Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh tiểu học tại trường tình thương ánh linh, quận 7 tp hồ chí minh

128 40 0
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh tiểu học tại trường tình thương ánh linh, quận 7 tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG 2014 Tên cơng trình: SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG ÁNH LINH, QUẬN TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực Chủ nhiệm: Nguyễn Hồng Anh Tuấn Lớp: K05-CTXH Khóa: 2011-2015 Thành viên: Bùi Thành Lợi Lớp: K05-CTXH Khóa: 2011-2015 Đồn Thị Kim Lan Lớp: K05-CTXH Khóa: 2011-2015 Lê Thị Hậu Lớp: K05-CTXH Khóa: 2011-2015 Nguyễn Văn Phúc Lớp: K05-CTXH Khóa: 2011-2015 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Kim Ngọc (lĩnh vực chuyên môn: Dịch vụ xã hội phát triển, đơn vị công tác: Khoa Công tác xã hội trƣờng ĐH KHXH & NV) TP.HCM, tháng năm 2014 TĨM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Giáo dục mục tiêu hàng đầu quốc gia giới Giáo dục xuất từ thời xa xƣa, đƣợc xem truyền đạt kiến thức, kỹ từ hệ sang hệ khác Mỗi quốc gia có giáo dục tốt tất yếu sinh ngƣời có kiến thức, kỹ tốt Bác Hồ nói rằng: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời” Trồng ngƣời phải trăm năm, nên giáo dục thay đổi hệ trình lâu dài, bền bỉ không ngừng phát triển Từ cổ chí kim, gia đình ln nơi việc giáo dục ngƣời Thế nhƣng xã hội đại ngày nay, ngồi gia đình cịn có tham gia giáo dục nhà trƣờng xã hội Nhân loại muốn sản sinh ngƣời có nhân cách tốt, kỹ giỏi địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng, ăn ý ba phía Gia đình – Nhà trƣờng – Xã hội, đặc biệt mối tƣơng tác gia đình nhà trƣờng Trong trƣờng tình thƣơng phối hợp cần đƣợc phát huy mạnh mẽ trọng đặc biệt hết Hiện nay, chất lƣợng giáo dục sở, mái ấm, trƣờng tình thƣơng đƣợc quan tâm đắn hơn, không đơn nơi sinh sống, nơi nƣơng tựa mà nơi học tập phát triển nhân cách em Tuy nhiên với nhiều yếu tố khách quan nhƣ chủ quan, trƣờng tình thƣơng trở thành nơi cho phụ huynh phó mặc em Nhận thức đƣợc tầm quan trọng tƣơng tác gia đình nhà trƣờng việc giáo dục trẻ, nhóm nghiên cứu chúng tơi định thực đề tài “Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh tiểu học trƣờng tình thƣơng Ánh Linh quận TP.HCM” nhằm làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề đặt Với khả thời gian nghiên cứu có hạn nên nhóm nghiên cứu chúng tơi điển cứu chủ yếu trƣờng tình thƣơng Ánh Linh tham khảo số ý kiến học sinh, giáo viên trƣờng tình thƣơng Lasan thuộc địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Qua q trình nghiên cứu, nhóm chúng tơi chứng minh đƣợc giả thuyết ban đầu đặt ra, làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt Từ đó, nhóm đƣa giải pháp thiết thực với mong muốn góp phần giải vấn đề mà trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, trƣờng tình thƣơng Lasan gặp phải nói riêng trƣờng tình thƣơng, mái ấm khác nói chung cách hiệu Đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi mong muốn, nhóm mong nhận đƣợc đóng góp, ý kiến để đề tài đạt hiệu cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Cơ sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài 3.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu, giới hạn đề tài 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩ thực tiễn .8 Kết cấu đề tài .8 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG .9 1.1 Một số vấn đề phối hợp gia đình nhà trƣờng 1.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giáo dục trẻ 1.1.2 Quan điểm, hành vi phụ huynh nhà trƣờng trình phối hợp giáo dục trẻ 13 1.2 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 15 1.2.1 Cách tiếp cận xã hội hóa 16 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 17 1.2.3 Lý thuyết cấu trúc – chức 18 1.2.4 Lý thuyết hệ thống sinh thái tiểu học ( Eco-system) 20 1.2.5 Học thuyết nhân cách nhân văn Carl Rogers 20 1.3 Các khái niệm khung phân tích .21 1.3.1 Các khái niệm 21 1.3.2 Khung phân tích 22 CHƢƠNG 23 2.1 Bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 24 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.3 Tình hình kinh tế - xã hội Quận – Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.4 Tình hình giáo dục trƣờng tình thƣơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 31 2.5 Quá trình hình thành tổ chức hoạt động trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 32 2.6 Quan điểm phụ huynh giáo viên trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, quận thành phố Hồ Chí Minh việc giáo dục học sinh .36 2.6.1 Về phía gia đình 38 2.6.2 Về phía nhà trƣờng giáo viên 44 2.7 Mức độ phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh 47 2.8 Các hình thức nội dung trao đổi, phối hợp phụ huynh giáo viên trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, quận thành phố Hồ Chí Minh 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 55 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu Hệ thống trƣờng công lập, dân lập từ Mẫu giáo đến Trung học phổ thông đƣợc trọng phát triển sở vật chất lẫn nguồn nhân lực Các sở, mái ấm, trƣờng tình thƣơng Mỗi trƣờng có phƣơng pháp giảng dạy khác song tất chung mục đích giáo dục nhân cách, trau dồi kiến thức cho hệ học sinh Ngoài ra, trƣờng tình thƣơng cịn đơn vị, tổ chức thực đƣờng lối phổ cập giáo dục Đảng Nhà nƣớc Những học sinh theo học trƣờng tình thƣơng đối tƣợng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nếu em không đƣợc giáo dục hiệu quả, can thiệp kịp thời sa vào tệ nạn xã hội, gây bất ổn xã hội Thế nên, Nhà nƣớc cần có quan tâm, thiết lập sách phù hợp số tổ chức phi phủ, trƣờng tình thƣơng nƣớc, góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội, nâng cao nhận thức trình độ học vấn em Tuy nhiên, giáo dục em nên ngƣời chuyện sớm chiều mà cần có thời gian, cần trình phát triển lâu dài, ổn định Để đạt đƣợc điều địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng gia đình - nhà trƣờng – xã hội, đặc biệt phối hợp gia đình nhà trƣờng Hơn hết, trƣờng tình thƣơng ln mong mỏi quan tâm, hợp tác từ phía gia đình học sinh Sự mong mỏi hữu suy nghĩ đội ngũ giáo viên, ban quản lý số trƣờng tình thƣơng Tại lại có mong mỏi ấy? Tại cần phải có hợp tác gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh trƣờng tình thƣơng? Nhận thấy đƣợc mối lo ngại nhƣ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề đặt ra, định chọn đề tài “Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh tiểu học trƣờng tình thƣơng Ánh Linh quận TP.HCM” để tìm hiểu hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập em nhà nhƣ trƣờng học Từ nhóm đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mối tƣơng quan gia đình nhà trƣờng việc giáo dục trẻ tiểu học trƣờng tình thƣơng nói chung trƣờng tình thƣơng Ánh Linh nói riêng Cơ sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục chủ đề mà Nhà nƣớc, dƣ luận xã hội, nhà nghiên cứu xã hội luôn quan tâm, nghiên cứu để đƣa sách, chủ trƣơng, đƣờng lối nhƣ quan điểm để xây dựng giáo dục Việt Nam ngày phát triển tồn diện, có hiệu Một vấn đề liên quan đến giáo dục Việt Nam không kể đến phối hợp gia đình – nhà trƣờng – xã hội việc giáo dục học sinh Quan trọng phối hợp gia đình nhà trƣờng ln đƣợc nhà nghiên cứu xã hội quan tâm, phản ánh Chúng ta dễ dàng nhận điều gõ cụm từ “sự phối hợp gia đình nhà trƣờng” cơng cụ tìm kiếm trang web google.com.vn có tới khoảng 27.800.000 kết 0,39 giây Với nhiều luận văn, nghiên cứu, luận bàn vấn đề Song, hầu hết đề tài nhắc đến phối hợp gia đình nhà trƣờng, xã hội giáo dục chung chƣa sâu nghiên cứu phối hợp trƣờng tình thƣơng Trong nghiên cứu hệ thống giáo dục, Stanislaw Kowalski nêu lên thực trạng liên kết thiếu đồng gia đình nhà trƣờng Tác giả cho rằng: “vẫn thiếu trao đổi thơng tin có hệ thống khâu tập hợp gồm nhiều thể chế giáo dục hoạt động thể chế tham gia niên vào hoạt động Nhƣng có điều khơng thể nghi ngờ là: Một mạng lƣới cố định truyền đạt thơng tin điều kiện cho hoạt động đồng bộ, tổng hợp hệ thống giáo dục môi trƣờng, môi trƣờng phức hợp nhƣ thành phố lớn.”[1] Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh đồng nghiệp (2006)[2] qua giáo trình Giáo dục học (tập 2), cho rằng: Giáo dục gia đình đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Giáo dục học đƣờng giữ vai trò giáo dục xã hội lại có vai trị quan trọng với tác động tích cực tiêu cực khó kiểm soát đƣợc Vấn đề thực tế cịn khoảng cách giáo dục gia đình giáo dục nhà trƣờng mà đặc biệt việc giáo dục trƣờng tình thƣơng Từ đó, dẫn tới hệ tiêu cực cho việc học rèn luyện đạo đức trẻ Stanislaw Kowalski (Ngƣời dịch: Thanh Lê) (2003), xã hội học giáo dục giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học (tập 2), NXB ĐH Sƣ Phạm Hơn nữa, mối quan hệ gia đình – nhà trƣờng chặt chẽ việc học hành em họ thuận lợi đạt nhiều kết cao em trƣờng tình thƣơng Monja Schmitt & Lydia Kleine khảo sát quy mô 1.556 học sinh chứng minh mối quan hệ gia đình – nhà trƣờng có vai trị quan trọng đến kết giáo dục học sinh Theo tác giả, mối quan hệ gia đình – nhà trƣờng bao gồm mối quan hệ: học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên phụ huynh – giáo viên Kết luận cuối cho biết: học sinh có mối quan hệ tốt với giáo bạn học, cha mẹ chúng tích cực tham gia hoạt động trƣờng học chúng đạt thành tích học tập cao Nhƣ vậy, thông qua hành động tham gia hoạt động trƣờng học nhƣ tiêu chí phối hợp giáo dục nhà trƣờng, bậc cha mẹ góp phần mang lại kết giáo dục cao cho em mình[3] Barbara Beville Smith (1998) nghiên cứu phối hợp gia đình nhà trƣờng loại hình tham gia phụ huynh khác đến kĩ đọc trẻ khẳng định: Việc nhiều phụ huynh tham gia phong trào hoạt động trƣờng học không ảnh hƣởng nhiều đến kết học tập em Ngƣợc lại, hành vi cha mẹ hỗ trợ em làm tập nhà hành vi ý nghĩa Nữ tác giả vận dụng ba lý thuyết mang tính tƣơng hỗ nhằm soi sáng cho vấn đề nghiên cứu: (1) Sự tác động qua lại gia đình nhà trƣờng thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh xã hội; (2) “Vốn xã hội” thiết chế gia đình nhà trƣờng kiến tạo “đầu vào” khác cho q trình xã hội hóa trẻ, đồng thời tác động qua lại “đầu vào” định đến “đầu ra” giáo dục; (3) Quan hệ gia đình, nhà trƣờng cộng đồng mối quan hệ hợp tác mục đích đồng thuận giáo dục Nghĩa là, ba mơi trƣờng giáo dục (gia đình – nhà trƣờng – cộng đồng) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi tùy theo bối cảnh xã hội Đặc biệt, với đầu tƣ giáo dục khác thiết chế gia đình gia đình cho sản phẩm giáo dục khác nhau.[4] Monja Schmitt & Lydia Kleine (2010), The influence of family – school relations on academic success, Jero, vol No.1 (2010) Barbara Beville Smith (1998), A research paper submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University in partial fulfillment of the riquirements for the degree of Doctor of Education, Effects of home – school colladoration and different forms of parent involvement on reading achievement, Virginia Polytechnic Institute and State University Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng, xã hội diễn dƣới nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lƣợng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành ngƣời cơng dân hữu ích cho đất nƣớc.5 Hoạt động phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, gia đình tổ chức xã hội đƣợc xem “Quá trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trường, từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường thống nhà trường –gia đình –xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh” (Đề tài nghiên cứu cấp bộ, mã số B2004-54-03, Nghiệp vụ quản lý trƣờng phổ thơng) Ngày nay, vai trị hoạt động phối hợp khơng đóng vai trị quan trọng tất cấp học, bậc học, từ bậc tiểu học đến phổ thông đƣợc phát huy, khai thác nhiều môi trƣờng giáo dục Cao đẳng, Đại học để đào tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao có đƣợc thành tựu khoa học ứng dụng sống Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng lực lƣợng giáo dục (nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội) nghiệp phát triển giáo dục đất nƣớc, Đảng, Chính phủ Bộ giáo dục Việt Nam có nhiều sách, giải pháp nhằm huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo Văn Kiện Hội Nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII viết “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước” hay Điều Luật giáo dục ghi rõ “hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Luật giáo dục (2005), Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)6 Tập san “Việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em”, Trần Ngọc Phƣơng Thảo, PTP GDMN Sở GD & ĐT “Bàn hoạt động phối hợp lực lƣợng giáo dục trƣờng phổ thông”, ThS Cao Thị Châu Thủy, Trƣờng ĐH KHXH&NV TPHCM Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài Giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng xã hội,trong nhà trƣờng gia đình hai thành tố trực tiếp giáo dục em Gia đình ln mơi trƣờng sống, môi trƣờng giáo dục lâu dài, thƣờng xuyên tảng cho trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Nhƣ gia đình mơi trƣờng giáo dục có nhiều thuận lợi ƣu việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Do đó, gia đình cần phải chủ động phối hợp với nhà trƣờng để nâng cao hiệu giáo dục cho trẻ Sự phối hợp ba mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội nguyên lý giáo dục nƣớc ta Học sinh tiểu học lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý, ý thức tự giác chƣa cao, dễ bị tác động môi trƣờng bên ngồi bạn bè Đối với trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, em học buổi/ngày, số học sinh yếu lại trƣờng vào buổi chiều để học thêm Nhƣ phần lớn học sinh có buổi học trƣờng, cịn lại khoảng thời gian em nhà xã hội Ngoài suốt gần tháng hè em không đến trƣờng Với môi trƣờng sống phức tạp nhƣ nay, đặc biệt trẻ học tập trƣờng tình thƣơng việc em dễ sa vào tệ nạn điều bình thƣờng Bởi lẽ mơi trƣờng bên ngồi phù hợp với lứa tuổi hiếu động, ham chơi em Nếu trẻ dành thời gian học tập không nhiều không đƣợc xếp lịch học phù hợp từ phụ huynh, dẫn đến trẻ dễ lãng nhiệm vụ học tập rèn luyện thân Tính hệ thống, tính liên tục tính thống tác động giáo dục lực lƣợng giáo dục nguyên tắc giáo dục quan trọng đặc điểm trình giáo dục lâu dài, phức tạp biện chứng Do phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với cha mẹ học sinh điều cần thiết, tạo sức mạnh tổng hợp hai lực lƣợng giáo dục: thầy cô cha mẹ Đồng thời tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển nhân cách học sinh nhà trƣờng gia đình Đó vấn đề giáo dục trƣờng hệ thống giáo dục nƣớc nói chung, cịn em học sinh học trƣờng tình thƣơng nhà trƣờng gia đình có phối hợp chặt chẽ với hay khơng? Đó lí mà nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu em học sinh tiểu học trƣờng tình thƣơng Ánh Linh TLV: Ở em không đồng tuổi nhƣ em ngồi trƣờng phổ thơng nên trình độ, học lực khơng đồng đều, có em thơng minh Trong lớp có em lớn tuổi, có em lƣu ban, có em học mức trung bình thơi Học kỳ vừa lớp có em giỏi, em khá, 18 emtrung bình đƣợc lên lớp hết PVV: Theo quan niệm đa số ngƣời học sinh trƣờng tình thƣơng ln quậy phá trƣờng ngồi Vậy học sinh trƣờng có quậy phá, vi phạm nội quy trƣờng lớp không thƣa cô? TLV: Năm trƣớc em học sinh lớp quậy phá lắm, nhƣng khơng có, em hiền Cịn nói đến vi phạm kỉ luật khơng có, em ngoan ngỗn, chấp hành tốt nội quy trƣờng lớp, có trễ thầy nhắc nhở thơi PVV: Đối với học sinh có học lực yếu kém, trung bình nhà trƣờng có biện pháp để cải thiện học lực em khơng ạ? TLV: Có em Hiện nhà trƣờng tổ chức lớp phụ đạo nâng kiến thức, nâng mức giỏi lên, tổ chức phụ đạo vào buổi chiều, dạy thêm anh văn, toán, văn, lớp phụ đạo học vào lúc chiều PVV: Thƣa cơ, theo gia đình nhà trƣờng cần phải làm để cải thiện học lực quan tâm đến em ạ? TLV: Theo cơ, với mơi trƣờng cần có so sánh: phổ thơng, phụ huynh quan tâm, lớp có 40 học sinh có đến 30 học sinh đƣợc quan tâm Ở đây, hoàn cảnh sống gia đình em khơng đồng bộ, có em sống với ơng bà nội ngoại, bác nên khơng đƣợc quan tâm Thầy biết hoàn cảnh nên động viên, quan tâm em cố gắng đến lớp đầy đủ Ví dụ có trƣờng hợp học sinh khuyết tật sống chung với mẹ ghẻ, lại nhà tìm hiểu, em lớn rồi, hƣớng dẫn cách học bài, khơng học đƣợc em khóc, em bảo: “con ruột mẹ nên đƣợc mẹ quan tâm chăm sóc” Cơ gặp bố em bố em bảo mẹ kế Nhà em lại có đứa em tháng tuổi em đƣợc giao nhiệm vụ giữ em Thế nên có khun: “Dù bận gia đình nên quan tâm đến cháu, tật nguyền lại không đƣợc quan tâm, đời thua thiệt bạn lứa.” Ở lớp cịn có nhiều hồn cảnh khó khăn lắm! 109 PVV: Dạ! Em cảm ơn cô dành thời gian cho chúng em! Chúc cô hạnh phúc sống ạ! TLV: Cảm ơn em nhiều! Chào em nhé! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 28 Mã số biên bản: GV28 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, Đoàn Thị Kim Lan Trả lời viên (TLV): Cô T.T.P PVV: Thƣa cô! Cô giảng dạy trƣờng rồi? Hiện chủ nhiệm lớp ạ? TLV: Cô dạy 10 năm Hiện chủ nhiệm lớp PVV: Cơ có thƣờng xuyên gặp phụ huynh em phụ huynh chủ động liên hệ với giáo viên không cô? TLV: Cha mẹ em gởi em đến khơng quan tâm Họ làm suốt nên chuyện học tập họ quan tâm PVV: Vậy thƣa cơ! Cơ có nắm bắt hồn cảnh em khơng? TLV: Có chứ! Gia đình em ngƣời hoàn cảnh khác nhau, đa số nghèo dân nhập cƣ, có em cha mẹ cãi suốt, có em cha mẹ bắt phụ mua bán, nhiều hoàn cảnh em à! PVV: Khi em học sinh vi phạm nội quy nhà trƣờng, có mời hay thơng báo với phụ huynh em không ạ? TLV: Các em ngoan hiền nên có em vi phạm nhƣng có nhà trƣờng có biện pháp xử lý gặp gia đình em khó lắm! PVV: Thƣa cơ! Những lúc em nghỉ học phụ huynh có liên lạc hay xin phép nhà trƣờng khơng ạ? TLV : Chủ yếu gia đình gọi điện thoại để xin phép PVV : Dạ! Tình hình lớp nhƣ ạ? Chẳng hạn nhƣ độ tuổi đến lớp, học lực, đạo đức, ý thức học tập em ạ? 110 TLV : Độ tuổi đến lớp em không đồng nhất, học lực chênh lệch nhiều, toàn lớp học kỳ vừa có e giỏi, trung bình, yếu chiếm lớp, lại Trong học em nghiêm túc, chịu khó ý lắng nghe PVV: Thƣa cơ! Trƣờng có tổ chức họp phụ huynh định kỳ không cô? Và mức độ tham phụ huynh nhƣ ạ? TLV: Trƣờng họp lần vào đầu năm cuối năm nhƣng mời phụ huynh lý em biết đấy, họ lo làm ăn mà PVV: Dạ! Vậy thƣa cơ, với tình hình nhƣ có giải pháp để cải thiện mối liên gia đình nhà trƣờng khơng ạ? TLV: Cái phụ thuộc vào nhà trƣờng cần phải họp chuyên môn đƣa giải pháp đƣợc Vả lại với điều kiện thiếu thốn trƣờng công nhƣng em học ngoan hiền hài lịng PVV: Có nghĩa giáo viên quản lý hết tình hình học sinh phải khơng cơ? TLV: Đúng em! Các em cô quản lý hết tình hình học tập gia cảnh gia đình PVV: Dạ! Em cảm ơn dành thời gian trị chuyện chúng em TLV: Ừm! Khơng có đâu em BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 29 Mã số biên bản: GV29 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, Bùi Thành Lợi, Đoàn Thị Kim Lan, Lê Thị Hậu Trả lời viên (TLV): Thầy T.V.H PVV: Thƣa thầy! Thầy giảng dạy trƣờng rồi? TLV: (Cƣời) Thầy gần tháng thôi! PVV: Vậy ngƣời sáng lập trƣờng thầy biết ạ?! TLV: Ừm! Trƣờng thầy Nguyễn Văn Tâm sáng lập, thành lập năm 2000, với số lƣợng học sinh tham lúc Hiện trƣờng có 110 học sinh chia làm lớp từ lớp đến lớp 111 PVV: Qua gần tháng làm việc tìm hiểu từ trƣớc thầy có nhận xét tình hình học tập nhƣ hoàn cảnh em? TLV: Về học lực, em không đồng Học sinh trung bình, chủ yếu, số lƣợng học sinh xếp loại giỏi yếu chiếm tỷ lệ thấp Các em thích học nhiên hồn cảnh gia đình nghèo, phụ thuộc vào kinh tế bấp bênh phụ huynh nên có em nghỉ học để phụ giúp gia đình Chủ yếu em sống với ơng bà, cha mẹ, cơ, dì, chú, bác Ở em hoàn cảnh đa số thuộc gia đình nghèo lên làm ăn sinh sống, họ trọ, thuê nhà gần nên gởi em học để làm PVV: Thƣa thầy, em vi phạm nội quy nhà trƣờng, thầy thƣờng áp dụng hình thức xử phạt có mời phụ huynh em lên làm việc khơng? TLV: Thƣờng thầy cho em chép phạt lao động Các em ngoan hiền nên có vi phạm nặng đến mức phải mời phụ huynh lên làm việc PVV: Vậy thầy đánh giá nhƣ mức độ quan tâm phụ huynh em việc học em họ? TLV : Thầy nên nắm không rõ nhƣng đƣợc biết phụ huynh em ủng hộ học, em họ nghỉ học thiếu thốn tài PVV : Vậy ngồi việc học em có phụ giúp cho gia đình nhà khơng thầy? TLV : Có số phụ giúp gia đình việc nhà, phụ bn bán với cha mẹ, số làm thêm, có số chơi game có PVV: Thƣa thầy! Khi cần liên hệ với gia đình em, nhà trƣờng liên lạc hình thức ạ? TLV: Chủ yếu gọi điện thoại, có đến tận gia đình nhƣng đến gia đình gặp đƣợc phụ huynh Đây khó khăn liên lạc với phụ huynh PVV: Vậy theo thầy, gia đình nhà trƣờng cần phải làm để quan tâm đến học sinh hơn? Và nâng cao chất lƣợng học tập? TLV: Vấn đề khó khăn thầy liên lạc với phụ huynh em qua điện thoại Theo thầy em có ý thức học tốt PVV: Dạ! Cảm ơn thầy dành thời gian cho chúng em TLV: Ừm! Khơng có đâu em 112 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 30 Mã số biên bản: PH30 Biên vấn Bà Võ Thị Huệ - Nội em Võ Thị Nhƣ Ý Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, Đặng Thị Xoan Trả lời viên (TLV): Bà V.T.H PVV: Chào cô, chúng cháu sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chúng cháu đến trƣớc thăm gia đình, sau hỏi thăm tình hình học tập bé Nhƣ Ý nhà ạ! TLV: Ừm! Mời tụi vào nhà PVV: Bé Ý với cô hồi nhỏ cơ? TLV: Cháu với lúc tuổi tới PVV: Vậy có với bé Ý hay cịn khơng? TLV: Cịn Có với ơng Nội (ơng nội ni) nhƣng làm PVV: Những lúc nhà, có kèm cập, hƣớng dẫn cho cháu làm tập không ạ? TLV: Cô đâu biết chữ nên nhắc nhở cháu học Chứ nhà Nhƣ Ý tự học hết Cháu chăm học lắm! PVV: Cô gởi cháu vào trƣờng Ánh Linh đƣợc ạ? TLV: Hồi trƣớc cô thời gian thành phố (thành phố Hồ Chí Minh) quê Sau lại lên thành phố để mần ăn với nuôi Nhƣ Ý ăn học nên gởi cháu vào đƣợc năm PVV: Dạ! Thƣa cô, lúc nhà trƣờng có thơng báo liên lạc với gia đình phƣơng tiện cơ? Gọi điện thoại hay gởi giấy mời chẳng hạn TLV: Chủ yếu cháu thơng báo cho gia đình Nhƣng họp cơng việc khơng ổn định (phụ việc nhà), ngƣời ta kêu lúc lúc Nhƣng lúc rãnh cô PVV: Vậy thƣa cơ! Thu nhập gia đình từ đâu ạ?! TLV: Chủ yếu (chồng cô) làm, cịn phụ việc nhà, cơng việc không ổn định sức khỏe cô yếu nên thu nhập khơng bao Có với chồng cƣới phụ thêm tiền nhà trọ nên đỡ phần PVV: Dạ! Cơ có thƣờng trao đổi với giáo viên chủ nhiệm Nhƣ Ý không ạ? Bình thƣờng chủ động liên lạc hay giáo viên trƣờng chủ động liên lạc với gia đình ạ? TLV: Vì khơng có việc quan trọng nên nói chuyện với thầy giáo trƣờng Gia đình có nhờ giáo viên trƣờng kèm cập cháu PVV: Vậy nhà trƣờng có đến thăm gia đình chƣa ạ? TLV: Chƣa à! 113 PVV: Thƣa cô! Năm vừa Nhƣ Ý đƣợc giáo nhận xét nhƣ tình hình học tập em trƣờng ạ? TLV: Nó vi phạm, học tốt lắm, năm vừa đƣợc học sinh tiên tiến nhƣng không đƣợc lãnh phần thƣởng PVV: Cô thấy môi trƣờng học tập trƣờng Ánh Linh nhƣ ạ? TLV: Dạ! Chúng cháu cảm ơn dành thời gian nói chuyện với chúng cháu Xin phép cô chúng cháu PVV: Ừm! Về cẩn thận nha con! TLV: Dạ! Cảm ơn cô! Thƣa cô chúng cháu về! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 31 Mã số biên bản: PH31 Phỏng vấn viên (PVV): Lê Thị Hậu, Nguyễn Văn Phúc, Đoàn Thị Kim Lan Trả lời viên (TLV): Bà N.T.Ng PVV: Chúng cháu chào cô ạ! Thƣa cô chúng cháu làm đề tài nghiên cứu “Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh tiểu học trƣờng tình thƣơng Ánh Linh quận thành phố Hồ Chí Minh” giúp cháu trả lời số câu hỏi đƣợc không ạ? TLV: Ừ đƣợc, cháu hỏi PVV: Dạ cô mẹ em T ạ? TLV: Khơng, dì em PVV: Cơ cho cháu hỏi em học cô chở cháu cháu tự ạ? TLV: Mẹ làm suốt ngày ngƣời ni nó, dạy dỗ Cịn học có xe đạp tự PVV: Dạ, nhà em có thƣờng hỏi hay nhờ dạy học khơng ạ? TLV: Khơng có mơ PVV: Cơ có hay xem em em học khơng ạ? TLV: Cũng xem nhƣng Cơ mắc bán đồ, nấu nƣớng nên khơng có thời gian, mà có thời gian em lại chơi PVV: Dạ, có cho em chơi em có thời gian rảnh rỗi khơng ạ? TLV: Cơ cho chơi thoải mái Học xong đƣợc chơi, em học tiếp thu đƣợc tốt nhiêu thơi PVV: Dạ, việc học tập em có mua dụng cụ học tập cho e khơng ạ? Hay đƣợc nhà trƣờng cung cấp hỗ trợ? TLV: Ngày trƣớc nhà trƣờng có mua cho, nhƣng năm đầu năm cô mua đầy đủ tất đồ dùng học tập cho e Để đồ dùng khác cho em nghèo 114 PVV: Dạ, T có học trể không cô? TLV: Không, T học giờ, chơi xin phép Đƣợc T học xách cặp cịn chơi xin phép liền PVV: Dạ, em ngoan rồi! Thế có thƣờng chủ động bảo em phải học hay làm tập nhà không ạ? TLV: Khơng, thích học hay thích làm tùy à, học dở nên học đƣợc đâu tốt PVV: Dạ trƣờng có số thơng báo hay nhắc nhở mà nhắn gửi qua em em có nói lại với khơng ạ? TLV: Học thêm trƣờng nói Nó học dở nên dạy xong quên liền, học năm mà có lớp PVV: Dạ nhƣ đƣợc biết kì nhà trƣờng tổ chức họp phụ huynh, có tham gia buổi họp không ạ? TLV: Cô hay họp PVV: Dạ, em T có chuyện trƣờng thầy có hay liên lạc với khơng? TLV: Thầy liên lạc nhƣng PVV: Dạ, thấy thầy trƣờng có quan tâm đến em không ạ? TLV: Thầy cô quan tâm đến em lắm, cô giáo chủ nhiệm năm đến thăm nhà lần PVV: Dạ, việc học tập lớp có việc nhƣ bị thầy la mắng hay chuyện bạn bè em có nói chuyện hay kể lại cho nghe khơng ạ? TLV: Khơng, khơng có nói PVV: Dạ, mà em T học yếu thầy trƣờng có phản ánh đến khơng ạ? TLV: Thầy cô trao đổi với cô, mời họp phụ huynh PVV: Dạ, có suy nghĩ hay nhận xét chƣơng trình giáo dục hay hoạt động nhà trƣờng không ạ? Hoặc ý kiến, mong muốn cải thiện mối quan hệ gia đình nhà trƣờng khơng ạ? TLV: Thầy có điều kiện tạo cho học tập tốt khơng có ý kiến Tơi mong muốn cho học giỏi đƣợc PVV: Dạ, chúng cháu cám ơn nhiều dành thời gian để nói chuyện với chúng cháu Chúc gia đình cô hạnh phúc may mắn TLV: Ừ đâu con, thoải mái BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 32 Mã số biên bản: PH32 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Văn Phúc, Đoàn Thị Kim Lan 115 Trả lời viên (TLV): Bà Đ.T.Ng PVV: Chào cơ! Chúng cháu nói chuyện với đƣợc khơng ạ? TLV: Ừ, đƣợc con! Con vào nhà đi! PVV: Hiện nhà có em thơi cơ? TLV: Nhà có ngƣời: cơ, chú, bà nội, thằng Kỷ em nó, Kiệt, học lớp PVV: Cơ làm nghề ạ? TLV: Chú chạy xe ôm PVV: Khi học, em cơ? TLV: Thằng Kỷ học xe đạp, cịn đứa nhỏ rảnh khơng có khách chở Có bận Kỷ chở em học PVV: Theo cháu đƣợc biết, kì nhà trƣờng có tổ chức họp phụ huynh, có tham gia buổi họp khơng ạ? Khi họp có đóng góp ý kiến khơng ạ? TLV: Tơi từ hồi tết nên chƣa họp bao giờ, ba nhƣng khơng có ý kiến Sắp tới có kì họp tơi định đi, đồng thời tơi có ý kiến với nhà trƣờng Nhờ nhà trƣờng nên tụi nhỏ đƣợc học Khơng có nhà trƣờng nhà khơng có đủ điều kiện cho em học PVV: Cô mẹ ruột Kỷ ạ? TLV: Tôi theo (bố Kỷ) từ đợt tết, mẹ chết lâu Nghe ngƣời ta kể, hồi trƣớc tù tội đánh chém ngƣời mẹ bỏ thằng nhỏ đƣợc tháng tuổi, bắt theo, khóc lóc, khơng muốn đi, chạy núp sau bà Cái nhà đầu ngõ lúc trƣớc bà nội nhƣng phá phải bán Sau mua lại nhà bên sơng tới lƣợt ba phá Xong xây tạm Đất nhà nƣớc, nhiều lần bị quyền tới địi lại nhƣng thấy cảnh bà già nuôi cháu nhỏ nên dần ngƣời ta cho Nhiều mẹ qua mà khơng thèm nhìn vào Mẹ chích hút bị bắt cai nghiện chết Cũng may mà bọn nhỏ không bị PVV: Dạ Thế em Kỷ học đƣa sổ liên lạc có xem khơng ạ? TLV: Hồi trƣớc đem về, ba bận đâu có thời gian nên để tủ PVV: Vậy bà nội có xem khơng ạ? TLV: Bà già có thấy đâu PVV: Cơ có quan tâm đến việc học em khơng ạ? 116 TLV: Có Cứ tơi bắt mở tập viết Tơi nghe ngƣời kể hồi trƣớc lì lắm, nói khơng nghe Bây có tơi nói nghe Khi chơi hay đâu phải xin phép báo rõ đi, về, trễ bị ba đánh Tơi can chịu nghe Từ bữa ngoan hơn, quần áo treo đàng hồng lại hồi trƣớc vứt lung tung, mồ bó ƣớt, để PVV: Cơ mua cho em bàn để viết để ngồi bị cong cột sống hết ạ! TLV: Tôi định mua cho hai đứa bàn lớn vừa ăn cơm vừa ngồi học Cơ bắt hai đứa để tập hai ghế (chỉ ghế nhựa nhỏ) ngồi hai góc học PVV: Cịn đồ ăn em ạ? TLV: Bây tơi nấu Trƣớc có ba chạy xe trƣa chợ cho bà nấu, có mua hộp cơm ngồi tiệm ăn Đợt ba trƣa có chuyện nghỉ trƣa PVV: Theo em đƣợc biết, vào dịp đầu năm nhà trƣờng có tổ chức cho thầy đến thăm gia đình em Vậy nghĩ việc ạ? TLV: Cơ có nghe nói Nhƣng từ đợt tết nên khơng rõ PVV: Khi có vấn đề nhà trƣờng có liên lạc với khơng ạ? Thƣờng Ngọc làm hay thầy chủ nhiệm ạ? Ngƣợc lại có liên lạc với nhà trƣờng khơng ạ? TLV: Hình nhƣ làm việc với chủ nhiệm Nếu có chuyện nhƣ thấy trễ mà chƣa thấy về, chạy xe thẳng lên trƣờng ln PVV: Cơ có điều khơng hài lịng phía nhà trƣờng khơng ạ? TLV: Khơng Nhà trƣờng làm tốt lắm, phải mang ơn trƣờng PVV: Dạ! Vậy cảm ơn dành chút thời gian nói chuyện với chúng cháu ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 33 Mã số biên bản: PH33 Phỏng vấn viên (PVV): Bùi Thành Lợi, Đoàn Thị Kim Lan Trả lời viên (TLV): Bà V.T.B PVV: Chào cô! Chúng sinh viên khoa CTXH làm đề tài NCKH, chúng hỏi cô vài câu hỏi đƣợc không ạ? 117 TLV: Đƣợc PVV: Cô cho chúng biết tên đƣợc không ạ? TLV: Cô tên V.T.B mẹ em Hoa em Lan PVV: Nhà có tất ngƣời? TLV: ngƣời, vợ chồng cô đứa gái, gái lớn co năm 24 tuổi làm công nhân bên Nhà Bè cịn hai đứa nhỏ học PVV: Cơ làm nghề ạ? TLV: Chú làm dân qn bảo vệ cịn thu gom ve chai để bán PVV: Thu nhập gia đình đủ sống khơng ? TLV: Cũng đủ Lƣơng bố tháng đƣợc hai triệu với tiền cô kiếm đƣợc đủ để chi trả tiền ăn uống Do chị gái làm tháng đƣợc triệu phụ trả tiền phòng với tiền điện nƣớc nên đỡ PVV: Mấy chị em Hoa học đƣợc cơ? TLV: Khơng Nhà có bé Hoa học đƣợc, cịn chị học chƣa hết lớp nghỉ, riêng bé Lan học yếu, học hai năm lớp PVV: Vậy chị e học trƣờng Ánh Linh hết cô? TLV: Ừ, Cơ mong cho đứa đƣợc học cho biết chữ PVV: Nhà trƣờng nơi Hoa học có hay liên lạc với khơng? TLV: Có Lâu lâu giáo có xuống thăm gọi điện, có ngƣời nƣớc ngồi tới thăm PVV: Khi họp phụ huynh họp cơ? TLV: Chú họp biết chữ có biết chữ đâu PVV: Cơ có chủ động liên lạc với nhà trƣờng khơng ạ? TLV: Có Lâu lâu hỏi thăm tình hình học tập em PVV: Cơ thấy nhà trƣờng có chăm lo cho học sinh không? TLV: Cô thấy chu đáo Em đƣợc cho ăn, bảo hiểm, quần áo Cơ thấy vui PVV: Khi em chơi nhà trƣờng có gọi điện cho khơng? TLV: Có Khi thấy em chơi hay ngồi quán net giáo có gọi 118 PVV: Theo vai trị nhà trƣờng gia đình việc giáo dục em phía quan trọng hơn? TLV: Nhà trƣờng quan trọng khơng biết chữ lại khơng có thời gian theo sát em PVV: Cơ có hay bắt em học khơng ạ? TLV: Cô nhiều để chỉ, chủ yếu để em tự nỗ lực PVV: Dạ nhƣ đƣợc Con cảm ơn cô giúp chúng TLV: Khơng có ơi! PVV: Con chào cô, chào em! TLV: Chào BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 34 Mã số biên bản: PH34 Phóng vấn viên (PVV): Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, Lê Thị Hậu Trả lời viên (TLV): Bà T.T.Ng PVV: Chào cô! Chúng cháu nói chuyện với chút đƣợc khơng ạ? TLV: Ừ, có nói đi! Ngồi PVV: Hiện nhà ngƣời ha?! TLV: Nhà có ngƣời, chồng cô, cô đứa nhỏ học trƣờng Ánh Linh ln Cả nhà với hai gia đình anh em nữa, dâu, q Sóc Trăng Nhìn nhà có 20m2 thơi mà có 11 ngƣời PVV: Dạ, nhƣ vất vả, chật phải không cô? Rồi em học phƣơng tiện cơ? Hay thƣờng thay chở em đến trƣờng ạ? TLV: Có nhà đƣợc Nhà cô gần trƣờng nên lúc xe, lúc Hai đứa học buổi nên chở Cơ bận ngày nên khơng có thời gian đƣa chúng học PVV: Dạ, làm nghề ạ? TLV: Cơ nhà lột hành th, ngày trƣớc làm nhà ngƣời ta Cô làm ngày khơng nấu ăn đƣợc cho đứa nhỏ Cơ nói với hai đứa vào xin nhà trƣờng lại ăn cơm buổi trƣa nhƣng có Trúc lại ăn cơm thơi, cịn Tuyết nhà Nó bảo nhà trƣờng hết phần ăn nên không xin đƣợc Vậy nên cô 119 xin ngƣời ta giao hành tận nhà để làm nấu cơm cho hai đứa ăn nữa.Cịn bố làm phụ hồ PVV: Một ngày họ giao cho nhiều hành để lột khơng cơ? TLV: Một ngày họ giao cho 20 kí thơi, mà chia nhà làm Một kí đƣợc nghìn đồng, khơng đủ ăn! PVV: Dạ, theo cháu đƣợc biết em dù học cấp I nhƣng phải phụ giúp gia đình Vậy nhà em có thƣờng phụ giúp gia đình việc khơng ạ? Cơng việc có nặng khơng ? Và có ảnh hƣởng đến việc học em khơng ? TLV: Có, sai làm làm Những cơng việc nhẹ nhƣ qt nhà, nấu ăn, rửa chén… Mấy cơng việc nhẹ lắm, lúc rảnh sai thơi mà ngồi học đâu dám sai PVV: Thành tích học tập Tuyết Trúc nhƣ ạ? Cơ có hay nhắc nhở hay ngồi cho em nhà không ạ? TLV: Kết học tập Tuyết 2,3 năm trƣớc học sinh giỏi Nhƣng năm đƣợc có học sinh thơi Ở nhà học từ đến nghỉ, khơng phải nhắc nhở nhiều Có ba hay kèm học, ba ngày bắt viết học PVV: Kết học tập em Tuyết giảm xuống có biết ngun nhân khơng ạ? TLV: Ngày trƣớc Tuyết siêng học lắm, toàn học thêm Tiếng Anh múa thơi Nhƣng mà học lúc đến xong mà đến nên cô bắt nghỉ không cho học PVV: Dạ, em có thƣờng xun thơng báo đầy đủ thông tin mà nhà trƣờng gửi cho gia đình khơng ạ? Ví dụ: Họp phụ huynh, thông báo vấn đề học tập em, em vi phạm nội quy trƣờng, hay chƣơng trình chẳng hạn? TLV: Có chứ, có lúc cô Ngọc bảo Tuyết mê chơi, không chịu học hành cả, Cơ Ngọc bảo bé Trúc gọi mẹ lên nhƣng cô bận không lên đƣợc Cô Ngọc nói khơng lên cho nghỉ học, lúc lên năn nỉ cho đƣợc học PVV: Cơ có thƣờng xun trao đổi với thầy, cô trƣờng việc học em không? TLV: Khơng, nhà trƣờng có thơng tin nói với cô, cô không đến gặp trao đổi PVV: Theo cháu đƣợc biết, hàng kỳ nhà trƣờng có tổ chức họp phụ huynh định kì Cơ có tham gia đầy đủ buổi họp khơng ạ? 120 TLV: Năm họp phụ huynh với tổng kết PVV: Theo cháu đƣợc biết vào dịp đầu năm nhà trƣờng có tổ chức cho thầy đến thăm gia đình em Vậy nghĩ điều đó? TLV: Năm thấy thầy, cô đến thăm Lúc Ngọc, lúc thầy Tú Nói chung thấy làm nhƣ tốt, khơng có điều phải suy nghĩ PVV: Cơ có suy nghĩ nhƣ sách hay chƣơng trình nhà trƣờng không ạ? Cụ thể nhƣ việc học tập, vui chơi? TLV: Cô thấy điều nhà trƣờng đƣa tốt phù hợp PVV: Ngoài ý kiến có đề xuất thêm nhằm cải thiện mối quan hệ gia đình nhà trƣờng khơng ạ? Qua nắm bắt đƣợc thông tin cần thiết để tiện cho việc giáo dục em đƣợc tốt không ạ? TLV: Các thầy cô tạo điều kiện quan tâm đến em nhƣ tốt Cô khơng có đề xuất thêm PVV: Dạ! Cảm ơn cô dành thời gian cho vấn ạ! TLV: Khơng có đâu con! 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thị Lâm, Một số thuận lợi hó hăn cơng tác giáo dục gia đình, tạp chí Giáo Dục, số 140 Lê Ngọc Lân (1994), Vấn đề gia đình việc thực chức gia đình Gia đình vấn đề giáo dục gia đình Stanislaw Kowalski (Ngƣời dịch: Thanh Lê) (2003), Xã hội học giáo dục giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em – Gia đình – Xã hội, NXB Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Ninh Niêm, Đề cương môn giáo dục gia đình (25/08/2010) – (Trang: Học viện quản lý giáo dục) Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận trị Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học (tập 2), NXB ĐH Sƣ Phạm TP.HCM Nguyễn Thị Minh Phƣơng: “Ảnh hƣởng yếu tố nhà trƣờng đến việc học tập học sinh”, Tạp chí nghiên cứu Gia Đình Giới số Vũ Sơn (1994), Gia đình giáo gia đình, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội 10 TS.Trần Đăng Sinh - ThS Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thi (1994), gười phụ nữ vai trò gia đình, gia đình vấn đề giáo dục, NXB Khoa Học Xã Hội 12 Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005), Nhập môn xã hội học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB Thống kê Hà Nội 14 Tổng cục thống kê – Nhà xuất thống kê Hà Nội – 2011 122 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Barbara Beville Smith (1998), A research paper submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University in partial fulfillment of the riquirements for the degree of Doctor of Education, Effects of home – school colladoration and different forms of parent involvement on reading achievement, Virginia Polytechnic Institute and State University Coleen E.Larson (1993), A thesis submitted in patial fulfillment of the requirement for the degree of master of an communication between teachers and parents as perceived by parents, Simon Frasher University Freytag, Cathy E (2001), Teacher – Parent Communication [microform]: Starting the Year off Right Monja Schmitt & Lydia Kleine (2010), The influence of family – school relations on academic success, Jero, vol No.1 123 ... trẻ 22 Sự phối hợp giáo dục gia đình nhà trƣờng CHƢƠNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG ÁNH LINH, QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23... Những vấn đề lý luận phối hợp gia đình nhà trƣờng Chƣơng 2: Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng giáo dục học sinh tiểu học trƣờng tình thƣơng Ánh Linh, quận thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG... SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 1.1 Một số vấn đề phối hợp gia đình nhà trƣờng Sự phối hợp giáo dục gia đình nhà trƣờng chủ đề quan trọng nhƣng chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm trƣờng tình

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan