Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh trung học cơ sở ở thành phố hồ chí minh hiện nay

189 1 0
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh trung học cơ sở ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ UYÊN SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 Mục lục Trang Mục lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 11 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Khách thể nghiên cứu 11 3.3 Giới hạn nghiên cứu 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN 13 4.1 Phương pháp nghiên cứu 13 4.2 Phương pháp kĩ thuật thu thập, xử lí thơng tin 13 4.2.1 Phỏng vấn sâu 13 4.2.2 Phân tích tư liệu sẵn có 13 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 14 5.1 Ý nghĩa khoa học 14 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 14 6.1 Những thuận lợi 14 6.2 Những khó khăn 15 KẾT CẤU LUẬN VĂN 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 17 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 1.1.1 Tầm quan trọng phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục học sinh 17 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục trẻ 19 1.1.3 Quan điểm hành vi phụ huynh nhà trường trình phối hợp giáo dục trẻ 24 1.2.Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 29 1.2.1 Cách tiếp cận xã hội hóa 29 1.2.2.Lý thuyết vốn xã hội James Coleman (1988) 32 1.2.3 Lý thuyết tương tác biểu trưng Herbet Blumer 34 1.3 Khung phân tích khái niệm 36 1.3.1 Khung phân tích 36 1.3.2.Một số khái niệm 36 1.4 Phương pháp nghiên cứu 38 1.4 Phương pháp kĩ thuật thu thập, xử lí thơng tin 38 1.4.1 Phỏng vấn sâu 38 1.4.2 Phân tích tư liệu sẵn có 40 1.5 Phương pháp chọn mẫu 40 CHƯƠNG 42 SỰ PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG Ở PHƯỜNG 16 - QUẬN GÒ VẤP VÀ PHƯỜNG 15 - QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 42 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 2.2 Bối cảnh kinh tế- xã hội tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 44 2.2.1 Trách nhiệm gia đình – phụ huynh học sinh giáo dục 45 2.2.2 Trách nhiệm nhà trường 50 3.Quan điểm phụ huynh phối hợp giáo dục gia đình - nhà trường 58 2.3.1 Quan điểm chung phụ huynh vị trí gia đình nhà trường phối hợp giáo dục 58 2.3.2 Quan điểm phụ huynh vai trò cán - giáo viên nhà trường 65 2.4 Nội dung truyền thơng từ phía phụ huynh đến nhà trường 71 2.4.1 Sự chia sẻ phụ huynh với giáo viên rắc rối học tập 73 2.4.2 Sự chia sẻ phụ huynh với giáo viên rắc rối hành vi, ứng xử 80 2.4.3 Chia sẻ sở trường, khiếu 84 2.4.4 Phụ huynh bày tỏ lòng cảm ơn giáo viên 88 2.5 Cách thức trao đổi thơng tin gia đình nhà trường 91 2.5.1 Truyền thông gia đình nhà trường 92 2.5.1.1 Cách thức trao đổi thông tin từ gia đình đến nhà trường 92 2.5.1.2.Trao đổi thông tin từ nhà trường đến phụ huynh 97 2.5.2 Tham gia hoạt động nhà trường 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN 110 KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 Phụ lục Bảng hỏi phụ huynh học sinh 124 Phụ lục Các biên vấn sâu 126 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy giáo khoa, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tác giả trân trọng xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến: - Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi cho tác giả hoàn thành chương trình cao học bảo vệ luận văn - PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến – người hướng dẫn khoa học đầy nhiệt tâm - Các hộ gia đình phường 16 – quận Gò Vấp phường 15 – quận mà tác giả tiếp xúc vấn - Cha mẹ, gia đình dì dượng ln tạo chổ dựa vững vật chất tinh thần cho tác giả - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển, quản lý Phịng Nghiên cứu văn hóa xã hội đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi thời gian cho tác giả toàn tâm hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lê Uyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm chi tiết mẫu nghiên cứu 43 Bảng 2.2: Số nhân trung bình hộ gia đình TPHCM 45 Bảng 2.3: Các khoản chi phí bình qn trẻ học năm ( đvt:1.000 đồng) 48 Bảng 2.4 : Ý kiến vấn đề học thêm em 50 Biểu đồ 2.2: Số giáo viên qua năm học TPHCM 52 Biểu đồ 2.3: Số học sinh bình quân / giáo viên cấp từ năm 2005 đến 2010 TPHCM 53 Bảng 2.5: Số học sinh bình quân/giáo viên cấp THCS TPHCM qua năm học 53 Biểu đồ 2.4: Số tiết môn học năm lớp sáu 56 Bảng 2.6: Các nhóm phụ huynh 65 Bảng 2.7: Đánh giá phụ huynh vai trò quan trọng giáo viên 66 Biểu đồ 2.5: Tần suất giáo viên phụ huynh nhắc đến 69 Bảng 2.8: Giáo viên mà phụ huynh thường gặp 70 Bảng 2.9: Các nhóm chủ đề mà phụ huynh giáo viên trao đổi với 73 Bảng 2.10: Các trường hợp phụ huynh chia sẻ với giáo viên rắc rối liên quan đến điểm số, 74 Bảng 2.11: Trường hợp phụ huynh chia sẻ với giáo viên rắc rối liên quan hành vi, ứng xử 81 Bảng 2.12: Trường hợp phụ huynh chia sẻ với giáo viên khiếu 84 Bảng 2.13: Đánh giá hình thức giáo dục 87 Bảng 2.14: Cách thức trao đổi thông tin từ phụ huynh đến nhà trường 97 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong tình hình giáo dục nay, nhiệm vụ trọng tâm đặt nâng cao chất lượng giáo dục hiệu giáo dục, thực công xã hội giáo dục Các thành phố địa bàn có nhiều thuận lợi so với nông thôn việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập nay, hệ thống giáo dục nói chung cơng tác giáo dục học sinh đô thị lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, khơng tránh khỏi ảnh hưởng phức tạp Các phương tiện truyền thông đại chúng thường xuyên nhắc đến vấn nạn diễn với học sinh bạo lực học đường em học sinh, bệnh tâm lý, tượng bỏ học, bỏ nhà lang thang với số lượng mức độ phạm phải ngày nghiêm trọng Đồng thời, văn thị Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh sinh viên ban hành vào ngày 23-12-2008, Bộ Giáo Dục Đào tạo nêu thực trạng hoạt động phối hợp giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội cịn nhiều hạn chế, dẫn tới tượng tồn phận học sinh, sinh viên có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Như vậy, cần nhìn nhận thực tế đáng báo động công tác giáo dục học sinh nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi tham gia ba bên: gia đình – nhà trường – xã hội Khơng gia đình giao phó việc giáo dục cho nhà trường, thường đổ lỗi trách nhiệm cho nhà trường gặp vấn đề điểm số lối sống Hoặc phối hợp gia đình nhà trường khơng cách dẫn đến tác dụng ngược Về phía trường học, số trường chưa chủ động phối hợp với gia đình, bỏ qua ý kiến từ gia đình, khơng nhìn nhận vai trị gia đình việc giáo dục học sinh Để tiến tới thống phối hợp giáo dục cái, cần xem xét lại mối quan hệ gia đình nhà trường nhiều chiều cạnh, đặc biệt trao đổi thông tin dạy dỗ em gia đình Từ góc nhìn nghiên cứu khoa học, phạm vi quốc tế, chủ đề phối hợp giáo dục gia đình nhà trường khơng phải chủ đề Nhiều nghiên cứu triển khai nhằm chứng minh tầm quan trọng việc phối hợp giáo dục đến phát triển trí tuệ nhân cách trẻ em Chẳng hạn, nghiên cứu nhóm tác giả Barbara Beville Smith - “Ảnh hưởng phối hợp giáo dục gia đình – nhà trường hình thức đồng tham gia phụ huynh đến kĩ đọc trẻ” chứng minh đồng lòng cha mẹ thầy cô đem lại kết học tập khả quan cho em Hoặc nghiên cứu nhóm tác giả Kristina L Faust Horn – “Nhận thức phụ huynh thầy cô mối quan hệ phối hợp giáo dục gia đình – nhà trường thành tích đạt học sinh” nhấn mạnh phối hợp giáo dục gia đình-nhà trường có ảnh hưởng tích cực đến thành tích học tập học sinh Và nhiều nghiên cứu khác nhấn mạnh tầm quan trọng mối quan hệ gia đình – nhà trường học sinh Tuy nhiên, điểm nhấn nghiên cứu tập trung giáo dục tri thức mà chưa trọng đến giáo nhân cách em Ngồi ra, tìm hiểu phối hợp giáo dục gia đình – nhà trường, nghiên cứu tìm hiểu nhiều vấn đề khác nhau: truyền thông cha mẹ thầy cô, cha mẹ học với con, cha mẹ kiểm sốt việc xem truyền hình con, cha mẹ tình nguyện viên trường học con… Điều làm cho kết nghiên cứu mang tính cịn mang tính khái quát Trong phạm vi nước, cụm từ phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội thường xuyên xuất văn nghị quyết, định, thị, báo cáo hàng năm phương tiện truyền thông đại chúng nghiên cứu chuyên sâu chủ đề khơng nhiều, khơng nói hoi Đa phần nghiên cứu giáo dục nước thường khai thác phía lực lượng giáo dục: gia đình nhà trường Qua cơng trình “Giáo dục gia đình: Những thách đố mới”, tác giả Kiên Giang báo động buông lỏng gia đình việc dạy dỗ em Hoặc nghiên cứu “Kiểu loại gia đình giáo dục trẻ em gia đình Hà Nội nay” tác giả Nguyễn Chí Dũng (2006) chứng minh ảnh hưởng nghề nghiệp học vấn bố mẹ đến việc giáo dục trẻ Cuộc khảo sát “Một số thuận lợi khó khăn cơng tác Hỏi: Nếu có vấn đề học hành anh có hỏi giáo viên chuyện không? Đáp: Từ trước đến ngoan hiền, học hành nghiêm túc khơng có vấn đề gì, cháu yếu giáo viên chủ nhiệm thơng báo cho phụ huynh qua điện thoại Hỏi: Anh có biết gặp gỡ phụ huynh khác không? Đáp: Phụ huynh bận cơng việc gặp đón ngồi cổng trường, thăm hỏi qua loa tình hình học tập em tháng tốt bụng khơng? Hạng mấy? Hỏi: Trước anh có đề xuất hội thảo với nhà trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cái? Đáp:Vấn đề khơng có, lo làm ăn khơng có thời gian Hỏi: Anh có tham gia mạng xã hội ảo nhằm trao đổi chuyện giáo dục không ạ? Đáp: Vấn đề không Hỏi: Khi phát có vấn đề, rắc rối học hành, ví dụ điểm số thấp, sở thích lạ, lười học…thì anh có bày tỏ chia sẻ với nhà trường khơng? Đáp: Khi tơi có vấn đề học hành, điểm giáo viên chủ nhiệm thông báo phụ huynh, phụ huynh trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để tìm cách tháo gỡ Hỏi: Anh có khuyến khích bày tỏ lo âu nội dung phương pháp giáo dục nhà trường? Đáp: Khi học khơng theo kịp trình bày với giáo viên chủ nhiệm thơng qua giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn hỗ trợ cho cháu, phương pháp giáo dục sở giáo dục qui định, khơng ý kiến Hỏi: Trước giờ, anh phàn nàn đề xuất khiếu nại giáo viên cán giáo dục nhà trường chưa? Đáp: Chuyện chưa xảy Hỏi: Từ trước đến giờ, anh tặng quà cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn chưa? Đáp: Từ trước đến giờ, chưa tặng q cho giáo viên, khó khăn nên bỏ qua Hỏi: Tóm lại, anh có cảm thấy chào đón lớp học trường học không ạ? Đáp: Giáo viên cần cởi mở nhiệt tình với phụ huynh với học sinh nhiệt tình dạy bảo, khuyên răn, học sinh phạm lỗi la rầy, phạt chép hay lên bảng đứng khơng đánh đập Hỏi: Đã có tình gặp gỡ anh với giáo viên mà để lại cho anh ấn tượng sâu sắc hay chưa? Đáp: Có tình gặp gỡ giáo viên mà ấn tượng lúc cháu học văn năm lớp 6, kêu gọi đóng quỹ lớp, biết gia đình tơi khó khăn giáo nói tùy lịng hảo tâm đóng góp theo khả khơng có khỏi đóng, em khó khăn kèm miễn phí không lấy tiền Hỏi: Từ trước đến giờ, anh chủ động liên lạc với giáo viên chưa ạ? Đáp: Giáo viên không chủ động gọi điện thoại, có vấn đề giáo viên gửi thơng báo, qua sổ liên lạc báo miệng Hỏi: Ở trường anh học, có hội phụ huynh khơng ạ? Đáp: Mỗi lớp có hội phụ huynh, hội hai hội phó, phụ huynh bầu hình thức thơi Hội phụ huynh họp nhà trường thơng báo Hỏi: Anh có tham gia hội khơng? Đáp: Tơi có tham gia hội phụ huynh chủ yếu để biết tình hình học tập thơi đóng tiền vào quỹ nhà trường 174 Hỏi: Anh có tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh khơng? Đáp: Ở trường khơng có kêu gọi tham gia phong trào họ tổ chức hoạt động kêu gọi phụ huynh đóng tiền Hỏi: Anh có mong muốn hỗ trợ nhiều cho trường học em hay khơng? Đáp: Tùy theo khả hỗ trợ kiến thức khơng Hỏi: Khi nói đến “mối quan hệ gia đình nhà trường”, điều anh nghĩ đến gì? Đáp: Theo tơi biết trao đổi, thơng tin nhà trường gia đình Hỏi: Khi nói đến “sự phối hợp giáo dục gia đình nhà trường”, anh hiểu nào? Đáp: Câu này, theo tơi nhà trường có trách nhiệm giảng dạy cha mẹ cố gắng kiểm tra, đơn đốc học làm tốt Hỏi: Về phía nhà trường, theo anh người có vai trị quan trọng việc phối hợp giáo dục? Đáp: Về phía nhà trường, hiệu trưởng người quan trọng nhất, quản lí kiểm tra toàn thể giáo viên học sinh trường Hỏi: Anh đánh vị trí bên gia đình nhà trường phối hợp giáo dục gia đình nhà trường? Đáp: Gia đình nhà trường quan trọng nhau, gia đình ni dưỡng nhắc nhở, nhà trường dạy dỗ nên người kiến thức đạo đức Hỏi: Anh có ý kiến muốn đề xuất nhằm làm cho phối hợp giáo dục gia đình nhà trường tốt không? Đáp: Nhà trường cố gắng dạy hết chương trình khơng dạy lướt cháu khơng theo kịp, gia đình hỗ trợ thêm Hỏi: Anh có tạo mơi trường học tập nhà thuận lợi cho em khơng? Ví dụ: góc học tập riêng, khơng gian n tĩnh, bàn ghế, sách vở… Đáp: Tôi muốn có mơi trường học tập thuận lợi, tơi tạo cho cháu không gian riêng, học tập yên tĩnh Hỏi: Anh có góc học tập phịng học riêng cho không ạ? Đáp: Tôi đưa học đưa đón kể học phụ đạo Kiểm tra thời khóa biểu chặt chẽ, thời lượng học gần giờ, sau giải trí, chơi game Hỏi: Anh có kèm nhà với khơng? Đáp: Ngồi việc kiểm tra nhắc nhở tơi cịn mua giáo trình tự nghiên cứu kèm cặp học bài, làm tập Hỏi: Con anh có thường trao đổi với anh không? Đáp: Ngày trao đổi với cha Hỏi: Trung bình ngày anh dành thời gian cho con? Đáp: Thời gian dành cho khoảng 3h -4 h ngỳ, lúc tối từ 18h – 22h Hỏi: Anh có cảm thấy vui vẻ thoải mái giúp làm tập nhà không? Đáp: Tôi lúc sẵn sàng hỗ trợ việc học Hỏi: Anh có cảm thấy khó khăn nói chuyện với khơng? Đáp: Quan hệ cha tốt ln ln trao đổi nên khơng có khó khăn gì, cha mẹ phải thường xun gần gũi Hỏi: Con trai anh có thường xuyên thông báo tin tức từ lớp học, trường học cho anh biết khơng? 175 Đáp: Ở trường có thơng báo tin tức thơng báo cho tơi, có giấy báo trường gửi về, đơi cịn nói học hơm thầy dạy q nhanh khơng biểu chương trình nặng q theo khơng kịp Hỏi: Con trai anh có chủ động nói chuyện, tâm với anh khơng? Đáp: Con tơi ln chủ động nói chuyện với tơi giáo viên dạy dễ hiểu, giáo viên khơng, bạn hăng q khơng thích chơi… Hỏi: Con anh có thường cho chị biết rắc rối khơng? Đáp: Con tơi ngoan hiền, học hành bình thường khơng có rắc rối Phỏng vấn viên nói lời cảm ơn chào tạm biệt Cuộc vấn kết thúc  Biên vấn sâu số 13 Mã số: 13 I/Thông tin nhân khẩu: * Địa điểm vấn: Nhà riêng, Phường 15, Quận * Thời gian PV: 18h – 19h ngày 14 tháng năm 2010 * Đặc điểm nhân phụ huynh: - Giới tính: Nữ - Tuổi: 39 - Học vấn: 5/12 - Thu nhập: triệu/tháng - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: bn bán - Tình trạng hôn nhân: sống chung với chồng 03 * Đặc điểm em Trường học: THCS Nguyễn Đức Cảnh Lớp học con: Giới tính con: Nam Xếp loại học tập: Học giỏi -II/ Nội dung vấn Sau lời giới thiệu thân mục đích vấn, vấn viên sâu vào nội dung Hỏi: Chị thường gặp giáo viên, cán nhà trường ạ? Đáp: Tơi gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm chính, gặp trường hợp họp phụ huynh Hỏi: Ngoài giáo viên chủ nhiệm chị cịn gặp khác nhà trường không? Đáp: Chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Hỏi: Tuy chị không gặp thầy cô khác ngồi giáo viên chủ nhiệm chị có biết đơi chút thơng tin thầy khơng chị? Đáp: Cháu học có kể thầy này tơi có nhớ tên, nhớ mơn dạy cơ, ngồi khơng biết số điện thoại hay hình dáng Bởi họp phụ huynh thấy chủ nhiệm, mà thấy cô khác Hỏi: Như vậy, chủ yếu gặp giáo viên chủ nhiệm buổi họp phụ huynh phải không chị? Đáp: Ừ Hỏi: Ngoài gặp gỡ lúc họp phụ huynh chị cịn gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm dịp khác không ạ? Đáp: Tôi gặp gỡ trường hợp họp phụ huynh để nghe thông báo tình hình học tập em mình, quy định nhà trường Hỏi: Đã chị gặp riêng liên lạc điện thoại với giáo viên chủ nhiệm chưa ạ? Đáp: Không, họp phụ huynh thơi Ngồi hình thức họp phụ huynh, giáo viên cịn liên 176 lạc gia đình qua sổ liên lạc hàng tháng, có thơng báo giáo viên báo miệng, năm họp phụ huynh ba lần, đầu năm đến nghe qui định đóng học phí cho trường, cuối học kì I kì II nghe thơng báo kết học tập Lễ 20 tháng 11 tơi có đến trường tặng q cho giáo để tỏ lịng biết ơn thầy Hỏi: Như hồi chị nói chị biết giáo viên chủ nhiệm cháu thơi ạ? Đáp: Vâng, Hỏi: Cịn giáo viên mơn ạ? Giáo viên giám thị? Thầy hiệu trưởng cán khác? Đáp: Tôi giáo viên môn cháu biết giáo viên chủ nhiệm, cháu có cho số điện thoại liên lạc chẳng gọi cháu ngoan ngỗn chẳng gọi làm Hỏi: Đã chị chủ động liên lạc với giáo viên chưa ạ? Đáp: Tơi khơng có liên lạc chủ động với giáo viên bao giờ, tơi khơng có thắc mắc chuyện học hành Hỏi: Chị có tham dự đầy đủ họp phụ huynh không? Đáp: Tôi tham dự đầy đủ buổi họp phụ huynh Hỏi: Khi chị họp chị có phát biểu ý kiến họp phụ huynh khơng? Đáp: Tơi người Hoa khơng có để ý kiến, đâu biết mà nói, có người Việt họ biết nhiều có ý kiến nhiều Hỏi: Chị có hỏi giáo viên chị cần làm để hỗ trợ học tốt khơng ạ? Đáp: Khơng Hỏi: Chị có hỏi giáo viên tình hình học hành nói chung em? Đáp: Khơng Hỏi: Chị có chia sẻ với giáo viên tình hình sức khỏe, tài năng, sở thích em khơng? Đáp: Khơng Hỏi: Nếu có vấn đề học hành chị có hỏi giáo viên chuyện không? Đáp: Không Hỏi: Sao chị Chị không quan tâm đến việc học chị? Đáp: Tơi có quan tâm trước cháu khơng có chuyện Hỏi: Nếu ngày đó, cháu có chuyện chị gia đình tính sao? Đáp: Thì tơi hỏi lí hỏi cần giúp gì, tơi tạo điều kiện giúp cháu Hỏi: Chị có biết phụ huynh khác không? Đáp: Không, Hỏi: Chị có đề xuất hội thảo tọa đàm với nhà trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục không ạ? Đáp: Khơng Hỏi: Chị có tham gia mạng xã hội ảo nhằm trao đổi chuyện giáo dục khơng ạ? Đáp: Mạng xã hội ảo gì? Hỏi: Là diễn đàn internet, hiểu nôm na sân chơi cho người ta bày tỏ ý kiến chị? Đáp: Tôi Hỏi: Nếu chị phát có vấn đề, rắc rối học hành chị có bày tỏ chia sẻ với giáo viên khơng? 177 Đáp: Con có điểm thấp tơi la rầy khuyên bảo cháu không gọi cho cô giáo Hỏi: Chị có cảm thấy nhà trường nói chung khuyến khích bày tỏ lo âu nội dung phương pháp giáo dục nhà trường? Đáp: Tơi thấy bình thường, khơng có khuyến khích Hỏi: Trước giờ, chị phàn nàn đề xuất khiếu nại giáo viên, cán giáo dục nhà trường chưa? Đáp: Chưa, tơi chưa nghe nói Hỏi: Từ trước đến giờ, chị tặng quà cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn chưa ạ? Đáp: Giáo viên niềm nở cởi mở tiếp đón học sinh, cha mẹ học sinh cháu học ngoan chưa bị phạt cả, giáo viên khơng phàn nàn Hỏi: Đã có tình gặp gỡ chị với giáo viên để lại cho chị ấn tượng sâu sắc hay chưa? Đáp: Chưa, tơi thấy bình thường Hỏi: Từ trước đến giờ, có giáo viên chủ động liên lạc với chị chưa? Đáp: Chưa bao giờ, trao đổi qua sổ liên lạc Hỏi: Còn ban đại diện hội phụ huynh chị có tham gia khơng ạ? Đáp: Hội phụ huynh lớp lớp bầu chọn tự thôi, cô giáo không chủ động đề cử họp theo quy định trường khơng họp đề xuất Hỏi: Chị có tham gia hội phụ huynh khơng? Đáp: Tơi có tham gia hội phụ huynh, lớp có hội trưởng, hai hội phó họp để nghe thông báo trường kết học tập cháu Hỏi: Chị có tham gia vào hoạt động phong trào nhà trường hay khơng? Đáp: Khơng Hỏi: Nhà trường nói chung giáo viên nói riêng có khuyến khích tham gia hoạt động chị khơng? Đáp: Khơng Hỏi: Chị có mong muốn hỗ trợ nhiều cho trường học em hay khơng? Đáp: Trường kêu gọi đóng tiền thơi đâu biết hỗ trợ đâu Hỏi: Khi nói đến “mối quan hệ gia đình nhà trường”, điều chị nghĩ đến gì? Đáp: Tơi khơng biết Hỏi: Khi nói đến “sự phối hợp giáo dục gia đình nhà trường”, chị hiểu nào? Đáp: Tôi Hỏi: Theo chị người nhà trường có vai trị quan trọng đến phối hợp giáo dục gia đình nhà trường? Đáp: Về phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng người ln quan tâm đến mình, dạy dỗ, chăm lo đến cháu Hỏi: Chị đánh vị trí bên gia đình – nhà trường phối hợp giáo dục gia đình nhà trường ạ? Đáp: Gia đình nhà trường có vai trị quan trọng nhà trường dạy dỗ, gia đình ni dưỡng Hỏi: Chị có ý kiến muốn đề xuất nhằm làm cho phối hợp giáo dục gia đình nhà trường tốt khơng? 178 Đáp: Tơi khơng có ý kiến Hỏi: Chị có tạo mơi trường học tập nhà thuận lợi cho em khơng? Ví dụ: góc học tập riêng, khơng gian n tĩnh, bàn ghế, sách vở… Đáp: Tơi cho cháu hóc học tập riêng lầu cho yên tĩnh Hỏi: Chị có quản lí thời gian biểu khơng? Đáp: Cháu tự học vui chơi khơng kèm cặp cháu biết tự ý thức việc học Hỏi: Chị có giúp con, hỗ trợ làm khơng ạ? Đáp: Mình học chẳng biết để dạy dỗ, nhắc nhớ cháu Hỏi: Thời gian chị dành cho khoảng tiếng ngày? Từ đến giờ? Đáp: Chỉ sau 17h đến tối Hỏi: Chị có cảm thấy vui vẻ thoải mái giúp làm tập nhà không? Đáp: Cũng thấy vui biết thêm cịn khơng biết nhắc nhở thơi Hỏi: Chị có cảm thấy khó khăn nói chuyện với khơng? Đáp: Cũng dễ dàng, khơng khó khăn Hỏi: Con chị có thường xuyên thông báo tin tức từ lớp học hay trường học cho chị hay không? Đáp: Không Hỏi: Con chị có chủ động nói chuyện, tâm với chị khơng? Đáp: Có chuyện kể cho bố mẹ nghe hết, thoải mái, khơng khó khăn Hỏi: Con chị có thường cho chị biết rắc rối khơng? Đáp: Nếu có rắc rối kể cho tơi nghe hết, khơng dám giấu đâu, tính nhát Nhưng trước chưa có nghiêm trọng Hỏi: Con chị có thường trao đổi với chị khơng? Đáp: Cũng có Hỏi: Chị có giúp chuyện khơng ạ? Đáp: Chương trình ngày khó nhiều tơi nhắc nhở học bài, khó khăn tự đọc sách tham khảo, hỏi bạn bè, học thêm hỏi thầy cơ, khơng đủ sức giúp hết Phỏng vấn viên nói lời cảm ơn chào tạm biệt Cuộc vấn kết thúc  Biên vấn sâu số 14 Mã số: 14 I/Thông tin nhân khẩu: * Địa điểm vấn: Nhà riêng, Phường 15, Quận * Thời gian PV: 18h-19h ngày 15 tháng năm 2010 * Đặc điểm nhân phụ huynh: - Giới tính: Nam - Tuổi: 44 - Học vấn: 5/12 - Thu nhập: triệu/tháng - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: bn bán - Tình trạng nhân: sống chung với vợ 02 * Đặc điểm em Trường học: THCS Mạch Kiếm Hùng Lớp học con: 179 Giới tính con: Nam Xếp loại học tập: Học giỏ II/ Nội dung vấn Sau lời giới thiệu thân mục đích vấn, vấn viên sâu vào nội dung Hỏi: Ở trường học có nhiều cán bộ, nhiều giáo viên, anh thường quen biết, trao đổi nhiều người ảnh? Đáp: Chủ yếu gặp giáo viên chủ nhiệm: để hỏi điểm số, tình hình học tập em, xem cháu yếu môn nào, cần phụ đạo thêm môn nào, để gia đình quan tâm thêm Hỏi: Anh thường gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm hoàn cảnh nào? Đáp: Tôi thường gặp giáo viên chủ nhiệm lần họp phụ huynh năm ba lần đầu nhà trường thơng báo khoản thu phí, cuối học kì I, đầu học kì II, để báo cáo kết học tập cuối kì, cuối năm Hỏi: Ngồi việc gặp trực tiếp thầy họp phụ huynh, anh cịn có trao đổi riêng với giáo viên chủ nhiệm khơng anh? Đáp: Ngồi việc họp phụ huynh, tơi gặp riêng giáo viên trường, gọi điện thoại cho giáo viên, thông qua sổ liên lạc hàng tháng Hỏi: Anh có thường xuyên gọi điện thoại riêng cho giáo viên không anh? Và gọi điện thoại thường anh nói gì? Đáp: Gọi điện thoại cho giáo viên trung bình năm hai lần cháu bị điểm để tìm hiểu nguyên nhân lần khác cháu có thắc mắc cháu hay sai mà giáo viên cho điểm cháu nhận thấy Hỏi: Vậy anh trai muốn làm rõ nguyên nhân điểm số nên gọi hỏi thăm cô? Đáp: Đúng rồi, nhiều hai cha tự so với đáp án sách thấy mà khơng biết giáo cho điểm Hỏi: Vậy sau trao đổi qua điện thoại với giáo, anh có thấy hài lịng, xác đáng với cách giải thích khơng ạ? Đáp: Nói chung, khơng rõ nên hỏi thơi, khơng có ý khác Cơ có lý lẽ riêng chấm Hỏi: Dạ, ngồi lí gọi để xác minh lại điểm số, cịn lí khác để anh gọi riêng cho cô chủ nhiệm chưa ạ? Đáp: Nhà vài lần chủ động gọi giáo viên chủ nhiệm để biết kết học tập cháu số mơn bị yếu đến hai lần, có cần cho cháu học phụ đạo hay không? Cách thức, thời gian học sao? Giáo viên thoải mái tiếp xúc, nhiệt tình giải đáp, có lần cháu yếu mơn, giáo viên chủ động gọi cho gia đình để thơng báo Hỏi: Ngược lại trước có giáo viên chủ động gọi cho gia đình khơng ạ? Đáp: Đã có lần giáo viên chủ động liên lạc với gia đình cháu có dấu hiệu lười học, mệt mỏi Qua điện thoại giáo viên khuyên gia đình quan tâm cháu nhiều Hỏi: Vậy anh? Giáo viên khuyên gia đình quan tâm đến cháu nhiều anh? Đáp: Vâng Cháu học nhiều thành mệt mỏi buông xuôi, giáo viên kịp nhắc nhở cho gia đình biết Tơi thấy học mệt mỏi hỏi có mệt khơng, nói mệt thơi đâu nghe nói việc học hành thế Trước học giỏi nên nhà yên tâm Hỏi: Anh có hỏi giáo viên gia đình nên làm để hỗ trợ cháu tốt không ạ? 180 Đáp: Vấn đề này, tơi vừa nói, tơi hỏi giáo viên có vấn đề giáo viên báo cáo cho phụ huynh Hỏi: Dạ! Như có chuyện giáo viên chủ động gọi thông báo cho gia đình biết hết? Đáp: Có vấn đề liên quan đến cháu giáo viên thơng báo khơng cần hỏi nhiều, giáo viên tự yêu cầu điều tốt cho cháu Hỏi: Dạ, gia đình không cần hỏi nhiều, giáo viên chủ động liên lạc thông báo cho biết trước hết phải không ạ? Đáp: Vâng Hỏi: Anh có biết hết giáo viên dạy học cho khơng, ngồi chủ nhiệm ạ? Đáp: Tôi biết đến giáo viên chủ nhiệm cháu giáo viên môn nhiều biết hết được, giáo viên chủ nhiệm cho biết số điện thoại liên lạc để phụ huynh dễ liên lạc trao đổi cần thiết Hỏi: Trừ trước đến giờ, anh tặng quà cho giáo viên chưa ạ? Đáp: Tôi đến trường tặng quà cho giáo viên vào dịp 20 tháng 11 để tỏ lòng biết ơn giáo viên giảng dạy khơng nhằm mục đích mong giáo viên chiếu cố đến Hỏi: Vậy anh? Anh có cảm thấy ngại ngùng khó khăn bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo em khơng ạ? Đáp: Bình thường mà, ngày đó, phụ huynh đến Hỏi: Dạ, cảm ơn anh Anh cho em biết hồi tới giờ, nhà, người hay họp phụ huynh cho cháu? Đáp: Ở nhà, người họp phụ huynh cho cháu, chưa bỏ buổi cả, theo quy định nhà trường Hỏi:Mẹ bận q khơng hay có lí khác khơng anh? Đáp: Mẹ lo bán bn nên khơng nhiều thời gian Hỏi: Anh có hay phát biểu ý kiến họp không anh? Đáp: Trong họp phụ huynh lắng nghe chủ trương, thông báo trường, cháu bị kết sa sút lúc tơi hỏi giáo viên cháu cần phụ đạo mơn Hỏi: Ngồi nội dung chủ trương trường lớp, việc học hành em gia đình giáo viên có trao đổi thêm sở thích, khiếu, hoạt động ngoại khóa không ạ? Đáp: Vấn đề không chia sẻ cháu khơng có thời gian để học thêm môn khiếu sáng học trường, chiều học thêm đến tối về, khơng cịn thời gian để học mơn khiếu Hỏi: Anh có hay gặp gỡ phụ huynh lớp em khơng ạ? Đáp: Mình bận rộn phải làm việc từ sáng sớm đến chiều tối, khơng có thời gian để gặp gỡ phụ huynh khác, sau họp Hỏi: Trước giờ, lớp có phụ huynh chủ động đề xuất hội thảo, tọa đàm với nhà trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục chưa? Đáp: Khơng ạ! Hỏi: Nếu vơ tình phát có rắc rối học hành gia đình có bày tỏ chia sẻ với nhà trường khơng ạ? Đáp: Dĩ nhiên có chứ, lúc tơi chủ động gọi lên cho giáo viên chủ nhiệm cháu để hỏi rõ nguyên nhân đâu cháu học hành sa sút để tìm biện pháp giải 181 Hỏi: Anh có cảm thấy khuyến khích bày tỏ lo âu nội dung phương pháp giáo dục nhà trường không anh? Đáp: Tôi lo âu vấn đề tài nội dung học cháu nặng, khối lượng kiến thức nhiều cháu tiếp tục theo hết được, mà giáo viên dạy nhanh, cần cân đối lại chương trình Hỏi: Trước giờ, anh phàn nàn đề xuất khiếu nại giáo viên nhà trường chưa ạ? Đáp: Tôi chưa phàn nàn giáo viên Hỏi: Anh có cảm thấy chào đón đến lớp học khơng ạ? Đáp: Phụ huynh giáo viên chào đón thân mật lớp học, giáo viên tôn trọng phụ huynh, học sinh, giáo viên vô quan tâm nhắc nhở học hành Hỏi: Trước có tình gặp gỡ anh với giáo viên mà để lại cho anh ấn tượng sâu sắc hay chưa? Đáp: Chưa, chưa có trường hợp Hỏi: Dạ! Ở trường lớp, anh có tham gia ban đại diện hội phụ huynh khơng ạ? Đáp: Mỗi lớp có hội phụ huynh, hội trưởng hai hội phụ phó, người giáo viên chủ nhiệm đề cử Khi đầu năm học phụ huynh có khai lí lịch học sinh, giáo viên chủ nhiệm xem qua lựa chọn người có chức vị, có tài mạnh vào vị trí hội trưởng, hội phó, họ dễ dàng đóng góp tài cho trường, cho lớp Tơi tham gia hội phụ huynh với mục đích để quan tâm tình hình học tập thơi Hỏi: Nghĩa anh thành viên ban đại diện phụ huynh học sinh? Đáp: Không, phụ huynh lớp thơi, cơng việc phụ huynh khác đảm trách Hỏi: Dạ, em hiểu Nhà trường có kêu gọi phụ huynh tham gia phong trào hoạt động trường lớp không anh? Đáp: Không, nhà trường biết phụ huynh bận rộn nên khơng kêu gọi Hỏi: Anh có mong hỗ trợ nhiều cho trường học em khơng ạ? Đáp: Mình có khả đến đâu hỗ trợ đến đó, thêm được, chủ yếu nhà trường kêu gọi phụ huynh đóng tiền sở vật chất mà thơi Hỏi: Khi nói đến mối quan hệ gia đình nhà trường, điều anh nghĩ đến gì? Đáp: Gia đình nhà trường phải hợp nhất, mật thiết, nhà trường thơng tin cho gia đình biết, gia đình qua kiểm tra theo dõi cháu Hỏi: Khi nói đến phối hợp giáo dục gia đình nhà trường, anh hiểu nào? Đáp: Tơi khơng biết Hỏi: Về phía nhà trường, theo anh người có vai trị quan trọng việc phối hợp giáo dục? Đáp: Tôi nghĩ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm theo sát kiểm tra cầu nối gia đình – nhà trường Hỏi: Anh đánh vị trí gia đình, vị trí nhà trường phối hợp giáo dục gia đình nhà trường? Đáp: Theo tơi quan trọng Hỏi: Chị có ý kiến muốn đề xuất nhằm làm cho phối hợp giáo dục gia đình nhà trường tốt khơng? Đáp: Tơi đề nghị, thứ nội dung giảng dạy nhiều cháu khó theo kịp, cần giản lược bớt chương trình học Hai cần bỏ thi tuyển lớp 6, lớp 10 đại học để 182 em có hội học hành trường cơng lập, ví dụ gia đình q nghèo vào dân lập họ khơng đủ khả năng, kết e phải bỏ học Đôi với chương trình đại học, tất người học đầu vào, đầu xiết lại tuyển chọn kĩ hơn, để tất người có trình độ dân trí cao Nếu thi tuyển đại học q khó số khơng thi đậu tuyệt vọng rơi vào đường ăn chơi, chí tự tử, xã hội rối ren Ba hạn chế cải cách giáo dục, trưởng lên nắm quyền tiến hành cải cách giáo dục, chưa xong trưởng khác lên thay lại cải cách nữa, kết chẳng mà làm cho giáo dục tơ vò Hỏi: Ở nhà, gia đình có phịng học riêng góc học tập riêng cho cháu không? Đáp: Tôi xếp cho cháu góc học tập riêng lầu, yên tĩnh để cháu học hiệu Hỏi: Anh có quản lý thời gian sinh hoạt ngày khơng anh? Anh có quy định giấc ngủ nghỉ, sinh hoạt khơng? Đáp: Tơi quản lí chặt chẽ đưa đón về, thời lượng học cháu vào buổi tồi, ngày cháu phải học trường, học thêm, khơng cịn thời gian vui chơi xem ti vi 15- 30 phút, để giải trí Hỏi: Dạ, nhà, anh thành viên khác nhà có hỗ trợ, giúp đỡ cho cháu học dễ dàng không? Đáp: Tôi tự kèm cho cháu học bài, khơng biết cháu tự tìm tịi Mặt khác chương trình học khơng giống nên nhắc nhở cháu học thôi, kiểm tra cháu hoàn thành hay chưa Hỏi: Trong ngày, anh thường dành thời gian cho đồng hồ, vào khoảng thời điểm anh? Đáp: Chỉ khoảng hai từ 20h đến 22h Hỏi: Anh có cảm thấy vui vẻ, thoải mái bên cạnh khơng? Đáp: Dĩ nhiên rồi, cách quan tâm lẫn nhau, cha mẹ quan tâm đến thể tình yêu thương Hỏi: Anh có cảm thấy khó khăn nói chuyện với không? Đáp: Cha mẹ thân thiết với nên khơng có khó khăn trị chuyện có vấn đề cháu đểu tâm với tơi Hỏi: Con anh có thường xuyên thông báo tin tức từ lớp học, trường học cho anh biết hay khơng? Đáp: Trường có thơng tin cháu báo cáo lại, mặt khác cháu có thắc mắc, khó khăn giãi bày với cha mẹ Hỏi: Con anh có chủ động nói chuyện, tâm với anh khơng? Đáp: Có, có cháu nói hơm dạy dễ hiểu theo kịp cô dạy nhanh q khơng hiểu, khơng thích bạn A, bạn B copy Hỏi: Con anh có thường chủ động cho anh biết rắc rối khơng? Đáp: Cháu ngoan, khơng việc phải lo lắng nhiều Hỏi: Con anh có thường trao đổi với anh khơng? Đáp: Có … Phỏng vấn viên nói lời cảm ơn chào tạm biệt Cuộc vấn kết thúc  183 Biên vấn sâu số 15 Mã số: 15 I/Thông tin nhân khẩu: * Địa điểm vấn: Nhà riêng, Phường 15, Quận * Thời gian PV: 19h -20h ngày 16 tháng năm 2010 * Đặc điểm nhân phụ huynh: - Giới tính: Nữ - Tuổi: 56 - Học vấn: 8/12 - Thu nhập: triệu/tháng - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: Buôn bán - Tình trạng nhân: sống chung với 02 * Đặc điểm em - Trường học: THCS Trần Bội - Lớp học con: - Giới tính con: Nữ - Xếp loại học tập: Trung bình II/ Nội dung vấn Sau lời giới thiệu thân mục đích vấn, vấn viên sâu vào nội dung Hỏi: Chị cho em hỏi nói đến mối quan hệ gia đình nhà trường, điều chị nghĩ đến gì? Đáp: Tơi khơng biết Hỏi: Khi nói đến phối hợp giáo dục gia đình nhà trường, chị hiểu nào? Đáp: Tôi Hỏi: Chị ạ? Đáp: Không Hỏi: Chị khơng biết, dạ, phía nhà trường, theo chị người có vai trị quan trọng việc phối hợp giáo dục? Đáp: Tôi nghĩ quan trọng giáo viên chủ nhiệm giáo viên giám thị thường xuyên tiếp cận Hỏi: Vậy chị? Theo chị gia đình nhà trường, bên quan trọng phối hợp giáo dục gia đình nhà trường ạ? Đáp: Hai bên quan trọng Hỏi: Chị có hài lòng mối gắn kết nhà trường gia đình khơng ạ? Đáp: Tơi thấy bình thường, khơng có ý kiến Hỏi: Chị có ý kiến muốn đề xuất nhằm làm cho phối hợp giáo dục gia đình nhà trường tốt không? Đáp: Không Hỏi: Dạ, chị cho hỏi thăm chút nhà chị có tạo mơi trường học tập nhà thuận lợi cho khơng, ví dụ góc học tập riêng, khơng gian n tĩnh, bàn ghế, sách vở…? Đáp: Tơi cho cháu phịng riêng để học cho thoải mái Hỏi: Chị có quản lí thời gian biểu con, thời lượng học bài, thời lượng xem ti vi, chơi game khơng? 184 Đáp: Tơi khơng có thời gian quản lí thời gian biểu cháu, để cháu tự lo, chơi, xem tivi, chơi game tùy ý cháu Hỏi: Chị khơng quản lý cháu chị khơng có thời gian, ngồi cịn lí khác khơng ạ? Đáp: Tơi khơng có rảnh nói nhiều mệt, khơng nghe lời, tơi để tự lo, muốn học, chơi, coi ti-vi tùy Hỏi: Kể nhắc nhở học bài, kèm chị có làm cho khơng ạ? Đáp: Tơi nhắc nhở cháu học cho tốt chẳng biết để kèm, cháu muốn tơi cho tiền học thêm Hỏi: Con chị có học thêm chị? Đáp: Nó xin tiền học thêm mơn trường, tơi biết thơi Hỏi: Dạ, chị ước lượng khoảng trung bình ngày dành cho ạ? Đáp: Tơi khơng có thời gian Hỏi: Chị có cảm thấy vui vẻ thoải mái giúp làm tập nhà khơng? Đáp: Vấn đề khơng có Hỏi: Chị có cảm thấy khó khăn nói chuyện với khơng? Đáp: Tơi cháu khơng có thời gian trao nói chuyện với nhau, tơi bn bán ngày gặp buổi tối ăn cơm nói vài câu hết, sau cháu chơi suốt đêm đến khuya về, ngày Hỏi: Con chị có thường xun thơng báo tin tức từ lớp học, trường học cho chị hay khơng? Đáp: Cháu nói với tơi nhà trường có dạy thêm, cần học thêm vài mơn phụ đạo để học tốt hơn, yếu môn nên cần phải học thêm, đưa tiền cho cháu đóng tiền cháu lấy tiền xài hết Hỏi: Vậy chị biết xài hết tiền, chị có cách khắc phục, khơng để tình trạng xảy khơng ạ? Đáp: Tơi mệt mỏi với Khơng cho sợ bỏ học, địi chèo chẹo, không để yên lúc Hỏi: Kể chị rắc rối Chị cho em hỏi chị có chủ động nói chuyện thường xun với chị khơng? Đáp: Nó chơi suốt đêm mệt ngày nên quan tâm đến cháu được, cháu không kể cho tơi nghe điều trường học, bạn bè, thầy Hỏi: Kể rắc rối, khó khăn chị? Đáp: Khơng tơi biết Hỏi: Nó có nhờ chị giùm nhà không? Đáp: Không trao đổi với tơi, học chẳng biết mà trao đổi, kiểm tra, dạy bảo Hỏi: Chị có biết hết thấy trường lớp khơng? Đáp: Tơi biết số ít, giáo viên chủ nhiệm giám thị Hỏi: Ngồi ra, chị cịn biết không? Đáp: Không, biết giáo viên chủ nhiệm cháu giáo viên khác khơng biết hết q nhiều, giáo chủ nhiệm cho phụ huynh biết số điện thoại để tiện liên lạc cần Hỏi: Chị thường gặp gỡ thầy cô trường học chị? Đáp: Tôi gặp giáo viên chủ nhiệm lần họp phụ huynh có vấn đề đột xuất giáo viên chủ nhiệm thông báo tơi đến trường 185 Hỏi: Chị thường gặp gỡ họ dịp chị? Đáp: Chỉ gặp lần họp phụ huynh số dịp cần thiết chủ động đến trường vấn đề có liên quan đến cháu lơ việc học, bỏ học chơi Hỏi: Ngoài họp phụ huynh ra, ngồi đến trường chủ động liên hệ thầy chị cịn liên lạc với họ cách thức khác không? Đáp: Hàng tháng, nhà trường liên lạc qua sổ liên lạc cho phụ huynh biết thông tin, kết học tập cháu, cháu bỏ học chơi hay học trễ nhà trường gọi điện thoại báo hỏi sao? Thơng qua giáo viên giám thị học sinh phải viết giấy kiểm điểm hay chép phạt nộp cho giáo viên Đối với họp phụ huynh năm ba lần, đầu năm nghe nhà trường thông báo khoản thu nội qui nhà trường, cuối học kì I kì II nghe thơng báo kết học tập Tơi gặp riêng giáo viên đến hai lần năm cháu bỏ học chơi hay bệnh xin nghỉ phụ huynh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm vào dịp lễ tết khơng đến nhà giáo viên, riêng 20.11 có gửi bao thư tiền chúc mừng sợ biết ơn trực tiếp đến trường Hỏi: Chị chủ động liên lạc với giáo viên hay không? Đáp: Tôi chủ động liên lạc với giáo viên cháu bỏ học chơi nói trên, giáo viên nhiệt tình, thoải mái quan tâm tiếp cận thường xun khun bảo em Hỏi: Chị có tham dự đầy đủ họp phụ huynh không? Đáp: Tất buổi họp phụ huynh tham gia đầy đủ Hỏi: Vậy chị có phát biểu ý kiến họp không? Đáp: Tôi không phát biểu, giáo viên chủ nhiệm thông báo cho phụ huynh biết, khơng biết nhiều để hỏi phát biểu Hỏi: Khi chị gặp rắc rối, chị có hỏi giáo viên chị phải làm khơng? Đáp: Có, cháu bỏ học, giáo viên giám thị đề nghị cháu phải làm giấy kiểm điểm, phải bảo viết Thầy khun bảo tơi quan tâm, quản lý nhiều Hỏi: Chị có làm thầy cô khuyên bảo không chị? Đáp: Tôi cố gắng nhiều tơi khơng có thời gian cháu khơng thay đổi Hỏi: Chị có chủ động hỏi giáo viên tình hình học hành nói chung em không ạ? Đáp: Không, cô giáo tự thơng báo cho phụ huynh biết Hỏi: Ngồi chuyện chị bỏ học chuyện giấc, điểm số chị thầy trường có bàn luận sở thích, sở trường khơng ạ? Đáp: Tơi khơng có thời gian Hỏi: Ngồi giáo viên nhà trường người mà chị thường tiếp cận chia sẻ cái, khơng biết chị cịn thương chia sẻ vấn đề với khác không ạ? Đáp: Khơng, nhà có tơi với nó, tơi bận làm ăn nên khơng có thời gian để nói với cả, sáng tối mệt muốn chết Hỏi: Con chị có khiếu khơng ạ? Đáp: Tôi Hỏi: Đã cô chủ nhiệm trường chia sẻ với chị khiếu chị chưa? Đáp: Chưa, chưa Hỏi: Chị có hay gặp gỡ phụ huynh khác không? Đáp: Tôi không rảnh rỗi để gặp gỡ phụ huynh khác 186 Hỏi: Từ trước đến giờ, họp phụ huynh năm lần chị nói chị thấy có họp, hội thảo nhà trường phụ huynh mục đích giáo dục tốt chưa ạ? Đáp: Khơng có Hỏi: Chị có tham gia mạng xã hội ảo nhằm trao đổi chuyện giáo dục khơng? Đáp: Tơi khơng hiểu Hỏi: Chị có hay lướt nét không ạ? Đáp: Mấy mà đứa nhỏ hay quán ngồi sáng tối hả? Hỏi: Đúng ạ! Đáp: Tơi đâu biết mà chơi Hỏi: Chị có khuyến khích bày tỏ lo âu nội dung phương pháp giáo dục nhà trường? Đáp: Tôi lắng nghe không ý kiến Hỏi: Trước giờ, chị phàn nàn đề xuất khiếu nại giáo viên, cán giáo dục nhà trường khơng ạ? Đáp: Khơng có Hỏi: Chị có cảm thấy chào đón lớp học em khơng? Đáp: Giáo viên tơn trọng mình, niềm nở ân cần giao tiếp phụ huynh có lỗi chép phạt khơng đánh mắng Hỏi: Từ trước đến giờ, có tình gặp gỡ để lại ấn tượng sâu sắc cho chị chưa ạ? Đáp: Khơng có Hỏi: Từ trước đến giờ, có giáo viên chủ động liên lạc với chị chưa? Đáp: Chỉ có giáo viên giám thị liên lạc qua điện thoại cháu bỏ học trễ qua điện thoại Hỏi: Chị có tham gia hội phụ huynh khơng? Đáp: Dĩ nhiên có, chủ yếu để biết tình hình học tập Hỏi: Chị có tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trường không? Đáp: Tôi không tham gia Ở trường lớp có hội phụ huynh lớp, hội trưởng hai hội phó lớp đề cử tự giáo viên định Lớp họp phụ huynh nhà trường thông báo mà thơi Hỏi: Chị có tham gia phịng trào, hoạt động nhà trường không? Đáp: Không, tham gia lớp múa, đánh trống Hỏi: Nhà trường giáo viên có khuyến khích tham gia hoạt động phụ huynh chị không ạ? Đáp: Không Nhà trường khơng kêu gọi hoạt động hết Nếu có tơi tham gia đóng góp đầy đủ Hỏi: Chị có nguyện vọng muốn tham gia hỗ trợ nhiều cho nhà trường em khơng? Đáp: Nhà trường cần tơi đóng tiền sở vật chất khơng biết hỗ trợ Phỏng vấn viên nói lời cảm ơn chào tạm biệt Cuộc vấn kết thúc  187 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ UYÊN SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan