Giáo dục gia đình ở thành phố hồ chí minh hiện nay

112 3 0
Giáo dục gia đình ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Trần Chí Mỹ, chưa cơng bố hình thức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY7 1.1 QUAN ĐIỂM MÁCXIT VỀ GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm gia đình, mối quan hệ gia đình xã hội 1.1.2 Quan niệm giáo dục gia đình tầm quan trọng giáo dục gia đình 17 1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 1.2.1 Mục tiêu giáo dục gia đình 23 1.2.2 Nội dung giáo dục gia đình 25 1.2.3 Phương pháp giáo dục gia đình 35 1.3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 1.3.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 37 1.3.2 Chính sách văn hóa – giáo dục Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam 38 1.3.3 Kinh tế thị trường 41 1.3.4 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 1.3.5 Tồn cầu hóa Hội nhập quốc tế 47 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 51 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 51 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.1.2 Đặc điểm gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM QUA 57 2.2.1 Về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống 57 2.2.2 Về giáo dục tri thức 62 2.2.3 Về giáo dục thể chất 66 2.2.4 Về giáo dục thẩm mỹ 69 2.2.5 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 70 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 77 2.3.1 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 77 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 79 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào, tảng xã hội - nơi bảo tồn phát triển nịi giống; mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống; nơi trì phát triển sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới gia đình giáo dục gia đình, theo Người: nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Những giá trị truyền thống q báu lịng u nước, u q hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, sống thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động; bất khuất, kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm, chống chọi với thiên tai lớp lớp gia đình dân tộc Việt Nam giữ gìn, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện đồng thời đặt gia đình cơng tác giáo dục gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh Sự phân hóa giàu nghèo tác động vào số đơng gia đình Nhiều gia đình khơng hỗ trợ, không chuẩn bị đầy đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế, xã hội khơng làm trịn chức vốn có gia đình Dưới tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa, biến đổi gia đình Việt Nam truyền thống thành gia đình Việt Nam đại xu hướng tất yếu khơng thể đảo ngược Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường diễn mạnh mẽ, sôi động nước Vì thế, xu biến đổi gia đình Thành phố Hồ Chí Minh diễn mạnh mẽ nhanh chóng Đồng thời với biến đổi cấu trúc gia đình biến đổi kinh tế - xã hội làm biến đổi nội dung phương pháp giáo dục gia đình Nhưng biến đổi không diễn cách thuận lợi mà theo khuynh hướng đa dạng phức tạp Bên cạnh xu hướng xem nhẹ vai trị giáo dục gia đình xu hướng đề cao giáo dục nhà trường xã hội Chính điều làm cho chức giáo dục gia đình bị giảm sút nghiêm trọng, tạo nên khoảng trống, đứt đoạn, ảnh hưởng khơng tốt tới q trình hình thành phát triển nhân cách thành viên gia đình, đặc biệt hệ trẻ Ngày trẻ em khơng cịn ngoan ngỗn lễ phép, biết lời ông bà cha mẹ hệ trẻ trước đây; tơn ti trật tự gia đình bị đảo lộn, đạo lý kính nhường mai đi; chuẩn mực hình thành lâu quan hệ gia đình bị rối loạn; vai trị gia đình chức xã hội hóa, giáo dục người giảm sút đáng kể; đặc biệt bất đồng quan điểm, cách sống, cách giáo dục thành viên gia đình… Chính điều tạo rối loạn khủng hoảng chuẩn mực giáo dục gia đình, phản ánh khủng hoảng, rối loạn chuẩn mực quan hệ xã hội xuống cấp đạo đức xã hội Trước thực trạng trên, vấn đề đặt Thành phố Hồ Chí Minh làm hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái trình kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu giáo dục gia đình, góp phần nhà trường xã hội đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố tương lai Do đó, việc nghiên cứu chức giáo dục gia đình nhân tố ảnh hưởng đến chức giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh; thực trạng giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua; đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay, có ý nghĩa thiết thực, vừa vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục gia đình có vị trí vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội ngồi nước, từ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác đề tài cơng bố Tiêu biểu số có cơng trình sau: Ở nước ngồi, có tác giả với các cơng trình tiêu biểu: A Makarencơ (1988), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang; Dr Phil Mcgran (2005), Gia đình hết: Kế hoạch bước tạo dựng gia đình hồn hảo (Đỗ Thu Hà dịch), Nxb Văn hóa thông tin; hay tác giả N Bêrêdian (1976), Con lớn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Alvil Toffler cơng trình Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 đề cập đến vấn đề gia đình… cơng trình tác giả khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng gia đình giáo dục gia đình xã hội đại, nguyên lý việc giáo dục cho hiệu quả, biến đổi gia đình bước để xây dựng gia đình hạnh phúc Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình cơng bố, khái qt cơng trình khoa học theo hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình nói chung, tiêu biểu có cơng trình: Phạm Khắc Chương Tạ Văn Doanh, Giáo dục gia đình tâm lý trẻ em ngày nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1997; Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam Nguyễn Thị Đoan, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990; Giáo dục đời sống gia đình Nguyễn Đình Xuân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; Giáo sư Lê Thi tập thể tác giả với cơng trình Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Tiến sĩ Lê Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Thị Quý (2010), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Lê Thị Q (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội; Gìn giữ phát huy văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ An Thị Ngọc Trinh, Tp Hồ Chí Minh, 2013, Giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Lợi, Tp Hồ Chí Minh, 2011… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề gia đình, đặc biệt chức gia đình, đưa lời cảnh báo biến đổi gia đình, tệ nạn gia đình… trước tác động điều kiện kinh tế - xã hội, từ khẳng định phát triển bền vững xã hội ngày phải gắn với phát triển người, có vai trị quan trọng giáo dục gia đình Nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình vùng, địa phương cụ thể kể đến số cơng trình: Nguyễn Minh Hịa (1998), Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; đề tài Gia đình nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Thành Rum; Gia đình Thành phố Hồ Chí Minh với việc gìn giữ sắc dân tộc văn hóa Việt nam q trình tồn cầu hóa luận văn thạc sĩ Phạm Đồn Quỳnh Như Như; Phạm Lê Quang (2010), Xây dựng gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học; đề tài Giáo dục gia đình giáo dân cơng giáo tỉnh Đồng Nai nay, luận văn thạc sĩ Mai Thị Thiên Lý, Tp Hồ Chí Minh, 2012; Giáo dục gia đình Vĩnh Long nay, đề tài luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Trang; Giáo dục giá trị truyền thống gia đình (qua việc khảo sát khu tập thể đường sắt ngõ 409 Kim Mã, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội), luận văn thạc sĩ Trương Cẩm Vân; Lê Thị Minh Thư (2013), Bạo hành trẻ em gia đình TP Hồ Chí Minh (trường hợp Quận Thủ Đức Quận 1), Luận văn Thạc sĩ; Xây dựng gia đình văn hóa TP Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hoa, Tp Hồ Chí Minh, 2012; Giáo dục gia đình đa văn hóa Hàn - Việt Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ cảu Kim Kyung Hee, Tp Hồ Chí Minh, 2013… Tuy nghiên cứu địa phương khác nhau, góc độ khác nhau, song cơng trình sâu vào phân tích sở lý luận chung gia đình giáo dục gia đình; đặc điểm kinh tế - xã hội gia đình địa phương; thực trạng, phương hướng giải pháp để phát huy vai trò gia đình, giáo dục gia đình, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, giá trị truyền thống dân tộc gia đình Như vậy, thấy Việt Nam nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình Những cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc phát huy vai trị giáo dục gia đình Việt Nam năm qua Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay, vậy, tơi chọn vấn đề: “Giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận gia đình giáo dục gia đình Việt Nam nay; thực trạng giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây; luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận gia đình giáo dục gia đình Việt Nam - Phân tích thực trạng giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua - Xác định số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn: giáo dục gia đình Phạm vi nghiên cứu luận văn: giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay, giai đoạn từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước gia đình giáo dục gia đình Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp logic phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh đối chiếu… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận luận văn: luận văn góp phần làm sáng rõ khẳng định vai trị, chức giáo dục gia đình Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho Ban Dân số gia đình, ban, ngành liên quan Thành phố Hồ Chí Minh việc hoạch định sách xã hội xây dựng gia đình, gia đình văn hóa, phát huy vai trị giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách, xây dựng người mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thành cơng chủ nghĩa xã hội Ngồi ra, luận văn thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu, học tập; cho tất quan tâm đến vấn đề gia đình, giáo dục gia đình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 94 cô giáo trước mặt cái… Gia đình tạo điều kiện cho tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ, đoàn, hội để mở rộng kiến thức thực tế, tăng cường sức khỏe, thể chất Đồng thời, thân bậc cha mẹ phải tham gia câu lạc bộ, tổ chức xã hội để tự bổ sung kiến thức, hiểu biết, phương pháp cho để nâng cao hiệu giáo dục gia đình Đối với nhà trường, để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, nhà trường mặt phải làm tốt việc giảng dạy, giáo dục toàn thể cán bộ, giáo viên, mặt khác phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số công việc cụ thể sau: Trong nhà trường, thầy cô thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để thông báo kịp thời cho gia đình biết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức em họ có biện pháp phối hợp giáo dục hiệu quả; cơng khai khoản đóng góp, loại bỏ khoản đóng góp khơng hợp lý; xếp thời khóa biểu hợp lý để cha mẹ thuận tiện việc đưa đón, theo dõi cái; kết hợp với tổ chức đoàn thể xã hội để tổ chức buổi phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội, đặc biệt kiến thức, biện pháp giáo dục trẻ điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp Nhà trường đưa mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn thành niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi… nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ; giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục; phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện, xây dựng gia đình văn hóa… góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống cho em, cải thiện môi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Đối với tổ chức xã hội, quan, đồn thể xã hội có chức đặc thù riêng, sở trường riêng, mục đích cuối để 95 phục vụ đời sống vật chất tinh thần người Do tự phát hay tự giác, trực tiếp hay gián tiếp tổ chức đoàn thể tham gia đan kết vào hoạt động giáo dục lứa tuổi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cần thường xuyên tổ chức hoạt động phong trào, sân chơi, câu lạc bộ… thu hút đông đảo em tham gia vào hoạt động thực tế, hoạt động xã hội, vừa có tác dụng giáo dục mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân sinh quan, tránh xa hoạt động khơng lành mạnh Các đồn thể khác Cơng đồn, Hội liên hiệp phụ nữ, Chi cục dân số gia đình trẻ em… thơng qua hoạt động xã hội đóng góp tích cực vào q trình phát triển nhân cách cho học sinh như: phổ biến kiến thức nuôi dạy cho bậc cha mẹ, kinh nghiệm thu hút trẻ tham gia hoạt động phong trào xã hội, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, hoạt động với người lớn, qua tăng cường mối liên hệ hệ, hình thành kinh nghiệm sống cho cá nhân Trong việc tổ chức q trình giáo dục, nhà trường thơng qua hội cha mẹ học sinh, đoàn thể xã hội để thu hút nhân sĩ, nhà khoa học, anh hùng chiến sĩ… tham gia vào hoạt động nhà trường nhiều hình thức như: báo cáo viên, người đỡ đầu, nhà tài trợ; cố vấn cho hoạt động khoa học, nghệ thuật học sinh… Các hoạt động tổ chức với nội dung đa dạng, phong phú giúp em mở rộng tầm mắt, tiếp thu kinh nghiệm hệ trước, hình thành, hoàn thiện nhân cách cho thân Đặc biệt gương sáng ý chí, nghị lực sống, chiến đấu, học tập người trước niềm tự hào, gương sáng có tác động mạnh mẽ đến ý thức trẻ Các tổ chức kinh tế - xã hội tài trợ kêu gọi tài trợ cho nhà trường gia đình hoạt động giáo dục, ví dụ như: tài trợ cho nhà trường mua sắm thiết bị dạy học, xây dựng trường lớp, thành lập quỹ học bổng…; hỗ trợ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn để em có điều kiện tiếp tục đến trường; cử người đến nhà trường giúp hướng nghiệp cho học sinh, giúp nhà trường tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa có chất lượng hơn… Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dù kết hợp hình thức phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, 96 xem việc phục vụ cho hoạt động giáo dục trọng tâm, không sa vào hình thức hay chạy theo phong trào Tóm lại, việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội q trình chăm sóc, giáo dục hệ trẻ nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục, trước để đảm bảo thống nhận thức, sau để hướng hoạt động giáo dục theo hướng, mục đích, tác động tổ hợp tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời, mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn gây cho em tình trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội diễn nhiều hình thức, song vấn đề tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phù hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành người cơng dân có ích cho đất nước Thứ năm, tuyên truyền, vận động nhân dân thành phố tích cực tham gia thực có hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng gia đình văn hóa phong trào mang tính thiết thực để giúp gia đình phát triển tồn diện mặt thực tốt chức Để thực giải pháp này, tức giúp gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa, cần: Tăng cường tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề gia đình Luật Hơn nhân Gia đình, Luật giáo dục, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Pháp lệnh dân số… để nhân dân hiểu vị trí, vai trị, trách nhiệm gia đình nghiệp xây dựng phát triển đất nước; quyền trách nhiệm thành viên gia đình, trách nhiệm người cao tuổi, phụ nữ trẻ em Đồng thời, phải thường xuyên cung cấp, giáo dục cho gia đình kiến thức cách thức xây dựng, tổ chức sống gia đình văn minh, đại, 97 thực nếp sống có văn hóa, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển… Để việc tuyên truyền, vận động, giáo dục đạt hiệu cao cần phải cụ thể hóa nội dung đường lối, sách, pháp luật, kiến thức thành tài liệu học tập cụ thể, dễ đọc, dễ hiểu cho tầng lớp nhân dân; có phương pháp giáo dục thích hợp với tầng lớp dân cư; phát huy sức mạnh phương tiện thông tin đại chúng, kết hợp với kiến thức giáo dục trực tiếp cộng đồng; tổ chức bình xét danh hiệu “Gia đình văn hóa” thường xun hàng năm, đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch; thường xun tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm kết thực phong trào để kịp thời bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn gia đình văn hóa nhân rộng gương gia đình điển hình tiên tiến, gia đình văn hóa kiểu mẫu Thứ sáu, nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa phương cộng đồng việc hỗ trợ gia đình thực chức giáo dục hệ trẻ Công tác giáo dục gia đình địi hỏi phải có quản lý từ phía quyền Thơng qua hoạt động theo dõi, quản lý, kiểm tra, giám sát chế thực tác động pháp lý, cơng tác quản lý gia đình buộc gia đình phải tuân thủ thực nguyên tắc phát triển mà cộng đồng xã hội mong muốn Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ diễn biến gia đình từ nhân, số thành viên gia đình, mối quan hệ bên gia đình, chức gia đình, loại hình gia đình, loại hình văn hóa gia đình, tình trạng ly thân, ly hơn, giá trị văn hóa gia đình, việc thực chức gia đình… Để thực nội dung nêu trên, quan quyền cần tăng cường quản lý gia đình pháp luật, đồng thời tạo điều kiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật gia đình cho tồn thể nhân dân Q trình quản lý gia đình phải thơng qua đạo cụ thể chiến lược, sách lược, mục tiêu… xây dựng gia đình Hiện nay, Nhà nước cần phải tiến hành biện pháp hỗ trợ phát triển gia đình, tạo điều kiện để phát triển kinh tế 98 gia đình, giáo dục gia đình, phúc lợi gia đình, dịch vụ gia đình, tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức cá nhân toàn xã hội Cùng với quản lý Nhà nước gia đình, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân, cộng đồng xã hội với vị trí vai trị tham gia vào cơng tác quản lý gia đình Cơng tác gia đình thực tốt sở chế thống nhất, cần phải nâng cao hiệu việc phối hợp phân công nhiệm vụ cấp quyền, đồn thể cộng đồng Cần có sách tạo điều kiện thuận lợi để đồn thể trị, Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh… tham gia quản lý gia đình mức độ khác tùy thuộc vào đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ phương thức hoạt động chúng Sự tham gia tổ chức vào cơng tác quản lý gia đình tạo nên cấu chặt chẽ mối liên hệ thống cao cấp, ngành công tác quản lý gia đình, đảm bảo thực cơng tác quản lý có hệ thống, có hiệu cao Kết luận chương Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt, phận nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục gia đình ngày đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân phát triển toàn xã hội Vai trị thể ảnh hưởng định gia đình đến nhân cách người, tư tưởng, đạo đức, lối sống; trí tuệ, sức khỏe, thể lực, thẩm mỹ… Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động Trong năm qua, với phát triển đất nước vả Thành phố gia đình Thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi sâu sắc Gia đình Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm là: chịu ảnh hưởng Nho giáo; có tính đa dạng, phong phú không nhất; chủ yếu quy mô nhỏ mang tính chất đại Ý thức tầm quan trọng việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, nên năm qua hầu hết gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 99 làm tốt chức giáo dục Nội dung giáo dục mang tính chất tồn diện, vừa kế thừa truyền thống dân tộc Việt Nam, vừa bổ sung yếu tố mới, đại, phù hợp với yêu cầu xã hội; phương pháp giáo dục kết hợp hài hòa, bổ sung, hỗ trợ cho cho chất lượng giáo dục gia đình ngày nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh cịn số gia đình hạn chế kiến thức, thời gian, điều kiện kinh tế mà chưa quan tâm mức tới việc giáo dục Một số bậc cha mẹ chưa thực gương tốt cho noi theo, lạm dụng phương pháp giáo dục thiếu khoa học, chưa liên lạc mật thiết với nhà trường xã hội… Chính điều dẫn đến tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng ngày tăng; có thai ý muốn; tư tưởng, đạo đức, lối sống không tốt; thông cảm, sẻ chia, hay đơn giản làm công việc nhà, hòa nhập vào cộng đồng xã hội… Trên sở quan điểm Đảng xây dựng phát triển gia đình văn hóa mới, phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần sống gia đình, đời sống xã hội, để phát huy vai trò giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác gia đình cần tn theo số định hướng sau: đổi nhận thức giáo dục gia đình, đặt giáo dục gia đình chiến lược phát triển chung thành phố, đất nước; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển kinh tế gia đình, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc; phát huy sức mạnh cộng đồng thông qua kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa tạo điều kiện phát huy vai trò giáo dục gia đình Đồng thời, để phát huy tốt vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ Thành phố Hồ Chí Minh sở thực có hiệu chức gia đình, cần tập trung xây dựng hệ thống giải pháp chiến lược, củng cố xây dựng gia đình, biến gia đình thành thiết chế xã hội, “xã hội thu nhỏ”, môi trường giáo dục toàn diện hiệu 100 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng người, tổ ấm mang lại hạnh phúc cho cá nhân, mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống, hình thành phát triển nhân cách người Với thiên chức riêng mà khơng thiết chế xã hội thay được, chịu quy định điều kiện kinh tế - xã hội, song gia đình ngày khẳng định vị trí, vai trị đặc biệt phát triển xã hội nói chung phát triển người nói riêng Là phận hệ thống giáo dục xã hội, giáo dục gia đình dựa tảng tình thương yêu, lao động lẽ phải, giáo dục có mục đích hướng tới hình thành phát triển nhân cách cho cái, góp phần hình thành nhân cách người chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục gia đình có nội dung tồn diện bao gồm giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống; giáo dục tri thức, lao động, nghề nghiệp; giáo dục thể chất, thẩm mỹ, giới tính… với phương pháp mang tính đặc thù phương pháp nêu gương, giáo dục lao động thông qua lao động, phương pháp cá biệt hóa…; kết hợp khen thưởng với trừng phạt, nghiêm khắc với khoan dung, độ lượng; vừa kế thừa nội dung, phương pháp truyền thống dân tộc Việt Nam, vừa kế thừa nội dung, phương pháp, phương tiện đại… để tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động, kinh tế phát triển, với quy mơ dân số số hộ gia đình lớn nước, năm qua, tác động nhân tố khách quan đường lối, sách phát triển văn hóa - giáo dục Đảng Nhà nước, truyền thống dân tộc, công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, gia đình Thành phố Hồ Chí Minh với nét đặc thù riêng mang tính đa dạng, phong phú, chịu ảnh hưởng Nho giáo, quy mô nhỏ, đại… phát huy vai trị việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ đạt 101 thành tựu đáng kể, góp phần hình thành nhân cách, phong cách người dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa truyền thống vừa đại Từ nỗ lực Đảng ủy, quyền, tổ chức đồn thể thân gia đình, cơng tác giáo dục gia đình Thành phố đạt thành tựu quan trọng tất mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục tri thức, thẩm mỹ, thể chất… góp phần hình thành lớp hệ trẻ Thành phố vừa có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng, lối sống cao đẹp, vừa có tri thức, sức khỏe… phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nói chung nước nói riêng Tuy nhiên, số nguyên nhân khác mà công tác giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua tồn số hạn chế định gây ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Từ thực tế cơng tác giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua, luận văn số học kinh nghiệm làm sở định hướng cho giải pháp giáo dục gia đình năm tới Xuất phát từ thực trạng giáo dục gia đình, từ điều kiện thực tế Thành phố Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, Luận văn xác định số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình thành phố sau: Về phương hướng: đổi nhận thức giáo dục gia đình, đặt giáo dục gia đình chiến lược phát triển chung thành phố, đất nước; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển kinh tế gia đình, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc; phát huy sức mạnh cộng đồng thông qua kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa tạo điều kiện phát huy vai trị giáo dục gia đình Về giải pháp: nâng cao nhận thức gia đình chức giáo dục gia đình; đổi mới, hồn thiện hệ thống sách nhằm thực có hiệu mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững; tiếp tục đổi 102 nội dung, phương pháp giáo dục gia đình hệ trẻ; tăng cường kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục nhân cách cho hệ trẻ; tuyên truyền, vận động nhân dân thành phố tích cực tham gia thực có hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa; nâng cao vai trị trách nhiệm quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa phương cộng đồng việc hỗ trợ gia đình thực chức giáo dục hệ trẻ để nâng cao hiệu giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố nói riêng nước nói chung 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvil Toffer (1996), Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 49CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tham luận: kết thực pháp lệnh dân số biện pháp triển khai công tác dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2013 Mai Huy Bích (2010), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội N Bêrêdina (1976), Con lớn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (1997), Giáo dục gia đình tâm lý trẻ em ngày nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2013, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ CHí Minh 10 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (2010), Từ điển Xã hội học OXFORD, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Di (1962), Học tập quan điểm giáo dục đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Dương Tự Đàm (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Bạch Đằng (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Bạch Đằng (1997), Kẻ sĩ Gia Định, Tuổi trẻ chủ nhật, số 16 26 Ngơ Văn Điểm (2001), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Đoan (1990), Bàn giáo dục gia đình, trong: Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 28 Đồn Khắc Độ (2010), Tìm hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao Động, Hà Nội 105 29 Đỗ Thái Đồng (1990), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 30 Phạm Minh Hạc - chủ biên (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Hòa (1998), Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (nhận diện dự báo), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Kim Kyung Hee (2013), Giáo dục gia đình đa văn hóa Hàn Việt Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Xây dựng gia đình văn hóa Tp Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 35 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống – số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Thế Huệ (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp Hà Nội 37 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Hà Nội 38 Đặng Cảnh Khanh (2003), Vai trò gia đình việc giáo dục giá trị truyền thống cho trẻ em, Nxb, Lao động xã hội, Hà Nội 39 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Hậu Kiêm, Bùi Công Trang (1992), Đạo đức học, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Kiêu (1983), Bàn xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thủy (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Hồng Lan (2010), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 106 44 Nguyễn Thế Long (2012), Gia đình – Những giá trị truyền thống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Trần Thị Lợi (2011), Giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 46 Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Luật Hôn nhân gia đình (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Mai Thị Thiên Lý (2012),Giáo dục gia đình giáo dân công giáo tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh 49 C Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 C Mác - Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 A Makarenco (1988), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 54 Đức Minh (1982), Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Đồn Quỳnh Như Như (2011), Gia đình Thành phố Hồ Chí Minh với việc giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình tồn cầu hóa nay, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ 62 L.N Panomarova, Gi.T Tasen (1984), Từ điển Giáo dục Cộng sản chủ nghĩa, matxcova, Nxb Văn hóa trị 107 63 Dr Phil MCgran (2005), Kế hoạch bước tạo dựng gia đình hồn hảo (Đỗ Thu Hà dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Phạm Lê Quang (2010), Xây dựng gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sĩ triết học, TP Hồ Chí Minh 65 Lê Thị Q (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 66 Nguyễn Thành Rum (2006), Gia đình nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 67 Phạm Cơng Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đồng Nai 68 Phạm Cơng Sơn (1999), Nền nếp gia phong, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 69 Lê Thi (chủ nhiệm) (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Lê Thi (1996), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 75 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 76 Lê Thị Minh Thư (2013), Bạo hành trẻ em gia đình Tp Hồ Chí Minh (trường hợp Quận Thủ Đức Quận 1), Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 77 An Thị Ngọc Trinh (2013), Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Tp Hồ Chí Minh 108 78 Lê Ngọc Văn (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 82 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan