1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận tt

27 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== PHÙNG VĂN KHANG NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG, KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ KHAI THÁC MỦ CÂY TRÔM (Sterculia foetida L.) Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã số: 9620205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hoàn PGS.TS Nguyễn Văn Thêm TS Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Văn Khang, Phùng Văn Khen, 2017 Nghiên cứu nhân giống Trôm (Sterculia foetida L.) phương pháp giâm hom ghép cành Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp chuyên san /2017, Tr 38 Phùng Văn Khen, Phùng Văn Khang, Nguyễn Trọng Nam, 2018 Chọn giống Trôm (Sterculia foetida L.) theo hướng lấy mủ vùng khơ hạn Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2018, Tr 1-7 Phùng Văn Khang, Ngô Văn Ngọc, Phùng Văn Khen, Võ Trung Kiên, Phùng Văn Tỉnh, Nguyễn Trọng Nam, 2019 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình trồng Trơm vùng khơ hạn Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2019, Tr 111-118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Thuận, Bình Thuận hai tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung với sinh thái đặc thù, hạn hán lượng mưa thấp lượng bốc cao Vì vậy, việc nghiên cứu lồi trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên khu vực, phát huy vài trị bảo vệ mơi trường đồng thời đảm bảo đời sống kinh tế với cộng đồng vấn đề cần đặt Trôm số lồi có phân bố tự nhiên vùng Nam Trung có đặc tính sinh thái học ưu việt số loài trồng rừng khác có khả chịu khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng, lượng mưa thấp Trơm loài đa tác dụng, đặc biệt mủ thu từ Trôm cho giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, việc gây trồng người dân mang tính tự phát, chất lượng rừng trồng, sản lượng mủ thấp Yêu cầu cấp thiết cần phải có nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật trồng khai thác mủ Trôm… nhằm cung cấp sở khoa học việc trồng rừng khai thác mủ Trôm theo hướng thâm canh Xuất phát từ thực tế luận án “Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng khai thác mủ Trơm (Sterculia foetida L.) Ninh Thuận Bình Thuận” đặt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định sở khoa học để gây trồng rừng Trôm lấy mủ cho suất cao Ninh Thuận Bình Thuận Mục tiêu cụ thể Tuyển chọn giống Trôm cho sản lượng mủ cao; Phát triển kỹ thuật nhân giống, trồng nuôi dưỡng rừng Trôm cho sản lượng mủ cao; Xác định kỹ thuật khai thác thích hợp để nâng cao sản lượng mủ Trôm; Đối tượng giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Trôm phân bố bốn vùng sinh thái (Tây Nguyên, Nam Trung bộ, Đông Nam Tây Nam Bộ) rừng trồng Trơm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Giới hạn nghiên cứu: Luận án nghiên cứu giống Trôm cho sản lượng mủ cao, kỹ thuật nhân giống trồng rừng Trôm kỹ thuật khai thác mủ Trôm Chọn giống trồng rừng Trôm thực từ năm 2014 đến 2018 Kỹ thuật khai thác mủ thực rừng Trôm – tuổi Thời gian khai thác mủ vào cuối mùa khô, từ tháng – năm 2017 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án cung cấp số sở khoa học thông tin chọn giống, kỹ thuật gây trồng khai thác mủ Trôm Ninh Thuận Bình Thuận Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án cho đề xuất kỹ thuật gây trồng, khai thác mủ phát triển rừng trồng Trôm theo hướng bền vững Ninh Thuận Bình Thuận Những đóng góp luận án (1) Luận án chọn 13 gia đình Trơm (BT01; BT02; BT03; BT04; BT05; BT07; NT08; NT18; NT24; NT26; DN01; DN03; KH06) thuộc xuất xứ (Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai Khánh Hòa) cho sản lượng mủ cao (2) Luận án xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng khai thác mủ Trôm Bố cục Luận án: Luận án gồm 123 trang với 21 hình, 53 bảng kết cấu sau: Phần mở đầu (4 trang) Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (24 trang) Chương 2: Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu (20 trang) Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (65 trang) Kết luận, tồn kiến nghị (2 trang) Luận án tham khảo 73 tài liệu, 45 tài liệu tiếng Việt 28 tài liệu tiếng nước Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án tổng quan phương pháp tuyển chọn, nhân giống, kỹ thuật trồng khai thác cho nhựa mủ nói chung Trơm nói riêng Dưới thảo luận chung (1) Cải thiện giống thực đường lợi dụng biến dị thông qua chọn lọc trội Những trội tuyển chọn từ rừng trồng, phân tán rừng tự nhiên Sử dụng phương pháp chọn trội khác tiêu chí đánh giá khác cho kết khác Trong luận án này, hướng giải chọn trội vùng sinh thái hay xuất xứ Kế đến so sánh hậu trội bốn vùng sinh thái chọn trội có sản lượng mủ vượt 10% so với trung bình quần thể (2) Trơm trồng với mục đích lấy mủ Tuy nhiên, cịn thiếu thông tin trồng rừng Trôm lấy mủ Trong nghiên cứu này, luận án tập trung nghiên cứu kỹ thuật trồng nuôi dưỡng rừng Trôm Những kỹ thuật giải phương pháp thực nghiệm (3) Mủ Trơm sản phẩm q trình thu hoạch, mặt khác mủ nguồn sống Kỹ thuật khai thác q trình thu hoạch khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, số lượng mủ sức sống Chính cần có nghiên cứu kỹ thuật khai thác mủ Trôm để đảm bảo vừa nâng cao suất đảm bảo tính bền vững để khai thác mủ Trơm có sản lượng ổn định lâu dài (4) Các nội dung luận án phần đề tài “Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng khai thác mủ Trôm (Sterculia foetida L.) vùng khô hạn Nam Trung Bộ ” thực từ năm 2013-2017 TS Phùng Văn Khen chủ trì Ngồi số liệu đề tài tổng kết, luận án tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu năm 2018 Bổ sung thí nghiệm nhân giống phương pháp gieo ươm từ hạt, xác định vị trí khai thác mủ thân ảnh hưởng chất kích thích tới lượng mủ khai thác Luận án sử dụng phương pháp tính tốn xử lý khác nhằm phản ánh xác kết nghiên cứu Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu (1) Tổng kết đánh giá mơ hình trồng rừng Trơm có; (2) Tuyển chọn giống Trơm; (3) Kỹ thuật nhân giống Trôm; (4) Kỹ thuật trồng rừng Trôm; (5) Kỹ thuật khai thác mủ Trôm; 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Nghiên cứu dựa hai luận điểm Một sinh trưởng rừng phụ thuộc khơng vào nguồn giống, mà cịn kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật xử lý lập địa, kỹ thuật trồng nuôi dưỡng rừng Hai sản lượng mủ thu hoạch phụ thuộc vào tuổi rừng, thời gian khai thác mủ năm kỹ thuật khai thác mủ Từ hai luận điểm đây, hướng giải đề tài tuyển chọn xuất xứ Trơm khơng có khả sinh trưởng nhanh chống chịu tốt với môi trường khơ hạn, mà cịn cho sản lượng mủ cao chất lượng mủ tốt Sau đó, phương pháp thực nghiệm, xác định kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng nuôi dưỡng rừng Trôm thâm canh 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu 2.2.2.1 Tổng kết đánh giá mơ hình trồng rừng Trơm có Những thơng tin thu thập từ mơ hình rừng Trơm có bao gồm kỹ thuật gầy trồng, khai thác chế biển mủ Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA để thu thập thông tin Mỗi tỉnh vấn 30 người; 10 cán quản lý cán kỹ thuật, 20 người dân thuộc 20 hộ gia đình Để đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng Trơm, luận án chọn mơ hình phổ biến hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận để đánh giá Mỗi mơ hình nghiên cứu tiêu chuẩn điển hình Kích thước ô tiêu chuẩn 500m2 (25*20m) Thu thập số liệu đường kính gốc (D0, cm), chiều cao tồn thân (H, m), đường kính tán (DT, m) tỷ lệ sống (TLS%) Ngoài ra, thu thập số liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, chi phí đầu tư tiêu thụ sản phẩm; chi phí mua sắm thiết bị nhân công thu hoạch mủ hàng năm Các thông tin lượng mủ thu hoạch (LM, kg/ha) trung bình hàng năm, giá bán sản phẩm 2.2.2.2 Tuyển chọn giống Trôm Cây trội tuyển chọn từ rừng trồng, trồng phân tán xác định độ vượt lượng mủ Cây mẹ tuyển chọn từ rừng tự nhiên, phân tán không xác định độ vượt lượng mủ Những trội/câymẹ dự tuyển chọn theo tiêu chuẩn ngành (04 TCN 147-2006, Bộ NN PTNT, 2006) phương pháp Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003) Sau chọn trội/cây mẹ, thu hái hạt giống Tiếp đến khảo nghiệm hậu 50 gia đình thuộc vùng sinh thái (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ) với 11 xuất xứ Trong phần xử lý số liệu, giống Trôm tốt chọn theo tiêu chuẩn sinh trường nhanh sản lượng mủ thu hoạch vượt 10% so với trung bình quần thể 2.2.2.3 Xác định kỹ thuật nhân giống Trôm (a) Nhân giống Trôm gieo ươm từ hạt Nội dung phân tích ảnh hưởng độ che sáng, hỗn hợp ruột bầu, tỷ lệ cát kích thước bầu đến sinh trưởng Trôm Những ảnh hưởng đánh giá theo tỷ lệ sống (TLS%), sinh trưởng đường kính (D, cm) chiều cao (H, cm) sau tháng thí nghiệm Trong phần xử lý số liệu, khác biệt tiêu nghiệm thức phân tích phương pháp phân tích biến động (ANOVA) Mức độ che sáng tối ưu (X Opt) xác định theo Max(TLS, D0 H) (b) Nhân giống phương pháp giâm hom Nội dung xác định tuổi thích hợp để lấy hom, thời điểm thu hom thích hợp, loại chất kích thích nồng độ thích hợp Các hom thu thập từ mẹ tuổi 1, 3, Những hom tuổi lấy từ giữ lại vườn ươm năm Những hom tuổi 3, thu từ rừng Trôm trồng quảng canh Kết thí nghiệm đánh giá thơng qua tỷ lệ rễ (R%), số rễ/hom (N), chiều dài rễ trung bình (L, mm) Trong phần xử lý số liệu, khác biệt R%, N L nghiệm thức xác định phương pháp phân tích biến động (ANOVA) Chất kích thích hàm lượng thích hợp chọn theo tiêu chuẩn Max(R%, N, L, I); R % tiêu chuẩn ưu tiên (c) Nhân giống phương pháp ghép cành Phương pháp ghép cành thực theo phương pháp ghép áp ghép nêm Thời gian thực thí nghiệm hai thời điểm mùa khô (tháng 3) mùa mưa (tháng 10) Kết thí nghiệm đánh giá theo tỉ lệ sống (TLS%) cành ghép sau thời gian ghép 30 ngày chiều cao chồi ghép sau 1, tháng sau ghép Trong phần xử lý số liệu, khác biệt R%, N L nghiệm thức xác định phương pháp phân tích biến động (ANOVA) Chất kích thích hàm lượng thích hợp chọn theo tiêu chuẩn Max (R%, N, L, I); R% tiêu chuẩn ưu tiên 2.2.2.4 Xác định kỹ thuật trồng rừng Trôm Nội dung xác định ảnh hưởng loại đất trồng, mật độ trồng, kỹ thuật bón phân chế độ tưới nước đến sinh trưởng sản lượng mủ rừng Trơm Thí nghiệm thực loại đất phổ biến hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận (Đất xám nâu vùng bán khô hạn (Xk); Đất xám đỏ vàng đá sét đá biến chất (Fs); Đất xám cát bị gley (Cg); Đất xám phù sa bồi tụ (Pb); Đất xám đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl)) Mật độ trồng 833 cây/ha Ảnh hưởng mật độ trồng rừng Trôm nghiên cứu với mật độ: 550; 833; 952; 1.100 1.660 Ảnh hưởng bón phân nghiên cứu với nghiệm thức: (F1) Đối chứng (không bón); (F2) Bón thúc phân vi sinh hữu (1 kg) + 0,2 kg NPK; (F3) Bón thúc kg phân bò hoai + 0,2 kg NPK tủ rơm; (F4) Bón thúc kg phân chuồng (bị) + 0,5 kg vi sinh hữu tủ rơm Ảnh hưởng chế độ tưới nước nghiên cứu với nghiệm thức: (N1) Đối chứng (không tưới); (N2) Tưới năm đầu vào tháng khô hạn (Tháng 11 năm trước đến tháng năm sau); lượng nước tưới 33m3/ha (40 lít nước/gốc, tưới tuần/lần); (N3) Tưới năm đầu vào tháng khô hạn (Tháng 11 năm trước đến tháng năm sau); lượng nước tưới 66 m3/ha (40 lít nước/gốc, tưới tuần/lần) Ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm đánh giá thơng qua TLS, sinh trưởng (D0, H, DT), LM sức sống năm thứ Trong phần xử lý số liệu, khác biệt TLS, sinh trưởng L M rừng Trôm nghiệm thức khác so sánh phương pháp phân tích biến động (ANOVA) Loại đất thích hợp, mật độ trồng thích hợp, phân bón thích hợp chế độ tưới nước thích hợp xác định theo tiêu chuẩn Max (TLS, D0, H, DT, LM); LM tiêu chuẩn ưu tiên 2.2.2.5 Xác định kỹ thuật khai thác mủ Trơm Phần xác định vị trí thích hợp thân để khai thác mủ; tuổi rừng Trôm bắt đầu cho thu hoạch mủ, phạm vi tuổi cho sản lượng mủ thu hoạch bình thường tuổi thu hoạch mủ cao nhất, giới hạn tuổi cho sản lượng mủ thu hoạch thấp hay hiệu kinh tế thấp; vai trị chất kích thích mủ Để giải vấn đề đặt ra, thí nghiệm thực rừng Trôm trồng quảng canh giai đoạn khai thác mủ, tuổi từ - Đây rừng Trôm trồng hộ dân xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong thuộc tỉnh Bình Thuận, mơ hình rừng Trơm sử dụng thí nghiệm có tương đồng giống, điều kiện địa hình, đất chế độ chăm sóc Mật độ trồng rừng ban đầu 2.500 cây/ha Chất kích thích Adephone 48SL bao gồm nồng độ: (1) T = đối chứng (khơng sử dụng chất kích thích); T2 = 1% Adephone 48SL; T3 = 5% Adephone 48SL; T4 = 10% Adephone 48SL; T5 = 20% Adephone 48SL Ngoài ra, luận án so sánh khác biệt sản lượng mủ thu hoạch từ sử dụng hàm lượng Adephone 48 SL thích hợp hàm lượng Ethephone 48SL 1% kết hợp với Methyl Jasmonate 1% Trong phần thu thập số liệu, mật độ ống mủ (ống mủ/cm2) thân cây, LM theo cấp D, cấp H tuổi rừng xác định theo phương pháp hồi quy tương quan Sau so sánh LMmax nhận từ nồng độ Adephone 48Sl tối ưu L M từ chất kích thích Adephone 48Sl + 1% Methyl Jasmonate Từ xác định khác biệt hiệu chất kích thích Adephone 48Sl Adephone 48Sl + 1% Methyl Jasmonate LM 2.2.3 Công cụ xử lý số liệu Công cụ xử lý số liệu bảng tính Excel, phần mềm thống kê Statgraphics Centurion 15.0 SPSS 22.0 Phần mềm Excel sử dụng để tập hợp số liệu, vẽ đồ thị biểu đồ Hai phần mềm Statgraphics mủ vượt 10% so với trung bình quần thể, 13 gia đình (BT01; BT02; NT26; BT05; BT04; NT18; BT03; BT07; NT24; DN03; NT08; KH06; DN01) đáp ứng tốt mục tiêu đặt Lượng mủ trung bình 13 gia đình (94,5g/cây) vượt 98,4% so với lượng mủ trung bình quần thể (49,2g/cây) So sánh độ vượt gia đình chọn so với xuất xứ chúng có khác gia đình chọn gia đình sinh trưởng tốt xuất xứ Có 14 khảo nghiệm hậu cho lượng mủ lớn lần (dao động từ 316% đến 368%) so với lượng mủ trung bình quần thể, so sánh với xuất xứ, gia đình chúng chọn lọc tiềm 3.2 Kỹ thuật nhân giống Trôm 3.2.1 Nhân giống Trôm phương pháp gieo ươm từ hạt Kết nghiên cứu (Bảng 3.1) cho thấy sinh trưởng Trôm giai đoạn – tuổi độ che sáng từ – 75% có TLS cao, dao động từ 87 - 94% Bảng 3.1 Ảnh hưởng độ che sáng tới sinh trưởng Trôm - tháng tuổi giai đọan vườn ươm TLCS (%) N (cây) (1) 25 50 75 (2) 108 108 108 108 P-value Cây tháng tuổi TLS (%) (3) 87 95 93 94 D0 (mm) (4) 6,2c 5,5b 5,0a 4,9a

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân NPK đến sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi ở vườn ươm. - Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận  tt
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân NPK đến sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi ở vườn ươm (Trang 15)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân chuồng hoai đến sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi ở vườn ươm. - Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận  tt
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân chuồng hoai đến sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi ở vườn ươm (Trang 15)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của kích thước bầu tới sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi trong vươm ươm. - Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận  tt
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của kích thước bầu tới sinh trưởng của cây con Trô m2 và 4 tháng tuổi trong vươm ươm (Trang 16)
Kết quả nghiên cứu (Bảng 3.8) cho thấy tỷ lệ sống trung bình của rừng Trôm trên 5 loại đất là 87,9%; trong đó thấp nhất trên đất Pb (81,1%), cao nhất trên đất Fl (98,3%) - Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận  tt
t quả nghiên cứu (Bảng 3.8) cho thấy tỷ lệ sống trung bình của rừng Trôm trên 5 loại đất là 87,9%; trong đó thấp nhất trên đất Pb (81,1%), cao nhất trên đất Fl (98,3%) (Trang 18)
Kết quả nghiên cứu (Bảng 3.11 và 3.12) cho thấy tỷ lệ sống trung bình ở 3 chế độ tưới nước là 79,9%; trong đó thấp nhất (63,3%) ở đối chứng (N 1), cao nhất (96,8%) ở nghiệm thức N3 - Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây trôm (sterculia foetida l ) ở ninh thuận và bình thuận  tt
t quả nghiên cứu (Bảng 3.11 và 3.12) cho thấy tỷ lệ sống trung bình ở 3 chế độ tưới nước là 79,9%; trong đó thấp nhất (63,3%) ở đối chứng (N 1), cao nhất (96,8%) ở nghiệm thức N3 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w