Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 56)

4.3.1. Đánh giá chất lượng nước ng m

Nước ngầm trên địa bàn xã được khai thác dưới hình thức giếng (giếng đào, giếng khoan) để phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt.

Để đánh giá chất lượng nước ngầm tại xã Thịnh Đức tơi tiến hành lấy mẫu nước giếng tại một số vị trí điển hình thuộc các xĩm khác nhau và phân tích các chỉ tiêu như: pH,Fe,BOD5,COD, Amoni (NH4+

Coliform, Độ cứng.. Số lượng mẫu lấy tổng cộng là 2 mẫu,một mẫu giếng đào và một mẫu giếng khoan.

Kết quả phân tích được so sánh với QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm và QCVN

02:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt để đánh giá chất lượng nước giếng trên địa bàn xã.

Bảng 4.5. Vị trí lấy mẫu nước SST Tên mẫu

nước

Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu Mục đích sử dụng

1 Giếng khoan Xĩm Đầu Phần- xã Thịnh Đức

Ngày 3/4/2014 Sinh hoạt 2 Giếng đào Xĩm Đức Cường-

xã Thịnh Đức

Ngày 3/4/2014 Sinh hoạt

Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm trên địa bàn xã Thịnh Đức TT Nơi lấy mẫu Tên mẫu Chỉ tiêu pH Độ cứng (mg/l) Amoni (NH4+) (mg/l) Nitrat (NO3- ) (mg/l) Sắt (Fe) (mg/l) COD (mg/l) BOD5 (mg/l) Coliform) MPN/100ml QCVN 09:2008/ BTNMT 5.5- 8.5 500 0.1 15 5 4 - 3 QCVN 02:2009/BYT 6.0- 8.5 350 3 - 0.5 - - - 1 Xĩm Đầu Phần GK 5,84 137,50 0,85 2,92 0,500 32,96 18,13 <3 2 Xĩm Đức Cường GĐ 5,57 55,00 1,05 5,28 0,295 18,56 10,58 12

Qua bảng 4.6 căn cứ vào QCVN 09:2008/ BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm và QCVN 02:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt ta cĩ những nhận xét sau:

Nhận xét: Đối với nước giếng khoan các chỉ tiêu: pH, Độ cứng, NO3- ,Fe, Coliform đều đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008/ BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.Cịn Amoni và COD thì vượt quá quy chuẩn cho phép ,COD vượt gấp 8 lần. Đối với nước giếng đào các chỉ tiêu: pH, Độ cứng, NO3-, Fe, đều nằm trong giới hạn cho phép.Chỉ tiêu COD và Amoni vượt quá quy chuẩn cho phép hơn ,Coliform vượt quá quy chuẩn 4 lần.Đây cũng chính là nguyên nhân gây lên những bệnh về đường ruột cho người dân.

So sánh với QCVN 02:2009/BYT ta thấy cĩ chỉ tiêu pH ở cả nước giếng khoan và giếng đào đều thấp hơn so với quy chuẩn.Các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép.

4.3.2. Đánh giá chất lượng nước sạch (Nước máy)

Bảng 4.7. Vị trí và địa điểm lấy mẫu nước sạch sử dụng cho sinh hoạt SST Tên

mẫu

Vị trí lấy mẫu nước sạch Thời gian lấy mẫu Sử dụng

1 Nước

sạch

Xĩm Xuân Thịnh- xã Thịnh Đức

Chất lượng nước máy tới hộ dân

Bảng 4.8. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước sạch sinh hoạt

TT Nơi lấy mẫu Tên mẫu Chỉ tiêu pH Độ cứng (mg/l) Amoni (NH4+) (mg/l) Nitrat (NO3- ) (mg/l) Sắt (Fe) (mg/l) COD (mg/l) BOD5 (mg/l) Coliform) MPN/100ml QCVN 09:2008/ BTNMT 5.5- 8.5 500 0.1 15 5 4 - 3 QCVN 02:2009/BYT 6.0- 8.5 350 3 - 0.5 - - - 1 Xĩm Xuân Thịnh Nước máy 5.81 148,50 0,70 1,77 0,150 18,16 10,90 <3

(Nguồn: Số liệu phân tích,2014)

Do nguồn nước máy là nguồn được lấy từ nước ngầm rồi mới được nhà máy xử lý lên ta căn cứ vào QCVN 09:2008/ BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm và QCVN 02:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt để so sánh từ đĩ cĩ những nhận xét sau.

Nhận xét:Qua bảng 4.8 cho ta thấy:

Cơng nghệ xử lý nước của các nhà máy cấp nước trên địa bàn xã nhìn chung là đạt hiệu quả. So với QCVN 09:2008 thì các chỉ tiêu: pH, độ cứng, NO3-, Sắt, Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép.Chỉ cĩ 2 chỉ tiêu

Amoni và COD là vượt quá quy chuẩn cho phép.

Cịn so với QCVN 02:2009/BYT thì chỉ cĩ chỉ tiêu pH thấp hơn so với quy chuẩn.Các chỉ tiêu khác như: Độ cứng, Amoni,Sắt, Coliform thì đều nằm trong giới hạn cho phép.

Những chỉ tiêu vượt quá quy chuẩn ở trên cũng khơng gây ảnh hưởng xấu lắm đến chất lượng nguồn nước,vẫn cĩ thể sử dụng tốt.

4.4. Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và hạn chế ơ nhiễm nguồn

nước sinh hoạt

4.4.1. Sử dụng cơng cụ há lý vào quản lý mơi trường nước

Sử dụng cơng cụ pháp lý cụ thể bằng các biện pháp sau:

- Giảm thất thốt việc cấp nước sạch, cần tập trung nâng cấp hệ thống

thốt nước theo hướng hiện đại hĩa.

- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về tiêu chuẩn nguồn nước thải. Đảm

bảo chấm dứt hồn tồn các cơ sở sản xuất, trạm y tế,trại chăn nuơi thải trực tiếp nước thải, chất rắn bừa bãi.

- Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị một cách tốt nhất bảo

đảm được nguồn nước máy đầu ra theo đúng tiêu chuẩn cấp nước.

4.4.2. Quan tâm bảo vệ nguồn nước

Vấn đề ơ nhiễm nguồn nước ngầm rất đáng lo ngại thì nguồn để cung cấp nước sạch là rất hạn chế, chưa kể đến các dịch bệnh cĩ thể lây nhiễm nhanh và cĩ thể ảnh hưởng đến cả dân cư đơ thị như: dịch cúm gà, dịch tả.... Bởi vậy nhà nước phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, thường xuyên xét nghiệm các thành phần cĩ trong nguồn nước sinh hoạt xem chúng cĩ đảm bảo an tồn hay khơng và kiểm tra xử lý kịp thời, mạnh tay với những tổ chức cấp nước vi phạm tiêu chuẩn đã quy định về nguồn nước sinh hoạt. Với các tổ chức, cơng ty đảm nhận cung cấp nguồn nước phải đảm bảo việc xử lý nguồn nước trước khi cung cấp cho dân cư phải đảm bảo các tiêu chuẩn quy định, luơn tìm cách tiếp cận và sử dụng cơng nghệ xử lý nước mới và cĩ hiệu quả nhất.

Chiến lược lâu dài là cĩ thể cung cấp những nguồn nước sinh hoạt an tồn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sơi nước bằng nhiệt lượng. Bên cạnh đĩ, chiến dịch truyền thơng nâng cao nhận thức, cộng đồng cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước, đặc biệt là cần áp dụng những quy định nghiệm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm

sốt ơ nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp từ quy mơ nhỏ đến lớn phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu về nguồn nước thải trong sản xuất kinh doanh, tránh ơ nhiễm mơi trường. Xét cho cùng, nước sạch và khơng khí trong lành là những điều thiết yếu để cĩ được một cuộc sống khỏe mạnh.

4.4.3. Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng

- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ơ nhiễm mơi trường nước: Khơng thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuơi và chất thải rắn bừa bãi.

- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.

- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng nước

trong vùng.

- Nâng cao nhận thức của người dân về việc khơng sử dụng lãng phí các

nguồn nước, nhất là vào mùa khơ.

- Truyền thơng cộng đồng: Huy động sự tham gia cộng đồng hay nĩi cách

khác là xã hội hĩa bảo vệ mơi trường nước.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục cho tất cả các tầng lớp nhân

dân trên mọi phương tiện để họ nhận thức được việc bảo vệ và xử lý nguồn nước thải cùng với nhà nước là việc làm cần thiết đồng thời phải khẳng định rõ việc quản lý mơi trường nước là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người dân.

4.4.4 Đảm bảo chất lượng nguồn nước

Để đảm bảo sức khỏe của người dân, cơng việc đầu tiên là chúng ta phải cung cấp nguồn nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của người dân. Chúng ta cần nâng cao chất lượng nước bằng cách:

- Quản lý nguồn nước xả thải ra các con sơng, kênh rạch để đảm bảo nguồn nước cấp. Đồng thời nâng cao ý thức của những hộ dân sống gần

các con sơng về nước thải và rác thải sinh hoạt. Ngăn cấm tình trạng xả rác trên sơng. Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ nguồn nước cấp. Cơng tác quản lý nguồn nước mặt cần được các cấp các ngành quan tâm.

- Tăng cường cơng tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải để tránh dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, các chất gây nguy hại thấm sâu làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm.

- Cần phải đảm bảo về cơng tác khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo về các biến động về nguồn nước để kịp thời phịng chống.

- Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ.

4.4.5.Mơ hình triển khai * Đ i với các hộ dân + Nước ng m

Nước ngầm được người dân bơm lên bể chứa rồi dùng trực tiếp, hoặc lấy trực tiếp từ giếng đào lên sử dụng mà khơng qua hệ thống xử lý nào. Điều này làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân.

Để đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân cần phải đun sơi nước kỹ trước khi sử dụng, phải cĩ hệ thống bể lọc để loại bỏ các chỉ tiêu khơng an tồn.

Đề tài đưa ra một số mơ hình áp dụng cho quy mơ hộ gia đình sau:

 Xử lý nước ngầm nhiễm phèn quy mơ hộ gia đình

Quy trình xử lý nước nhiễm phèn: nước từ giếng ngầm hoặc giếng khơi được bơm lên bể sau đĩ sẽ được dẫn qua bộ phận để nước phun thành tia (hoặc tạo mưa rơi) vào thùng nhằm loại bỏ CO2, nâng cao độ PH, đồng thời với quá trình lấy ơxy từ khơng khí để ơxy hĩa các nguyên tố kim loại (chủ yếu là sắt) cĩ trong nước.

Các kết quả kiểm tra cho thấy, các chỉ tiêu chất lượng nước sạch, đặc biệt là hàm lượng sắt tổng số sau khi được xử lý bởi hệ thống trên đều đạt yêu cầu chất lượng so với TCVN 5502:2003.

Cơng nghệ xử lý nước ngầm quy mơ hộ gia đình cĩ khả năng loại bỏ được Ca2+

, Mg2+, Na+, Fe2+, Mn2+, HCO3- ra khỏi nguồn nước ngầm đạt quy chuẩn VN của Bộ Y tế, đảm bảo được giá thành, dễ dàng vận hành và phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của người dân ở khu vực nơng thơn. Quy trình cơng nghệ khá đơn giản: nước bơm lên từ giếng, qua thùng chứa nước thơ cĩ sẵn vơi, khơng đậy nắp. Ống từ thùng chứa sẽ được chuyển xuống lọc tại giàn mưa là hệ thống rổ nhựa thưa đảm bảo hiệu quả làm thống. Nước sẽ tiếp tục chuyển đến thùng lắng cặn. Tại đây cĩ một van xả cặn và van xả nước sang cột lọc nhanh. Cột lọc nhanh cĩ ba lớp: lớp than lọc đến lớp cát lọc cĩ lưới chắn cát bên dưới và đến lớp đá lọc với lưới chắn đá bên dưới. Chiều dày lớp cát, đá lọc, than là: 30, 20, 10 cm. Độ cao của bộ phận làm thống là 130 cm. Khi lưu lượng là 60 l/giờ thì hiệu suất xử lý sắt là 97,57%, khơng phát hiện asen. Dưới đáy cột cũng cĩ hai van xả cặn và xả nước sạch sinh hoạt nhưng van xả cặn luơn thấp hơn van xả nước. Cơng nghệ này kết hợp 3 phương pháp: loại bỏ sắt bằng cách làm thống, loại bỏ độ cứng bằng vơi (hoặc nhiệt), loại bỏ asen + kết với sắt. Tất cả các chất kể trên sẽ được chuyển hĩa từ dạng hịa tan trong nước ngầm sang dạng kết tủa và được loại bỏ ra khỏi nguồn nước bằng phương pháp lắng và lọc. Trong đĩ, việc loại bỏ độ cứng sẽ được được chia làm hai trường hợp: nếu vào mùa mưa thì sẽ áp dụng phương pháp loại bỏ độ cứng bằng vơi, nếu vào mùa nắng hay khu vực cĩ ánh sáng mặt trời chiếu xuống nhiều giờ mỗi ngày thì áp dụng phương pháp loại bỏ độ cứng bằng nhiệt.

Hình 4.5: Hệ thống xử lý sắt trong nước giếng ngầm

* Nhà máy cấ nước

Hai nhà máy hiện cĩ của xã được xây dựng từ năm 2005, với cơng suất của các nhà máy khơng cao. Nên một số hệ thống cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý, tu sửa lại đường ống cấp nước để tránh tình trạng rị rỉ gây thất thốt nước và để nâng cơng suất các nhà máy lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân.

Giàn mưa Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng bằng Clo Giếng Cấp nước Hoá chất

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng mơi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên tơi rút ra một số kết luận như sau:

- Nguồn cung cấp nước cho người dân sử dụng chủ yếu là 3 nguồn chính đĩ là: Giếng khoan,giếng đào và nước máy.Khơng cĩ hộ nào sử dụng nguồn nước khác để sinh hoạt.

- Qua kết quả phân tích về nước ngầm gồm cĩ giếng khoan và giếng đào.Các chỉ tiêu : pH, Độ cứng, NO3

- Coliform,Fe đều nằm trong giới hạn cho phép.So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT.Cịn cĩ chỉ tiêu Amoni và COD ở 2 loại nước đều vượt quá quy chuẩn cho phép. So sánh với QCVN 02:2009/BYT ta thấy cĩ chỉ tiêu pH ở cả nước giếng khoan và giếng đào đều thấp hơn so với quy chuẩn.Các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép.

-Nguồn nước máy thì nhìn trung là tốt đảm bảo vệ sinh.Các chỉ tiêu phân tích: Độ cứng,Fe, Amoni,Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép.Cĩ chỉ tiêu pH là nhỏ hơn so với quy chuẩn.

-Các nguồn gây ơ nhiễm chủ yếu là do rác thải sinh hoạt,thuốc bảo vệ thực vật và hoạt động chăn nuơi.

5.2. Đề nghị

Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cĩ chất lượng tốt, cần thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm hiện cĩ:

 Tăng cường giáo dục truyền thơng về nước sạch. Người dân cần được học tập về luật bảo vệ mơi trường, và quy định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật cĩ liên quan. Phối hợp lồng ghép cơng tác cung cấp nước sạch với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục chung của cả nước.

 Từng bước kiểm sốt, ngăn ngừa các ơ nhiễm nguồn nước. Hạn chế, khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống sơng ngịi, kênh rạch.

 Quản lý nghiêm ngặt các cơng trình khai thác nước dưới đất quy mơ gia đình đến quy mơ khai thác cơng nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Nhằm đẩy mạnh các mơ hình cung cấp nước sạch thích hợp cho người dân cần triển khai các biện pháp:

 Tiếp tục đẩy mạnh và khuyến khích sự tham gia của các tổ chức kinh tế - xã hội vào cơng tác cung cấp nước sạch.

 Khuyến khích các nhà khoa học, các cơ sở dịch vụ kỹ thuật ứng dụng và sáng chế cơng nghệ xử lý nước sạch phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân nơng thơn.

 Mơ hình cấp nước tập trung vừa và nhỏ cĩ chú trọng kiểm tra và kiểm sốt chất lượng nguồn nước. Mơ hình rẻ tiền phù hợp với người dân nơng thơn.

 Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống.

 Xây dựng các lu, bể chứa nước giá thành rẻ bằng 30 -40% xây bể, kỹ thuật làm lu chứa đơn giản, dễ áp dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

2. Bộ Y tế, QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)