3.4.1. Phương há kế thừa
- Thu thập các tài liệu khoa học, các tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu
và số liệu về các vấn đề cần nghiên cứu.
- Tham khảo, kế thừa các tài liệu, các đề tài đã được tiến hành trước đĩ cĩ liên quan đến khu vực tiến hành nghiên cứu.
- Sử dụng các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,... trong báo cáo quy hoạch sử dụng đất của địa phương.
- Tìm và thu thập các số liệu ở các văn bản, tạp chí, internet của tỉnh,
thành phố.
3.4.2. Phương há thu thậ thơng tin
- Thơng tin thứ cấp.
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên
+ Các văn bản pháp quy về bảo vệ mơi trường, về quản lí tài nguyên nước, các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam.
+ Tài liệu về cơng tác quản lí chất lượng mơi trường địa bàn nghiên cứu.
+ Các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài thơng qua sách, báo,đài, internet... và các tài liệu khác cĩ liên quan.
- Thơng tin sơ cấp
+ Xây dựng phiếu điều tra: phiếu điều tra được xây dựng dưới hình thức đặt câu hỏi trực tiếp với người dân bao gồm các phần: nguồn cấp nước, chất lượng và lưu lượng nguồn cấp nước.
+ Tiến hành điều tra: phỏng vấn trực tiếp người dân theo các nội dung trong phiếu điều tra đã được chuẩn bị trước 30 phiếu.
+ Đối tượng phỏng vấn: Hộ gia đình, phỏng vấn ngẫu nhiên ở các xĩm trong xã.Các xĩm tiến hành phỏng vấn, điều tra gồm: Đầu Phần, Xuân Thịnh, Đức Cường, , Ao Miếu, , Mỹ Hào, Hợp Thành.
+ Khảo sát thực tế, thu thập các số liệu liên quan đến nguồn nước sinh hoạt ở địa phương. Xác định các khía cạnh mơi trường quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước của người dân xã Thịnh Đức.
3.4.3. Phương há lấy mẫu và hân tích trong hịng thí nghiệm
- Lấy mẫu và phân tích mẫu nước tại khu vực khảo sát. - Lấy 2 mẫu nước : nước ngầm tại giếng khoan và giếng đào
- Lấy một mẫu nước sạch sinh hoạt ( nước máy)
Quy trình lấy mẫu được áp dụng từ “Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6000- 1995, ISO 5667:1992) – Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm”.
*Lấy mẫu từ giếng khoan
Tùy theo độ sâu, trữ lượng và độ hồi của nước trong mỗi giếng (thường hỏi kinh nghiệm tại các hộ gia đình), quy trình lấy mẫu được tiến hành như sau:
Để chủ nhà bơm một lượng nước vào bể chứa, gấp 10 lần lượng nước trong giếng khoan (cĩ những hộ chỉ gấp 3 lần), sau đĩ quan sát chất lượng nước. Đánh giá màu sắc, mùi vị của nước. Khi chất lượng nước ổn định, dùng chai nhựa 1500ml để lấy mẫy, trước khi lấy mẫu tiến hành tráng rửa chai 3-5 lần bằng chính nguồn nước lấy mẫu.
* Lấy mẫu từ giếng đào
Mẫu nước được lấy trực tiếp từ các giếng đào, khơng qua hệ thống bơm. Giếng lấy mẫu là những giếng được sử dụng hàng ngày.
Sau khi ghi lại các thơng tin về chất lượng nước (cảm quan) hàng ngày của các hộ dân, quan sát cảnh quan xung quanh, quan sát màu sắc, mùi vị tại hiện trường, rồi dùng chai nhựa 1500ml để lấy mẫy, trước khi lấy mẫu tiến hành tráng rửa chai 3-5 lần bằng chính nguồn nước lấy mẫu.
* Lấy mẫu cơng trình cấp nước tập trung
Mẫu được lấy trực tiếp từ các vịi nước hộ gia đình. Để nước xả ra trong khoảng 10 phút, sau đĩ mới tiến hành lấy mẫu vào các chai 1500ml.
Mẫu được gửi đi phân tích tại phịng thí nghiệm của viện khoa học sự sống trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên.
- Phương pháp phân tích các mẫu trong phịng thí nghiệm.
+ Các mẫu nước tiến hành phân tích các chỉ tiêu:pH, NH4+ , Fe, NO3
-
Bảng 3.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phịng thí ngiệm Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tích
- pH* Theo TCVN 6492: 2011 - Độ cứng Theo TCVN 6224: 1996 - Sắt (Fe)* Theo TCVN 6177: 1996 - Amoni Theo TCVN 5988: 1995 - BOD5* Theo TCVN 6001: 2008 - COD Theo TCVN 4565: 1988 - Nitrat Theo TCVN 6180: 1996 - Coliform Theo TCVN 6187: 1996
( Dấu (*) là chỉ tiêu cơng nhận VILAS/ISO 17025/2005)
3.4.4.Phương há so sánh, đ i chiếu
- Định tính gồm các chỉ tiêu : Màu sắc, mùi vị, độ đục.
- Định lượng : Phân tích số liệu thu thập,so sánh với QCVN 09 :2008/BTNMT _Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm .QCVN 02:2009/BYT _Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
3.4.5. Phương há khảo sát thực địa
- Khảo sát thực địa về đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu.
- Điều tra về nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt của người dân tại khu vực nghiên cứu.
- Quá trình khảo sát thực tế về tình hình sử dụng nước của các hộ dân cứ thơng qua phiếu điều tra và lấy mẫu nước phân tích.
- Quan sát màu sắc nước, mùi vị,…Màu sắc của nước được quan sát trực tiếp bằng mắt thường và đánh giá bằng cảm quan.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên Nguyên
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Thịnh Đức nằm về phía Tây Nam của thành phố Thái Nguyên,với tổng diện tích tự nhiên 1.708,23 ha,ranh giới hành chính xã được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp phường Thịnh Đán,phường Tân Lập - Phía đơng giáp xã Tích Lương.
- Phía tây giáp xã Phúc Trìu,xã Tân Cương.
- Phía Nam giáp thị xã Sơng Cơng,huyện Phổ Yên.
Hình 4.1: Mơ phỏng vị trí địa lý xã Thịnh Đức
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Xã Thịnh Đức cĩ địa hình dạng đồi bát úp,xen kẽ là các điểm dân cư và đồng ruộng,địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.Độ
cao trung bình là 6-8 m.Nhìn chung địa hình của xã thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại hình sản xuất nơng nghiệp.
4.1.1.3. Khí hậu
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thủy văn Thái Nguyên cho thấy xã Thịnh Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa,thời tiết chia làm 4 mùa;Xuân-Hạ- Thu- Đơng,song chủ yếu là 2 mùa chính; Mùa mưa và mùa khơ.Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,cụ thể:
- Chế độ nhiệt : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22-2 0C.Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 2-50 C. Nhiệt độcao tuyệt đối là 370C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 30
C.
- Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1.588 giờ.Tháng 5- 6 cĩ số giờ nắng nhiều nhất ( khoảng 170- 180 giờ).
-Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 2007 mm/năm,tập trung chủ yếu vào mùa mưa ( tháng 6,7,8,9)chiếm 58% lượng mưa cả năm,trong đĩ tháng 7 cĩ số ngày mưa nhiều nhất.
- Độ ẩm khơng khí: Trung bình đạt khoảng 82%.Độ ẩm khơng khí nhìn chung khơng ổn định và cĩ sự biến đổi theo mùa,cao nhất vào tháng 7(mùa mưa)lên đến 86,8 %,thấp nhất vào tháng 3( mùa khơ) là 70% .Sự chênh lệch độ ẩm khơng khí giữa 2 mùa khoảng 10- 17%.
- Giĩ, bão: Hướng giĩ thịnh hành chủ yếu vào mùa nĩng là giĩ mùa Đơng Nam và mùa lạnh là giĩ mùa Đơng Bắc.Do nằm xa biển nên Xã Thịnh Đức nĩi riêng và thành Phố Thái Nguyên nĩi chung ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
4.1.1.4. Th y văn
Thịnh Đức khơng cĩ sơng lớn chảy qua ,nên chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng của các song,hồ vùng giáp ranh như: Sơng Cơng và hồ Núi Cốc.Ngồi ra tren địa bàn cịn cĩ hệ thống kênh,mương,ao hồ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
a, Tài nguyên đất:
Theo số liệu kiểm kê ngày 01/01/2010 xã cĩ diện tích tự nhiên là 1.612,69 ha, trong đĩ nhĩm đất nơng nghiệp 906,60 ha,chiếm 78,45% diện tích đất tự nhiên; nhĩm đất phi nơng nghiệp 302,60 ha, chiếm 18,76% diện tích tự nhiên.Xét theo tính chất thì đất đai của xã cĩ các tính chất như sau:
* Nhĩm đất phù sa
Chiếm tỷ lệ ít,cĩ nền địa hình bằng,được bồi đắp bởi sản phẩm phù sa,do thời gian và địa hình,được chia thành các nhĩm sau:
- Đất phù sa khơng được bồi hang năm trung tính ít chua,thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình,loại đất này thích hợp cho việc trồng lúa. - Đất phù sa ít được bồi hang năm,trung tính ít chua,thành phần cơ giới là cát pha thịt nhẹ,hơi nghèo mùn,đạm tổng số trung bình,lân và kali tổng số nghèo. Tuy nhiên do phân bố ở địa hình vàn cao nên đất tơi xốp,thích hợp với cây màu như khoai tây,rau, ngơ, đậu,cây chè…
* Nhĩm đất xám bạc màu
- Đất bạc màu phát triển trên đất phù sa cũ cĩ sản phẩm Feralitic trên nền cơ giới nặng,đây là đất bạc màu cĩ thành phần cơ giới nhẹ,dễ bị sĩi mịn,rửa trơi.
- Đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ cĩ sản phẩm Feralitic,trên thành phần cơ giới trung bình,đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ,hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo.
- Đất dốc tụ bạc màu cĩ sản phẩm Feralitic và đất dốc tụ bạc màu khơng cĩ sản phẩm Feralitic.
* Nhĩm đất Feralitic
Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi,được phất triển trên mẫu đất phù sa cổ,cát kết, phiến thạch sét.Đất Feralitic biến đổi do trồng lúa,đất
Feralitic nâu vàng trên phù sa cổ,đất Feralitic nâu tím phát triển trên phiến thạch sét,đất Feralitic vàng đỏ phát triển trên sa thawcjh,răm kết. b, Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước chính cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp là nhánh song giáp ranh với thị xã Sơng Cơng,kênh đào Núi Cốc và một hệ thống suối,kênh mương,ao hồ trải đều trên khắp địa bàn xã.
- Nguồn nước ngầm: Đã được đưa và sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong xã.Mực nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 15m- 25m.
c, Tài nguyên nhân văn
Thịnh Đức là một xã cĩ nhiều dân tộc sinh sống gồm: Kinh, Tày, Nùng,Dao, Hmơng, Sán Dìu,Hoa..tuy nhiên tập trung chủ yếu là dân tộc kinh từ nhiều miền quê hội tụ,do vậy phong tục tập quán rất đa dạng,giàu truyền thống cách mạng,cần cù,chịu khĩ, cĩ đội ngũ cán bộ trẻ,cĩ trình độ năng động nhiệt tình là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã Thịnh Đức thành một xã giàu mạnh, văn minh.
4.1.1.6. Cảnh quan mơi trường
Nhìn chung mơi trường sinh thái ở Xã Thịnh Đức khá trong lành,tài nguyên đất đai và nguồn nước chưa bị ơ nhiễm,tuy nhiên cần cĩ biện pháp tích cực trong cơng tác bảo vệ mơi trường cảnh quan,để luơn giữ được hệ sinh thái.
Trong các khu dân cư cĩ nhiều cây xanh cùng với nhận thức của người dân cho nên mơi trường luơn ơn hịa,trong sạchđảm bảo đời sống sức khỏe của người dân.
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ XXIV ,nền kinh tế của xã đạt mức tăng trưởng khá,xã đã áp dụng những cơ chế, chính sách nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư,xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ
cho sản xuất, kinh doanh.Tốc đọ tăng trưởng hàng năm khá lớn,năm sau tăng so với năm trước. Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng rõ rệt.Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 10- 15%.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XXIV, cơ cấu kinh tế xã Thịnh Đức cĩ sự tăng dần theo hướng đẩy mạnh nơng lâm nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp,dịch vụ. Phấn đấu đạt nơng nghiệp 60%, tiểu thủ cơng nghiệp đạt 20%,dịch vụ đạt 20%.( UBND xã Thịnh Đức,năm 2014).
4.1.2.3. Thực trạng hát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nơng nghiệp - Trồng trọt:
Căn cứ thực tế tình hình cụ thể của địa phương,Ban chấp hành đảng bộ xác định mục tiêu, phương hướng lãnh đạo,chỉ đạo của đảng bộ lấy sản xuất nơng nghiệp làm trung tâm,đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp,kinh tế vườn đồi, kinh doanh dịch vụ chăn nuơi tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị kinh tế cao. Cây lúa phát triển khá ổn định,bình quân trong 5 năm tổng diện tích gieo cấy là 649 ha,năng xuất bình quân 47 tạ/ ha tổng sản lượng đạt 15,233 tấn. Cây màu các loại,bình quân năm diện tích gieo trồng 508 ha, năng xuất bình quân 14,7 tạ/ ha tổng sản lượng là 746,7 tấn.
Lạc, khoai ,sắn giảm rõ rệt thay vào đĩ là cây đậu tương,khoai tây, khơ đồng phát triển mạnh,cho thu nhập cao hơn.
- Lâm nghiệp: Chuyển dần diện tích trồng bạch đàn trước đây, thay bằng cây keo lai cho năng xuất cao, rút ngắn thời gian canh tác, giải quyết chất đốt phục vụ cho sản xuất chè và lấy gỗ. Thực hiện phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc,đến nay diện tích rừng tồn xã là 300 ha, tăng 20 ha so với nhiệm kì đầu.
- Thủy sản: Diện tích ao hồ được mở rộng, hiện trên tồn xã cĩ 45 ha diện tích mặt nước dùng để chăn thả cá, thu nhập từ vườn, ao, chuồng hàng năm ước đạt trên 70% tổng thu nhập của các hộ gia đình, kinh tế tăng trưởng ổn định.
* Khu vực kinh tế cơng nghiệp
Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp bình quân đạt từ 6,1 tỷ đồng năm 2005 lên 7 tỷ đồng năm 2009, bằng 107,69 % kế hoạch thành phố giao. Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất các mặt hàng nơng cụ phục vụ cho sản xuất trong và ngồi tỉnh như máy sao vị chè, nghề xây dựng, say sát, vận tải, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
* Khu vực kinh tế thương mại- dịch vụ
Thực hiện mơ hình chuyển đổi hợp tác xã dịch vụ, giải thể hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Thực hiện chủ trương bàn giao lưới điện cho ngành điện quản lý, thực hiện xĩa bán tổng và bán điện theo thang bậc đến từng hộ gia đình, giải thể hợp tác xã dịch vụ điện năng xã Thịnh Đức. Khuyến khích phát triển dịch vụ tư nhân, kinh doanh các mặt hàng phân bĩn ,thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ thức ăn gia súc và thuốc thú y phục vụ cho chăn nuơi,sản xuất.
4.1.2.4. Dân s , lao động và thu nhập
a, Dân số
Dân số tồn xã là 8.168 người,,mật độ cư dân đạt 478,2 người/km². Trong nhưỡng năm qua cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình trên địa
bàn xã được thục hiện khá tốt, tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm. Xã đã tiến hành ký kết giữa các khu phố trong việc đăng kí kam kết thực hiện việc khơng cĩ người sinh con thứ 3 trở lên,đây cũng là một trong những việc làm cần được nhân rộng và phát huy trong cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình.
b, Lao động, việc làm và thu nhập
- Lao động, việc làm: Cĩ thể nĩi nguồn nhân lực của xã khá dồi dào song chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, số lao động phổ thơng chưa qua đào
tạo chiếm tỷ lệ khá lớn. Hàng năm UBND xã chú trọng cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề và bằng các trương trình phát triển kinh tế xã hội, cho vay vốn để sản xuất, chương trình phát triển lâm nghiệp… Tuy nhiên tình trạng thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên cũng như lực lượng lao động nơng nghiệp cần giải quyết.
- Thu nhập và mức sống: Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo thường xuyên được quan tâm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 8 triệu đồng/ năm, vượt chỉ tiêu 48,1 %.
Tỷ lệ hộ nghèo từ 9,1% năm 2005 giảm xuống cịn 3,6 % năm 2009. Thực hiện xĩa nhà dột nát cho hộ nghèo đạt 36/36 hộ, đạt 100% kế hoạch.
4.1.2.5. Thực trạng hát triển cơ sở hạ t ng
a, Giao thơng
Các tuyến đường trong các khu dân cư được tu bổ thường xuyên đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.Định hướng trong tương lai cần được mở rộng hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
b, Thủy lợi
Diện tích đất thủy lợi là 19,84 ha chủ yêu là kênh cấp II và kênh cấp