1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động tại công ty TNHH MTV du lịch công đoàn đà nẵng

24 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 178,7 KB

Nội dung

Từ những lý do trên, tác giả thấy được tính thực tế vàviệc nghiên cứu đề tài là cấp thiết, do đó tác giả đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sống trong một thế giới thay đổi về tổ chức, các công ty đangphải đối mặt với áp lực cạnh tranh khốc liệt và thị trường thay đổinhanh chóng Hầu hết những thay đổi này liên quan đến các xu hướng

và công nghệ mới, trong số các yếu tố khác khiến cho các tổ chức tìmcách trở nên linh hoạt hơn, thích ứng và cạnh tranh hơn

Có thể nói rằng nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhất củamỗi tổ chức (Cotton, 1993) và thu hút được sự tham gia của người laođộng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất tổ chức Do đó, tạo ra một tổchức mà trong đó các thành viên cảm thấy có trách nhiệm và tham giavào sự thành công của tổ chức là một cách tiếp cận hấp dẫn và hiệu quả

để quản lý (Lawler, 1992) Sự thay đổi của bất kỳ yếu tố nào trong vănhóa tổ chức có thể có tác động đáng kể đến nhân viên bao gồm tăngdoanh thu, ra quyết định tốt hơn và giải quyết vấn đề hiệu quả hơn

Sự tham gia của người lao động là trạng thái nhận dạng tâm lývới công việc hoặc mức độ quan trọng của công việc trong tiềm thứccủa người đó Từ quan điểm tổ chức, nó được coi là chìa khóa để mởkhóa động lực của nhân viên và tăng năng suất lao động Từ quanđiểm cá nhân, sự tham gia công việc có thể xem là chìa khóa cho độnglực, hiệu suất, sự phát triển cá nhân và sự hài lòng ở nơi làm việc Sựtham gia của người lao động khiến tăng cường hiệu suất làm việc của

cá nhân bằng cách thúc đẩy họ nỗ lực hơn và sử dụng sự sáng tạo của

họ để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả Một nghiên cứu của cácnhà quản lý điều dưỡng ở Singapore phát hiện ra rằng các nhà lãnhđạo tốt trao quyền cho nhân viên của họ bằng cách cho phép họ thamgia vào các quyết định, khiến nhân viên cảm thấy công việc quan trọngđối với họ từ đó gia tăng sự tham gia công việc Sự tham gia công việccao cũng liên quan đến sự vắng mặt giảm và tỷ lệ thôi việc thấp hơn

Trang 2

Nhận thức được tầm quan trọng của việc khuyến khích sựtham gia của người lao động, nhiều doanh nghiệp đã chú trọng vàocông tác phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên việc thực hiện công tácnày còn có nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản là doanh nghiệp chưa có tầm nhìn cũng nhưphương pháp khuyến khích sự tham gia của người lao động một cáchbài bản có hệ thống xuyên suốt cả quá trình hoạt động và trên hết làtìm ra những yếu tố tác động đến sự tham gia của người lao động để từ

đó có phương pháp cũng như chiến lược nguồn nhân lực rõ ràng hơn

từ đó giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn

Công ty trách nhiệm hữu hạn Du lịch Công đoàn Đà Nẵng đangtrong quá trình phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng Vấn đề thu hút

sự tham gia của người lao động tại công ty đã được ban lãnh đạo công

ty chú trọng ngay từ khi mới thành lập, tuy nhiên đến nay vẫn chưa đạtkết quả như kỳ vọng Các chính sách để khuyến khích sự tham gia củangười lao động chưa phù hợp, không nhận được sự tham gia mạnh mẽdẫn đến hiệu quả kinh doanh của công ty không cao

Trước áp lực áp lực đó thì việc nghiên cứu cơ sở khoa học choviệc hoạch định các giải pháp tăng cường sự tham gia của người laođộng tại công ty trách nhiệm hữu hạn Du lịch Công đoàn Đà Nẵng làrất cần thiết Từ những lý do trên, tác giả thấy được tính thực tế vàviệc nghiên cứu đề tài là cấp thiết, do đó tác giả đã quyết định chọn đề

tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng” làm

đề tài nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sựtham gia của người lao động tại Công ty TNHH một thành viên Dulịch Công đoàn Đà Nẵng

Trang 3

Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường sự thamgia của người lao động tại Công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố và sự tác động của nó đến sự tham gia của ngườilao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Du lịchCông đoàn Đà Nẵng

- Về thời gian: nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từtháng 7 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý quản trị

5 Phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp nghiêncứu hỗn hợp (kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phươngpháp nghiên cứu định lượng)

Nghiên cứu định tính được sử dụng nhằm xây dựng mô hìnhnghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến tham gia tổ chức của nhân

Trang 4

viên – Nghiên cứu trường hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên Du lịch Công đoàn Đà Nẵng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng,gồm các giai đoạn:

Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tincậy của các thang đo; kiểm định mô hình lý thuyết nghiên cứu ảnhhưởng của các yếu tố đến sự tham gia trong tổ chức

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Một là, hệ thống hóa lý thuyết về các yếu tố tác động đến sựtham gia của người lao động với tổ chức

Hai là, phát triển hệ thống thang đo các yếu tố ảnh hưởng sựtham gia của người lao động với tổ chức, bổ sung vào hệ thống thang

đo cơ sở tại Việt Nam

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 SỰ THAM GIA (INVOLVEMENT) CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC

1.1.1 Khái niệm về sự tham gia của người lao động với tổ chức

Có rất nhiều định nghĩa về sự tham gia của người lao động đãđược công bố, hàng loạt các thuật ngữ được sử dụng, như tham gia vớivai trò công việc, gắn kết, gắn bó tinh thần, tham gia tự nguyện, hiệusuất tự nguyện, sự liên quan đến lợi ích trong cuộc sống, động lực và

sự hài lòng đối với công việc đã được sử dụng để mô tả sự tham giacủa người lao động

Từ việc nghiên cứu các khái niệm trên, có thể tóm tắt kháiniệm về sự tham gia của người lao động như sau: Sự tham gia củangười lao động bao gồm sự liên quan, gắn kết, gắn bó, trung thành và

Trang 5

tham gia trực tiếp của nhân viên nhằm giúp một tổ chức thực hiện sứmệnh của mình để đáp ứng các mục tiêu của của tổ chức bằng cách ápdụng các ý tưởng, kiến thức chuyên môn Tuy nhiên, nhân viên phải

có sự gắn kết, mối quan hệ tích cực với tổ chức để luôn sẵn sàng đầu

tư công sức đóng góp cho sự thành công và phát triển của tổ chức Sựgắn kết không chỉ xuất phát từ niềm tin và lời nói của nhân viên màcòn từ hành động thiết thực trong công việc thông qua các chính sáchđãi ngộ, cơ hội thăng tiến cùng hoạch định trong công việc rõ ràng

1.1.2 Ý nghĩa của việc xây dựng và duy trì sự tham gia của người lao động

Sự tham gia của người lao động không còn là một vấn đềmang tính chất tinh thần mà đã trở thành yếu tố hết sức quan trọngtrong hoạt động quản trị nhân sự có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quảlàm việc của nhân viên và hoạt động kinh doanh của tổ chức

1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Phần lớn các nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu đến nhiềuyếu tố tác động đến sự tham gia của người lao động Mỗi yếu tố đềuảnh hưởng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ tham gia củangười lao động, có thể kể đến như: Động lực; Đồng nghiệp; Bản chấtcông việc; Các yếu tố thái độ cá nhân; Đào tạo và thăng tiến; Văn hoácủa tổ chức; Phong cách lãnh đạo

1.3 SỰ THAM GIA VÀ CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC

1.3.1 Thái độ và các thái độ chủ yếu tại nơi làm việc

a Sự cam kết (commitment)

b Sự gắn kết (Engagment)

c Lòng trung thành (Faith)

d Sự thỏa mãn trong công việc (Satisfaction)

1.3.2 Mối quan hệ giữa sự tham gia và các thái độ khác tại nơi làm việc

Trang 6

Sự tham gia có mối quan hệ chặt chẽ và qua lại đối với cácthái độ khác tại nơi làm việc:

- Sự tham gia với sự cam kế

- Sự tham gia với sự gắn kết

- Sự tham gia và lòng trung thành

- Sự tham gia và sự thỏa mãn trong công việc

Như vậy có thể kết luận rằng sự tham gia có mối quan hệ chặtchẽ với các thái độ khách tại nơi làm việc

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

Trang 7

Bảng 2.2 Số lượng lao động phân theo giới tính năm 2018

2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2.1 Quy trình nghiên cứu

Trang 8

Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu

2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu

a) Sự tham gia của người lao động

Nghiên cứu định lượng

Kiểm định hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá

Kiểm định sự phù hợp mô hình bằng hồi quy bội

Bản chất công việc

(đa dạng kỹ năng, ý nghĩa công việc,

tính chất công việc, quyền tự chủ trong

công việc, sự phản hồi)

Đào tạo thăng tiến

(Nội dung đào tạo, cơ hội thăng tiến từ

đào tạo, trang bị kiến thức chuyên môn)

Các yếu tố cá nhân

(tâm lý bất ổn, tính hướng ngoại, sẵn

sàng trải nghiệm, dễ chịu, tận tâm)

Động lực

(Lương, phúc lợi, khen thưởng)

Sự tham gia của nhân viên

Điều kiện làm việc

Trang 9

Theo Gan Chia Seng và cộng sự (2012), sự tham gia củangười lao động bao gồm các yếu tố:

- Đáp ứng với công việc

- Biểu hiện của công việc liên quan

- Ý thức về nhiệm vụ trong công việc

- Cảm xúc về công việc dở dang và sự vắng mặt không thamgia công việc

b) Động lực

Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu của Gan Chia Seng và cộng sự(2012) còn cho thấy rằng sự tham gia công việc của nhân viên sẽ bị ảnhhưởng trực tiếp bởi động lực, bao gồm động lực bên trong và bên ngoài

Như vậy, giả thiết H1 được hình thành, động lực có ảnh hưởng

đến sự tham gia của người lao động

c) Các yếu tố cá nhân

Các yếu tố cá nhân của nhân viên bao gồm tâm lý bất ổn, tínhhướng ngoại, sẵn sàng trải nghiệm, dễ chịu, tận tâm khi tham gia vàocông việc và đóng góp vào hiệu suất của tổ chức Vì vậy, mức độ thamgia của nhân viên cao là điều cần thiết để tối đa hóa hiệu quả tổ chức.Ngoài nghiên cứu của Gan Chia Seng và cộng sự (2012), còn có nhiềunghiên cứu khác cũng cho kết quả các yếu tố tâm lý cá nhân có ảnhhưởng đến sự tham gia của người lao động

Từ đó, giả thiết H2 gồm các yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến

sự tham gia của người lao động

d) Đào tạo và thăng tiến

Nội dung đào tạo, cơ hội thăng tiến từ đào tạo, trang bị kiếnthức chuyên môn chính là những yếu tố thuộc về đào tạo và thăng tiếnảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động đối với tổ chức

Đào tạo như một hành động thực hành trong quản lý có thểđược điều chỉnh hoặc điều khiển để gợi lên một tập hợp các hành vi và

Trang 10

thái độ bất đối, không cần thiết; bao gồm sự tham gia, động cơ và camkết của tổ chức

Từ đó, giả thiết H3 về đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng đến

sự tham gia của người lao động được thành lập

e) Bản chất công việc

Bản chất công việc bao gồm tất cả các khía cạnh của công việcnhư: thiết kế công việc, tính chất công việc, vị trí, tầm quan trọng và khảnăng phát triển nghề nghiệp của công việc, cơ hội thăng tiến của côngviệc…có tác động đến thái độ, nhận thức và nỗ lực của nhân viên

Như vậy, giả thiết H4 bao gồm bản chất công việc có ảnh

hưởng đến sự tham gia của người lao động được hình thành

f) Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc bao gồm tất cả những gì có liên quan, ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực làmviệc của người lao động Nó chỉ có ý nghĩa khi nỗ lực làm việc củanhân viên được đền đáp xứng đáng với khả năng Đây là yếu tố quantrọng nhất trong việc ảnh hưởng đến động lực tại nơi làm việc

Từ đó, giả thiết H5 về điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến sự

tham gia của người lao động được hình thành

2.3 XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

2.3.1 Biến độc lập - Động lực

Theo Gan Chia Seng và cộng sự (2012), thang đo biến động lực

sẽ bao gồm chính sách khen thưởng của công ty, lãnh đạo công tyđánh giá đúng năng lực của nhân viên, công ty tạo nhiều cơ hội thuậnlợi để nhân viên phát triển cùng mức lương canh tranh hơn so với cáccông việc tương tự trong các tổ chức khác Phương pháp đo lường nàynhằm đánh giá xem người lao động sẵn lòng đến mức nào đối vớicông việc

Trang 11

2.3.2 Biến độc lập - Các yếu tố cá nhân

Sự tham gia công việc phản ánh thái độ và giá trị đối với mộtkhía cạnh cụ thể của cuộc sống Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng rất nhiềubởi các yếu tố tâm lý con người và do đó họ có xu hướng làm việcchăm chỉ hơn hoặc nhiều hơn trong công việc của họ để đáp ứng nhucầu hoặc giá trị của họ

2.3.3 Biến độc lập - Đào tạo và thăng tiến

Đào tạo thăng tiến gồm hai thành phần đào tạo và thăng tiến.Đào tạo là quá trình học hỏi những kỹ năng cần thiết để thực hiện mộtcông việc cụ thể Thăng tiến là việc di chuyển lên vị trí làm việc có vaitrò trách nhiệm cao hơn trong tổ chức

2.3.4 Biến độc lập - Bản chất công việc

Bản chất công việc có ảnh hưởng đáng kể đến sự tham gia củangười lao động Vì vậy, công việc chính là mức độ cung cấp cho các

cá nhân những nhiệm vụ thú vị, tạo thêm cơ hội được học tập, pháttriển cá nhân, cơ hội để có trách nhiệm và chịu trách nhiệm về kết quảlàm việc, sự tham gia của bản thân đối với tổ chức

2.3.5 Biến độc lập - Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc là tình trạng của nơi mà người lao độnglàm việc Điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng trong ảnh hưởng đếnmức độ tiêu hao sức lực của người lao động trong quá trình tiến hànhsản xuất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính trong việc tạo ra ảnhhưởng đến sự tham gia của người lao động

2.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu

Thu thập những ý kiến, cảm nhận ban đầu của nhân viên vềnhững yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động và sự phùhợp của các biến được lựa chọn để đo lường

2.4.2 Thu thập và phân tích dữ liệu

Trang 12

Phương pháp thu thập dữ liệu: dùng phương pháp phỏng vấntrực tiếp ứng viên những câu hỏi đã chuẩn bị trước.

Quy mô mẫu: khoảng 105 nhân viên đang làm việc tại công tyTNHH một thành viên Du lịch Công đoàn Đà Nẵng

Phân tích dữ liệu: dựa trên những ý kiến của các nhân viên tiếnhành tổng hợp và chọn lọc những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngđến sự tham gia của người lao động

Kết quả nghiên cứu sơ bộ: Qua nghiên cứu sơ bộ, kết qủa chothấy có nhiều nhân tố xác định ở thang đo này bị loại bỏ Cơ sở để loại

bỏ là đa số các nhân viên được phỏng vấn cho rằng các nhân tố nàykhi đi làm hoặc có sự trùng lặp nhân tố, nhân tố này đã bao hàm nhân

tố kia, có những đề xuất mới Kết qủa của lần khảo sát này cho thấy 5nhóm tiêu chí chính thức (với 24 biến quan sát) mà các nhân viên chorằng họ bị ảnh hưởng đến sự tham gia tại công ty

2.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Trong giai đoạn này, nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu sơcấp thông qua bảng câu hỏi đã xây dựng trong giai đoạn trước Dữ liệuthu thập sẽ được xử lý thông qua phần mềm SPSS

2.5.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành ngay khibảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định tính, nghiên cứunày sẽ khảo sát trực tiếp những nhân viên đang làm việc tại công ty

Đối với khảo sát định lượng, cần thu thập những thông tin sau:Thông tin về sự tham gia của người lao động bao gồm: (1)Động lực; (2) Các yếu tố cá nhân; (3) Đào tạo thăng tiến, (4) Bản chấtcông việc; (5) điều kiện làm việc

Thông tin cá nhân: Thời gian làm việc, độ tuổi, trình độ, giớitính, tình trạng hôn nhân Đây là những thông tin nhân khẩu học đượcthu thập để kiểm tra chéo nhằm xác định mức độ hợp lý của dữ liệu màngười phỏng vấn thu thập được và để kiểm tra sự ảnh hưởng của các

Trang 13

yếu tố này đến sự tham gia của người lao động.

2.5.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra ở phần mở đầu của đềtài, tác giả chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để mẫu nghiêncứu được chọn mang tính đại diện cho tổng thể Phiếu điều tra sẽ đượcphát cho nhân viên ở các bộ phận khác nhau đang làm việc tại công tyTNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng

2.5.3 Kích thước mẫu

Theo kinh nghiệm của các nghiên cứu trước đây cho thấy kết quảnghiên cứu chịu sự ảnh hưởng của kích thước mẫu Nếu kích thước mẫunhỏ thì kết quả nghiên cứu không đảm bảo tính chính xác Ngược lại nếukích thước mẫu càng lớn thì sẽ càng đảm bảo tính chính xác của nghiêncứu, tuy nhiên như vậy nghiên cứu sẽ khá tốn kém về chi phí và thời gian

Do đó kích thước mẫu như thế nào để vừa đảm bảo tính chính xác vừa cóchí phí nghiên cứu phù hợp là điều cần quan tâm trong nghiên cứu

2.5.4 Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức được nêu tại phụ lục bảng

1 Nội dung Bảng câu hỏi gồm 4 phần chính như sau:

Phần I: Giới thiệu mục đích nghiên cứu

Phần II: Bao gồm những câu hỏi về nhân khẩu học, phân loạinhân viên theo trình độ chuyên môn, độ tuổi, giới tính, trình trạng hônnhân

Phần III: Bao gồm những câu hỏi về các tiêu chí về các nhân tốảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động; Thang điểm Likert với 5cấp độ được dùng để đo lường tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sự thamgia của người lao động, câu trả lời chọn lựa từ thấp nhất điểm 1 “rấtkhông đồng ý” đến điểm 5 “rất đồng ý”

2.5.5 Phương pháp phân tích dữ liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: mô tả mẫu thu thập được theo

các thuộc tính của đối tượng và thống kê mô tả về các nhân tố trong

Ngày đăng: 02/05/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w