Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XXIV, cơ cấu kinh tế xã Thịnh Đức cĩ sự tăng dần theo hướng đẩy mạnh nơng lâm nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp,dịch vụ. Phấn đấu đạt nơng nghiệp 60%, tiểu thủ cơng nghiệp đạt 20%,dịch vụ đạt 20%.( UBND xã Thịnh Đức,năm 2014).
4.1.2.3. Thực trạng hát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nơng nghiệp - Trồng trọt:
Căn cứ thực tế tình hình cụ thể của địa phương,Ban chấp hành đảng bộ xác định mục tiêu, phương hướng lãnh đạo,chỉ đạo của đảng bộ lấy sản xuất nơng nghiệp làm trung tâm,đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp,kinh tế vườn đồi, kinh doanh dịch vụ chăn nuơi tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị kinh tế cao. Cây lúa phát triển khá ổn định,bình quân trong 5 năm tổng diện tích gieo cấy là 649 ha,năng xuất bình quân 47 tạ/ ha tổng sản lượng đạt 15,233 tấn. Cây màu các loại,bình quân năm diện tích gieo trồng 508 ha, năng xuất bình quân 14,7 tạ/ ha tổng sản lượng là 746,7 tấn.
Lạc, khoai ,sắn giảm rõ rệt thay vào đĩ là cây đậu tương,khoai tây, khơ đồng phát triển mạnh,cho thu nhập cao hơn.
- Lâm nghiệp: Chuyển dần diện tích trồng bạch đàn trước đây, thay bằng cây keo lai cho năng xuất cao, rút ngắn thời gian canh tác, giải quyết chất đốt phục vụ cho sản xuất chè và lấy gỗ. Thực hiện phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc,đến nay diện tích rừng tồn xã là 300 ha, tăng 20 ha so với nhiệm kì đầu.
- Thủy sản: Diện tích ao hồ được mở rộng, hiện trên tồn xã cĩ 45 ha diện tích mặt nước dùng để chăn thả cá, thu nhập từ vườn, ao, chuồng hàng năm ước đạt trên 70% tổng thu nhập của các hộ gia đình, kinh tế tăng trưởng ổn định.
* Khu vực kinh tế cơng nghiệp
Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp bình quân đạt từ 6,1 tỷ đồng năm 2005 lên 7 tỷ đồng năm 2009, bằng 107,69 % kế hoạch thành phố giao. Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất các mặt hàng nơng cụ phục vụ cho sản xuất trong và ngồi tỉnh như máy sao vị chè, nghề xây dựng, say sát, vận tải, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
* Khu vực kinh tế thương mại- dịch vụ
Thực hiện mơ hình chuyển đổi hợp tác xã dịch vụ, giải thể hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Thực hiện chủ trương bàn giao lưới điện cho ngành điện quản lý, thực hiện xĩa bán tổng và bán điện theo thang bậc đến từng hộ gia đình, giải thể hợp tác xã dịch vụ điện năng xã Thịnh Đức. Khuyến khích phát triển dịch vụ tư nhân, kinh doanh các mặt hàng phân bĩn ,thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ thức ăn gia súc và thuốc thú y phục vụ cho chăn nuơi,sản xuất.
4.1.2.4. Dân s , lao động và thu nhập
a, Dân số
Dân số tồn xã là 8.168 người,,mật độ cư dân đạt 478,2 người/km². Trong nhưỡng năm qua cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình trên địa
bàn xã được thục hiện khá tốt, tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm. Xã đã tiến hành ký kết giữa các khu phố trong việc đăng kí kam kết thực hiện việc khơng cĩ người sinh con thứ 3 trở lên,đây cũng là một trong những việc làm cần được nhân rộng và phát huy trong cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình.
b, Lao động, việc làm và thu nhập
- Lao động, việc làm: Cĩ thể nĩi nguồn nhân lực của xã khá dồi dào song chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, số lao động phổ thơng chưa qua đào
tạo chiếm tỷ lệ khá lớn. Hàng năm UBND xã chú trọng cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề và bằng các trương trình phát triển kinh tế xã hội, cho vay vốn để sản xuất, chương trình phát triển lâm nghiệp… Tuy nhiên tình trạng thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên cũng như lực lượng lao động nơng nghiệp cần giải quyết.
- Thu nhập và mức sống: Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo thường xuyên được quan tâm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 8 triệu đồng/ năm, vượt chỉ tiêu 48,1 %.
Tỷ lệ hộ nghèo từ 9,1% năm 2005 giảm xuống cịn 3,6 % năm 2009. Thực hiện xĩa nhà dột nát cho hộ nghèo đạt 36/36 hộ, đạt 100% kế hoạch.
4.1.2.5. Thực trạng hát triển cơ sở hạ t ng
a, Giao thơng
Các tuyến đường trong các khu dân cư được tu bổ thường xuyên đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.Định hướng trong tương lai cần được mở rộng hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
b, Thủy lợi
Diện tích đất thủy lợi là 19,84 ha chủ yêu là kênh cấp II và kênh cấp III ,hiện đã được kiên cố hĩa, bê tơng hĩa, đáp ứng được nhu cầu sản xuất nơng nghiệp.
c, Năng lượng
Hiện tại 100% số hộ đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Nguồn điện tương đối ổn định do các trạm hạ thế,trạm trung chuyển. Đường dây vào các khu dân cư đã được quản lý tốt đảm bảo cho việc cung cấp điện và vấn đề an tồn khi sử dụng điện.Trong năm qua các trục đường chính tại các khu dân cư hầu hết đã được lắp đặt điện chiếu sáng. Mạng lưới điện đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân.
d, Bưu chính viễn thơng
Những năm qua ngành bưu chính viễn thơng phát triển mạnh, đến nay 100% các cơ quan, xí nghiệp, cơng sở, trường học, đã lắp đặt điện thoại và mạng internet. Nhờ vậy việc thơng tin liên lạc được đảm bảo nhanh chĩng, kịp thời đã gĩp phần tích cực trong điều hành sản xuất, kinh doanh của nhân dân.
e, Cơ sở văn hĩa
Các hoạt động văn hĩa phát triển mạnh gĩp phần cải thiện đời sống tinh thần cho người dân và bài trừ tệ nạn xã hội. Hàng năm, thực hiện tốt cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư. Nâng cao chất lượng gia đình, bình xét gia đình văn hĩa, số lượng gia đình văn hĩa năm sau cao hơn năm trước. Khẳng định đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, gĩp phần thúc đẩy xây dựng khối đại đồn kết tồn dân. Đến cuối năm 2009, cĩ 1438/1774 hộ đạt gia đình văn hĩa 5 năm liên tục đạt tỷ lệ 81%,tồn xã cĩ 25/25 xĩm đạt tiêu chuẩn xĩm văn hĩa.
g, Cơ sở y tế
Cơng tác chăm sĩc sức khỏe được quan tâm đầu tư, cơ sở vật chất, nhà khám chữa bệnh được xây dựng kiên cố, đội ngũ cán bộ được chuẩn hĩa về chuyên mơn, đáp ứng nhu cầu chăm sĩc sức khỏe ban đầu của người dân địa phương. Đội ngũ cán bộ y bác sĩ thơn bản tích cực được tham mưu phối hợp với địa phương làm tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, uống vitamin đến 100% đối tượng, chương trình tuyên truyền, cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỷ lệ sinh thơ từ 1.5% đến nay cịn 1,4 % .
h, Cơ sở giáo dục- đào tạo
Giáo dục từ bậc mầm non đến THCS được nâng lên theo hướng chuẩn hĩa, xã hội hĩa giáo dục được đẩy mạnh, các hoạt động khuyến học được quan tâm, tạo động lực cho giáo dục phát triển. 100% số trẻ em đến tuổi
đi học đều được đến lớp, cơ sở vật chất phục vụ cơng tác giảng dạy được đảm bảo. Kết quả dạy và học được nâng lên rõ rệt, số học sinh đỗ tốt nghiệp đạt khá và giỏi năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS hàng năm đạt 100%, đến nay tồn xã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học và THCS.
i, Cơ sở thể dục – thể thao
Hiện trạng diện tích đất thể dục thể thao là 1,35 ha, cơ sở vật chất ngành thể dục- thể thao cịn thấp, quỹ đất giành cho thể dục- thể thao cịn hạn chế. Để thúc đẩy phong trào thể dục- thể thao trong thời gian tới cần đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị. Dành một quỹ đất để xây dựng một số sân bĩng đá, khu vui chơi giải trí trên địa bàn xã.
4.1.2.6. Những thuận lợi và hạn chế c a xã Thịnh Đ c trong hoạt động phát triển kinh tế- xã hội.
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, HDND, UBND thành phố, sự giúp đỡ cĩ hiệu quả của các phịng, ban, ngành đồn thể của thành phố Thái Nguyên và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn xã. - Năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ ngày càng được nâng cao.
- Tình hình an ninh- chính trị, trật tự an tồn xã hội được duy trì và đảm bảo ổn định, khơng cĩ biến cố sảy ra.
* Những hạn chế
- Cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp và xây dựng, thương mại dịch vụ và nơng nghiệp do đĩ sẽ kéo theo nhu cầu sử dụng rất lớn.
- Hệ thống cơ sở vật chất cịn thiếu và khơng đồng bộ, địi hỏi phải cĩ quỹ đất để thực hiện việc mở rộng, nâng cấp, cải tạo,làm mới các cơng trình hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội.
4.2. Nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt c a xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên
4.2.1. Nguồn nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước chính cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp là nhánh song giáp ranh với thị xã Sơng Cơng,kênh đào Núi Cốc và một hệ thống suối,kênh mương,ao hồ trải đều trên khắp địa bàn xã.
- Nguồn nước ngầm: Đã được đưa và sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong xã.Mực nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 15- 25m. Nước ngầm trên địa bàn xã Thịnh Đức chủ yếu được khai thác dưới hình thức giếng đào và giếng khoan nhằm sử dụng cho mục đích sinh hoạt của các hộ gia đình. Ngồi ra, nước ngầm cịn được sử dụng cho chăn nuơi và hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Cách đây vài năm, người dân sử dụng nguồn nước ngầm chủ yếu bằng hình thức giếng đào. Nhưng gần đây ý thức được tầm quan trọng của nguồn nước sạch dùng cho sinh hoạt, đồng thời thấy được nguồn ơ nhiễm cận kề do phát triển kinh tế - xã hội nên người dân ngày càng chuyển sang sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và nguồn nước sạch do trung tâm vệ sinh mơi trường Thái Nguyên cung cấp. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của người dân trong xã cịn thấp, nhiều hộ gia đình chưa cĩ kinh phí để thuê các cơ sở khoan giếng và chưa cĩ đường nước sạch về nên hiện nay vẫn cịn nhiều hộ người dân vẫn sử dụng giếng đào.
4.2.2. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đ c,thành h Thái Nguyên. Đ c,thành h Thái Nguyên.
Hiện nay trên địa bàn xã người dân hầu như đã cĩ đủ nguồn nước để sử dụng đảm bảo và sạch sẽ phục vụ cho quá trình sản xuất và sinh hoạt. Tồn xã cĩ khoảng 50% người dân dùng nước máy do trung tâm dịch vụ nước sạch vệ sinh mơi trương Thái Nguyên quản lý.Nguồn nước máy này là nguồn nước được cung cấp ngay tại địa bàn do cơng trình giếng nước ngầm của Nhật Bản đầu tư. Trên địa bàn xã cĩ 2 giếng khoan khai thác
nước ngầm sâu 60m. Bao che bằng nhà trạm diện tích 2,5 x 2,5 m, cao 3,0 m với hệ thống đường ống cĩ tổng chiều dài L =11.419,9m . Nguồn nước ngầm này đã được xử lý Clo và khử trùng trước khi cho hộ dân sử dụng .
Cịn lại là 50% người dân sử dụng nguồn nước giếng khơi và giếng khoan do người dân tự đào.Nguồn nước này được sử dụng trực tiếp khơng qua biện pháp xử lý nào khác.Khơng cĩ hộ nào sử dụng các nguồn nước khác như sơng hồ.ao ngịi,nước mưa..vv.
Quá trình khảo sát thực tế về tình hình sử dụng nước của các hộ dân cư thơng qua phiếu điều tra:
Số phiếu phát ra là 30 phiếu, thu lại 30 phiếu, đạt 100%.
Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt tại phường được cung cấp bởi 3 nguồn chính, đĩ là nước máy, nước giếng khoan, giếng đào. Khơng cĩ hộ gia đình nào sử dụng các nguồn nước từ ao hồ, sơng suối phục vụ cho sinh hoạt. Kết quả thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt như sau:
Bảng 4.1. Các nguồn cung cấ nước sinh hoạt cho người dân
STT Nguồn nước sử dụng Số hộ gia đình điều tra Tỷ lệ (%) 1 Nước máy 15 50 2 Giếng khoan 10 33.33 3 Giếng đào 5 16.67 4 Nước khác 0 0 Tổng 30 100%
Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt Nhận xét:
Qua bảng 4.1 và hình 4.2 ta thấy người dân xã Thịnh Đức cĩ số hộ dân sử dụng nguồn nước sạch (nước máy) chiếm 50%. Tiếp theo là nước giếng khoan chiếm 33.33%,giếng đào là 16.67 %.Điều này chứng tỏ đa số người dân đang sử dụng nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh. Số hộ dùng nước giếng đào ít nhất.
Bên cạnh những hộ gia đình được sử dụng nước cấp hợp vệ sinh thì vẫn cịn rất nhiều hộ gia đình đang sử dụng nước giếng khoan và nước giếng đào phục vụ sinh hoạt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến các bệnh đường ruột đối với con người, đặc biệt là vào những thời điểm cĩ mưa lũ lớn thì cĩ khả năng nước giếng bị nhiễm bẩn cĩ nguy cơ ngày càng cao. Nguyên nhân chủ yếu của những hộ dân khơng được sử dụng nước cấp hợp vệ sinh là do vị trí nhà cách khá xa khu tập trung dân cư, kinh tế cịn hạn hẹp khơng cĩ điều kiện để đầu tư đường ống dẫn nước tới gia đình.
16.67%
33.33%
50% Giếng đào
Giếng khoan Nước máy
+ Chất lượng nguồn nước
Bảng 4.2. Thống kê chất lượng nguồn nước sử dụng từ phiếu điều tra c a các xĩm trong xã Thịnh Đức
Khu vực điều tra (Xĩm)
Chất luợng nguồn nước
Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Xuân Thịnh 4 80% 1 20% 0 0 Đầu Phần 3 60% 1 20% 1 20% Đức Cường 2 40% 3 60% Mỹ Hào 4 80% 1 20% Ao Miếu 3 60% 2 40% Hợp Thành 4 80% 1 20% Tổng phiếu 20 9 1
Chú thích: Theo cảm quan của người dân
+ Tốt: Nước trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sử dụng được + Trung bình: Nước thỉnh thoảng đục, cĩ mùi
Từ kết quả khảo sát thực tế thu được kết quả chất lượng nguồn nước sử dụng được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước sử dụng c a các xĩm
Nhận xét: Qua bảng 4.2 và hình 4.3 ta thấy, chất lượng nguồn nước người dân sử dụng tại các xĩm cụ thể như sau:
- Xĩm Xuân Thịnh: Tốt chiếm tới 80%,trung bình 20%.
- Xĩm Đầu Phần : Tốt chiếm 60% ,trung bình 20%,chưa tốt 20%. - Xĩm Đức Cường: Tốt chiếm 40%,trung bình 60%.
- Xĩm Mỹ Hào: Tốt chiếm 80%,trung bình 20%. - Xĩm Ao Miếu: Tốt chiếm 60%,trung bình 40%. - Xĩm Hợp Thành: Tốt chiếm 80%,trung bình 20%.
Điều này cho thấy chất lượng nguồn nước người dân sử dụng tương đối hợp vệ sinh.Chất lượng nguồn nước tốt,hầu như ở các xĩm chất lượng tốt đều chiếm tỉ lệ cao.Riêng cĩ xĩm Đầu Phần thì vẫn cĩ ít ý kiến là chưa tốt 1 phiếu chiếm 20%.Nhìn chung là nguồn nước chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm vẫn cĩ thể sử dụng bình thường. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Xuân Thịnh Đầu Phần Đức
Cường Mỹ Hào Ao Miếu Hợp Thành
Tốt Trung Bình Chưa Tốt
* Các cơng trình cấ nước hiện c a xã
Trên địa bàn xã hiện cĩ 2 trạm cấp nước tập trung thuộc xĩm Mỹ Hào và xĩm Hợp Thành.
Bảng 4.3: Các cơng trình cấp nước c a xã TT Tên nhà máy Năm xây
dựng Cơng suất