1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long, trường hợp nghiên cứu ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận”.

125 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 20,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong khóa luận là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng và mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn. Kết quả nghiên cứu của đề tài không sao chép của bất kì ai. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chụi trách nhiệm. Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2011. Sinh viên Nguyễn Văn Thế i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ tôi, người đã sinh thành, nuôi dưỡng và là tấm gương sáng soi cho tôi trưởng thành, bố mẹ chính là động lực cho tôi phấn đấu trong suốt những năm học qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Đỗ Kim Chung, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân cảm ơn thầy giáo ThS.Ninh Đức Hùng, trưởng khoa kinh tế, trường Cao Đẳng Cơ Giới Nghề Ninh Bình, đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình cùng tôi trong suốt quá trình lựa chọn đề tài, làm đề cương, bảng câu hỏi và đi xuống điểm điều tra. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Xuân Phi, giảng viên khoa KT&PTNT đã đã tận tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cố giáo trong khoa KT&PTNT, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, những người đã giúp đỡ, trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản là nền tảng để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp tỉnh Bình Thuận, Trung tâm nghiên cứu phát triển cây thanh long. Viện cây ăn quả miền Nam, Nông trường Tân Lập tỉnh Tiền Giang, công ty cổ phần rau quả Tiền Giang, công ty TNHH thanh long Hoàng Hậu tỉnh Bình Thuận cùng các hộ nông dân trồng dứa và thanh long trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong thời gian học tập. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Thế ii TÓM TẮT Đề tài này được tiến hành ở hai tỉnh Tiền Giang chủ yếu huyện Tân Phước và Bình Thuận chủ yếu huyện Hàm Thuận Nam và Hàm Thuận Bắc , là những “vùng đất” của cây dứa và thanh long, nơi đây vai trò của thương lái nổi bật, dựa vào thông tin thu thập được và thông qua phỏng vấn 30 thương lái. Nghiên cứu này nhằm: i) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thương lái; ii) Đánh giá thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận; iii) Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh của thương lái dứa và thanh long của hai tỉnh. Qua nghiên cứu cho thấy thương lái là: những người hoạt động trong lĩnh vực thu mua và tiêu thụ hàng hóa nông sản. Họ là những người thu gom hàng hóa từ nông dân, nhà sản xuất và bán lại cho nhà bán buôn và nhà máy chế biến với tư cách là nhà bán buôn. Thương lái là những người trung gian kết nối thị trường nông sản từ nhà sản xuất đến nhà bán buôn hoặc nhà chế biến.Thương lái như “cây đòn gánh”, một đầu là “gánh” với nông dân, đầu kia là “gánh” với công ty mà nếu không qua vai họ thì nông sản không thành hàng hóa. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ thực trạng kinh doanh của thương lái, thương lái có đặc điểm chung, họ phần lớn là nữ giới (56,7%), họ phần lớn không được qua đào tạo trường lớp nào cả và chủ yếu xuất phát từ nông dân, họ có nhu cầu về vốn rất lớn và phương tiện thu mua chủ yếu thuyền bè đối với dứa và ô tô tải đối với thanh long. Đề tài chỉ nghiên cứu thương lái chỉ mua dứa và thanh long, chủ yếu các thương lái ở đây mua quanh năm, mua ở trong tỉnh và mua luôn tại vườn của nông dân và đặc biệt là thương lái có thể ứng trước vốn, vật tư cho nông dân, điều mà doanh nghiệp hay các tổ chức khác không làm được Và chủ yếu thương lái dứa và thanh long ít áp dụng bảo quản sau thu mua, mua sản phẩm bán luôn cho nhà bán buôn và doanh nghiệp. Trong thu mua và lưu thông hàng hóa nông sản, thương lái liên kết với nông dân, các thương lái khác để mua hàng đảm bảo chất lương và số lượng và bán số lượng sản phẩm nhiều. Tiêu thụ thương lái vẫn lựa chọn bán cho doanh nghiệp là chủ yếu, giá hơi thấp nhưng số lượng tiêu thụ nhiều. Từ đó ta tính lợi nhuận các thương lái, thấy lợi nhuận thương lái giao động từ 300đ đến 500đ/kg. iii Một số yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh thương lái như đặc điểm chung của các thương lái như( giới tính, số năm làm thương lái, vốn, phương tiện thu mua…), trong thu mua, trong liên kết và trong tiêu thụ và các nhân tố chủ trương chính sách. Kết hợp thực trạng kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng ta đưa ra một số giải pháp: i) Đối với bản thân các thương lái cần phát huy những điểm mạnh của mình trong thu mua, giữa mối quan hệ tốt đẹp các bên liên kết nhất là đối với nông dân. ii) Trong quá trình thu mua phối hợp với nông dân và chính quyền địa phương xây dựng vùng nguyên liệu, thay đổi cách thức sản xuất cũ của nông dân để nâng cao chất lượng quả sản xuất. iii) Trong liên kết phát huy mạnh liên kết 4 nhà, trong đó phải đảm bảo lợi ích các bên, iv) Trong tiêu thụ trước tiên thương lái cần giữ chữ tín của mình, hướng mạnh đến xuất khẩu, v) Đối với các chủ trương chính sách cần có chính sách bảo hộ các thương lái, phát triển cơ sở hạ tầng, cần quan tâm hơn nữa đến các thương lái với những gì họ đoang góp trong thu mua và lưu thong nông sản. iv MỤC LỤC PHỤ LỤC…………………………………………………………………………108 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Sản lượng dứa Tiền Giang qua 3 năm 2008 - 2010 36 Bảng 3.3: Các số liệu đã công bố cần thu thập 39 Bảng 3.4: Các thông tin sơ cấp cần thu thập 42 Bảng 3.5: Cách tính lợi nhuận 46 Bảng 4.1 : Tông tin về tuổi và giới tính 49 Bảng 4.2 Thông tin về trình độ học vấn 50 Bảng 4.3: Thông tin nghề nghiệp những người phỏng vấn 51 Bảng 4.4 : Số lượng thương lái trả lời về nhu cầu vốn trong 1 ngày và tình hình vay vốn theo dứa và thanh long 54 Bảng 4.5: Số thương lái trả lời về đáp ứng nhu cầu của vốn vay 56 Bảng 4.6: Số lượng thương lái trả lời về phương tiện dùng thu mua dứa và thanh long 58 Bảng 4.7: Số lượng thương lái trả lời về tình hình phương tiện dùng thu mua dứa và thanh long 58 Bảng 4.8: Số lượng thương lái trả lời về lao động, lao động gia đình, lao động thuê và giá thuê lao động 61 Bảng 4.9: Số lượng thương lái trả lời về số lượng, số ngày, địa bàn và địa điểm thu mua dứa và thanh long 64 Bảng 4.10: Số lượng thương lái trả lời về ứng vốn và phần trăm ứng vốn cho nông dân 67 Bảng 4.11: Số thương lái trả lời về tình hình thực hiện hợp đồng, nguyên nhân không thực hiện và cách xử lý đối với nông dân 69 Bảng 4.12 : Số thương lái trả lời về bảo quản và hình thức bảo quản sau thu mua 71 Bảng 4.13: Số thương lái trả lời về liên kết, hình thức, lợi ích, khó khăn của thương lái với hộ nông dân theo dứa và thanh long 76 vi Bảng 4.15: Số thương lái trả lời về Liên kết, hình thức liên kết, lợi ích, khó khăn khi liên kết giữa thương lái với doanh nghiệp 83 Bảng 4.16: Số thương lái trả lời tình hình ứng vốn và thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp 85 Bảng 4.17: Số thương lái trả lời về tình hình tiêu thụ của thương lái 88 Bảng 4.18: Tổng thu, tổng chi và lợi nhuận kinh doanh của thương lái thanh long 93 Bảng 4.19: Tông thu, tổng chi và lợi nhuận kinh doanh của thương lái dứa. .95 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Diện tích, diện tích thu hoạch, diện tích trồng mới của thanh long Bình Thuận qua các năm 31 Đồ thị 3.2: Sản lượng thanh long Bình Thuận qua các năm 32 Đồ thị 3.3: Năng suất thanh long Bình Thuận qua các năm 32 Đồ thị 3.4: Diện tích dứa Tiền Giang qua 3 năm 36 Đồ thị 3.5: Năng suất dứa Tiền Giang qua 3 năm 37 Đồ thị 4.1: Đáp ứng nhu cầu của vốn vay 57 Đồ thị 4.2: Tình hình thuê phương tiện của thương lái dứa 60 Đồ thị 4.3: Tình hình thuê phương tiện của thương lái thanh long 60 Đồ thị 4.4: Những lợi ích và khó khăn của thương lái khi LK 77 Đồ thị 4.5: Hiệu quả kinh tế của thương lái thanh long 96 viii DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ Hộp 1: Có trường lớp nào dạy………………… 50 Hộp 2: Đầu mùa chúng tôi……………… 68 Sơ đồ 4.1: Quy trình bảo quả sau thu hoạch của thanh long Bình Thuận 71 Sơ đồ 4.2: Thương lái và các mối quan hệ trực tiếp 74 Hộp 3: Chuyện ông Ba Đinh………… 78 Hộp 4: Thương lái chẳng ép giá nổi 79 Sơ đồ 4.1: Quy trình bảo quả sau thu hoạch của thanh long Bình Thuận Error: Reference source not found Sơ đồ 4.2: Thương lái và các mối quan hệ trực tiếp Error: Reference source not found ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu DN : Doanh nghiệp DNSG : Doanh nhân sài gòn ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã LK : Liên kết NACF : Liên đoàn các HTX nông nghiệp Hàn Quốc ND : Nông dân SL : Số lượng TD : Tín dụng TL : Thương lái TNHH : Trách nhiện hữu hạn XNK : Xuất nhập khâu x [...]... trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở Tiền Giang và Bình Thuận như thế nào; c) Giải pháp nào để phát triển kinh doanh của thương lái ở hai tỉnh Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và được sự đồng ý của bộ nghành cơ sở và địa phương của hai tỉnh chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long, trường hợp nghiên cứu ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình. .. lái trong nông sản nói chung, dứa và thanh long nói riêng ? - Thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thương lái thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình thuận ra sao? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động hoạt động kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở hai tỉnh này? - Giải pháp phát triển kinh doanh của thương lái ở hai tỉnh? 4 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH DOANH CỦA... hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh của thương lái dứa và thanh long của hai tỉnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các thương lái. .. tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 2 Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long của hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận trong thời gian qua từ đó đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh của thương lái 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thương lái - Đánh giá thực trạng kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở hai. .. với kinh doanh của thương lái dứa và thanh long Đề tài nghiên cứu thực trạng kinh doanh của thương lái được thực hiện ở các thương lái trong tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang và các thương lái chỉ kinh doanh thanh long và dứa b, Về thời gian Các số liệu sử dụng trong đề tài gồm hai loại: Các số liệu đã công bố về sản lượng, diện tích dứa và thanh long và các vấn đề về đặc điểm điểm địa bàn nghiên cứu được... thương lái thu mua và lưu thông dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a, Về nội dung Đề tài góp phần làm rõ các vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễn về thương lái Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kinh doanh của thướng lái dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận về đặc điểm chung của các thương lái, tình hình thu mua, liên kết, tiêu thụ Và từ đó đề tài... cứu ở Tiền Giang và chủ yếu là các thương lái mua dứa ở huyện Tân Phước nơi trồng dứa nhiều nhất ở đồng bằng sông Cử long và các thương lái thanh long nghiên cứu ở Bình Thuận, chủ yếu là ở Hàm Thuận Nam và Hàm Thuận Bắc nơi có diện tích thanh long lớn nhất, nhì của tỉnh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý thuyết nào đề phát triển kinh doanh của thương. .. kinh doanh ra còn phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm do bộ y tế cấp • Kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở Tiền Giang và Bình Thuận Là hình thức các thương lái dứa và thanh long tập trung các phương tiện, con người và nguồn vốn thu mua dứa và thanh long và bán lại cho các doanh nghiệp, đại lý, thướng lái khác và chợ nhằm mục đích sinh lời Dứa và thanh long ở Tiền. .. II và phần III của đề tài 3 Các số liệu mới về thực trạng kinh doanh dứa và thanh long được thu thập trong quá trình đi thực tế được tác giả và đoàn nghiên cứu thực hiện từ 1/ 2011 đến tháng 5/2011 Đây là các số liệu phục vụ cho phần quan trọng nhất của đề tài (phần IV) c, Về không gian Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các thương lái ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận Các thương lái dứa nghiên cứu. .. sở và địa phương của hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận đã có nhiều sự quan tâm đến tầng lớp thương lái nhưng để bộ phận này hoạt động theo khuôn khổ quản lý của nhà nước và phát huy mặt tích cực của họ thì vẫn đang còn nhiều việc phải làm Những câu hỏi đặt ra cho các lãnh đạo của hai tỉnh cũng như các nhà nghiên cứu hiện nay là: a)Cơ sở lý thuyết nào để phát triển kinh doanh của thương lái; b )Thực trạng . của thương lái dứa và thanh long. Đề tài nghiên cứu thực trạng kinh doanh của thương lái được thực hiện ở các thương lái trong tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang và các thương lái chỉ kinh doanh thanh. kinh doanh của thương lái dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận. Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các thương lái thu mua và lưu thông dứa và thanh long ở hai tỉnh Tiền Giang. kinh doanh của thương lái dứa và thanh long, trường hợp nghiên cứu ở hai tỉnh Tiền Giang và Bình Thuận”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 2 Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh doanh

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w