1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GIAO THÔNG VẬN TẢI

23 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1. Thực trạng hoạt động kinh doanh chung của công ty Cổ phần Công trình và Thương mại Giao thông vận tải

Trang 1

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GIAO THÔNG VẬN TẢI.

1 Thực trạng hoạt động kinh doanh chung của công ty Cổ phần Công trình và Thương mại Giao thông vận tải

Kết quả đạt được kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1:

(đơn vị : VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2006- 2008)

Như vậy có thể thấy

Doanh thu thuần

Trang 2

 Năm 2006, công ty có doanh thu lớn hơn năm 2007 nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty lại bị âm và lợi nhuận sau thuế cũng đạt mức thấp nhất trong 3 năm Nguyên nhân là do doanh thu từ hoạt động tài chính không bù đắp được chi phí tài chính cho thấy hoạt động tài chính của công ty chưa hiệu quả, tuy nhiên trong những năm sau điều này đã được khắc phục

 Năm 2007 công ty có lượng doanh thu từ hoạt động kinh doanh thấp nhất nhưng lại đạt lợi nhuận cao nhất trong ba năm Điều này là do trong năm

2007 các khoản chi phí của công ty có tỉ trọng so với doanh thu nhỏ hơn các năm khác đồng thời doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty cũng cao hơn hẳn các năm khác

 Năm 2008 doanh thu của công ty tăng đột biến một mặt do hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng, công ty nhận được nhiều công trình thi công đồng thời mặt khác là do trong năm 2008 là thời điểm công

ty hoàn thành bàn giao được nhiều công trình thi công từ những năm trước.lãi gộp năm 2008 là cao nhất trong 3 năm cho thấy hoạt động kinh doanh chính của công ty đạt được là tốt nhất trong 3 năm

tuy nhiên lợi nhuận của công ty đạt được lại không cao bằng năm 2007 là

do các khoản chi phí tăng nhanh theo quy mô của doanh thu đồng thời doanh thu từ hoạt động tài chính cũng không đủ để bù đắp chi phí tài chính

Để thấy rõ hơn hiệu quả kinhdoanh của công ty ta xem xét bảng và biểu

Trang 3

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu phản ánh 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất lợi nhuận/chi phí phán ánh 100 đồng chi phí tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Hệ số chi phí/ doanh thu cho biết để tạo ra 100 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng chi phí

Qua bảng và biểu đồ ta thấy ,tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cũng như tỷ suất lợi nhuận/chi phí của công ty rất nhỏ và gần như bằng nhau do hệ số chi phí/doanh thu quá lớn Năm 2007 là năm có tỷ suất lợi nhuận lớn nhất(1,77% và 1,8%) đồng thời là năm có hệ số chi phí/ doanh thu thấp nhất(98,2%)

2.Thực trạng vốn của công ty.

2.1 Khái quát chung về nguồn vốn của công ty

Vốn của công ty được hình thành từ 2 nguồn là : vốn chủ sở hữu và các khoản

Trang 4

Nguồn kinh

phí và quỹ

khác

(nguồn : BCTC của công ty năm 2005-2006)

Như vậy có thể thấy vốn của công ty tăng dần qua 3 năm gần đây cụ thể : Vốn của công ty năm 2007 đã tăng 37,2% so với năm 2006 và năm 2008 vốn đã tăng 52,4% so với năm 2007 Đồng thời, trong cơ cấu vốn của công ty thì các khoản

nợ chiểm tỷ trọng rất lớn : năm 2006 nợ phải trả chiếm 95,6 % tổng nguồn vốn, năm 2007 tỷ lệ này là 85%, năm 2008 là : 90,5 % Điều này cho thấy khả năng

tự chủ về tài chính của công ty còn thấp nhưng khả năng huy động vốn lại cao phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty là hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng

Để có nhận xét toàn diện hơn về thực trạng nguồn vốn của công ty ta nghiên cứu cụ thể từng thành phần của vốn của công ty là : vốn cố định và vốn lưu động

HH 2489.8 99.5 2313.3 35.3 12639.4 63.1 -176 64.2 10326 27.6Nguyên giá 5936.8 6006.3 17010.

Trang 5

Qua bảng trên ta thấy:

• Năm 2007,giá trị của tài sản cố định giảm 3,762% so với năm 2006 mặc

dù công ty có mua thêm 1 số tài sản cố định mới(gồm : nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý ) nhưng lượng khấu hao lại tăng lên giá tị khấu hao tăng từ 3.447.054.683 lên 3.693.095.172 và tỷ lệ so với nguyên giá cũng tăng từ 58% lên 61,5 %

• Đến năm 2008, do công ty đầu tư 1 loạt các thiết bị máy móc, nhà xưởng, thiết bị dụng cụ quản lý mới nên giá trị tài sản cố định đã tăng vọt từ 2.407.288.254 lên 12.639.462.515

Như vậy có thể thấy công ty đang có xu hướng đầu tư đổi mới trang thiết

bị, máy móc nhà xưởng điều này là phù hợp với xu hướng hiện đại hóa máy móc của nước ta hiện nay cũng như tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động cũng như hiệu quả kinh tế của công

ty

Tỷ suất tài trợ cho vốn cố định của công ty được thể hiện qua bảng 5 :

xuyên

2.094.473.820 14.947.262.161

Như vậy, nguồn vốn dài hạn > TSCĐvà đầu tư dài hạn hay nguồn vốn dài hạn tài trợ đủ cho tài sản dài hạn còn dư để tài trợ tài sản ngắn hạn Do vậy tài sản ngắn hạn thừa đủ để trả các khoản nợ ngắn hạn do vậy có thể nói tình hình tài chính của công ty là tốt

2.3 Tình hình vốn lưu động của công ty

Tình hình vốn lưu động của công ty được thể hiện ở bảng 6:

Trang 6

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch năm

Trang 7

Qua bảng trên ta thấy:

• Vốn bằng tiền : năm 2006 là 2.998.540.331 chiếm 2,9% tổng vốn lưu động của công ty Năm 2007 con số này tăng lên thành 9.370.480.690 chiếm 6,8% tổng vốn lưu động năm 2008 lượng tiền của công ty có giảm đi cả về giá trị tuyêt đối cũng như tỷ lệ tương đối , chỉ còn 8.887.567.002 chiếm 4.5 % tổng vốn lưu động cơ cấu vốn bằng tiền cũng có sự thay đổi thể hiện trong bảng 7:

Tiền mặt 78.621.112 1.052.276.470 383.203.676Tiền gửi NH 2.209.919.279 8.318.204.220 6.754.372.326Tiền đang

• Đầu tư tài chính ngắn hạn :

Trang 8

2007 còn 56,5% ,năm 2008 còn 26% trong đó các khoản phải thu khách hàng giảm đều qua các năm từ 53249524280 năm 2006 còn

46850477689 năm 2007và 27009164954 năm 2008 Như vậy công ty đã

sử dụng nguồn vốn của mình ngày càng hợp lý, tranh được tình trạng bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên khoản trả trước người bán lại tăng dần từ

14736667 năm 2006 lên 3350212667 năm2007 và năm 2008 khoản này

là 5774407167 Điều này 1 mặt phản ánh việc công ty đang mở rộng quy

mô sản xuất nêm cân mua sắm nhiêu loại hàng hóa cũng như thiết bị máy móc mặt khác cung cho thấy công ty cần tiến hành các biện pháp để giảm khoản phải trả trước như tìm kiếm nhiều nguồn hàng,tiến hành đàm phán với người bán để co được phương thức thanh toán có lợi hơn

• Hàng tồn kho : có thể thấy giá trị hàng tồn kho của công ty tăng đều qua các năm Cụ thể ta cần xem xét cơ cấu của hàng tồn kho :

Từ bảng trên ta thấy, năm 2007 công ty còn tồn kho 1 lượng công cụ dụng

cụ, đến năm 2008 số công cụ dụng cụ đó đã được sử dụng hoặc thanh lý nhượng bán hết;giá trị hàng hóa tồn kho giảm dần qua các năm trong khi giá trị chi phí sản xuất dở dang tăng đều qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh ở năm 2008( tăng 191% so với năm 2007 trong khi năm 2007 chỉ tăng 37,5%

so với 2006) cho thấy công ty đã nhận được nhiều công trình hơn, quy mô của công ty cũng được mở rộng hơn Như vậy việc giá trị hàng tồn kho tăng dần qua các năm chịu ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh của công

ty chứ không phải là một dấu hiệu đáng lo ngại.tuy nhiên công ty cũng cấn phải chú ý theo dõi tiến độ thực hiện các công trình,hoàn thành công trình đúng hoặc sớm hơn thời gian quy định, tránh việc làm chậm tiến độ để giảm giá trị hàng tồn kho nâng cao hiệu quả kinh doanh

• Các tài sản lưu động khác :

Trang 9

năm 2006 và 2007 đều giữ nguyên ở mức 300051975 nhưng năm 2008 lại tăng lên đến 20314620005 đồng thời tỷ trọng trong tổng vốn lưu động cũng tăng từ 2% lên đến hơn10%.

Tỷ suất tài trợ vốn lưu động của công ty được thể hiện qua bảng 10:

Nợ ngắn hạn 100.069.549.202 122.071.360.537 198.001.729.951Tài sản lưu động 102.164.022.519 137.008.622.698 198.734.089.534Vốn lưu động tự

2.094.473.317 14.937.262.161 732.359.583

Vốn lưu động tự có > 0 hay tài sản lưu động của doanh nghiệp được tài trợ

từ cả nguồn vay bên ngoài và cả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, tài sản lưu động dư để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho thấy khả năng tài chính của công ty là khá tốt ngoài ra có thể thấy nguồn tài trợ cho vốn lưu động của công ty chủ yếu là nguồn vay bên ngoài (tỷ lệ nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động của công ty năm 2006 là : 98%, năm 2007 là : 89%, năm 2008 là : 99,6%)

Trên đây là một số đánh giá sơ bộ về tình hình biến động của nguồn vốn của công ty Để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta cần xem xét các chỉ số đánh giá

2.4 hiệu quả sử dụng vốn của công ty

2.4.1 hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 11:

1.doanh thu thuần 70.546.374.200 67.821.957.592 133.266.260.676 2.lợi nhuận thuần 190.331.583 1.257.828.539 742.050.639 3.nguyên giá

TSCĐ bình quân 5.983.216.400 6.017.993.024 11.479.423.5934.Vốn CĐ bình

quân

2.510.500.541 4.530.367.459 13.294.556.965

5.hiệu suất sử

dụng VCĐ(1/4) 28,10052141 14,97052021 10,024121986.tỷ suất lợi nhuận

VCĐ(2/4)

0,075814197 0,277643823 0,055816124 7.hiệu suất sử

dụng TSCĐ(1/3) 11,7907108 11,26986311 11,60914218

Trang 10

 Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh với 1 đồng vốn cố định bỏ ra công ty thu được bao nhiêu đồng doanh thu Ta thấy tỷ lệ này giảm dần qua các năm : từ 28,1 năm 2006 còn 14, 97 năm 2007 và 10,02 năm 2008.Nguyên nhân là do vốn cố định bình quân tăng nhanh hơn so với doanh thu.

 Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiên đồng lợi nhuận tỷ lệ này cao nhất là vào năm 2007, thấp nhất là năm 2008( 1 đồng vốn cố định chỉ tạo ra được 0,056 đồng lợi nhuận thuần )

 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phán ảnh 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Tỷ lệ này của công ty khá ổn định qua các năm,tăng giảm không đáng kể cho thấy việc sử dụng tài sản cố định của công ty có hiệu quả ổn định.tuy nhiên trong xu hướng hiện đại hóa hiện nay thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định nên tăng dần qua các năm,

tỷ lệ này ở công ty không tăng chứng tỏ năng suất hoạt động của thiết bị máy móc chưa được nâng cao dù công ty đã đầu tư 1 loạt tài sản cố định mới

Nhìn chung việc sử dụng vốn cố định của công chưa thật hiệu quả Công

ty cần có những biện pháp năng cao năng suất sử dụng của máy móc, thiết bị, nhà xưởng

2.4.2 hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 12:

Trang 11

• Hiệu suất sử dụng vốn lưu động :

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động phản ánh 1 đồng vốn lưu động làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu Ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty biến động không đều, năm 2007 giảm 0,11 so với năm 2006,năm 2008 lại tăng 0,22 so với năm 2007 và tăng 0,11 so với năm 2006

• Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động : phán ảnh 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỉ lệ này cũng biến động không đều nhưng có chiều hướng ngươc lại so với hiệu suất sử dụng vốn lưu động, năm 2006 tỉ lệ này là 0,002, năm 2007 tăng lên thành 0,01, và năm 2008 lại giảm xuống còn 0,004

• Số vòng quay của vốn lưu động : phản ánh so vòng mà vốn lưu động lưu chuyển được trong 1 năm Qua bảng có thể thấy 1 năm vốn lưu động của công ty lưu chuyển chưa được 1 lần năm 2007 vốn lưu động chỉ lưu chuyển được 0,57 vòng giảm 0,11 vòng so với năm 2006,đến năm 2008 vốn lưu động lưu chuyển được 0,79 vòng tăng so với năm 2007 là 0,22 vòng Tuy nhiên tỷ lệ như vậy

là thấp, công ty cần có những biện pháp để tăng so vòng lưu chuyển của vốn lưu động

• Tương ứng với số vòng quay của vốn lưu động là số ngày của 1 vòng quay Vốn quay vòng được càng nhiều thì số ngày của 1 vòng quay càng ngắn năm 2006 1 vòng quay của vốn lưu động là khoảng 532 ngày ,năm 2007 con số này tăng lên là 635 ngày, đến năm 2008 thì đã giảm xuống chỉ còn 453 ngày

• Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phán ảnh để tạo ra 1 đồng doanh thu công ty phải mất bao nhiêu đồng vốn lưu động.hệ số này càng thấp càng tốt.năm 2007 hệ số này của công ty là cao nhất(1,76), và thấp nhất là năm 2008(1,26)

• Mức tiết kiêm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm được( hoặc bị lãng phí) so với năm trước qua bảng cho thấy năm

2006 công ty tiết kiệm được 53167279676 VNĐ vốn lưu động, nhưng năm 2007 lại lãng phí 19312047328 VNĐ, và năm 2008 lại tiết kiệm được 67108915876 VNĐ

2.4.3 một số chỉ tiêu khác

Trang 12

• Khả năng thanh toán của công ty

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Năm 2006, hệ số này là 1,021Năm 2007, hệ số này là 1,122Năm 2008, hệ số này là 1,003

Công ty có hệ số thanh toán ngắn hạn > 1 chứng tỏ tài sản lưu động có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn tuy nhiên năm 2008 hệ số này là thấp nhất, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đang giảm đi Công ty cần chú ý tới điều này vì nếu để hệ số này < 1 công ty sẽ gặp khó khắn khi đi vay vốn

• Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốnHiệu quả sử dụng toàn bộ vốn =Năm 2006 hệ số này là : 0.67Năm 2007 hệ số này là : 0,47Năm 2008 hệ số này là : 0.61

Có thể thấy năm 2007 hiệu quả sử dụng vốn mức thấp nhất trong 3 năm, đến năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn đã tăng trở lại trong các năm tới công ty cần có những biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn 1 cách ổn định

• Tỷ suất lợi nhuận toàn bộ vốn

Tỷ suất lợi nhuận toàn bộ vốn =Năm 2006 tỷ số này là : 0,002Năm 2007 tỷ số này là : 0,009Năm 2008 tỷ số này là: 0.003Như vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2006 là thấp nhất chỉ có 0,002 năm 2007 cao nhất đạt 0,009 do lợi nhuận năm 2007 là cao nhất trong các năm Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt 0,003 do lợi nhuận giảm so với năm 2007 và tổng vốn lại tăng

3 Thực trạng lao động và quản lý của công ty

Nhân tố lao động là một trong những nhân tố quan trọng nhất của công ty Việc đảm bảo cả về số lượng và chất lượng lao động sẽ giúp công ty nâng cao hiệu

Trang 13

quả, năng suất lao động thực trạng về lao động ở công ty chịu ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất của công ty hoạt động chính của công ty la hoạt động xây lắp các công trình xây dựng, các công trình này thường kéo dài trong vài năm đồng thời ở các địa điểm khác nhau của đất nước nên lực lượng công nhân lao động trực tiếp ở các công trình thường là thuê theo thời vụ, tận dụng sẵn nguồn lao động ở địa phương còn lực lượng lao động chính thức thường chỉ là lao động gián tiếp làm việc tại trụ sở chính của công ty hay là lực lượng quản lý các tổ đội xây dựng Thực trạng lao động của công ty được phản ánh qua bảng 13 :

Chỉ tiêu Đại học và

sau đại học

Cao đẳng

Trung cấp Công nhân kỹ

ty điều đó cho thấy, bộ máy của công ty đang được tinh giảm những nhân viên

Trang 14

có trình độ đại học chiếm đa số trong tổng số những lao động gián tiếp của công

ty khoảng 13,6 % tổng số lao động

Số công nhân kĩ thuật bậc cao chiếm tỉ lệ nhỏ nhất so với tổng số công nhân kĩ thuật chỉ khoảng 28% còn số công nhân bậc trung chiếm khoảng 35% số công nhân bậc thấp chiếm tỉ lệ lớn nhất khoảng 37%.trong thời gian tới công ty nên chú ý tới việc nâng cao trình độ cho công nhân kĩ thuật của mình để nâng cao được năng suất làm việc

Trên đây là tình hình lao động của công ty, muốn tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả sử dụng lao động của công ty ta xem xét thêm một số chỉ tiêu sau:

Trang 15

Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động của công ty tăng qua các năm và năm

2008 đã tăng rất mạnh từ 282 lên 426 lao động do công ty nhận thêm được 1 số công trình lớn nên cần thêm nhiều lao động hơn

Thu nhập bình quân của người lao động ngày càng được cải thiện, năm 2006 bình quân là 1,7 triệu đồng 1 tháng 1 người, đến năm 2007 tăng lên thành 2 triệu và năm 2008 đã là 2,2 triệu đồng 1 tháng/ 1 người lao động

Tuy nhiên các chỉ tiêu về hiệu quả lao động lại không có xu hướng biến động đều qua các năm:

Chỉ số tiền lương/ doanh thu biến động không đáng kể phản ánh số tiền lương phải bỏ ra để tạo ra 1 đồng doanh thu qua các năm hầu như không thay đổi nhiều trong đó năm 2006 để thu được 1 đồng doanh phải bỏ ra 0,08 đồng tiền lương, năm 2007 là 0,1 đồng tiền lương, năm 2008 là 0.95 như vậy năm 2007 chi phí tiền lương bỏ ra là lớn nhất để có được 1 đồng doanh thu

Năm 2007 là năm có doanh thu thấp nhất nhưng lợi nhuận sau thuế lại lớn nhất nên chỉ số doanh thu binh quân/1lao động là nhỏ nhất trong 3 năm nhưng chỉ số lợi nhuận bình quân /1 lao động lại là lớn nhất.ta có thể thấy qua biểu đồ sau:

Như vậy có thể thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty chưa ổn định, như vậy là không tốt công ty cần có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả lao động 1 cách ổn định trong những năm tiếp theo

4 Thực trạng một số hoạt động nghiệp vụ của công ty

4.1 Hoạt động đấu thầu

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w