1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường ở quận 7,tp hồ chí minh

128 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH QN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn Cán phản iện 1: PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh Cán phản iện 2: TS Lê Hoàng Anh Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 08 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Đinh Đại Gái - Chủ tịch Hội đồng PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Phản biện TS Thái Vũ Bình - Ủy viên TS Nguyễn Thanh Bình - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Đình Quân Ngày, tháng, năm sinh: 05/10/1977 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng I TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu giải pháp nhằm MSHV: 16003791 Nơi sinh: Thanh Hoá Mã số: 60850101 huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ mơi trƣờng Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Khảo sát sơ ộ công tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu  Đánh giá mơ hình quản lý hữu ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu  Đề xu t giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động các mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 14 tháng năm 2019 V NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Xuân Hồn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Hồn dẫn tận tình q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo giảng dạy Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn ạn học viên lớp CHQLMT6A chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ q trình cá nhân tơi thực luận văn Học viên thực Trần Đình Quân i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm huy động tham gia cộng đồng vào công tác ảo vệ môi trƣờng Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh” đƣợc tiến hành với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng phát sinh quản lý ch t thải rắn sinh hoạt quận 7, phân tích đánh giá số mơ hình quản lý hữu ch t thải rắn sinh hoạt dựa kết thu thập đƣợc, đề giải pháp để phát triển nâng cao hiệu từ số mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt Ngồi ra, số mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt đƣợc áp dụng quận ao gồm: mơ hình phân loại rác nguồn, mơ hình thu gom ch t thải rắn sinh hoạt theo chủ nguồn thải, mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt Mỗi mô hình đƣợc làm rõ ƣu điểm, nhƣợc điểm, hội, thách thức thơng qua phƣơng pháp phân tích SWOT Phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu, thực đề tài đƣợc dựa phƣơng pháp pháp thu thập tài liệu tổng quan, điều tra, đánh giá trạng, thu gom, vận chuyển Xây dựng giải pháp phối hợp quản lý ch t thải rắn sinh hoạt có tham gia nhà nƣớc cộng đồng nhằm quản lý hiệu tài nguyên từ ch t thải rắn sinh hoạt phƣờng quận Cuối cùng, đề xu t giải pháp quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa àn nghiên cứu cụ thể Các kết đạt đƣợc thời gian nghiên cứu: - Kết khảo sát công tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa àn nghiên cứu - Đánh giá đƣợc mô hình quản lý hữu ch t thải rắn sinh hoạt địa àn nghiên cứu - Đề xu t giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa àn nghiên cứu ii ABSTRACT The topic "Researching solutions to mobilize community participation in environmental protection in District 7, Ho Chi Minh City" is conducted with the aim of studying and evaluating the situation generate and manage domestic solid waste in District 7, analyze and evaluate a number of existing solid waste management models based on the collected results, propose solutions to develop and improve efficiency from a number of solid waste management models In addition, some models of solid waste management applied in District include: waste classification model at source, domestic solid waste collection model according to waste source owner, socialization model domestic solid waste management Each model is made clear with advantages, disadvantages, opportunities and challenges through SWOT analysis method The method studied and implemented in the thesis is based on methods of collecting general documents, surveys and assessments on the current situation, collection and transportation Develop integrated solutions for domestic solid waste management with the participation of both the state and community to effectively manage domestic solid waste resources in wards in District Finally, propose solid waste management solutions at specific research sites Results achieved during the study period: - Survey results on solid waste management in the study area - Evaluate existing management models for solid waste in the study area - Proposing solutions to improve the operational efficiency of solid waste management models in the study area iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân học viên đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu đƣợc trích dẫn đƣợc thích rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Học viên Trần Đình Quân iv MỤC LỤC MỤC LỤC .v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Tính c p thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn .3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Một số hiểu biết chung ch t thải rắn quản lý ch t thải rắn .4 1.1.1 Một số hiểu biết chung ch t thải rắn .4 1.1.2 Ch t thải rắn nguy hại ch t thải rắn sinh hoạt 18 1.2 Sự tham gia cộng đồng vào quản lý ch t thải rắn 23 1.2.1 Sự tham gia cộng đồng vào quản lý ch t thải rắn nƣớc 23 v 1.2.2 Sự tham gia cộng đồng vào quản lý ch t thải rắn nƣớc ta 30 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 34 1.3.1 Vị trí địa lý 34 1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 36 1.3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội .36 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.1.1 Khảo sát sơ ộ công tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 39 2.1.2 Đánh giá mơ hình quản lý hữu ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 39 2.1.3 Đề xu t giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động các mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập liệu 40 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 41 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT .41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Kết khảo sát sơ ộ công tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu .43 3.1.1 Kết xác định nguồn gốc phát sinh ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 43 3.1.2 Khối lƣợng phát sinh ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 48 vi 3.1.3 Công tác thu gom CTRSH địa bàn nghiên cứu 49 3.1.4 Công tác trung chuyển 65 3.1.5 Công tác vận chuyển 72 3.1.6 V n đề thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng 75 3.2 Đánh giá mơ hình quản lý hữu ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 79 3.2.1 Mơ hình phân loại ch t thải rắn sinh hoạt nguồn 79 3.2.2 Mơ hình thu gom theo chủ nguồn thải 83 3.2.3 Mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt 86 3.3 Đề xu t giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu .91 3.3.1 Giải pháp chung 91 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu mô hình phân loại ch t thải rắn sinh hoạt nguồn .94 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu mơ hình thu gom theo chủ nguồn thải 95 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý ch t thải rắn sinh hoạt 96 KẾT LUẬN 98 Kết luận 98 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 114 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Luật Bảo vệ Môi trƣờng,” 2014 [2] Nguyễn Văn Phƣớc Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Nhà xu t ản Xây Dựng, 2013 [3] Nguyễn Thị Mơ "Hiện trạng thu gom, xử lý ch t thải rắn sinh hoạt đề xu t iện pháp nâng cao ch t lƣợng quản lý ch t thải rắn sinh hoạt địa àn huyện Thủy Nguyên," Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Dân lập Hải Phòng, 2015 [4] Nguyễn Viết Hạnh "Rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực thị tr n Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Nam," Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2010 [5] Trần Hiếu Nhuệ cộng Quản lý chất thải rắn Nhà xu t ản Xây dựng, 2011 [6] Lê Thanh Toàn "Khảo sát trạng quản lý Ch t thải rắn sinh hoạt địa àn TP HCM đề xu t iện pháp quản lý quy hoạch đến năm 2030," Khóa luận tốt nghiệp, Ngành Mơi Trƣờng, Trƣờng Đại học Kĩ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [7] George Tchobanoglous et al Handbook of Solid waste managerment and waste minimization technologies New York: The McGraw-Hill Companies, 2002 [8] Trần Thị Mỹ Diệu Giáo trình Quản lý chất thải sinh hoạt Nhà xu t ản Trƣờng Đại học Văn Lang, 2010 [9] Philip R O’Leary and George Tcho anoglous Handbook of Solid waste management New York: The McGraw-Hill Companies, 2002 [10] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Thông tƣ quản lý ch t thải nguy hại.” Số 36/2015/ TT-BTNMT, 2015 [11] Hồng Nhung Trƣờng Giang "Kinh nghiệm quản lí xử lý rác thải giới." Internet: http://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/nang-luong-moitruong/12736-kinh-nghiem-quan-ly-va-xu-ly-rac-thai-tren-the-gioi.html, ngày 21/05/2018 100 [12] Phƣơng Linh "Mơ hình quản lý ch t thải rắn sinh hoạt Penang, Malaixia," Tạp chí mơi trường Số 10, 2016 [13] Đỗ Thị Thu Nguyệt "Đánh giá hiệu công tác phối hợp quản lý ch t thải rắn nguồn - thí điểm quận 12," Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Quản lý Tài Nguyên Môi trƣờng, Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 [14] Uỷ an Nhân quận quận “Bản đồ hành quận 7.” Internet: https://quan7.hochiminhcity.gov.vn/ban-do-hanh-chinh, 19/05/2018 [15] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng "Báo cáo điều tra khảo sát, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chiến lƣợc quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế ch t thải," 2012 [16] Nguyễn Minh Quang cộng "Báo cáo môi trƣờng quốc gia ch t thải rắn," Hà Nội, 2011 [17] Sở Tài nguyên Môi trƣờng Đồng Nai (2011) "Tham luận ch t thải rắn Đồng Nai - thực trạng giải pháp," Internet:

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w