Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức,thành

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 47)

Đ c,thành h Thái Nguyên.

Hiện nay trên địa bàn xã người dân hầu như đã cĩ đủ nguồn nước để sử dụng đảm bảo và sạch sẽ phục vụ cho quá trình sản xuất và sinh hoạt. Tồn xã cĩ khoảng 50% người dân dùng nước máy do trung tâm dịch vụ nước sạch vệ sinh mơi trương Thái Nguyên quản lý.Nguồn nước máy này là nguồn nước được cung cấp ngay tại địa bàn do cơng trình giếng nước ngầm của Nhật Bản đầu tư. Trên địa bàn xã cĩ 2 giếng khoan khai thác

nước ngầm sâu 60m. Bao che bằng nhà trạm diện tích 2,5 x 2,5 m, cao 3,0 m với hệ thống đường ống cĩ tổng chiều dài L =11.419,9m . Nguồn nước ngầm này đã được xử lý Clo và khử trùng trước khi cho hộ dân sử dụng .

Cịn lại là 50% người dân sử dụng nguồn nước giếng khơi và giếng khoan do người dân tự đào.Nguồn nước này được sử dụng trực tiếp khơng qua biện pháp xử lý nào khác.Khơng cĩ hộ nào sử dụng các nguồn nước khác như sơng hồ.ao ngịi,nước mưa..vv.

Quá trình khảo sát thực tế về tình hình sử dụng nước của các hộ dân cư thơng qua phiếu điều tra:

Số phiếu phát ra là 30 phiếu, thu lại 30 phiếu, đạt 100%.

Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt tại phường được cung cấp bởi 3 nguồn chính, đĩ là nước máy, nước giếng khoan, giếng đào. Khơng cĩ hộ gia đình nào sử dụng các nguồn nước từ ao hồ, sơng suối phục vụ cho sinh hoạt. Kết quả thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt như sau:

Bảng 4.1. Các nguồn cung cấ nước sinh hoạt cho người dân

STT Nguồn nước sử dụng Số hộ gia đình điều tra Tỷ lệ (%) 1 Nước máy 15 50 2 Giếng khoan 10 33.33 3 Giếng đào 5 16.67 4 Nước khác 0 0 Tổng 30 100%

Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt Nhận xét:

Qua bảng 4.1 và hình 4.2 ta thấy người dân xã Thịnh Đức cĩ số hộ dân sử dụng nguồn nước sạch (nước máy) chiếm 50%. Tiếp theo là nước giếng khoan chiếm 33.33%,giếng đào là 16.67 %.Điều này chứng tỏ đa số người dân đang sử dụng nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh. Số hộ dùng nước giếng đào ít nhất.

Bên cạnh những hộ gia đình được sử dụng nước cấp hợp vệ sinh thì vẫn cịn rất nhiều hộ gia đình đang sử dụng nước giếng khoan và nước giếng đào phục vụ sinh hoạt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến các bệnh đường ruột đối với con người, đặc biệt là vào những thời điểm cĩ mưa lũ lớn thì cĩ khả năng nước giếng bị nhiễm bẩn cĩ nguy cơ ngày càng cao. Nguyên nhân chủ yếu của những hộ dân khơng được sử dụng nước cấp hợp vệ sinh là do vị trí nhà cách khá xa khu tập trung dân cư, kinh tế cịn hạn hẹp khơng cĩ điều kiện để đầu tư đường ống dẫn nước tới gia đình.

16.67%

33.33%

50% Giếng đào

Giếng khoan Nước máy

+ Chất lượng nguồn nước

Bảng 4.2. Thống kê chất lượng nguồn nước sử dụng từ phiếu điều tra c a các xĩm trong xã Thịnh Đức

Khu vực điều tra (Xĩm)

Chất luợng nguồn nước

Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Xuân Thịnh 4 80% 1 20% 0 0 Đầu Phần 3 60% 1 20% 1 20% Đức Cường 2 40% 3 60% Mỹ Hào 4 80% 1 20% Ao Miếu 3 60% 2 40% Hợp Thành 4 80% 1 20% Tổng phiếu 20 9 1

Chú thích: Theo cảm quan của người dân

+ Tốt: Nước trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sử dụng được + Trung bình: Nước thỉnh thoảng đục, cĩ mùi

Từ kết quả khảo sát thực tế thu được kết quả chất lượng nguồn nước sử dụng được thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước sử dụng c a các xĩm

Nhận xét: Qua bảng 4.2 và hình 4.3 ta thấy, chất lượng nguồn nước người dân sử dụng tại các xĩm cụ thể như sau:

- Xĩm Xuân Thịnh: Tốt chiếm tới 80%,trung bình 20%.

- Xĩm Đầu Phần : Tốt chiếm 60% ,trung bình 20%,chưa tốt 20%. - Xĩm Đức Cường: Tốt chiếm 40%,trung bình 60%.

- Xĩm Mỹ Hào: Tốt chiếm 80%,trung bình 20%. - Xĩm Ao Miếu: Tốt chiếm 60%,trung bình 40%. - Xĩm Hợp Thành: Tốt chiếm 80%,trung bình 20%.

Điều này cho thấy chất lượng nguồn nước người dân sử dụng tương đối hợp vệ sinh.Chất lượng nguồn nước tốt,hầu như ở các xĩm chất lượng tốt đều chiếm tỉ lệ cao.Riêng cĩ xĩm Đầu Phần thì vẫn cĩ ít ý kiến là chưa tốt 1 phiếu chiếm 20%.Nhìn chung là nguồn nước chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm vẫn cĩ thể sử dụng bình thường. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Xuân Thịnh Đầu Phần Đức

Cường Mỹ Hào Ao Miếu Hợp Thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốt Trung Bình Chưa Tốt

* Các cơng trình cấ nước hiện c a xã

Trên địa bàn xã hiện cĩ 2 trạm cấp nước tập trung thuộc xĩm Mỹ Hào và xĩm Hợp Thành.

Bảng 4.3: Các cơng trình cấp nước c a xã TT Tên nhà máy Năm xây

dựng Cơng suất (m3/ngày) Hộ sử dụng 1 Nhà máy nước Thịnh Đức Nam 2005 288m3/24h 580 2 Nhà máy nước Thịnh Đức Bắc 2005 144m 3 /24h 240

Nhận xét: Trên địa bàn xã cĩ 2 cơng trình cấp nước sạch đĩ là nhà máy

nước Thịnh Đức Nam và Thịnh Đức Bắc.2 nhà máy này cung cấp phần lớn nước sinh hoạt cho người dân trong xã.Quy trình xử lý nước của nhà máy: Nước được bơm lên từ độ sâu hơn 100m rồi được đưa vào bể

chứa.Tại đây nước được xử lý bằng Clo rồi đưa lên tháp xử lý bằng bể lọc cuối cùng tới hộ dân.

Thời gian cú nước

Bảng 4.4. Thống kê thời gian cúp nước c a nhà máy cấp nước từ phiếu điều tra c a xã Thịnh Đức

Khu vực điều tra (Xĩm)

Thời gian cúp nước Khơng cúp nước Thường xuyên cúp nước Thỉnh thoảng cúp nước Ý kiến khác Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Xuân Thịnh 0 0 5 Đầu Phần 5 Đức Cường 5 Mỹ Hào 5 Hợp Thành 5 Ao Miếu 5 Tổng 30 100%

Từ kết quả khảo sát thực tế thu được kết quả thống kê thời gian cúp nước:thỉnh thoảng cúp nước cĩ số phiếu là 30 phiếu chiếm 100%. Nguyên nhân:

- Do cúp điện

- Do gặp sự cố,sửa chữa đường ống..

Lưu lượng nước máy sử dụng

Qua kết quả từ các phiếu điều tra thì số hộ gia đình sử dụng nước máy từ trạm cấp nước tập trung cũng tương đối nhiều. Từ biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước của xã Thịnh Đức (hình 4.2), cho thấy số hộ gia đình sử dụng nước máy hay trạm cấp nước tập trung chiếm tỉ lệ khơng nhỏ 50%, chiếm 15 phiếu điều tra.

Theo ý kiến của đa số người dân thì vào mùa hè nhu cầu sử dụng nước rất lớn nhiều khi nguồn nước cung cấp khơng được ổn định. Những hộ dân ở cuối đường ống thường khơng cĩ nước chảy tới.Thỉnh thoảng bị mất nước.

Từ kết quả khảo sát thực tế thu được kết quả lưu lượng nước máy sử dụng được thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 4.4. Lưu lượng nước máy sử dụng

Qua hình 4.5 cho thấy, lưu lượng nước máy sử dụng của người dân xã Thịnh Đức đủ chỉ chiếm 60%, tương đối đủ chiếm 40%.Cĩ nghĩa là 2 trạm cung cấp nước sạch cho những hộ dân sử dụng là đạt yêu cầu,khơng cĩ tình trạng thiếu nước sử dụng.

4.2.3. Các nguồn cĩ khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước c a xã Thịnh Đ c, thành h Thái Nguyên.

a, Ơ nhiễm tự nhiên

Do mưa, lũ lụt, giĩ bão,... hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đĩ ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn. 60% 40% 0% 0% Đủ Tương đối đủ Thiếu Ý kiến khác

Nước lụt cĩ thể bị ơ nhiễm do hĩa chất dùng trong nơng nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại của các khu phế thải. Cơng nhân thu dọn lân cận các cơng trường kỹ thuật bị lụt cĩ thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hĩa chất.

Ơ nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên ( xĩi mịn, bão lũ,...) cĩ thể rất nghiêm trọng, nhưng khơng thường xuyên và khơng phải là nguyên nhân chính gây suy thối chất lượng nước tồn cầu.

b, Ơ nhiễm nhân tạo

* Từ sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan, trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.

Thành phần cơ bản của chất thải sinh hoạt là chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nito), chất rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất cĩ trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Từ hoạt động nơng nghiệp

Trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, đa số nơng dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần khuyến cáo. Chẳng những thế, nơng dân cịn sử dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm trên thị trường như Aldrin, Thiodol, Monitor,... Trong quá trình bĩn phân, phun xịt thuốc, người nơng dân khơng hề trang bị bảo hộ lao động.

Đa số nơng dân khơng cĩ kho cất giữ, bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số cịn lại được thu gom bán phế liệu,...

* Từ hoạt động chăn nuơi

Thịnh Đức là xã cĩ hoạt động chăn nuơi khá phát triển đặc biệt là chăn nuơi lợn. Hoạt động chăn nuơi cĩ xu hướng tăng số lượng so với những năm trước đây và chỉ là chăn nuơi nhỏ lẻ và hộ gia đình. Hoạt động chăn nuơi thải ra một lượng lớn chất thải như phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước cọ rửa chuồng, tắm rửa cho vật nuơi. Chất thải từ hoạt động chăn nuơi cĩ đặc thù là chứa rất nhiều chất hữu cơ và cĩ hàm lượng chất rắn lơ lửng cao,... Hiện nay chất thải này vẫn chưa cĩ biện pháp thu gom và xử lý hợp lý nên đã và đang là nguồn gây ơ nhiễm khơng những gây ảnh hưởng đến con người mà cịn gĩp phần làm gia tăng ơ nhiễm nước. Việc kiểm sốt nguồn ơ nhiễm này là rất khĩ khăn do quy mơ nhỏ lẻ và phân tán theo hộ gia đình

* Nguyên nhân khác:

 Nhận thức của các cấp quản lý về mơi trường chưa cao, chưa thực sự cĩ các biện pháp hiệu quả để bảo vệ mơi trường.

 Trình độ dân trí về mơi trường cịn thấp do chưa được giáo dục đầy đủ để thấy được tầm quan trọng của mơi trường.

 Nguồn nước bị ảnh hưởng khơng nhỏ từ Nghĩa trang Dốc Lim gần đĩ.Nước thường bị nhiễm sắt rất nặng,theo ý kiến của người dân thì khơng sử dụng được nguồn nước giếng đào hay giếng khoan họ phải sử dụng nguồn nước máy để đảm bảo vệ sinh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 47)