Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TÁC ĐỘNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐẾN VIỆC HỘI NHẬP CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT Chủ nhiệm đề tài : TS Hoàng Mai Khanh Mã đề tài : B2007-18b-06 Thời gian thực : 24 tháng Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 12/2011 MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan khuyết tật hội nhập trẻ khuyết tật 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến trẻ khuyết tật 1.2 Khuyết tật: khái niệm dạng khuyết tật 11 1.2.1 Khái niệm khuyết tật 11 1.2.2 Các dạng tật 13 1.3 Vấn đề hội nhập trẻ khuyết tật 21 1.4 Vai trò gia đình nhà trường việc hội nhập trẻ khuyết tật 24 1.5 Các yếu tố tác động đến việc hội nhập trẻ khuyết tật 29 1.6 Thực trạng việc giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam 32 Chương 2: Tác động gia đình, nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật số trường chuyên biệt HCM 35 2.1 Vài nét trường chuyên biệt 35 2.2 Mô tả mẫu khảo sát 35 2.3 Thái độ gia đình khuyết tật trẻ khuyết tật 38 2.4 Hội nhập sống gia đình trẻ khuyết tật 50 2.5 Thái độ giáo viên hội nhập học đường trẻ khuyết tật 55 2.6 Ảnh hưởng gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật 67 2.7 Đề xuất mơ hình can thiệp nhằm nâng cao hiệu tác động gia đình đến việc hội nhập trẻ khuyết tật 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá cha mẹ mức độ quan tâm khuyết tật trẻ khuyết tật .38 Bảng 2.2: Cha mẹ tìm hiểu thơng tin bệnh cách chữa trị .39 Bảng 2.3: Nguồn thông tin khuyết tật mà cha mẹ tham khảo 39 Bảng 2.4: Mức độ hiểu biết cha mẹ khuyết tật 40 Bảng 2.5a: Mức độ quan tâm mức độ hiểu biết cha mẹ khuyết tật trẻ khuyết tật theo nhóm nghề nghiệp cha mẹ 41 Bảng 2.5b: So sánh mức độ quan tâm mức độ hiểu biết cha mẹ khuyết tật trẻ khuyết tật theo nhóm nghề nghiệp cha mẹ .42 Bảng 2.6: So sánh mức độ hiểu biết cha mẹ khuyết tật theo nhóm học vấn cha mẹ 43 Bảng 2.7: Lý cha mẹ cho học trường 45 Bảng 2.8 Quan tâm gia đình vấn đề liên quan đến trường học .48 10 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ thông hiểu cha mẹ khuyết tật .50 11 Bảng 2.10: Hoạt động cha mẹ khuyết tật .52 12 Bảng 2.11: Cha mẹ cho tham gia sinh hoạt, kiện gia đình 54 13 Bảng 2.12: Đánh giá giáo viên tầm quan trọng môi trường giáo dục .56 14 Bảng 2.13: Đánh giá giáo viên mức độ thường xuyên trao đổi với phụ huynh 57 15 Bảng 2.14: Mức độ thường xuyên trao đổi vấn đề cụ thể giáo viên phụ huynh .58 16 Bảng 2.15: Hoạt động cha mẹ cộng tác tốt với nhà trường theo đánh giá giáo viên 59 17 Bảng 2.16:Đánh giá giáo viên mức độ khó khăn học sinh giao tiếp 60 18 Bảng 2.17:Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động tập thể lớp, trường .62 19 Bảng 2.18: Quan hệ bạn bè mức độ hợp tác học sinh hoạt động nhóm lớp .64 20 Bảng 2.19: Hệ số tương quan mức độ thường xuyên tổ chức học theo nhóm (team work) mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động tập thể lớp 65 21 Bảng 2.20: Tương quan mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động trường mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động tập thể 66 22 Bảng 2.21: Hệ số tương quan Pearson quan tâm hiểu biết khuyết tật cha mẹ với thông hiểu cha mẹ khuyết tật 67 23 Bảng 2.22: Hệ số tương quan Pearson thông hiểu cha mẹ khuyết tật với mối quan hệ anh chị em .68 24 Bảng 2.23: Hệ số tương quan Pearson mối quan hệ anh chị em với khả giao tiếp trẻ khuyết tật theo đánh giá cha mẹ .70 25 Bảng 2.24: Hệ số tương quan Pearson khó khăn giao tiếp với giáo viên trực tiếp giảng dạy khả giao tiếp trẻ khuyết tật theo đánh giá giáo viên 71 26 Bảng 2.25: Phân tích hồi qui tuyến tính quan hệ bạn bè, học theo nhóm hứng thú học nhóm học sinh dự đốn mức độ hợp tác học sinh hoạt động nhóm 73 27 Bảng 2.26: Tương quan mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể nhà trường với khả giao tiếp trẻ khuyết tật với trẻ bình thường theo đánh giá giáo viên 74 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Tác động gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật Mã số: B2007-18b-06 Chủ nhiệm đề tài: TS Hồng Mai Khanh Cơ quan chủ trì: trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Mục tiêu: Tìm hiểu tác động gia đình, nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật gia đình trường học, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hội nhập trẻ khuyết tật thông qua can thiệp sớm học hịa nhập Nội dung chính: - Tìm hiểu thực trạng thái độ gia đình nhà trường liên quan đến việc hội nhập trẻ khuyết tật thơng qua yếu tố nhận thức, tình cảm hành vi - Phân tích tác động gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật - Đề xuất mơ hình can thiệp nhằm nâng cao hiệu tác động gia đình đến việc hội nhập trẻ khuyết tật Kết đạt được: Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng từ quan tâm cha mẹ, hiểu biết cha mẹ khuyết tật đến việc thông hiểu trẻ cha mẹ, anh chị em gia đình giúp tương quan gia đình gắn bó, hỗ trợ trẻ khuyết tật hội nhập tốt sống gia đình Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, cha mẹ chưa chủ động giáo dục khuyến khích hỗ trợ việc hội nhập, cha mẹ bị hạn chế thông tin, kiến thức kỹ giáo dục trẻ khuyết tật Về việc hội nhập nhà trường, khả giao tiếp tốt với giáo viên trực tiếp giảng dạy yếu tố quan trọng hỗ trợ trẻ xây dựng phát triển giao tiếp với đối tượng khác nhà trường Các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, giao lưu, văn nghệ tổ chức lớp, trường giúp trẻ hòa nhập vào hoạt động nhà trường phát triển kỹ xã hội khuyến khích việc hội nhập trẻ khuyết tật ABSTRACT Topic: Impact of Family and School on disabled children’s integration Code: B2007-18b-06 Head author: Dr Hoàng Mai Khanh Presiding agency: University of Social Sciences and Humanities, National University, HCM City Objectives: Study the impact of family and school on disabled children’s integration in family life and school activities Suggest solutions to improve the quality of early intervention and inclusion Main contents: - Find out the family and school’s attitudes related to children’s integration in these settings, through cognitive, emotion and behavior factors - Analyze the impact of family and school on the integration of children with disabilities - Propose intervention model to improve the efficiency of family’s impact on the integration of children with disabilities Results achieved: The results indicate that, parent’s knowledge about disabilities, parents involvement, parent-child and sibling understanding contribute to the family’s close relationship, support better integration of children with disabilities in the family life Howerver, according to the research results, parents are not active in handling their child’s education and in encouraging children involving in collective activities, due to parents’ limited informations, knowledges and skills for educate children with disabilities On the integration in school, the ability to communicate well with teachers is important to build, support and develop communication with other persons in school The group works, collective activities, exchange activities and musics and performances held in class or at school help them integrate into the school’s activities and develop social skills, so encourage the integration of children with disabilities MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Bình đẳng giáo dục mục tiêu UNESCO chương trình « Giáo dục cho người » (Education for All by 2015), nhấn mạnh đến giáo dục hội nhập cho trẻ khuyết tật Giáo dục trẻ khuyết tật cam kết quốc tế Chính phủ Việt Nam quyền trẻ em nhằm bảo đảm công giáo dục cho trẻ em Theo tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (edu.net.vn), tính đến năm 2005 Việt Nam có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật độ tuổi học, chiếm khoảng 3% tổng số trẻ em độ tuổi Mặc dù Chính phủ quan tâm có khoảng 230.000 em số theo học loại hình giáo dục khác (tức cịn khoảng 75% trẻ khuyết tật chưa đến trường) Tuy nhiên nguy bỏ học em cao Như vậy, giáo dục hội nhập trẻ khuyết tật nước ta vấn đề cấp bách Có nhiều yếu tố tác động đến giáo dục hội nhập trẻ khuyết tật : i) nhận thức, tình cảm, ứng xử gia đình, nhà trường xã hội khuyết tật ; ii) sở vật chất, số lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên ; iii) chế sách … Yếu tố đóng vai trị quan trọng, hay nói vai trò tảng việc giáo dục hội nhập trẻ khuyết tật Giáo dục hòa nhập triển khai Việt Nam 15 năm qua với thành tựu định: có nhiều hệ học sinh khuyết tật học hịa nhập thành công, vào đại học trường hòa nhập xã hội tốt; hầu hết trường phổ thơng nhận trẻ khuyết tật học hịa nhập theo chủ trương chung Giáo dục, có nhiều gia đình đưa em khuyết tật đến trường, trường chun biệt khơng cịn chỗ trống Tuy nhiên, phải đặt lại câu hỏi chất lượng: chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật trường hòa nhập nào? chất lượng hội nhập, giao tiếp xã hội em trường phổ thơng sao? em tiếp tục học lên cao trường phổ thông không? trường chuyên biệt làm để thúc đẩy việc hội nhập trẻ khuyết tật? Và gia đình, em có thật tham gia vào sống gia đình thành viên khác? gia đình tác động đến việc hội nhập trẻ khuyết tật Còn nhiều băn khoăn đặt vấn đề phát triển hội nhập trẻ khuyết tật Trước hịa nhập xã hội, trẻ khuyết tật cần thực hội nhập, tham gia thành viên bình thường khác mơi trường gần gũi trẻ, cụ thể gia đình học đường Để tìm hiểu việc trẻ khuyết tật hội nhập sống gia đình học đường nào, hai mơi trường tạo ảnh hưởng đến việc hội nhập trẻ, chọn đề tài « Tác động gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật » Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tác động gia đình, nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật gia đình trường học, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hội nhập trẻ khuyết tật thông qua can thiệp sớm học hòa nhập Đối tượng nghiên cứu: Tác động gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật Trong nghiên cứu này, tác động tìm hiểu thơng qua thái độ gia đình nhà trường (bao gồm thành tố tình cảm, nhận thức hành vi) trẻ khuyết tật, việc hội nhập trẻ khuyết tật Giả thuyết nghiên cứu: Một số yếu tố từ gia đình nhà trường hỗ trợ trẻ hội nhập tốt sống gia đình học đường PVV: Ở trường có sinh hoạt lớp làm lớp là? PH1: Về kể hết, kể với chị nó, với chị thân, hay kể chuyện nhau, bánh quà có chia kia, nhường nhịn kia, ăn cho ăn, tình cảm, uống ly nước cho uống trước Ở nhà sợ chị nó, khơng sợ hết, cưng hết Sợ chị Hồi nhỏ chơi đồ chơi, dịm khơng phá, mà chị vừa phá, chị vơ Nó biết ( ) cho giống chị nó, biết cho giống chị nó, nhiều đứa mà từ nhỏ mà có phân biệt đối xử tâm trí mặc cảm, cịn thằng khơng, có chị PH4: Nó với đứa em trai (6 tuổi) thân Em vừa nói vừa dấu, chị hiểu Chị nói dấu em hiểu Hai chị em thương PH5: thằng nhỏ (4 tuổi) nhà biết dấu, học trường bình thường Anh em chơi với thường xuyên thân PVV: Anh chị cho biết gia đình anh chị có cháu ạ? - PH1: có hai cháu - PH3: có hai cháu PVV: Cháu học cháu lớn hay cháu nhỏ? - PH3: cháu nhỏ - PH1: Tôi nhỏ PVV: Cháu lớn học lớp mấy? - PH3: Cháu lớn học lớp - PH1: Con t vơ đại học rồi, thằng lớp 12 đó, năm 18 tuổi PVV: Học vấn anh chị? - PH1: Ba vào đại học cịn t giáo viên cấp - PH3: T làm bên (kiểm định thương mại) PVV: Cháu chị cháu trai? - PH2: Cháu trai - PH3: Cháu trai PVV: Cháu chị khuyết - PH1: Down - PH3: Khiếm thính, khơng nghe BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH - TRƯỜNG PHỔ THƠNG ĐẶC BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ngày vấn: 24-05-2010 Học sinh khiếm thị 10 tuổi PVV: Cháu học ạ? PH: Được năm, học lớp PVV: Trước cháu có can thiệp sớm khơng ạ? PH: Ở ngồi Hà Nội trước năm cháu học trường mầm non Hà Nội, sau chuyển vào PVV: Vậy anh nhận xét tiến cháu trước theo học trường bây giờ? PH: Ở nhà, cháu suy nghĩ việc lại, ỷ lại vào cha mẹ nhiều hơn, mà học tự giác nhiều hơn, linh hoạt nhiều hơn, tính chủ động tốt PVV: Như tối cháu tự phục vụ, tự giác… PH: Tự giác hơn, không ỷ lại Cuối tuần dạo phố, công viên, thăm anh em, bà con, siêu thị, thích siêu thị Bé thích chơi, nói bé làm làm liền hứa cho chơi bé làm liền PVV: Anh kể sinh hoạt gia đình cháu? PH: Chơi với đồ chơi sờ nắn, đất nặn, búp bê, đồ chơi có phát âm thanh, xem tivi, chủ yếu nghe âm Khi ba mẹ nhà mở tivi, thuyết minh thêm cho cháu hiểu, nắm bắt Tham gia dọn giường chiếu, gấp quần áo, tự vệ sinh Ba mẹ bắt tự làm việc bé tự làm PVV: Anh nhận xét hoạt động tập thể, ngoại khóa trường? Cháu tham gia nào? Anh chị cókhuyến khích? PH: Cố gắng để tham gia, ví dụ lễ hội Trung thu trường Ba mẹ theo, đến 22-23g, ba mẹ lại đợi con, cho đốt đèn, sinh hoạt, giao lưu, muốn tạo cho có cảm nhận chung xã hội, cho hịa nhập tốt Bé hứng thú với hoạt động Hòa nhập với bạn trường: chuyên môn NDC tp.HCM chuyên nghiệp hơn; NDC Hà Nội hịa nhập với hs bình thường Cháu chơi với nhiều bạn bè: lớp, ăn bàn, ngủ phịng Cháu có khiếu văn nghệ, có khiếu hát, kể chuyện, có tham gia đoàn trường biểu diễn Đài truyền hinh, giao lưu với -> tốt, tạo niềm tin cho cháu Ba mẹ muốn cho cháu phát triển tốt khả cịn lại cháu PVV: Vậy học trường NDC, anh chị có đưa cháu tham gia câu lạc hay nhóm hội khác trị liệu trung tâm y tế khác khơng? PH: Thường hịa nhập vào khu vui chơi chính, cịn bên trung tâm y tế cháu bị khuyết tật mà gia đình hai người làm cả, thời gian giao lưu mà cố gắng ngày thứ bảy, chủ nhật cho cháu PVV: Như gia đình có cháu có anh chị em? PH: Mới sinh thêm bé PVV: Vậy cháu có biết chơi với em khơng? PH: Cũng biết chơi với em Có lần cịn ganh tị với em, sợ có em ba mẹ khơng cịn thương trước Cảm ơn anh PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN HỌC SINH BẢNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN HS TRƯỜNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LỚP PHẦN I – THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Số anh chị em gia đình Là thứ… Tuổi Giới tính 2 Nam 3 Nam Nữ Nam Nữ Nữ 1 Nữ Nam 1 Nguyễn Quốc Hưng Trình Trọng Siu Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Đức Duy Phan Yến Như Nguyễn Thanh Trúc Huỳnh Yên Thi Trần Quốc Thái Việt Hoa 10 Xuân Nhi Thời gian học trường Nội trú Nội trú Nữ Nữ PHẦN II – NỘI DUNG CHÍNH CÂU Trúc; Nhi : mẫu giáo Sỉ số lớp: 11 Họ tên Nguyễn Quốc Hưng Câu Tốn Trình Trọng Siu Tự nhiên xã hội Toán Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Đức Duy Phan Yến Như Nguyễn Thanh Trúc - - Tốn; Vi tính Âm nhạc - Tốn - Câu Đã có học nhóm lớp 2, lớp chưa Giờ thể dục: nhảy lị có, đá banh Giờ sinh hoạt: nói chuyện, thăm hỏi lẫn Giờ đạo đức: chia thành nhóm Vui, thích chia nhóm Câu Không Không Không Không Văn nghệ Văn nghệ Câu Đại Nam, Vũng Tàu, sở thú Khi thấy đơng vui Thích chơi làm quen với bạn lớp khác Câu Không Không Không Không Không Khơng Huỳnh n Thi Vi tính Trần Quốc Thái Toán Việt Hoa Tự nhiên xã hội Vi tính - - 10 Xn Nhi Muốn có nhiều Khơng mơn học nhóm Duy, Hưng: thường xun Đá bóng, phát biểu ý kiến Judo Văn nghệ Văn nghệ Cảm thấy vui, thích Câu Mái ấm Bừng Sáng ( nơi ở) có Sv Đh SP đến chơi Không Không Học đàn Câu Họ tên Cuối tuần Nguyễn Quốc Hưng nhà Hè chị Hai dắt bơi Trình Trọng Siu nhà học Đi bơi với ba mẹ, Long Hải Nguyễn Thị Thu Thảo nhà xem TV Về quê, qua nhà em họ chơi Nguyễn Đức Duy nhà Phan Yến Như Phú Quốc Nguyễn Thanh Trúc nhà làm nhà chơi với em Huỳnh Yên Thi Phan Thiết, Nha Trang Chơi với hàng xóm, ba mẹ Việt Hoa Vũng Tàu với ba mẹ Đi bơi với ba mẹ Khánh Hội 10 Xuân Nhi Lâu lâu Đầm Sen với ba mẹ em Vũng Táu ( lâu rồi) Trần Quốc Thái Họ tên Câu 10 Nguyễn Quốc Hưng Trình Trọng Siu Có Câu 11 Câu 14 Không Tự học Bạn Lau nhà Mẹ Mẹ Tự học Chị Anh Ba mẹ, anh Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Đức Duy Câu 13 Câu 12 Rửa chén, lau nhà, giặt đồ, gấp 10 Cô Minh ( cô giáo dạy kèm) Mẹ Ba mẹ Nguyễn Thanh Trúc đồ Đem đồ vào mùng Chơi với em Huỳnh Yên Thi Rửa chén Mẹ Mẹ Trần Quốc Thái Lau nhà Bạn Ba Việt Hoa Rửa chén Mẹ Ba mẹ Giữ em Mẹ Mẹ Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Thời gian học trường Bán trú Bán trú Bán trú Bán trú Bán trú Bán trú Bán trú Phan Yến Như Chơi với em 10 Xuân Nhi LỚP BÁN TRÚ PHẦN I – THÔNG TIN CÁ NHÂN Số anh chị em gia đình 2 2 Họ tên Cường Phúc Minh Nhật Tú Tuấn Vân Hậu Mẹ Là thứ… Tuổi 1 1 12 16 14 14 11 15 PHẦN II – NỘI DUNG CHÍNH Họ tên Cường Câu Vi tính Phúc Tất Minh Nhật Tú Tiếng Việt Đàn Tuấn Vi tính Câu Trường Trí Tri: học nhóm nhiều khơng nghiêm túc, ồn ào, giỡn, cãi nhau, đánh Trí Tri: ồn ào, bạn cãi Câu Hoạt động Cảm giác Văn nghệ Viêm họng hát nhiều Có nói ý kiến học nhóm nhóm từ 2-3 bạn Học nhóm vui, dễ hiểu Dễ học Khơng Văn nghệ Quen với hs lớp Aikido Hồi hộp Quen với hs lớp Câu Đi Vũng Tàu, Đại Nam với trường trường, mái ấm khác Có văn nghệ, trị chơi Cảm thấy vui mệt Cờ tướng; 11 có ý kiến Vân Kỹ sống (nấu ăn, xỏ vòng) Hậu Sử Họ tên Cường Ít nói ý kiến ồn Câu Phúc Có tham gia lần nhà thiếu nhi Không Minh Nhật Tú Không Không Tuấn Vân Tết tham gia Phú Thọ: nhận quà diễn văn nghệ Không Hậu Không Họ tên Cường Phúc Minh Nhật Tú thể thao; văn nghệ Judo, văn nghệ Có nói ý kiến Câu Trước thi thấy hồi hộp Quen với bạn trường khơng nói chuyện với bạn trường khác khơng có thời gian Quen với hs với 4, Quen với hs lớp Câu Cuối tuần Hè Đi siêu thi, nghe nhạc, gọi Về quê ba mẹ điện thoại cho bạn Đi chơi với quan ba mẹ: Ninh Trữ, Trung Quốc Về quê Bến Tre Về quê ngoại với ba mẹ Đi shopping với ba mẹ, anh Vũng Tàu; Long An thăm nội ba mẹ anh chị Đi ăn buffet với ba mẹ Về quê Xuyên Mộc bạn học; massage gia đình Học đàn piano Về quê; bơi với mẹ em Đi Phan Thiết ba mẹ anh Đi chơi với bạn xóm Câu 10 Câu 12 Xem Tv, đánh đàn; Dọn phịng, rót nước có em khơng vào chai chơi em Ít chơi với em Dọn chỗ học Lau nhà Chơi với em họ Dọn sách phòng; mở cửa dọn hàng phụ ba mẹ, Câu 13 Tự học Câu 14 Mẹ Ba Mẹ 12 bốc hàng phụ ba (bán nước gải khát) Chơi với anh em họ Rửa chén, giặt đồ, nấu ăn Chơi với em, hàng Rửa chén, lau dấu xóm chân chó Chơi Lau nhà Tuấn Vân Hậu Tự học Người thích ( trường) Bạn Tự học Ba mẹ, bạn gái NỘI TRÚ PHẦN I – THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Duy Hợp Linh Trâm Hiền Số anh chị em Là thứ Tuổi 18 Giới tính Nam 19 Nam 2 2 19 16 14 Nữ Nữ Nữ Thời gian học trường Nội trú ( nhà Tân Bình) Nội trú (Bình Phước, 1năm lần) Nội trú Nội trú Nội trú PHẦN II – NỘI DUNG CHÍNH Họ tên Duy Hợp Linh Câu Câu Câu nhóm từ 2-3 bạn Học nhóm thấy vui, sơi nổi, dễ hiểu hiểu nhiều hơn, thoải mái Thích nói ý kiến Đơi cãi người ý Bóng đá Vui, quen nhiều bạn Bóng đá Trường có tổ chức: coi kịch, ca nhạc, tham quan, du lịch, tắm biển, giao lưu với trường khiếm thị khác Vui, thích tham gia Vui tiếp xúc với bạn khác Trâm Hiền Họ tên Duy Hợp Linh Trâm Hiền Câu 13 Tự học Hỏi anh chị lớp Tự học Tham gia văn nghệ vào Trung Thu, lễ tết Tùy vào dịp lễ biểu diễn ttrung tâm nơi khác Vui mệt tập nhiều Năm ngoái có tham gia đội văn nghệ Vui, tự tin Văn nghệ Vui có nhiều bạn Câu Cuối tuần Ở lại trung tâm : học, chơi giải trí Hè Về quê, chơi với em Về quê phụ ba mẹ, chơi với em nhà chơi với chị em Về nhà, học Chơi với chị bài, thăm họ hàng Ở lại trung nhà tâm : học, chơi giải trí Câu 14 Ba mẹ Bạn lớp ba mẹ ( lâu lâu) Ban phòng; ba mẹ anh chị em Bạn phòng ba mẹ, thầy ( chuyện lớn) Ơng bà ngoại 13 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG 14 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHÓM GIÁO VIÊN - TRƯỜNG PHỔ THƠNG ĐẶC BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ngày vấn: 24-05-2010 PVV: Q thầy nhận xét tham gia học sinh hoạt động nhóm, trị chơi, sinh hoạt tập thể ? Nhận xét chung hội nhập học sinh lớp? Giáo viên: Trong lớp, học sinh quen cô, quen bạn nên tham gia tích cực, em thích ngừng học để chơi trị chơi tập thể Tuy nhiên, nhóm sinh viên đến giao lưu em thích việc tham gia bị giới hạn thời gian, số lượng học sinh đông; tất học sinh tham gia, số học sinh nhút nhát, không hiểu, không giao tiếp tốt, nên cảm thấy không phù hợp Một số hoạt động tập thể chung cho mẫu giáo, tiểu học THCS nên không đáp ứng hết tất học sinh THường học sinh cấp tham gia tốt, giao lưu tốt mẫu giáo tiểu học chưa PVV: Thầy cô cho biết thêm hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức? Học sinh tham gia nào? Tất học sinh tham gia hay chọn? Giáo viên: nhà trường tổ chức, GVCN tích cực, khuyến khích học sinh tham gia Các học sinh lớn tự lập, học sinh nhỏ cần giáo viên cha mẹ làm cầu nối (cùng tham gia) Trong lớp, giáo viên biết ý học sinh, biết em nhút nhát, khó khăn giao tiếp khuyến khích, hỗ trợ nên tất học sinh tham gia hoạt động nhóm Nhưng nhóm lớn khó em đa tật, nói khơng lưu lốt PVV: Thầy nhận xét em tích cực tham gia hoạt động? lí tích cực? có em khơng tham gia? Giáo viên: GVCN khuyến khích tất học sinh tham gia, cịn tùy tính khí em mức độ giao tiếp tốt hay không Các hoạt động văn nghệ, thể thao cịn tùy thuộc vào khiếu em PVV: Thầy cô nhận xét gia đình? vai trị gia đình? Giáo viên: Em gia đình quan tâm, phối hợp tốt với giáo viên có tiến đáng kể, giao tiếp tốt, tự lập tốt, tự tin, tích cực tham gia hoạt động học tốt Các em hịa nhập tốt, thường hầu hết học hịa nhập Cá biệt có gia đình khơng quan tâm, khơng khuyến khích tham gia hoạt động ngoại khóa, khơng dẫn nhiều nơi… làm cho em hịa nhập khó 15 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CƠ HÀ THANH VÂN – PHĨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG ĐẶC BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ngày vấn: 24-05-2010 PVV: Chị biết lý đề tài em đó, phải khơng ạ? Đó em muốn chị nhận xét chung hòa nhập học sinh trường chị Hịa nhập theo em nghĩ cháu tham gia hoạt động lớp, mối quan hệ bạn bè, hoạt động trường: vui chơi, văn nghệ, thể thao, hoạt động ngoại khóa,…Nhìn chung tình hình tham gia cháu nào? Cơ giáo: Về phía nhà trường chủ trương tổ chức hòa nhập cho em học cách mười năm Và có nhiều năm, có cháu mà học mẫu giáo, tức hòa nhập từ mẫu giáo, lớp 12 Còn cháu học sinh mà học đại học họ hồn tồn hịa nhập … cơng sở thành phố, trang thiết bị Cái chủ trương mà giáo dục hòa nhập chủ trương đúng, đặc biệt có ý nghĩa thời buổi Khi mà trẻ hịa nhập, có phát triển tốt, đặc biệt mặt giao tiếp & kỹ sống ngày Tuy nhiên nhà trường đưa cháu phải lựa chọn Khi mà vào lớp đó, nhà trường để lại năm để dạy cho học sinh kỹ đọc viết, di chuyển, kỹ khác tự phục vụ Đến lớp 2, chủ yếu đưa từ lớp Số lượng học sinh có năm nhiều năm Nhiều hay phụ thuộc vào năm nhà trường tuyển sinh nhiều hay ít, số lượng lớp lớp nhiều hay Có nhiều trẻ khiếm thị trường đó, thích bạn hịa nhập kể lại, tức hòa nhập thế, nằm mục đích mà thơi, có mối quan hệ rộng thay trường, lớp có 5, em lớp chục em Số lượng giáo viên nhiều hơn, quan tâm ý người khác đến nhiều Về mặt giao tiếp, thấy mặt tích cực rõ ràng Cịn mặt di chuyển Nếu đứa trẻ học di chuyển di chuyển phạm vi nhà trường thơi Cịn đứa trẻ hịa nhập từ trường tới trường khác Và đâu lung tung khơng kiểm sốt Tức lung tung có tính mặt nó, tức bỏ học chơi, có rồi, bỏ học chợ, bỏ học cà phê cà pháo với bạn nó; bỏ học chơi game Nhưng mà thấy mà đủ tự tin để lung tung thế, vấn đề quan trọng Nó phải có mối quan hệ chặt chẽ với bạn bè đến mức với bạn Và phải di chuyển tự tin bỏ Mình thấy đứa trẻ hịa nhập học tích cực, thói hư tật xấu đứa trẻ khác, khuyến khích chuyện Minh khuyến khích chuyện sao? Bởi phát triển theo trình tự phát triển đứa trẻ bình thường Thế mà để mơi trường chun biệt đó, bị ép vào giống trồng kiểng đó, cho đâu đó, cho ngủ đâu ngủ đó, cho quan hệ với quan hệ với người Ví dụ sinh viên đến, sinh viên dạy thêm cho em biết anh chị thơi, chưa nói mối quan hệ rộng nhiều Ví dụ thích bạn này, thân với bạn khác có nhiều người giúp, hịa nhập thời gian đầu em tự ti, sao, hay có bạn bè đến đón, dắt băng thơi, có xe đạp tới chở,… điều tốt Hai điểm đấy… tức mặt xã hội Còn kiến thức trường chuyên biệt bọn dạy theo chương trình Öc, trung học sở Còn em học bên học bên chương trình PTTH nên nhiều mơn khơng dạy Cịn ngồi em làm hết, tất mơn, nhiều hơn, nghĩ là, khơng cần phải lấy điểm Ví 16 dụ môn công nghệ, nhạc, họa, môn không cần lấy điểm tập thể dục, mà em biết bạn học Thế mà đứa trẻ chuyên biệt môn công nghệ mơn Thế cịn trẻ ngồi học mơn nhạc, họa chưa nào? Khi mà ngồi học cơ, tham gia học khơng phải lấy điểm bọn biết em khơng thể học Nhưng mà có lượng kiến thức để em biết Cái chương trình học chương trình giác dục nên phải theo Thực mà nói là, chắn đó, hịa nhập tốt nhiều, tất thứ có điểm hạn chế Cảm ơn cô 17 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 18 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN ÔNG NGUYỄN THANH TÂM – GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÕA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ngày vấn: 25-10-2011 PVV: Xin ông cho biết số ý kiến giáo dục trẻ khuyết tật TP HCM? Ơng N.T.T: Giáo dục hịa nhập tăng số lượng chất lượng hòa nhập thấp Giáo viên trường phổ thơng khơng có chun mơn, trẻ tự kỷ Vì chấp hành qui định Bộ Giáo dục nên trường phải nhận trẻ khuyết tật, dạy Trẻ cần can thiệp trước hòa nhập, trường chuyên biệt q tải, khơng thể hỗ trợ hịa nhập Hiện có 3.122 trẻ học hịa nhập: 356 trẻ mầm non , 2386 trẻ tiểu học, 380 THCS THPT 541 trường phổ thơng có trẻ hịa nhập Trẻ mù hịa nhập tốt, khiếm thính khơng Vì hệ thống ký hiệu khác, trẻ không giao tiếp với bạn bè, thầy trường hịa nhập, chơi với vài bạn điếc trường Máy trợ thính hỗ trợ nghe, trẻ cần phải học để biết nghe gì, hiểu THường sau tiểu học, trẻ khiếm thính lại quay lại trường chuyên biệt Cần can thiệp sớm, tích cực nghe nói PVV: Ơng nhận xét gia đình trẻ khuyết tật? Ơng N.T.T: Gia đình chấp nhận trẻ khuyết tật Đó khiếm thị khiếm thính Cha mẹ khó chấp nhận với trường hợp tự kỷ, chậm phát triển Một số cha mẹ thiếu hiểu biết bệnh tật Bây giờ, nhận thức phụ huynh hơn, họ hiểu trẻ khuyết tật học Nhưng định hướng việc học nào? đâu? nào? can thiệp? trị liệu? học hịa nhập? trước học phải làm gì? Cha mẹ thiếu kênh thơng tin, thiếu hỗ trợ định hướng Phụ huynh quan trọng mưu sinh đứa khuyết tật họ khó khăn q Nhiều gia đình khơng can thiệp sớm khơng xếp thời gian Có gia đình làm tốt can thiệp sớm, có gia đình giao cho ơng bà, người giúp việc Giao tiếp gia đình: nhiều trẻ thiếu tình cảm, hỗ trợ gia đình nên tật dẫn đến tật khác Trẻ học nghe nói trường, nhà khơng có mơi trường giao tiếp Phụ huynh ngại đưa trẻ đến môi trường giao tiếp Để đưa trẻ phải chuẩn bị tâm cho trẻ giao tiếp Ví dụ hơm đến nhà bà ngoại, cho trẻ biết có ai; cần chuẩn bị cho bà người khác cách giao tiếp với trẻ khuyết tật Cần chuẩn bị cho cộng đồng tâm giao tiếp: lớp học hòa nhập, chuẩn bị cho học sinh bình thường cách giao tiếp với bạn, thơng cảm… PVV: trường chun biệt? Ơng N.T.T: trường chuyên biệt phải nghĩ đến việc đưa trẻ hòa nhập, tháo gỡ tải Các giáo viên trường chuyên biệt dạy, hỗ trợ kỹ hòa nhập cho trẻ Nhưng nhiều trường chưa quan tâm đến hịa nhập, khơng chuẩn bị cho trẻ hịa nhập, giáo viên trường chun biệt thiếu thơng tin trường phổ thông, cung cấp cho học sinh thơng tin để chuẩn bị hịa nhập Cũng có phối hợp tốt giáo viên chuyên biệt giáo viên hịa nhập Một khía cạnh trường chuyên biệt, giáo viên lo tất cho học sinh, cha mẹ thích khơng muốn cho trường hịa nhập Cám ơn ơng 19 ... đề hội nhập trẻ khuyết tật 21 1.4 Vai trị gia đình nhà trường việc hội nhập trẻ khuyết tật 24 1.5 Các yếu tố tác động đến việc hội nhập trẻ khuyết tật 29 1.6 Thực trạng việc giáo dục trẻ khuyết. .. đình khuyết tật trẻ khuyết tật 38 2.4 Hội nhập sống gia đình trẻ khuyết tật 50 2.5 Thái độ giáo viên hội nhập học đường trẻ khuyết tật 55 2.6 Ảnh hưởng gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ. .. thái độ gia đình nhà trường liên quan đến việc hội nhập trẻ khuyết tật thông qua yếu tố nhận thức, tình cảm hành vi - Phân tích tác động gia đình nhà trường đến việc hội nhập trẻ khuyết tật - Đề