG ĐỘ PHÁT ÂM : Khi phát âm có nhanh có chậm, có cao có thấp, có nhấn âm gằn mạnh lúc, cường độ mạnh yếu để lộ tâm trạng người bệnh : Nhấn âm nhiều câu nói : Tâm bị giao động, tình cảm thay đổi bất thường Cao độ cao, cường độ mạnh : tức giận, bực bội, ghen ghét Cao độ qúa cao thất : sợ hãi, khiếp đảm Cao độ thấp : lo lắng , lo sợ Cường độ nhẹ yếu : biểu lộ lo lắng, ngại ngùng III -PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CÂU HỎI (VẤN CHẨN) : Mục đích vấn chẩn : Là đặt câu hỏi để có thêm kiện biết rõ thêm vấn đề liên quan đến hơ hấp, tuần hồn ,tiêu hố, tiết, sinh dục ,những sở thích ăn hợp với vị nào, mặn hợp với thận, hợp với tỳ, chua hợp với gan, cay hợp với phế ,đắng hợp với tim ,thích uống nước nóng ấm hay nước lạnh mát, thích mặc ấm hay mát.,mầu nước tiểu, mầu phân, dạng phân cứng hay mềm lỏng nát, sống sít để biết rõ thêm tình trạng bệnh quy bát cương : âm dương, hư,thực, hàn, nhiệt, biểu lý Thầy thuốc giỏi, có kinh nghiệm thuộc bậc thượng cơng, cần vọng chẩn văn chẩn xếp kiện dấu hiệu lâm sàng gom vào thành bệnh chứng nguyên nhân làm Sau đối chiếu với ngàn bệnh chứng thống kê kinh nghiệm tích lũy cổ nhân để lại thành môn học ĐỊNH BỆNH dấu hiệu triệu chứng lâm sàng học đông y Khi có điểm nghi ngờ đặt câu hỏi với bệnh nhân để xác nhận lại định bệnh có sai hay khơng Các câu hỏi theo kim nam bát cương vấn đề : Đại, tiểu tiện, ăn uống, ngủ nghỉ, sở thích 1.Về âm chứng : Mình mát, chân tay lạnh, bụng đau ưa xoa nắn, ngủ thích đắp chăn Đại tiện : phân tanh, nhão Tiểu tiện : Tiểu vặt nhiều lần, nước trong, hư chứng tiểu ngắn, Ăn : ăn, không cảm giác, mùi vị Uống : Không khát, ưa uống nước nóng 2.Về dương chứng : Mình nóng, chân ấm, bụng đau khơng ưa xoa nắn, ngủ khơng thích đắp chăn Đại tiện : Phân cứng, hôi khắm nồng nặc Tiểu tiện : Tiểu ngắn, ít, nước tiểu đỏ Ăn : Không muốn ăn, miệng khô khát Uống : Thích uống nước nhiều, nước mát lạnh 3-Về hư chứng : Nếu khí hư ưa mồ hơi, huyết hư khô miệng, mồ hôi trộm Đại tiện : Đi cầu nước lỏng :do khí hư Đi cầu khơng được, bón giả thận khí hư., thận khí hư nặng hay tiêu chảy ban đêm Tiểu tiện : Tiểu khơng cầm dứt, Di tinh, đái són thận hư Ăn : khơng muốn ăn khí hư Ăn không tiêu bụng đầy thận hư Uống : Thích uống nước nóng ấm khơng dám uống sợ làm đầy bụng Ngủ : Mất ngủ, suy nhược, đêm cảm thấy nóng chứng huyết hư, gân máy động , thịt co giật Nặng chân tay co giật rút đau Nếu chứng tâm hư : hay bi thương Nếu Can hư mắt mờ, âm nang teo, co rút gân, hay sợ Nếu tỳ hư thân thể nặng nề biếng vận động, ăn không tiêu, đầy bụng, hay lo buồn 4-Về thực chứng : Nếu phế khí thực đờm nhiều, nằm khơng n, xây xẩm, chóng mặt Nếu vị khí thực bụng đầy, ưa uạ mửa, ợ hôi thối, nấc cục, nước chua họng 10 Do phế uẩn nhiệt đờm : Ho gấp, đờm vàng dính, miệng khơ, tức ngực, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng Do chứng âm hư (phế thận ): Ho khan khơng đờm đờm, họng, miệng khơ ráo, chân tay nóng, lưng gối nhức mỏi, đàn ơng di tinh, lưỡi đỏ nhạt rêu lưỡi Bệnh hen suyễn : Là bệnh dị ứng phổi, đông y gọi bệnh háo, nguyên nhân đờm trọc tích lũy phổi lâu ngày dẫn đến phế, tỳ, thận hư lại thời tiết thay đổi, ăn uống bị dị ứng, hay hút thuốc uống rượu làm việc mệt nhọc, lúc lên thở khò khè, gấp gáp suyễn, nằm ngửa khó thở, ưa khạc đờm Đông y phân biệt thành bốn chứng : Do chứng hàn : Suyễn phát đột ngột, thở gấp, khó, có tiếng kéo đờm, khạc đờm trắng lỗng, sốt, sợ lạnh, khơng khát, chảy nước mũi trong, đau nhức mình, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng Do chứng đờm nhiệt : Trời nắng nơi nóng bị tức ngực khó thở, thở gấp, đờm vàng dính, miệng khát, buồn bực, táo bón, lưỡi đỏ, rêu vàng nhẵn Do chứng đờm trọc : Khi lên đờm khò khè cổ, tức ngực, bụng, sườn, buồn nôn, không nằm được, rêu lưỡi trắng dính Do chứng khí hư : Hơi thở ngắn, nói nhỏ, ăn uống kém, sau ăn sình bụng, ho đờm trắng, tự xuất mồ hơi, lưỡi nhạt Do chứng dương hư : Khi vận động thở khò khè, ho đờm trong, lỗng, sợ lạnh, chi lạnh, tiểu nước nhiều, lưỡi nhạt bóng, rêu trắng trơn Do chứng âm hư : Bàn tay chân nóng, ho đờm mà dính, họng miệng khơ, thở khò khè, buồn bực, chất lưỡi đỏ 2- PHÂN TÍCH BỆNH VÀ CHỨNG Thí dụ 1: Bệnh nhức đầu kinh niên : Gọi bệnh dấu hiệu bệnh, chưa nói rõ nguyên nhân tạng phủ làm ra, tình trạng bệnh thuộc khí hay huyết, tình trạng bệnh nhẹ ngồi biểu hay nặng vào lý, vi trùng, virus hay mầm bệnh đơng y gọi chung tà khí làm cho thể nóng sốt thuộc nhiệt, hay làm cho thể lạnh thuộc hàn Như dấu hiệu nhức đầu có hàng trăm chứng hay hàng trăm nguyên nhân khác chứng vị nhiệt, chứng can nhiệt, chứng âm hư dương cang, can dương thượng kháng, can vị thực nhiệt, can tỳ bất hòa hàng trăm chứng làm bệnh nhức đầu Ngoài để xác định chứng làm bệnh phải có nơi vị vào vị trí định khác đầu kèm theo dấu hiệu bệnh phụ thuộc khác để biết chi tiết tìm có phải đích thực chứng làm khơng.Thí dụ : 16 Đau nhức đầu chứng vị hàn: Phải có chứng đau đầu trước trán nơi vị bao tử, trán lạnh, nhức đầu nơi trán khám kinh bao tử thấy hư, đông y kết luận bệnh nhức đầu chứng vị hư hàn Bệnh nhức đầu chứng can dương thượng kháng: Khi khám phân tích theo bát cương đông y kết luận chứng can dương thượng kháng, vị nhức đầu đỉnh đầu, dấu hiệu lâm sàng phụ mặt đỏ, mũi đỏ, đầu lưỡi đỏ, áp huyết tăng, nước tiểu vàng đậm, táo bón Tất dấu hiệu lâm sàng xem bệnh Đông y dùng nhiều huyệt hay dùng nhiều thuốc khác để chữa nhiều bệnh lúc để chữa ,mà phải tìm nguyên nhân gốc Nếu tìm nguyên nhân gốc chứng dù dấu hiệu bệnh cần cách chữa đối chứng trị liệu Thí dụ : Bệnh đau bụng : Đông y xem bệnh đau bụng hậu qủa nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân thời tiết, nguyên nhân đường kinh, nguyên nhân ăn uống, nguyên nhân tâm lý thần kinh nguyên nhân nói lên tính chất bệnh lý Do tìm nhiều nguyên nhân làm đau bụng : vị nhiệt, hàn tà, thấp nhiệt, khí huyết hư, tỳ vị hư, thương thực, giun, ngoại cảm, gan, thận, đờm, khí hư, phế tỳ, tỳ thận, huyết hư Biết bệnh lý qúa phức tạp mà rõ nguyên nhân gốc chứng khó tìm cách chữa Vì đông y cần phải biết diễn biến bệnh lý tức duyên hợp với nhân cho hậu qủa đau bụng, : 1.Cái duyên thời tiết : tạo bế tắc khí hóa làm đau bụng nên có loại đau bụng hàn tà ngưng trệ, có loại ngoại cảm hàn thấp 2.Cái duyên đường kinh tạng phủ : hư hàn, thấp nhiệt, hư suy, khí trệ tạo đau bụng nhiều chứng khác chứng tỳ vị hư hàn, chứng trường vị thấp nhiệt, chứng can khí phạm tỳ, chứng tỳ dương hư suy, chứng thận dương hư suy, chứng can tỳ khí trệ, chứng phế tỳ khí hư, chứng tỳ thận dương hư 3.Cái duyên ăn uống: làm đau bụng có tên gọi thương thực tích trệ, giun đũa nội nhiễu, thực trệ đàm trở 4.Cái duyên khí huyết : làm đau bụng khí trệ huyết hư, huyết hư âm suy, trung khí hư tổn Đơng y thống kê duyên làm bệnh nguyên nhân bên phong, hàn, thử, thấp, táo, nhiệt, thời tiết Nguyên nhân bên nói lên diễn tiến bệnh lý : tắc, trở, trệ, ứ, uất, bế, hạ, hãm, thổ, đàm, thương, kiệt, thắng, kết, độc, trùng, khí, huyết, thăng, giáng, thốt, uẩn, xí, nghịch Như vậy, hậu qủa bệnh nhiều nhân-duyên khác nên cách chữa khác phải vừa chữa nhân, vừa chữa duyên hay gọi tùy dun đối trị, nói cách khác tìm nhân duyên gây bệnh phải nhờ vào cách phân tích theo bát cương để tìm chứng Rồi tùy duyên đối trị phải chọn huyệt, chọn thuốc hay chọn cách ăn uống đối nghịch với chứng để lập lại qn bình khí hóa gọi đối chứng trị liệu, phải thay đổi lúc khác cho phù hợp với tình trạng diễn tiến bệnh lúc khám lâm sàng, nên đông y 17 gọi đối chứng trị liệu lâm sàng , đơng y khơng cho bệnh nhân uống loại thuốc liên tục thời gian dài suốt đời tây y, khơng nghĩa đối chứng trị liệu lâm sàng Cơ thể thay đổi, biến chuyển lúc khác gọi khí hóa, khí hóa lúc giữ qn bình âm dương hòa hợp thể khỏe mạnh, nguyên nhân gây bệnh thời tiết, ăn uống, tâm lý thần kinh, chấn thương làm xáo trộn khí hóa kinh mạch tạng phủ, muốn biết trục trặc kinh mạch tạng phủ nào, phương pháp khám bệnh khí công phải dựa vào cách khám Quy Kinh Chẩn Pháp, vừa nhanh, dễ, xác vừa tiện lợi phương pháp bắt mạch đơng y đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm tìm ngun nhân Nhưng PHẦN ĐịNH BỆNH giúp tìm chứng, nguyên nhân chứng, truy tìm nguyên nhân mà đường kinh hay tạng phủ bị chứng cần phải suy luận biện chứng, lại khó khăn khác muốn học khoa đông y Để giúp cho phần biện chứng có tính khoa học, giản tiện hóa thấy rõ ngun nhân, phương pháp khí cơng chữa bệnh sáng tạo phương pháp vẽ biểu đồ bệnh lý liên quan kinh mẹ-kinh con, vẽ diễn tiến bệnh tình hư-thực sinh khắc ngũ hành để giúp cho phần chữa bệnh nhiều kết qủa PHẦN BA: PHẦN CHỮA BỆNH Phần thứ ba phần chữa bệnh phương pháp đối nghịch với chứng gọi đối chứng trị liệu để tái lập lại qn bình khí hóa gây chứng bệnh Khi phân biệt bệnh kinh mẹ, kinh con, dùng phương pháp chữa bệnh đông y theo nguyên tắc hư bổ mẹ, mẹ thực tả con, mục đích điều chỉnh lại khí hóa cho âm dương hòa hợp thuận ngũ hành Khi biết phân biệt tình trạng bệnh theo bát cương, áp dụng cách chữa theo bát pháp như: Ôn, trấn, thanh, hòa, xuất, liễm, bổ, tả I- TÁM PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHỨNG TRỊ LIỆU Cơ thể bị bệnh phải khám theo tứ chẩn, quy kinh chẩn pháp, xác định huyệt lưng nguyên huyệt, tả huyệt đường kinh ,để định bệnh thuộc kinh nào, chứng âm hay dương, khí hay huyết, bị hư hay thực, thể hàn hay nhiệt, bệnh phát biểu hay vào lý, theo tiêu chuẩn Bát cương (âm, dương, hư, thực, hàn, nhiệt, biểu, lý), từ định lập tám phương pháp đối chứng trị liệu Bát Pháp gồm có : 1-Cách sử dụng phương pháp ơn : Ôn làm ấm, nóng, sử dụng ngoại dược hay huyệt nội dược để chữa bệnh làm cho thể bị lạnh phong hàn, thấp hàn, hư hàn, khí hư, hàn đàm dương hư, khơng dùng phép ơn cho âm hư, huyết hư ( âm hư sinh nộI nhiệt ), thể bị hàn tà xâm phạm dùng phép ơn, qúa hàn, phải dùng phép ôn mạnh gọi phép tăng nhiệt Nếu hàn thượng tiêu phải làm ấm phổi (như bệnh ho suyễn hàn) 18 Nếu bệnh hàn trung tiêu phải ôn trung hay lý trung tiêu làm ấm tỳ vị, bệnh tỳ vị hư hàn, ăn khơng tiêu, khơng chuyển hóa, đơng y có thuốc lý trung thang (gồm vị sâm, cương, truật, thảo) Nếu bệnh hạ tiêu bị hư hàn (như đau bụng, tiêu chảy, tiểu nhiều ) phải tăng nhiệt phục hồi dương khí phép hồi dương cố thốt, đơng y có thuốc tứ nghịch thang (gồm vị chích thảo, càn cương, sanh phụ tử) 2-Cách sử dụng phương pháp trấn : Trấn trấn áp, tác động trực tiếp lên hệ thần kinh làm cho không đau nhức gọi trấn thống thần kinh để giảm đau, làm cho không sợ hãi gọi định tâm an thần, đau nhức tuần hồn khí huyết bị bế tắc cần giải khai chỗ bế tắc cho thông hết đau, hỏa khí đờm, hay can khí nghịch lên cần phải trấn áp không cho lên mà đè xuống gọi phép trấn 3-Cách sử dụng phương pháp Thanh lương làm mát chữa chứng nóng thuộc ơn nhiệt gồm hai loại nhiệt : thực nhiệt phiếm nhiệt Trị nóng thực nhiệt cần phải tả nhiệt trường hợp sốt nóng hừng hực Trị nóng phiếm nhiệt nóng hâm hấp, lan tỏa không dội, không cần phải tả hạ nhiệt nhanh, mà cần làm mát, hai cách thanh, đơng y gọi nhiệt, khí, huyết nhiệt giải độc, lương huyết nhiệt (làm mát máu) Không dùng phép bệnh hư nhiệt làm sốt nóng, hư cần phải bổ, phải dùng phép ôn bổ, dùng phép sai lầm làm bệnh hư thêm Nếu bệnh nóng sốt nhiệt ít, khơng tả nhiệt nhiều, không bệnh nhân bị lạnh, trường hợp sau nhiệt bệnh nhân hết nóng sau lại bị nóng trở lại người có phong tà chưa cần phải đuổi phong (gọi khu phong, trục phong), phải chọn huyệt khu phong nhiệt 4-Cách sử dụng phương pháp hòa : Hòa hòa giải xung khắc lẫn âm dương tương tranh, hàn nhiệt vãng lai, hư thực lẫn lộn, bán biểu bán lý, trường hợp bệnh trung tiêu dùng bổ, không dùng tả, không dùng phép xuất, không dùng phép liễm, lúc phải dùng phép hòa giải, bao gồm phép khai thông chỗ bế tắc, phép thăng đưa khí lên khí bị hạ hãm, phép giáng khí bị thượng nghịch bị ngăn chặn khơng xuống 5-Cách sử dụng phương pháp xuất : Xuất làm cho ngồi đường mồ hơi, đơng y gọi phép hãn Xuất cho miệng, làm cho ói mửa thức ăn, đơng y gọi phép thổ 19 Xuất cho đường phân, đường tiểu, đông y gọi phép hạ a- Phép hãn : Khi tà khí biểu bệnh sốt nhiệt, ngoại cảm phong, hàn, nhiệt, bệnh thủy thủng, ban chẩn, bệnh thượng tiêu chưa vào đến trung tiêu cần phải đuổi tà khí khỏi da lơng đường mồ để tà khí khơng xâm nhập sâu vào thể tạng phủ Phát hãn mạnh bệnh ngoại cảm hàn, thấp hàn Chứng phong, hỏa thử táo, phát hãn nhẹ cho da vừa rịn mồ hôi để đuổi tà khí mà khơng làm nước thể, bệnh cảm nhiệt, thấp nhiệt Điều cấm kỵ không dùng phép hãn thể hư nhược, gầy yếu, tân dịch khô khan ,da lông khô, môi họng khô, sốt âm mồ hôi trộm, bệnh vào đến trung tiêu làm đau bụng quanh rốn sôi bụng, phát hãn gây biến chứng nguy hiểm b- Phép thổ : Phép thổ làm cho nôn mửa thức ăn có độc thức ăn lâu ngày khơng tiêu hóa giữ lại bao tử, đờm chặn cổ họng không xuống khiến hay nơn oẹ muốn ói mà khơng ói được, làm khó thở, ngực đầy, uất nghẹn Khi thể muốn ói khí trung tiêu mạnh, muốn đẩy tà khí khơng cho xâm nhập sâu vào thể phản ứng tự động, cách chữa phép thổ giúp thể tống tà khí khơng cho tà khí xuống hại đến trung tiêu trường vị Đông y thường sử dụng thuốc ngoại dược gây mửa ,có loại gây mửa khác : -Do bao tử hàn thức ăn hàn, phải dùng thuốc làm ấm gừng, quế -Do bao tử nhiệt thức ăn nhiệt, phải dùng thuốc mát khổ trà, chi tử -Do dùng thức ăn để lâu hư thối, có độc, ăn khơng tiêu, muốn mửa khơng được, phải dùng nước muối hay bột cải -Do đờm nhớt chặn họng khó thở, cho mửa nước vỏ quít -Do bao tử đầy làm nghẹn thở, cho mửa thiệt, hậu phác Cấm kỵ không dùng phép thổ người có thể suy nhược, người già, phụ nữ có thai, người bị khí hư, mạch hoãn, băng huyết c- Phép hạ : Phép hạ đuổi tà khí hạ tiêu khỏi thể phân nước tiểu trường hợp trường vị tích trệ, tích nhiệt, tích độc sinh sốt, bón lâu ngày, trường vị căng cứng đầy ăn không vào, kiết lỵ, lần cầu lỏng phân xanh kèm đau vùng bao tử tà khí tích trường vị chưa hết Đông y thường sử dụng Thừa khí thang (Tiểu thừa khí, đại thừa khí, điều vị thừa khí thang) Cấm kỵ khơng dùng phép hạ trường hợp sau : -Khơng thuộc bệnh tích trệ trường vị, bệnh nhân muốn ói khơng cho xổ, thể yếu thiếu hơi, thiếu khí, mạch vơ lực, chứng âm hư tân dịch khô cạn, ăn uống ít, bao tử yếu, nhu động ruột khơng co bóp đẩy phân lầm tưởng bón (bón giả ),hoặc phân nhão thuộc bệnh trường ung ( ung thư ruột) Trong trường hợp bắt buộc phải dùng phép hạ bệnh hư hư thêm, nên phải tả hạ hơn, bổ hư nhiều cho khí mạnh giúp bệnh mau bình phục 20 6- Cách sử dụng phương pháp liễm Liễm hay sáp cầm giữ làm ngăn lại thoát tân dịch có nhiều tên gọi khác tùy theo trường hợp : Liễm : chứng đổ mồ hôi không cầm lại phải liễm mồ hơi, chứng khí phải liễm khí Cố : củng cố, trì, gìữ lại, phép hồi dương cố thoát ,chứng thoát tinh phải cố tinh bổ thận Cầm : chứng băng lậu xuất huyết chảy máu phải cầm máu, chứng đái iả tiêu chảy không ngừng phải cầm tiêu chảy Phương pháp liễm tùy theo chứng bệnh để liễm, sáp, cầm, cố, sử dụng huyệt bổ, dùng huyệt tả để đạt mục đích 7- Cách sử dụng phương pháp bổ : Bổ phương pháp phục hồi hư tổn bệnh thuộc hư chứng để làm cho sở hay chức tạng phủ mạnh lên giúp mau khỏi bệnh Bổ có nhiều tên gọi tùy trường hợp khác bổ người khác theo nguyên nhân xét theo hư thực : Tuấn bổ : phải dùng cách bổ mạnh bệnh hư nhiều Tư bổ : áp dụng bệnh hư nhẹ Điều bổ : áp dụng trường hợp người vốn hư yếu lại bị bệnh khác cảm mạo, phải vừa chữa bệnh vừa bổ hư gọi điều bổ Dưỡng âm , tư âm : bổ hư tổn phần âm Lương huyết : vừa bổ vừa làm mát máu gọi lương huyết Hành khí, hoạt huyết : Làm cho khí huyết chạy trơn tru khơng trở ngại Ơn dương, dương : bổ hư tổn phần dương cho ấm lại cho mát lại Lý khí : Điều chỉnh, chấn chỉnh lại khí hóa, cho tạng phủ hoạt động mạnh hơn, tốt Bệnh thực không bổ, khơng tà khí mạnh thêm khiến cho bệnh nặng Ngay trường hợp người vốn suy nhược lại mắc bệnh cảm, bổ tà khí mạnh khí làm bệnh nặng thêm, trường hợp phải vừa tả tà khí vừa bổ khí Nhưng coi chừng bệnh gốc cực hư tương phản với dấu hiệu lâm sàng lầm tưởng thực mạch phù đại, mặt đỏ tối mà váng đầu, cần phải bổ không tả làm hư thêm hư 21 Nếu bệnh thủy hư có dấu hiệu môi miệng da khô không bổ thủy mà bổ hỏa làm thủy, ngược lại đáng bổ hỏa hư có dấu hiệu người lạnh, tiểu nhiều nước trong, da phù láng bóng, lại lầm bổ thủy làm thủy dập tắt hỏa thêm Áp dụng phương pháp bổ phải nhu cầu tạng phủ, chữa thuốc phải với bệnh hết bệnh Nhiều người sai lầm cảm thấy yếu sức, mệt mỏi ăn uống không nên lạm dụng thuốc bổ sâm nhung làm cho tỳ vị vốn hư thêm hư sinh no sình bụng, tức ngực, khó thở ,mệt tim, xáo trộn áp huyết Thực nguyên nhân bệnh tỳ vị hư hàn 8- Cách sử dụng phương pháp tả : Tả làm yếu đi, đi, đuổi đi, mục đích cách dùng khác nên có nhiều tên gọi khác Tả thực : Khi khí hóa đường kinh, qúa mạnh, có tà khí lưu trú tạng phủ, cần phải sử dụng huyệt tả ngũ du huyệt đường kinh Tiết nhiệt : Khi tạng phủ có nhiều tà nhiệt làm hại đến tạng phủ khác, cần phải làm cho tà nhiệt tạng phủ gọi tiết, khác với phép hãn cho xuất mồ ngồi thể (thường tả huyệt vinh hỏa, bổ huyệt vinh thủy) Trục hàn , tán hàn : Khi thể có hàn tà thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu làm cho đầu lạnh, tay lạnh, chân lạnh, bụng lạnh cần phải đuổi hàn tà cho cho chỗ khác gọi trục hàn, tán hàn, (thường tả huyệt vinh thủy bổ huyệt vinh hỏa) Khu phong ,trục phong : Khi thể bị phong tà môi trường, thời tiết lục dâm làm co rút gân cơ, bế tắc kinh mạch khiến sưng đau tê nhức, cần phải đuổi phong tà kinh mạch thông , gọi khu phong ,trục phong Khử thấp : Khi thể có thấp tà cần phải đuổi thấp cách cho rịn mồ hôi cho xuất hãn gọi khu, khứ, khử thấp Hóa tích, hóa ứ, hóa đờm : Khi thể có chỗ bị tắc nghẽn huyết tụ, đờm tụ làm trở ngại tuần hoàn kinh mạch, cần phải làm cho tan biến chỗ khác cho biến đi, gọi hóa Tiêu trệ : Sử dụng phép tiêu làm cho tiêu mòn dần vật tích tụ tiêu hóa thức ăn chưa hấp thụ chuyển hóa làm trở ngại khí hóa, biến thành đờm, tích khí, tích huyết thành khối bệnh trưng hà ( loại bướu tử cung), sán khí (một loại bướu đường ruột ), loa lịch (một loại bướu cổ ) gây khó thở, mệt, nặng bụng , căng tức, đầy hơi, ngăn nghẹn không thông, cần phải làm cho tình trạng gọi tiêu Bệnh có thực có hư, thực tả, hư bổ Những bệnh khí hư, tỳ suy ăn khơng tiêu, huyết hư làm cho thịt da chai sần sùi không dùng phép tiêu, bệnh thuộc hư cần phải bổ Giải biểu hàn, biểu nhiệt : Trong trường hợp bị ngoại cảm, phải đuổi hàn tà, nhiệt tà khỏi thể không cho xâm nhập lấn sâu vào phần lý gọi giải biểu 22 II- THẾ NÀO LÀ ĐỐI CHỨNG TRỊ LIỆU Khi đối chứng để trị có nhiều cách để chọn thuốc, chọn huyệt hay ăn uống thích hợp : • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Có phong sơ phong, giải biểu, khử phong Có hàn tán hàn, ơn trung( làm ấm bên trong) Có thử thử, lợi thấp Có thấp trục thấp Có táo nhuận táo Có nhiệt nhiệt ( làm mát ) tiết nhiệt ( cho xuất mồ hơi) Âm suy bổ âm, ích âm, dưỡng âm, kiện âm Dương dồn lên đầu hay dương thượng kháng phải tiềm dương, giữ dương Có hư phải bổ, có thực phải tả Có nhiệt kết phải nhiệt tả hạ Bệnh biểu cho xuất Bệnh lý phải cho hòa, lý hư cho bổ trung, lý hãm cho thăng, lý tắc cho thông, lý yếu cho mạnh (kiện) Trở phải cho hòa hỗn, điều hòa Trệ, tích, ứ , phải làm cho tiêu đi, cho thơng, cho thư giãn Bế phải thơng hạ cho Hạ phải cầm giữ lại Hãm phải làm cho cho thơng Thổ ( mửa ) phải hòa khí Có đàm phải cho hóa, tiêu thơng đàm Có thương (bị đau thương tích ) phải lý khí thống ( cầm đau, giảm đau) Có kiệt cạn phải bổ sung Có thống phải thống (đau phải giảm đau an thần) Có kết phải giải kết tả hạ Có độc phải giải độc Có trùng phải sơ tiết khí Có khí trệ phải thơng khí Có huyết hư bầm phải hoạt huyết khử ứ Trọc khí thăng, hỏa nghịch, huyết thăng ( sung huyết não, máu cam) phải cho giáng Khí huyết giáng phải cho thăng lên Thốt âm, dương, dịch chất, khí, huyết, phải cho thu liễm, cầm, cố Uẩn nhiệt tà phải cho xuất, tiết nhiệt Xí, phạm, phải cho hoạt, thông chỗ khác III- ĐỐI CHỨNG TRỊ LIỆU LÂM SÀNG NHƯ THẾ NÀO? Người chữa bệnh huyệt gọi nội dược (médicaments internes hay points médicaments) giống dược sĩ pha chế thuốc phải biết tác dụng dược lý (fonction énergetiques) hiểu rõ mục đích ,công dụng lợi hại 10 loại chữa trị khác để định chọn cách nhiều cách phù hợp theo tiêu chuẩn đối chứng trị liệu : 1-Tác dụng tuyên ( dénoboturatéin ): để khơi chỗ bế tắc 2-Tác dụng thông (diosolvant-antistase ): để thông trệ 23 3-Tác dụng bổ ( tonic-antivide ): để củng cố bồi bổ cho mạnh 4-Tác dụng tiết ( dilateur et secréteur ):để mở đóng chặt cho 5-Tác dụng khinh ( éliminateur de l’énergie perverse ) để trừ thực tà 6-Tác dụng trọng ( anxrolytique ) : để an thần, trấn áp thần kinh 7-Tác dụng hoạt ( activateur ) : để làm thông tiêu ứ đọng 8-Tác dụng táo ( contre l’humidité ) : để làm khô, trừ thấp 9-Tác dụng thấp ( contre la secheresse ) : để nhuận táo 10-Tác dụng sáp ( anti-échappant ) : để cẩm giữ lại cho khỏi thoát IV- ĐỊNH HƯỚNG TRỊ LIỆU Sau phân tích bệnh theo bát cương, tìm nhân duyên làm bệnh, tùy duyên để đối duyên định hướng trị liệu phù hợp : Thí dụ : 1-Chứng hàn tà ngưng trệ : hướng trị liệu ơn trung tán hàn, tán hàn lý khí, thống ( tức làm ấm bên trong, đuổi lạnh, bổ khí, giảm đau ) 2-Chứng dương minh kết nhiệt hay chứng trường vị kết nhiệt : Hướng trị liệu nhiệt tả hạ ( làm mát, tống nhiệt theo đường tiêu tiểu ) 3-Thấp nhiệt nội trở : Khí nóng ẩm thấp làm đình trệ, trở ngại khí hố bên Hướng trị liệu nhiệt lợi thấp 4-Khí trệ huyết hư : Khí khơng thông làm huyết bị ứ đọng hư, khô, bầm Hướng trị liệu thư can, lý khí, hoạt huyết, khử ứ 5-Tỳ vị hư hàn : Hướng trị liệu bổ trung ích khí, ơn dương tán hàn 6-Thương thực tích trệ : Do ăn uống khơng tiêu tích lũy bên làm tổn thương tạng phủ Hướng trị liệu Tiêu tích đạo trệ, lý khí thống, kiện tỳ hòa vị 7-Trường vị thực nhiệt : Hướng trị liệu nhiệt thông phủ 8-Ngoại cảm hàn thấp : Hướng trị liệu ôn trung tán hàn trừ thấp 9-Thấp nhiệt hạ bách : Thanh nhiệt, lợi thấp, thông phủ 10-Can khí phạm tỳ : Hướng trị liệu sơ can , kiện tỳ 24 11-Tỳ dương hư suy : Hướng trị liệu Ôn dương, kiện tỳ, lợi thấp 12-Thận dương hư suy : Hướng trị liệu Ôn bổ thận dương 13-Thực trệ đàm trở : Hướng trị liệu Đạo trệ, thơng phủ, hóa đàm 14-Trung khí hư tổn : Hướng trị liệu Bổ trung ích khí, hoạt huyết hóa ứ 15-Can tỳ khí trệ : Hướng trị liệu Giáng khí thơng trệ 16-Phế tỳ khí hư : Hướng trị liệu Bổ trung ích khí 17-Tỳ thận dương hư : Hướng trị liệu Ôn bổ tỳ thận 18-Huyết hư âm khuy : Hướng trị liệu Ích âm sinh tân 19-Giun trùng nội nhiễu : Hướng trị liệu Sơ tiết khí cơ, an hồi thống V- CÁCH PHỐI HỢP HUYỆT : Qua thí dụ trên, thấy hướng trị liệu cách phối hợp huyệt khác thành tiêu chuẩn hóa cơng thức tương đương với loại thuốc ngoại dược bào chế sẵn, có cơng hiệu nhìn nhận có kết qủa qua nhiều đời Một dược sĩ giỏi nếm thử loạt thuốc khơng độc, biết thuốc gồm có chất gì, cơng dụng dùng để chữa bệnh Nhưng người chữa huyệt biết thành phần huyệt, chưa thể biết chữa bệnh gì, chưa thành cơng thức phối hợp huyệt Thí dụ có người hỏi huyệt Túc tam lý, Tâm du, Cách du chữa bệnh gì? Ba huyệt nói lên hai đường kinh, có hai huyệt kinh Bàng quang Tâm du, Cách du, huyệt Túc tam lý kinh Vị Nó chưa phải cơng thức Cơng thức huyệt đòi hỏi rõ ràng có đầy đủ yếu tố, huyệt bổ, huyệt tả, huyệt sử dung trước, huyệt sử dụng sau theo thứ tự ưu tiên quân thần tá sứ Cho nên ba huyệt có cơng thức khác để chữa bệnh khác nhau: Ký hiệu x tả, ký hiệu o bổ, có cơng thức sau đây: x Túc tam lý, x Tâm du, x Cách du = Chữa chứng tâm huyết nhiệt ứ trở o Túc tam lý, o Tâm du, o Cách du = Chữa chứng huyết hư phải liễm âm ích khí x Cách du, x Tâm du, x Túc tam lý = Chữa chứng can phạm vị, can vị bất hòa x Tâm du, x Cách du, x Túc tam lý = Chữa chứng can vị nhiệt xung tâm o Tâm du, o Cách du, o Túc tam lý = Chữa chứng hàn đàm vị hư x Cách du, o Tâm du, o Túc tam lý = Chữa chứng tâm vị ngăn cách 25 Với huyệt tráo đổi thứ tự có cách, cách bổ tả khác cách bổ, cách tả, cách hai bổ tả, cách hai tả bổ, có 36 cơng thức chữa bệnh khác VI- PHỐI HỢP HUYỆT TRÊN LÂM SÀNG Khi có cơng thức phối hợp huyệt, phải xét đến tác dụng công thức Thí dụ : Chúng ta có cơng thức chữa bệnh đau bụng tiêu chảy : x Thiên xu, x Thượng cự hư, x Khúc trì Chúng ta tự đặt câu hỏi, phải chọn huyệt lý luận xem có hợp lý hay không Huyệt Thiên xu Thượng cự hư thuộc kinh Vị, có liên quan đến đại trường ( thổ dương sinh kim dương ) Khúc trì huyệt kinh đại trường thuộc kim dương Thổ thuộc thấp khí, thấp hàn phải ôn bổ, hai huyệt dùng phép tả bị thấp nhiệt Khúc trì huyệt bổ Kinh đại trường, bổ Khúc trì làm cho bị nhiệt thêm phải tả Tại không tả huyệt Nhị gian huyệt tả kinh đại trường, tả làm cho chức khí hóa Đại trường yếu Ở công thức này, người chọn huyệt để chữa không muốn làm yếu chức khí hố đại trường mà muốn thông đại trường để lợi thấp, bớt nhiệt Cho nên công thức dùng để nhiệt lợi thấp thông phủ chữa bệnh đau bụng để đối trị với chứng có tên Thấp nhiệt hạ bách, tức nóng bao tử tạo nhiều thấp nhiệt bách bụng làm hại chức đường ruột khơng thơng Xét theo tinh-khí-thần ,cơng thức chữa bệnh đau bụng ăn thức ăn cay nóng, chiên xào làm bao tử phát nhiệt, khơng phải nhiệt tâm hỏa đưa xuống, tâm hỏa thực, phải tả kinh kinh vị, huyệt tả kinh vị Lệ đoài Khi khám bệnh nhân lâm sàng Quy Kinh Chẩn Pháp ngón tay thứ hai thuộc đại trường phải thực, bấm bẻ đầu ngón tay cứng đau Ngón chân thứ hai thuộc kinh vị thực ,day vào đầu ngón chân đau nhiều Nếu khám huyệt huyệt Nhị gian đầu lóng xương thứ ba ngón trỏ bấm vào thấy đau nhiều Vị thực bấm vào huyệt Lệ đồi góc móng ngón chân thứ hai đau Khám lưng có huyệt Vị du bấm cảm thấy đau Nếu sờ vào vùng da bụng quanh rốn bao tử cảm thấy nóng nhiều vùng khác, ấn đè mạnh bệnh nhân cảm thấy đau Nếu bệnh nhân bị đau bụng tiêu chảy mà có đủ yếu tố theo Quy Kinh Chẩn Pháp tiêu chảy hàn, mà tiêu chảy nhiệt, phân lỏng nát, thối khắm, nóng rát hậu mơn Như bệnh đau bụng chứng Thấp nhiệt hạ bách công thức đối chứng trị liệu phải Thanh nhiệt, lợI thấp, thông phủ Và ba huyệt tạo thành công thức giống loại thuốc bào chế sẵn phù hợp Nếu công thức không với bệnh lý lâm sàng khơng dùng nữa, chẳng hạn chưa dùng công thức mà bệnh nhân tiêu chảy nhiệt khơng 26 cần thông mà cần nhiệt lợi thấp phải khám lại, bệnh chứng làm ra, lý luận lại, công thức phải đổi khác cho phù hợp với đối chứng trị liệu VII- ÁP DỤNG QUÂN THẦN TÁ SỨ TRONG TRỊ LIỆU Quân ông vua, tổng thống, Thần vị thủ tướng, phó thủ tướng, Tá vị trưởng thứ trưởng, Sứ vị đại sứ liên lạc với nước ngồi Đối với cách dùng thuốc đơng y, tùy theo mục đích, chọn lựa mười phương pháp Tuyên, Thông, Bổ, Tiết, Khinh, Trọng, Hoạt, Táo, Thấp, Sáp Thầy thuốc phải chọn vị thuốc yếu với liều lượng mạnh nhiều vị khác để làm quân, vị thuốc phối hợp với để làm tăng sức mạnh thêm cho qn gọi thần ,liều lượng Vị thuốc có tính chất gia giảm, ngăn chặn, đề phòng biến chứng dung hòa khắc nghịch tương phản thuốc dùng để phò tá cho vị thuốc hoạt động hữu hiệu gọi tá ,chọn vị thuốc dẫn đường đem toàn sức mạnh thuốc đến kinh mạch tạng phủ muốn chữa gọi sứ Về dược liệu đông y, sau sắc thang thuốc, người am hiểu quy luật cần nếm thuốc biết vị thuốc quân, thần, tá, sứ, biết thuốc chữa theo phương pháp mười phương pháp, mùi vị thuốc dùng để chữa tạng phủ nào, mục đích chữa thuốc Sở dĩ chọn vị thuốc để có thuốc chữa bệnh dựa vào cách đối chứng trị liệu lâm sàng ,mà đối chứng trị liệu phải tìm bệnh định bệnh thuộc chứng nào, nhờ phương pháp phân tích bệnh theo Bát Cương Từ đó, nếm thuốc biết thành phần thuốc chữa bệnh người thầy cho toa thuốc đúng, tay nghề cao hay tay nghề dở, chưa có kinh nghiệm VIII- PHỐI HỢP HUYỆT GIA GIẢM Phối hợp huyệt lâm sàng đối chứng trị liệu, tùy vào bệnh lý khác khám theo Quy Kinh Chẩn Pháp, tùy vào hư thực tổng thể, tình trạng sức khỏe người khác, chứng giống nhau, cần phải thêm bớt liều lượng thuốc gọi gia giảm theo quân, thần, tá, sứ, để thành thuốc phù hợp hoàn chỉnh cho riêng người trường hợp dùng dược liệu Thí dụ cơng thức gồm bốn chất A (50%)+B ( 30%)+ C (15%)+D ( 5%), liều lượng A làm quân, B làm thần, C làm tá, D làm sứ Nếu công thức thay đổi khác mà giữ chất tỷ lệ khác A( 45%)+B (25% )+ C (15%)+ D ( 5% )+E (10%) có nghĩa cơng thức gia thêm chất E làm tá , giảm liều quân A thần B Cách dùng ngoại dược thay đổI tỷ lệ liều lượng bỏ chung vào nấu thành hợp chất khác với hợp chất nội dược huyệt phải tuân theo quy luật sau: Thứ tự ưu tiên huyệt sử dụng trước, huyệt sử dụng sau, giống số mật mã, sai thứ tự thành số khác để chữa bệnh khác, việc gia giảm công thức huyệt, gia thêm huyệt, khơng thêm huyệt mà tăng thời lượng kích thích huyệt lâu hơn, giảm khơng phải bớt huyệt công thức mà giảm thời lượng kích thích huyệt nhanh Thí dụ áp dụng toa thuốc chữa đau bụng tiêu chảy nhiệt vào ba loại bệnh nhân trạng khác nhau, phải thêm vào số huyệt khác : 27 Công thức : x Thiên xu, x Thượng cự hư, x Khúc trì Ba huyệt tả để tiết nhiệt, tả huyệt Thiên xu thần, tả huyệt Thượng cự hư với mục đích để thơng phủ dùng làm quân, thời gian kích thích huyệt lâu huyệt khác, huyệt làm sứ dẫn thuốc đâu, nên công thức tả huyệt Khúc trì làm sứ dẫn nhiệt thơng xuống đại trường 1-Loại bệnh nhân có sứ khỏe đầy đủ, khơng có bệnh khác kèm : Đau bụng nhiệt ăn thứ nóng tạo nhiệt mít, nhãn, xồi, chơm chơm, sầu riêng, ưa ăn chất cay nóng mà làm bệnh đầy bụng đau bụng khí lực dư thuộc thực chứng khơng chuyển hóa Cơng thức gia giảm sau : x Khúc trì, x Thiên xu, x Ủy dương, x Thượng cự hư Lý luận biện chứng : Tả Khúc trì làm sứ dẫn khí đaị trường xuống Tả Thiên xu làm thần giúp chuyển hóa tiêu tích thực, giảm đau tức bụng ,tả Ủy dương làm tá thông hạ tiêu giải tỏa bớt nhiệt trường vị tả lâu huyệt Thượng cự hư làm quân để tiết nhiệt thông phủ tống phân ngồi 2-Loại bệnh nhân có bệnh Cao áp huyết thực chứng: Đầu nóng chân lạnh, (khác với bệnh cao áp huyết hư chứng, đầu mát, người khơng nóng, thường bệnh mãn tính dùng thuốc lâu dài ).Bệnh nhân vừa bị thực chứng bệnh cao áp huyết vừa bị đau bụng nhiệt thực chứng, thực làm thêm thực khiến áp huyết tăng cao cần phải gia giảm sau : x Lệ đoài x Đại lăng, x Trung Quản, x Thiên xu, x Ủy dương, x Khúc trì, x Thượng cự hư Lý luận biện chứng : Mục đích áp dụng thuốc tiết hỏa, thông phủ Hỏa thực truyền cho Vị thực, tả làm mẹ yếu nên Lệ đoài Đại lăng làm thần mở đường cho quân đánh thẳng vào bao tử thơng xuống đại trường Tả Lệ đồi cuối kinh Vị, góc móng chân thứ hai phía ngồi để làm nhiệt bao tử, vừa tả Kinh Tâm bào khiến cho áp huyết không tăng ,cắt hỏa kinh Tâm bào Đại lăng cổ tay trái để giảm áp huyết xuống Dùng Trung Quản, Thiên xu Ủy dương làm tá Tả Trung Quản đoạn giao điểm hai xương sườn nơi ức xuống rốn, để tả bớt nhiệt trung tiêu, tả Thiên xu để chuyển hóa tích trệ trường vị, day bấm Ủy trung để thông hạ tam tiêu Tả huyệt Khúc trì cùi chỏ nơi đầu lằn mặt ngồi khuỷu tay để làm sứ dẫn thuốc xuống thông hạ đại trường 28 Tả Thượng cự hư lâu huyệt khác để làm quân, tả tiết nhiệt thực tích ngồi, bệnh nhân cảm thấy khí huyết xuống chân nhiều bụng bớt đau nóng 3-Loại bệnh nhân gầy yếu hư nhược lại bị chứng trường vị thấp nhiệt : Bệnh thuộc thực hư, bệnh đau cần tả trước cho thực bổ hư sau Áp dụng công thức tả trường vị thực nhiệt trước gồm ba huyệt Thiên xu, Thượng Cự hư Khúc trì Sau dùng huyệt bổ khí cơng: x Thượng cự hư, xThiên xu, x Khúc trì o Chiên trung, o Trung Quản, o Khí Hải, o Mệnh mơn, o Thận du Lý luận biện chứng : Tả thời gian lâu huyệt khác Thượng cự hư làm quân cho bớt nhiệt hạ khí giảm đau Tả Thiên xu làm thần Khúc trì làm sứ huyệt bổ khí cơng làm tá để tăng cường khí hóa âm dương Nếu thiếu kinh nghiệm phân tích đựợc tác dụng cơng thức huyệt có sẵn để áp dụng vào đối chứng trị liệu lâm sàng chứng đối chứng khơng phù hợp khơng có kết qủa để tái lập lại qn bình khí hóa tổng thể lâu dài, chữa ngọn, làm cho bệnh trở nặng nguy hiểm thêm IX- YẾU TĨ HẬU-BẠC TRONG TRỊ LIỆU: Thuốc đơng y sắc thuốc xong nếm thử mùi vị có năm vị bật vị quân, chất dùng để chữa bệnh thang thuốc, vị đắng thuộc hỏa chữa tâm- tiểu trường, vị thuộc thổ chữa tỳ- Vị, vị cay thuộc kim chữa phế-đại trường, vị mặn thuộc thủy chữa thận-bàng quang, vị chua thuộc mộc chữa gan-mật Nhưng vị tồn thể chén thuốc nhạt, mùi phảng phất loại thuốc nhẹ chữa bệnh ngồi kinh mạch thuộc biểu chứng gọi vị BẠC , ngược lại mùi vị thuốc nồng nặc, đậm đặc loại thuốc mạnh chữa bệnh xâm nhập vào lý hay vào tạng phủ, cần phải có thuốc mạnh hơn, để trì việc điều trị gọi vị HẬU Đối với cách sử dụng khí cơng, hậu hay bạc cách sử dụng huyệt chữa chọn huyệt làm quân, huyệt làm thần, huyệt làm tá, sứ để quy định thời gian kích thích huyệt lâu hay mau, trường hợp truyền khí huyệt truyền nhiều, huyệt truyền Nếu áp dụng hơ cứu huyệt theo thời gian lâu mau huyệt khác Khi huyệt nhận đủ liều lượng cần phải có tín hiệu giao cảm biết nóng, đau, có phản xạ dẫn truyền bên hơ hay bấm huyệt, có phản xạ dẫn truyền bên đối nghịch thời gian thể tiết thuốc nội dược để tự chữa bệnh, có phản xạ chống đối co giựt, tránh né, từ chối, ngưng khơng nên tiếp tục có phản ứng xấu 29 Có trường phái chữa bệnh dán cao nóng huyệt thay hơ bấm, kết qủa khơng kết qủa công thức phối hợp huyệt đối chứng trị liệu với chứng định bệnh cách phân tích bệnh theo bát cương Tại lại khơng có kết qủa? Vì dán cao khắp tính chất vị thuốc BẠC loại thuốc nhẹ không đủ để chữa bệnh thuộc lý, dán cao huyệt giống không phân biệt thứ tự trước sau huyệt quân, huyệt thần, huyệt tá, sứ, huyệt bổ, huyệt tả, cơng thức mà cách kích thích huyệt khơng khơng chữa bệnh có kết qủa ý muốn Tóm lại, bệnh nhiều nguyên nhân khác có chứng khác bệnh đau bụng, bệnh nhức đầu hai loại bệnh thơng thường hay gặp có chục ngun nhân khác dĩ nhiên nhiều chứng khác nhau, việc định bệnh cần phải biết phân tích bệnh theo bát cương, đối chiếu với cách khám bệnh vọng ,văn, vấn, thiết, tìm dấu hiệu lâm sàng tương ứng với tạng phủ bệnh để hiểu bệnh chứng làm ra, sau kinh nghiệm tài thầy thuốc định công thức đối chứng trị liệu theo cách cách chữa đông y Cho nên đông y có cơng thức tiêu chuẩn chữa bệnh giống cho tất người, tinh hoa đơng y cách khám bệnh theo tứ chẩn, định bệnh theo bát cương phối hợp huyệt đối chứng trị liệu lâm sàng cho bệnh nhân 30 ... kinh cổ tay xem tình trạng diễn tiến bệnh thuộc Khí hay Huyết hay Đàm, thuộc Âm hay Dương, thuộc Tạng hay Phủ bệnh, Hư hay Thực, Hàn hay Nhiệt, Biểu hay Lý, bệnh tăng hay giảm tất kiện quy tiêu... tập bị bệnh 13 PHẦN HAI – PHẦN ĐỊNH BỆNH Phần định bệnh biết phân biệt bệnh chứng truy tìm ngun nhân g y bệnh để có cách chữa Tên bệnh chứng giữ nguyên theo tên dùng thời cổ hiểu vị y khoa tiền... nên cách chữa khác phải vừa chữa nhân, vừa chữa duyên hay gọi t y duyên đối trị, nói cách khác tìm nhân duyên g y bệnh phải nhờ vào cách phân tích theo bát cương để tìm chứng Rồi t y duyên đối

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan