Qua đó để biết được thực trạng kinh doanh mỹ phẩm tại các nhà thuốc trên địabàn và việc thực hiện quy định Nhà nước về vấn đề mỹ phẩm nhằm nêu lên được thựctrạng, những vấn đề trong công
Trang 2CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế nền kinh tế chung đang chuyển dịch theo xu hướng thị trường
mở cửa, Việt Nam đã và đang thu hút được rất nhiều nhà đầu tư trên toàn thế giới.Điều này đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao thương quốc tế, thị trường trong nướcphát triển sôi động với nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú Sự phát triểnchung đó không thể không kể đến hoạt động sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm Thịtrường mỹ phẩm có quy mô tương đối rộng lớn và nhu cầu thì ngày càng tăng bởi quanniệm về cái đẹp ít nhiều đã có sự thay đổi trong nhận thức, nhu cầu làm đẹp tăng cao,thêm vào đó là sự gia tăng về thu nhập, mức sống của người tiêu dùng đã khiến cho
mỹ phẩm có điều kiện trở thành loại sản phẩm thông dụng
Bên cạnh những thuận lợi không thể không nói đến những thách thức đặt ra.Thị trường luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động bất lợi đến nền kinh tế như giá cả biếnđộng cần phải có nhiều nỗ lực để kiểm soát; công tác quản lý còn nhiều hạn chế, nhiềukhâu còn buông lỏng quản lý đặc biệt là việc xử lý kinh doanh hàng giả, hàng nháihàng kém chất lượng còn chưa triệt để
“Loạn mỹ phẩm” một bài đăng của Duy Phương trên trang báo Đắk Lắk chobiết: “Theo quy định hiện nay, mỹ phẩm nước ngoài sản xuất, nhập khẩu phải đượcCục Quản lý Dược cấp phép, còn mỹ phẩm sản xuất trong nước thì đăng ký kinhdoanh qua Sở Kế hoạch đầu tư hoặc các quận huyện một cách đơn giản Sau đó tựcông bố sản phẩm rồi đăng ký ở ngành y tế để đưa ra thị trường.” Bài viết cũng đãchứng minh được thực trạng thị trường mỹ phẩm vô cùng phức tạp qua dẫn chứng cụthể, một khảo sát gần đây của Công ty Nielsen và Tổ đặc trách quyền sở hữu trí tuệ tạiViệt Nam cho biết, 47% mỹ phẩm ở Hà Nội là mỹ phẩm giả Đặc điểm chung của cácsản phẩm này là đều rất rẻ, thậm chí được khuyến mãi tới 50 - 60% [1] Không chỉ ở
Hà Nội, tại nhiều địa phương mỹ phẩm giả cũng đang làm mưa làm gió Thêm vào đótình trạng dị ứng mỹ phẩm liên quan đến việc sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc,báo Sức khỏe và Đời sống đã có nhiều bài phản ánh, cảnh báo người sử dụng về nhữngtác hại nghiêm trọng tới sức khỏe khi sử dụng những loại mỹ phẩm này Tuy nhiên,theo số liệu tổng hợp từ các bệnh viện chuyên khoa da liễu, số ca nhập viện điều trịbệnh có liên quan đến việc dùng mỹ phẩm trôi nổi ngày càng đông Thông tin từ Khoa
Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, hầu hết bệnh nhân dị ứng mỹphẩm nằm trong lứa tuổi 18 - 25 Tác nhân gây dị ứng nhiều nhất là kem dưỡng da,chiếm 1/3 số ca dị ứng mỹ phẩm; các loại kem tổng hợp chiếm 22%; thuốc nhuộm tócđược xếp vào hàng thứ ba, với 20%; tiếp theo là phấn trang điểm [2]
Ngoài ra, thị trường mỹ phẩm Việt Nam còn khá xô bồ và chưa được quan tâmđúng tầm, theo một khía cạnh nào đó thì đây chính là một sự lãng phí nguồn lực, bởi
Trang 3nếu có được những quan tâm sát sao của các cơ quan quản lý của nhà nước thì đây sẽ
là một thị trường có đóng góp không nhỏ vào nguồn thu của nhà nước
Qua đó để biết được thực trạng kinh doanh mỹ phẩm tại các nhà thuốc trên địabàn và việc thực hiện quy định Nhà nước về vấn đề mỹ phẩm nhằm nêu lên được thựctrạng, những vấn đề trong công tác về quản lý mỹ phẩm để có thể nêu ra biện phápkhắc phục, phát huy những thế mạnh, giúp cho việc thực hiện các nghiên cứu sau này
và hơn hết đóng góp một phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân,
chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát thực trạng kinh doanh mỹ phẩm tại các nhà thuốc trên địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang năm 2018”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Khảo sát thực trạng kinh doanh mỹ phẩm tại các nhà thuốc trên địa bàn thị xãNgã Bảy, tỉnh Hậu Giang, nhằm thông qua việc đánh giá, phân tích thực trạng về hoạtđộng kinh doanh, công tác quản lý kinh doanh mỹ phẩm tìm cách nâng cao chất lượngcũng như khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn đọng trong công tác quản lý nhànước về mỹ phầm
Trang 4CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỸ PHẨM
2.1.1 Khái niệm về mỹ phẩm
Theo cách hiểu thông thường, “mỹ” có nghĩa là đẹp; “phẩm” là sản phẩm.Như vậy, “mỹ phẩm” tức là “sản phẩm làm đẹp”, dùng chủ yếu cho phái nữ, nhằmgiúp họ trở nên xinh đẹp hơn
Theo Food and Drug Administration (FDA) – cơ quan quản lý mỹ phẩm của
Mỹ, định nghĩa mỹ phẩm là chất được sử dụng trên cơ thể con người để làm sạch, đẹp,tạo sự hấp dẫn, hoặc thay đổi vẻ bên ngoài mà không ảnh hưởng đến cấu trúc hay chứcnăng của cơ thể.[ 3]
Theo Ủy ban Châu Âu Dir.93/95/EEC (Điều 1), một sản phẩm mỹ phẩm đượcđịnh nghĩa là bấy kỳ chất hoặc chất được pha chế dành việc tiếp xúc với các bộ phậnkhác nhau trên cơ thể con người (biểu bì, hệ thống tóc, móng tay móng chân, môi và
cơ quan sinh dục ngoài) hoặc với răng và niêm mạc của khoang miệng với mục đíchdành riêng hoặc chủ yếu để làm sạch, thơm tho, làm thay đổi diện và/hoặc điều chỉnhmùi cơ thể và/hoặc bảo vệ hoặc giữ chúng trong điều kiện tốt Định nghĩa này chỉ địnhmục tiêu của việc thoa các sản phẩm mỹ phẩm và các chức năng được phép của chúng.[ 4]
Để thống nhất trong việc định nghĩa về mỹ phẩm giữa các thành viên của Hiệphội các nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations - ASEAN) trong
đó có Việt Nam, đã đưa ra khái niệm về mỹ phẩm như sau: Một “Sản phẩm mỹ phẩm”
là bất kỳ một chất hoặc một chế phẩm được dùng tiếp xúc với những bộ phận bênngoài cơ thể con người (biểu bì, hệ thống lông tóc, móng tay/chân, môi và các bộ phậnsinh dục ngoài) hoặc tiếp xúc với răng và niêm mạc miệng, với mục đích duy nhất haychủ yếu là làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo và/hoặc cải thiện mùi của cơ thể và/hoặc bảo vệ hay duy trì chúng trong điều kiện tốt.[5]
Trên cơ sở khái niệm về mỹ phẩm của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN, ở ViệtNam, Bộ Y tế đã đưa ra khái niệm về mỹ phẩm tại Khoản 1, Điều 2, Thông tư số06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế, Quy định về quản lý mỹ phẩm : “Sảnphẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phậnbên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơquan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch,làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ
cơ thể trong điều kiện tốt”.[6]
Trang 5- Loại thứ hai là mỹ phẩm dự phòng: Bao gồm các sản phẩm chăm sóc da,dưỡng da dành cho việc làm chậm lại các biến đổi sinh lý của da (lão hóa, khô da) vàbảo vệ chống lại các tác nhân bên ngoài (ô nhiễm, ánh nắng, chất kích ứng): kemchống nắng, sữa dưỡng ẩm, nước hoa hồng…
- Loại thứ ba là các sản phẩm sửa chữa, được dùng khi người ta đã thất bại trong
dự phòng: Đối mặt với các tổn thương người ta phải chăm sóc, khắc phục chúng bằngcác sản phẩm như là làm căng, làm ẩm, làm láng, tái sinh, giảm béo, chống rụng tóc…Với chuyên khoa da liễu, các tổn thương thuộc về lĩnh vực của da như: vảy nến, chàm,mụn trứng cá,…dược mỹ phẩm về da là một công cụ bổ sung hiệu quả cho các điều trị
y khoa Ngoài ra còn có thể phân loại mỹ phẩm theo các bộ phận cơ thể con người mà
nó cho tác dụng như sau: Da (xà bông tắm, sữa tắm, nước hoa, kem chống nắng, kemdưỡng da…); Lông tóc: dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm tóc, thuốc duỗi tóc, kem tẩylông, kem cạo râu…); Mắt (bút kẻ mắt, kẻ lông mày…); Môi (son môi, chất làm ẩmmôi…); Móng tay, chân (sơn, thuốc tẩy sơn);… Tuy nhiên, nếu mỹ phẩm không đượckhái niệm và phân loại cụ thể, rõ ràng thì việc phân loại như trên dễ gây nhầm lẫn giữamột sản phẩm mỹ phẩm và một sản phẩm dược phẩm và hiện nay khái niệm “dược mỹphẩm” chưa có quy định cụ thể, mặt khác các loại mỹ phẩm xuất hiện ngày càng nhiềutrên thị trường do đó đã gây không ít khó khăn cho việc phân loại chúng
Vì vậy, theo Hiệp định mỹ phẩm ASEAN và Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày25/01/2011 của Bộ Y tế, quy định về quản lý mỹ phẩm, mỹ phẩm được phân loạikhông dựa trên một tiêu chí cụ thể mà dựa vào cùng lúc rất nhiều yếu tố: Tính năngcủa sản phẩm, mục đích sử dụng, thành phần công thức, đường dùng của sản phẩm vàđịnh nghĩa về mỹ phẩm Bao gồm 20 nhóm mỹ phẩm sau:[8]
- Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….)
- Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học)
- Chất phủ màu (lỏng, nhão, bột)
Trang 6- Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,…
- Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi,…
- Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,…
- Sản phẩm dùng để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,…)
- Sản phẩm tẩy lông
- Sản phẩm khử mùi và chống mùi
- Sản phẩm chăm sóc tóc:
+ Nhuộm và tẩy màu tóc
+ Uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc
+ Các sản phẩm định dạng tóc
+ Sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội)
+ Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu),
+ Các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp)
- Sản phẩm dùng cạo râu hoặc sau khi cạo râu (kem, xà phòng, sữa, )
- Sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt
- Sản phẩm dùng cho môi
- Sản phẩm để chăm sóc răng và miệng
- Sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân
- Sản phẩm dùng để vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài
Danh mục 20 nhóm mỹ phẩm trên vẫn chưa đủ để có thể bao quát hết các loại
mỹ phẩm tồn tại trên thị trường và vì vậy Bộ Y tế đã đưa ra nhóm “Sản phẩm khác”.Qua đó cho thấy, danh mục này là không hạn chế và những dạng, loại sản phẩm chưa
có trong danh mục, chưa được hình dung ra hiện nay sẽ được xem xét căn cứ trên kháiniệm mỹ phẩm với nguyên tắc chung là sản phẩm mỹ phẩm chỉ thể hiện những côngdụng có lợi như một mỹ phẩm, chứ không phải là công dụng có lợi về y học hay điềutrị Bất kỳ một công dụng có lợi về thẩm mỹ phải thống nhất với thông lệ quốc tế vàphải được giải trình bằng các số liệu kỹ thuật hoặc công thức hoặc bằng chính hìnhthức trình bày sản phẩm mỹ phẩm Tuy nhiên với đặc tính của mỹ phẩm là tạo nên cácảnh hưởng hay hiệu quả không vĩnh viễn và cần phải sử dụng thường xuyên để duy trì
Trang 7hiệu quả thì một số sản phẩm sau không được gọi là mỹ phẩm như: Sản phẩm kíchthích mọc tóc/mọc lông mi, sản phẩm loại bỏ/giảm mỡ/giảm béo/giảm kích của cơ thể,sản phẩm giảm cân, ngăn ngừa/dừng sự phát triển của lông, sản phẩm dừng quá trình
ra mồ hôi, mực xăm vĩnh viễn, sản phẩm xóa sẹo, giảm sẹo lồi, sản phẩm làm sạch vếtthươngnhững sản phẩm này mặc dù được sử dụng trực tiếp tiếp xúc với những bộ phậnbên ngoài cơ thể con người nhưng do có tác dụng lâu dài và đôi khi là vĩnh viễn nênkhông được cho là mỹ phẩm Các sản phẩm bằng cơ chế miễn dịch, trao đổi chất hoặc
cơ chế dược lý điều chỉnh vĩnh viễn, phục hồi hoặc làm thay đổi chức năng cơ thể; cácsản phẩm có đường dùng: uống, tiêm hoặc tiếp xúc với màng nhầy của đường mũi, bộphận sinh dục trong, cũng không được phân loại là mỹ phẩm.[]
2.1.3 Tình hình sử dụng mỹ phẩm của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.3.1 Tình hình sử dụng mỹ phẩm của một số nước trên thế giới
a Thị trường mỹ phẩm Singapore [9]
- Thị trường mỹ phẩm Singapore có giá trị xấp xỉ 514 triệu USD, tăng 5,3% từnăm 2013 Mỹ, Pháp và Nhật Bản tiếp tục là ba nhà cung cấp mỹ phẩm, đồ vệ sinh vànước hoa hàng đầu cho Singapore
- Về chính sách quản lý: Cơ quan quản lý kiểm soát và cấp phép các sản phẩm
mỹ phẩm dùng cho người là Cơ quan Khoa học Y tế hoạt động dưới Bộ Y tế Cácdoanh nghiệp cũng phải tuân thủ các Quy định về Sản phẩm Y tế (ASEAN CosmeticsDirective Regulations) Bộ phận Quản lý Mỹ phẩm chịu trách nhiệm quản lý các quyđịnh đối với các sản phẩm mỹ phẩm và đảm bảo tuân thủ Chỉ thị Thẩm mỹ củaASEAN
- Quy mô và xu hướng thị trường hiện nay:
Hình 2.1 Hàng nhập khẩu hàng năm của Singapore về Làm đẹp, các chế phẩm
trang điểm và chăm sóc da
Trang 8Nguồn: IE Singapore, Thống kê Thương mại Singapore Chuyển đổi
từ S$ bằng tỷ giá hối đoái sau: 1.25 (2012); 1,27 (2014)
+ Không có thuế nhập khẩu hoặc thuế hải quan, mỹ phẩm và nước hoa Thuếhàng hoá và dịch vụ 7% (Goods and Services Tax - GST) được áp dụng cho tất cảhàng hóa bán ra và dịch vụ được cung cấp tại địa phương Nhập khẩu chịu thuế GST,nhưng các khoản thanh toán được hoàn lại cho tái xuất
+ Xu hướng chính sẽ thúc đẩy tăng trưởng doanh thu mỹ phẩm và đồ dùng vệsinh là một sự bảo hiểm của sản phẩm do khách hàng tăng mức thu nhập dùng một lần,cho phép đầu tư vào thương hiệu và sản phẩm có chất lượng cao hơn Người tiêu dùngtinh vi đã nhận được sự tiếp xúc ngày càng tăng với xu hướng vẻ đẹp quốc tế thôngqua các phương tiện truyền thông xã hội Kết quả là mong muốn của họ để thử nghiệmcác sản phẩm chăm sóc cá nhân mới và khác nhau đã tăng lên
b Thị trường mỹ phẩm Trung Quốc [10]
- Theo số liệu thống kê của nhóm giám sát viên Châu Âu, lượng giao dịch bán lẻcho ngành mỹ phẩm là 293,7 tỷ RMB năm 2014, dự kiến sẽ đạt 423 tỷ RMB vào năm
2019 với mức tăng trưởng 8%/năm
- Thị trường các sản phẩm mỹ phẩm trong nước ở Trung Quốc thấp hơn nhiềunước phát triển Theo phân tích của Mạng Thông tin Sản phẩm Trung Quốc, thị trườngnội địa của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc, thương hiệu trong nước chiếm 74,3%, 80,6%
và 84% trong số các thương hiệu Trong khi ở Trung Quốc, thương hiệu địa phươngchỉ chiếm 22,2%
- Trên thực tế, thương hiệu trong nước cần đáp ứng được nhu cầu của người tiêudùng địa phương, việc quản lý chuỗi cung ứng sẽ linh hoạt hơn và không nên đánh giáthấp triển vọng của nó
Hình 2.2 Sự cân bằng nhập khẩu và xuất khẩu mỹ phẩm của Trung Quốc
trong 10 năm gần đây
Trang 9Hình 2.2 cho thấy lượng nhập khẩu mỹ phẩm của Trung Quốc tăng nhanh hơnnhiều so với lượng xuất khẩu trong 10 năm gần đây Rõ ràng, có sự thâm hụt thươngmại quốc tế trong 2 năm gần đây.
Sự tăng trưởng của khối lượng nhập khẩu về bản chất liên quan đến việc giảmliên tục Trong khi đó, sự đánh giá cao của nhân dân tệ không chỉ cản trở việc xuấtkhẩu mà còn kích thích việc tiêu dùng các mặt hàng xa xỉ nhập khẩu
2.1.3 Tình hình sử dụng mỹ phẩm ở nước ta hiện nay
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu khoảng 15.000 tỷ đồng mộtnăm tức khoảng 700 triệu USD/năm Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen,mức chi của người tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm chưa nhiều, bình quân chỉ 4USD một người mỗi năm, trong khi Thái Lan là 20 USD [11]
Phó chủ tịch Hiệp hội Mỹ phẩm, Hương liệu và Tinh dầu Việt Nam, ông NguyễnVăn Minh, cũng cho biết thị trường mỹ phẩm trong nước đang tăng trưởng khá nhanh
và trong năm 2016 đã đạt doanh thu khoảng 1,2 tỉ đô la Mỹ, một kết quả mà trước đâyhội này dự báo phải đến năm 2020 mới đạt được Và tình hình cho thấy thị trường nàytiếp tục có chiều hướng gia tăng trong thời gian tới [11]
Đại diện Công ty Mỹ phẩm Sài Gòn cũng cho rằng, theo các nghiên cứu, thịtrường mỹ phẩm Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng với tổng doanh thu 26.000 tỉđồng năm 2015 và mức tăng trưởng 2 con số trong nhiều năm liên tục Trong khi đó,mức chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam dành cho mỹ phẩm lại thấp hơn 4-5 lần sovới các nước khác trong khu vực; tầng lớp trung lưu là những đối tượng có nhu cầulàm đẹp cao đang tăng nhanh và dự kiến sẽ tăng gấp đôi, lên đến 33 triệu người vàonăm 2020 [12]
Theo đại diện doanh nghiệp này, thị trường mỹ phẩm Việt Nam sôi động hơn baogiờ hết, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do,khiến cho mức thuế nhập khẩu loại hàng hóa này được kéo xuống mức 0-5%
Tiềm năng là vậy nhưng do các doanh nghiệp nội địa còn nhiều hạn chế về côngnghệ, cũng như tiềm lực tài chính nên thị trường mỹ phẩm Việt Nam bị chi phối bởinhững thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài Theo các doanh nghiệp, hiện nay 90% thịphần thuộc các thương hiệu nước ngoài, chỉ có 10% là dành cho doanh nghiệp trongnước, chủ yếu ở phân khúc thấp hay bình dân
Bên cạnh sự phát triển nhanh của lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm này không thểkhông nhắc đến chất lượng sản phẩm Đối với mỹ phẩm nước ngoài sản xuất, nhậpkhẩu, các mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người thì phải được CụcQuản lý Dược cấp phép, còn sản xuất trong nước đăng ký công bố ở Sở Y tế địaphương Tuy nhiên, bất cập trong kiểm soát mỹ phẩm hiện nay là cá nhân tự công bốsản phẩm, rồi tự sản xuất mỹ phẩm trong khi theo luật, cơ quan quản lý không khảo
Trang 10sát, thẩm định về cơ sở sản xuất, thành phần cũng như trang thiết bị và năng lực đóđược Lợi dụng sơ hở này, nhiều cá nhân, tổ chức làm ăn gian dối đã công bố thànhphần sản phẩm mỹ phẩm ban đầu đạt chất lượng, nhưng rồi sản xuất không như trongtài liệu đã đăng ký ban đầu với cơ quan chức năng, không đúng với nội dung đăng ký.Đến khi mỹ phẩm này có vấn đề gì ảnh hưởng đến sức khỏe, cơ quan chức năng mớitiến hành hậu kiểm thì một lượng lớn hàng hóa đã đến tay người tiêu dùng.
Về phân cấp quản lý mặt hàng mỹ phẩm thì Bộ Y tế và Bộ Công thương đềuquản lý, trong đó Bộ Y tế quản lý về chất lượng còn Bộ Công Thương quản lý về hàngkhông rõ nguồn gốc, hàng kém chất lượng Hằng năm Bộ Y tế vẫn quyết liệt trongquản lý chất lượng mỹ phẩm, đó là các loại mỹ phẩm trong phạm vi quản lý, có công
bố và được cơ quan chức năng cấp phép, còn mỹ phẩm trôi nổi, mỹ phẩm giả thì rấtkhó kiểm soát về chất lượng mà phải thuộc Quản lý thị trường Mặc dù có cơ sở khikiểm tra phát hiện mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng, yêu cầu rút giấy phép đăng kýkinh doanh, nhưng sau đó lại đăng ký kinh doanh với cái tên khác để tiếp tục hoạtđộng nên rất khó kiểm soát [13]
Qua thực tế cho thấy nhu cầu và sự phát triển của lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm
là nhanh chóng, bên cạnh đó không thể kể đến sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan chứcnăng, gây xuất hiện mỹ phẩm giả tràn lan trên khắp cả nước và ảnh hưởng đến sứckhỏe con người là đều không thể tránh
2.2 CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ MỸ PHẨM
Quản lý mỹ phẩm là một trong những hoạt động của quản lý y tế Tráchnhiệm quản lý mỹ phẩm hiện nay được Chính phủ quy định thuộc chức năng, nhiệm
vụ của Bộ Y tế Theo quy định tại Điều 1, Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31tháng 8 năm 2012 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ Y tế, thì Bộ Y tế là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năngquản lý nhà nước về y tế, bao gồm nhiều lĩnh vực: Khám chữa bệnh, an toàn thựcphẩm, bảo hiểm y tế… và trong đó có quản lý về mỹ phẩm [14]
phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó, thể hiện được sự thỏa mãnnhu cầu trong những biểu hiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sảnphẩm mà người tiêu dùng mong muốn Chất lượng sản phẩm phải được thể hiện trongtiêu dùng và cần xem xét xem sản phẩm thỏa mãn tới mức nào yêu cầu của thị trường.Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu thị trường về cácmặt kinh tế, xã hội và phong tục tập quán
Đối với mỹ phẩm, các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm
ra thị trường phải đảm bảo các sản phẩm của mình không có hại đối với sức khoẻcon người khi được dùng trong những điều kiện bình thường hoặc những điều kiệnthích hợp được hướng dẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi trên nhãn, hướng
Trang 11dẫn sử dụng, thận trọng đặc biệt, cũng như các thông tin khác cung cấp bởi nhà sảnxuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm Nhà sản xuất, chủ sở hữu sản phẩm phải đánh giá tính
an toàn trên mỗi sản phẩm mỹ phẩm theo Hướng dẫn đánh giá tính an toàn mỹ phẩmcủa ASEAN như: Giới hạn kim loại nặng và vi sinh vật trong mỹ phẩm, thành phầncông thức mỹ phẩm… Như vậy, một sản phẩm mỹ phẩm an toàn khi sử dụng phải thỏamãn hai yếu tố Một là, chất lượng mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩncông bố áp dụng, quy chuẩn kỷ thuật, đây là yếu tố mang tính chất định lượng Hai là,không có hại đối với sức khoẻ con người khi sử dụng chúng theo đúng hướng dẫn, yếu
tố này mang tính chất định tính Hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước chỉ thực hiệnđược việc kiểm tra, giám sát mức độ an toàn của sản phẩm mỹ phẩm chủ yếu dựa vàochất lượng mỹ phẩm, đó là mức độ của các đặc tính của sản phẩm mỹ phẩm đáp ứngyêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Còn việc sửdụng mỹ phẩm như thế nào, hậu quả ra sao sau khi sử dụng thì hầu như chưa can thiệpđược mà việc quản lý chỉ thông qua sự cam kết của tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm rathị trường
Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế, Quy định về quản
lý mỹ phẩm, Điều 13 là do hậu quả của mỹ phẩm ít nguy hại đến tính mạng conngười; cơ quan kiểm nghiệm nhà nước không đủ khả năng để kiểm soát thành phầncủa mỹ phẩm (thành phần không được công bố); việc khiếu nại, đòi bồi thường về hậuquả của mỹ phẩm gây ra đối với người dân khi sử dụng chưa được phát huy triệtđể… Theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 01/7/2008 của Quốc hội,nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá là quản lý trên cơ sở tiêu chuẩncông bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Việc kiểm tra chất lượng hàng hoátrong nhập khẩu, lưu thông trên thị trường bao gồm hai nội dung: Một là kiểm tra kếtquả đánh giá sự phù hợp, nhãn hàng hoá, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệukèm theo sản phẩm, hàng hoá cần kiểm tra; Hai là lấy mẫu để thử nghiệm theo tiêuchuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi cần thiết Áp dụng LuậtCăn cứ vào thông tư 38/2010/TT-BYT ban hành ngày 07 tháng 9 năm 2010 của Bộ Y
tế về thẩm quyền kiểm tra được phân thành hai cấp:
- Bộ Y tế kiểm tra Sở Y tế các tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương
- Sở Y tế kiểm tra các đơn vị trực thuộc Sở Y tế và các đơn vị có hoạt động về dược, mỹ phẩm đóng trên địa bàn (bao gồm cả các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, các đơn
vị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) [14]
Trang 122.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NHÀNH Y TẾ VỀ MỸ PHẨM [15]
2.3.1 Quản lý về chất lượng của sản phẩm mỹ phẩm
Đánh giá về chất lượng của một sản phẩm, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO - The International Organization for Standardization) cho rằng, chất lượng sản Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 của Quốc hội, một trong các hìnhthức để kiểm soát chất lượng mỹ phẩm đó là tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm Tạiđiều 3, Luật quy định: “Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lýdùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môitrường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng caochất lượng và hiệu quả của các đối tượng này Tiêu chuẩn do một tổ chức công bốdưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng” Tiêu chuẩn cơ sở do người đứng đầu tổchức tổ chức xây dựng và công bố để áp dụng trong các hoạt động của cơ sở Tiêuchuẩn cơ sở được xây dựng dựa trên thành tựu khoa học và công nghệ, nhu cầu và khảnăng thực tiễn của cơ sở Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc
tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở Tiêu chuẩn cơ sởkhông được trái với quy chuẩn kỹ thuật và quy định của pháp luật có liên quan Tómlại, chất lượng của mỹ phẩm cần được đảm bảo thông qua tiêu chuẩn công bố áp dụng,quy chuẩn kỹ thuật Để sản phẩm mỹ phẩm đạt yêu cầu về chất lượng, đáp ứng sự phùhợp với tiêu chuẩn công bố thì các cơ sở sản xuất mỹ phẩm phải tuân thủ quy trình sảnxuất, cụ thể là tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm –CGMP” Mặt khác, để mỹ phẩm có chất lượng thật sự đến được tay người tiêu dùngthì công tác kiểm tra giám sát đặc biệt là lấy mẫu để thử nghiệm theo tiêu chuẩn
đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng là cần thiết đối với các cơ quanquản lý nhà nước
2.3.2 Giải thích thuật ngữ
Trong Thông tư 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế năm 2011 quy định các từ ngữdưới đây được hiểu như sau:
- Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với
những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móngchân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đíchchính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể,bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt
- Tên mỹ phẩm là tên được đặt cho một sản phẩm mỹ phẩm, có thể là tên mới tự
đặt cùng với thương hiệu hoặc tên của nhà sản xuất Các ký tự cấu thành tên sản phẩmphải là các ký tự có gốc chữ cái Latin
Trang 13- Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường là tổ chức, cá
nhân đứng tên trên hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm và chịu trách nhiệm về sản phẩm
mỹ phẩm đó trên thị trường
- Số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm là số do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền cấp khi tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm Số tiếp nhậnPhiếu công bố có giá trị chứng nhận sản phẩm mỹ phẩm đã được tổ chức, cá nhân chịutrách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường khai báo với cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền về việc mỹ phẩm sẽ được lưu thông trên thị trường mà không có giá trịchứng nhận sản phẩm đó đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, đáp ứng tất cả các yêu cầucủa Hiệp định mỹ phẩm ASEAN và các phụ lục (Annexes) kèm theo
- Chủ sở hữu sản phẩm mỹ phẩm là tổ chức, cá nhân sở hữu công thức, quy trình
sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
- Độ ổn định của sản phẩm là khả năng ổn định của sản phẩm khi được bảo quản
trong điều kiện thích hợp vẫn duy trì được những tính năng ban đầu của nó, đặc biệt làvẫn phải đảm bảo được các yêu cầu về tính an toàn
- Định lượng của hàng hoá là lượng mỹ phẩm được thể hiện bằng khối lượng
tịnh hoặc thể tích thực theo hệ mét hoặc cả hệ mét và hệ đo lường Anh
- Nhãn mỹ phẩm là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh
được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm củahàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm củahàng hóa
- Ghi nhãn mỹ phẩm là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về mỹ phẩm lên nhãn
để người dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn và sử dụng đúng; để nhà sản xuất, kinhdoanh quảng bá cho hàng hoá của mình và làm căn cứ để các cơ quan chức năng thựchiện việc kiểm tra, kiểm soát
- Nhãn gốc là nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên bao bì thương phẩm của mỹ
phẩm
- Nhãn phụ là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc được dịch từ nhãn gốc của
mỹ phẩm bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộcbằng tiếng Việt theo quy định của Thông tư này mà nhãn gốc của mỹ phẩm còn thiếu
- Bao bì thương phẩm của mỹ phẩm là bao bì chứa đựng mỹ phẩm và lưu thông
cùng với mỹ phẩm Bao bì thương phẩm của mỹ phẩm gồm hai loại: Bao bì trực tiếp
Trang 14- Lưu thông mỹ phẩm là hoạt động trưng bày, vận chuyển, lưu giữ hàng hoá trong
quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức, cá nhânnhập khẩu hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ
- Số lô sản xuất mỹ phẩm là ký hiệu bằng số hoặc bằng chữ, hoặc kết hợp cả số
và chữ nhằm nhận biết lô sản phẩm và cho phép truy xét toàn bộ lai lịch của một lô sảnphẩm bao gồm tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng vàphân phối lô sản phẩm đó
- Ngày sản xuất mỹ phẩm là mốc thời gian hoàn thành sản xuất, chế biến, đóng
gói hoặc các hình thức khác để hoàn thiện công đoạn cuối cùng của lô sản phẩm
- Hạn dùng của mỹ phẩm (hạn sử dụng) là mốc thời gian được ấn định cho một lô
mỹ phẩm mà sau thời hạn này mỹ phẩm không được phép lưu thông, sử dụng
- Sử dụng tốt nhất trước ngày là mốc thời gian mà nhà sản xuất khuyên dùng khi
chất lượng sản phẩm đang đạt mức tối ưu
- Xuất xứ hàng hoá của mỹ phẩm là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn
bộ mỹ phẩm hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với mỹ phẩmtrong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất
mỹ phẩm đó
- Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS - Certificate of Free Sale) là giấy chứng
nhận do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu
mỹ phẩm ghi trong CFS để chứng nhận rằng mỹ phẩm đó được sản xuất và được phéplưu hành tự do tại nước xuất khẩu
- Hướng dẫn sử dụng là những thông tin cần thiết để hướng dẫn cho người sử
dụng mỹ phẩm an toàn, hợp lý Hướng dẫn sử dụng có thể in trên bao bì trực tiếp hoặctheo dạng tài liệu đi kèm theo bao bì thương phẩm của mỹ phẩm trong đó ghi hướngdẫn sử dụng và những nội dung khác theo quy định
- Quảng cáo mỹ phẩm là các hoạt động giới thiệu, quảng bá mỹ phẩm nhằm thúc
đẩy quá trình sản xuất, bán, sử dụng mỹ phẩm
- Hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm là hội nghị để giới thiệu hoặc thảo luận
chuyên đề với người tiêu dùng về các vấn đề chuyên sâu liên quan đến mỹ phẩm.
- Người quảng cáo là tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo về mỹ phẩm do
mình sản xuất, phân phối
- Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm quảng cáo mỹ
phẩm đến người tiêu dùng, bao gồm cơ quan báo chí, truyền thanh, truyền hình, nhàxuất bản, tổ chức quản lý mạng thông tin máy tính, người tổ chức chương trình vănhoá, thể thao, hội chợ, triển lãm và tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáokhác
Trang 15- Hội đồng mỹ phẩm ASEAN là cơ quan đại diện cho các nước thành viên
ASEAN để theo dõi, quyết định và giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc thựchiện Hiệp định mỹ phẩm ASEAN
2.3.3 Công bố sản phẩm mỹ phẩm
2.3.3.1 Quy định về việc công bố sản phẩm mỹ phẩm
- Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường chỉđược phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và phải hoàn toàn chịu tráchnhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm Cơ quan nhà nước có thẩmquyền sẽ tiến hành kiểm tra hậu mại khi sản phẩm lưu thông trên thị trường
- Lệ phí công bố sản phẩm mỹ phẩm được thực hiện theo quy định hiện hành
- Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trườngphải có chức năng kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam
- Việc công bố tính năng của sản phẩm mỹ phẩm (mục đích sử dụng của sảnphẩm) phải đáp ứng hướng dẫn của ASEAN về công bố tính năng sản phẩm mỹ phẩm
2.3.3.2 Hiệu lực của số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
Số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp.Hết thời hạn 05 năm, tổ chức, cá nhân muốn tiếp tục đưa sản phẩm mỹ phẩm ra lưuthông trên thị trường thì phải công bố lại trước khi số tiếp nhận Phiếu công bố sảnphẩm mỹ phẩm hết hạn và phải nộp lệ phí theo quy định
2.3.4 Yêu cầu về an toàn sản phẩm mỹ phẩm
Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phảiđảm bảo các sản phẩm của mình không có hại đối với sức khoẻ con người khi đượcdùng trong những điều kiện bình thường hoặc những điều kiện thích hợp được hướngdẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi trên nhãn, hướng dẫn sử dụng, thận trọngđặc biệt, cũng như các thông tin khác cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sảnphẩm
Nhà sản xuất, chủ sở hữu sản phẩm phải đánh giá tính an toàn trên mỗi sản phẩm
mỹ phẩm theo Hướng dẫn đánh giá tính an toàn mỹ phẩm của ASEAN Giới hạn kimloại nặng và vi sinh vật trong mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu của ASEAN quy định tạiPhụ lục số 06-MP Thành phần công thức mỹ phẩm phải đáp ứng theo các Phụ lục(Annexes) - bản mới nhất của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN
2.3.5 Ghi nhãn mỹ phẩm
2.3.5.1 Vị trí nhãn mỹ phẩm
Trang 16- Nhãn mỹ phẩm phải được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa
ở vị trí khi quan sát có thể nhận biết được dễ dàng, đầy đủ các nội dung quy định củanhãn mà không phải tháo rời các chi tiết, các phần của hàng hóa
- Trường hợp không được hoặc không thể mở bao bì ngoài thì trên bao bì ngoàiphải có nhãn và nhãn phải trình bày đầy đủ các nội dung bắt buộc
2.3.5.2 Kích thước, hình thức và nội dung của nhãn
- Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường tự xácđịnh kích thước của nhãn hàng hoá mỹ phẩm nhưng phải bảo đảm thông tin ghi trênnhãn phải dễ đọc bằng mắt thường Nội dung của nhãn và nhãn phụ (nếu có) phảitrung thực, rõ ràng, chính xác và phản ánh đúng tính năng của sản phẩm
- Màu sắc của chữ, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu trình bày trênnhãn mỹ phẩm phải rõ ràng Màu sắc của chữ và số phải tương phản với nền của nhãn
2.3.5.3 Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn
- Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của
ASEAN Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm:
+ Tên của sản phẩm và chức năng của nó, trừ khi dạng trình bày sản phẩm đã thểhiện rõ ràng chức năng của sản phẩm;
+ Hướng dẫn sử dụng, trừ khi dạng trình bày đã thể hiện rõ ràng cách sử dụngcủa sản phẩm;
+ Thành phần công thức đầy đủ: Phải ghi rõ các thành phần theo danh pháp quốc
tế quy định trong các ấn phẩm mới nhất nêu tại điểm c khoản 1 Điều 5 của Thông tưnày (không phải ghi tỷ lệ phần trăm của các thành phần);
+ Tên nước sản xuất;
+ Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thịtrường (ghi đầy đủ bằng tiếng Việt theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhhoặcGiấy phép đầu tư);
+ Định lượng thể hiện bằng khối lượng tịnh hoặc thể tích, theo hệ mét hoặc cả hệmét và hệ đo lường Anh;
+ Số lô sản xuất;
+ Ngày sản xuất hoặc hạn dùng phải được thể hiện một cách rõ ràng (ví dụ: ngày/tháng/năm) Cách ghi ngày phải thể hiện rõ ràng gồm tháng, năm hoặc ngày, tháng,năm theo đúng thứ tự Có thể dùng từ “ngày hết hạn” hoặc “sử dụng tốt nhất trướcngày”, nếu cần thiết có thể bổ sung thêm điều kiện chỉ định cần tuân thủ để đảm bảo
Trang 17trong các phụ lục của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN, những thận trọng này bắt buộcphải thể hiện trên nhãn sản phẩm.
- Trong trường hợp kích thước, dạng hoặc chất liệu bao gói không thể in đượcđầy đủ các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này trên nhãn gốc, những nội dung bắtbuộc này phải được ghi trên nhãn phụ đính kèm theo sản phẩm mỹ phẩm và trên nhãn
mỹ phẩm phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó
Các thông tin sau đây bắt buộc phải được ghi trên nhãn gốc của bao bì trực tiếpcủa sản phẩm:
+ Tên sản phẩm;
+ Số lô sản xuất
2.3.5.4 Ngôn ngữ trình bày trên nhãn mỹ phẩm
Những nội dung quy định tại Điều 18 của Thông tư 06/2011/TT-BYT phải đượctrình bày bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt; riêng các thông tin tại điểm b, đ, i khoản 1Điều 18 phải ghi bằng tiếng Việt
2.3.5.5 Các nội dung khác thể hiện trên nhãn mỹ phẩm
Tổ chức, cá nhân được phép ghi trên nhãn mỹ phẩm những nội dung khác.Những nội dung ghi thêm không được trái với quy định của pháp luật và phải đảm bảotrung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá, không che khuất, khônglàm sai lệch những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn mỹ phẩm
2.3.6 Xuất khẩu, nhập khẩu mỹ phẩm
Về xuất, nhập khẩu các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹphẩm ra thị trường thực hiện đầy đủ các thủ tục đã được quy định trong Thông tư
2.3.7 Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm
2.3.7.1 Kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm
Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm:
- Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở Trung ương là Cục Quản lý dược - Bộ
Y tế Cục Quản lý dược chỉ đạo hệ thống kiểm nghiệm trên phạm vi toàn quốc Tronghoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm, Cục Quản lý dược phối hợp vớiThanh tra Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốcthành phố Hồ Chí Minh, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai
và giám sát các hoạt động về hậu mại đối với các sản phẩm mỹ phẩm
Trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mỹ phẩm của các cơ quan kiểm nghiệm nhànước, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế là cơ quan kết luận chất lượng mỹ phẩm trên phạm
vi toàn quốc
- Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở địa phương là Sở Y tế tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương Sở Y tế các tỉnh, thành phố Trung ương tổ chức triển khai cáchoạt động về hậu mại đối với mỹ phẩm sản xuất trong nước, mỹ phẩm nhập khẩu lưu
Trang 18thông trên địa bàn và xử lý các vấn đề về chất lượng mỹ phẩm theo quy định của phápluật Theo dõi, thống kê tình hình quản lý chất lượng mỹ phẩm tại địa phương.
Kết luận chất lượng mỹ phẩm trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mỹ phẩm của cơ
sở kiểm nghiệm nhà nước về mỹ phẩm tại địa phương
Hệ thống kiểm nghiệm của nhà nước về mỹ phẩm bao gồm:
- Ở Trung ương: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốcthành phố Hồ Chí Minh;
- Ở địa phương: Trung tâm kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương
Thủ trưởng các cơ quan kiểm nghiệm chất lượng mỹ phẩm chịu trách nhiệm vềkết luận kết quả kiểm tra chất lượng mỹ phẩm trước pháp luật
2.3.7.2 Hình thức kiểm tra, thanh tra
Kiểm tra, thanh tra định kỳ: Kiểm tra, thanh tra định kỳ sẽ được cơ quan có thẩmquyền thông báo trước cho đơn vị được kiểm tra để đơn vị chuẩn bị về việc thanh tratrước khi tiến hành hoạt động kiểm tra, thanh tra
Kiểm tra, thanh tra đột xuất: Kiểm tra, thanh tra đột xuất khi phát hiện những sảnphẩm không đạt chất lượng, không tuân thủ quy định lưu thông trên thị trường hoặc docác khiếu nại của khách hàng Trong trường hợp khẩn cấp, cơ quan có thẩm quyền cóquyền kiểm tra, thanh tra không cần báo trước
2.3.7.3 Nội dung kiểm tra, thanh tra
Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về sản xuất, buôn bán mỹ phẩm:
- Việc tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm" củaHiệp hội các nước Đông Nam Á (CGMP-ASEAN) hoặc tương đương được Hội đồng
2.3.8 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, nhập khẩu mỹ phẩm
và quyền của người tiêu dùng
2.3.8.1 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, nhập khẩu mỹ phẩm
để lưu thông trên thị trường Việt Nam
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phảichịu hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung kê khai trong Phiếu công bố sản phẩm mỹ
Trang 19phẩm, chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm,đảm bảo rằng sản phẩm đưa ra lưu thông đáp ứng tất cả các yêu cầu của Hiệp định mỹphẩm ASEAN và các Phụ lục kèm theo.
Tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm mỹ phẩm lưu hành trên thị trường có trách nhiệmtheo dõi, phát hiện và thu hồi ngay mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thựchiện thông báo thu hồi của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, báo cáo về việcthu hồi mỹ phẩm gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền; giải quyết kịp thời khiếu nạicủa khách hàng về chất lượng mỹ phẩm, bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quyđịnh của pháp luật Đồng thời, phải hoàn trả lại tiền cho người mua hàng và các chi phíphát sinh trong quá trình bảo quản, vận chuyển, lưu thông sản phẩm
Trường hợp phát hiện những tác dụng phụ trầm trọng ảnh hưởng đến tính mạngngười tiêu dùng do chất lượng sản phẩm mỹ phẩm, tổ chức và cá nhân đưa sản phẩm
ra thị trường phải báo cáo tới Cục Quản lý dược - Bộ Y tế trong vòng 07 ngày kể từngày nhận được thông tin đầu tiên về tác dụng phụ này theo mẫu tại Phụ lục số 18-MP.Báo cáo chi tiết về tác dụng phụ trầm trọng này phải được gửi về Cục Quản lý dược -
Bộ Y tế trong vòng 08 ngày tiếp theo
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường phải lưu giữ Hồ sơthông tin sản phẩm (PIF) trong thời gian tối thiểu 03 năm kể từ khi lô sản xuất cuốicùng được đưa ra thị trường và xuất trình khi cơ quan chức năng kiểm tra, thanh trayêu cầu
Các đơn vị sản xuất mỹ phẩm phải triển khai áp dụng và đáp ứng các nguyên tắc,tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm" của Hiệp hội các nước Đông Nam á(CGMP-ASEAN)
Tổ chức, cá nhân kinh doanh mỹ phẩm phải thực hiện các yêu cầu của cơ quannhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra, thanh tra về chất lượng mỹ phẩm, thu hồi
mỹ phẩm vi phạm và được quyền khiếu nại về kết luận và hình thức xử lý vi phạmtheo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường phải tuân thủ cácquy định và luật pháp Việt Nam về sở hữu trí tuệ Khi có kết luận của cơ quan nhànước có thẩm quyền về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp vi phạm quyền sở hữu trítuệ, tổ chức, cá nhân phải ngừng sản xuất, buôn bán, nhập khẩu để tiến hành thay đổinhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp theo đúng quy định và có trách nhiệm bồi hoàn và
xử lý hậu quả (nếu có)
2.3.8.2 Quyền của người tiêu dùng mỹ phẩm
Người tiêu dùng có quyền được thông tin về mỹ phẩm, có quyền khiếu nại, tốcáo và yêu cầu đơn vị kinh doanh mỹ phẩm bồi thường thiệt hại theo quy định củapháp luật do sử dụng mỹ phẩm sản xuất, lưu thông không đảm bảo chất lượng, không
an toàn
Trang 202.3.9 Tổ chức thực hiện
Thông tin và chế độ báo cáo
Cục Quản lý dược - Bộ Y tế có trách nhiệm cập nhật và triển khai các quy địnhliên quan đến Hiệp định mỹ phẩm ASEAN trên trang thông tin điện tử của Cục Quản
lý dược Thường xuyên phổ biến cho đơn vị có liên quan và các tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh mỹ phẩm các thay đổi về tiêu chí kỹ thuật đã được quyết định bởiHội đồng mỹ phẩm ASEAN, đồng thời phối hợp triển khai các thay đổi và quyết định
đó tại Việt Nam Mọi quyết định về quản lý mỹ phẩm được thông qua bởi Hội đồng
mỹ phẩm ASEAN được áp dụng tại Việt Nam
Cục Quản lý dược, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ban Quản
lý Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnhQuảng Trị có trách nhiệm đưa kết quả xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực mỹphẩm theo thẩm quyền trên trang thông tin điện tử của cơ quan; có lộ trình đưa danhsách các sản phẩm mỹ phẩm đã cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm vànhững nội dung thông tin, quảng cáo mỹ phẩm đã giải quyết trên trang thông tin điện
tử của cơ quan để phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hậu mại
Định kỳ vào ngày 30 tháng 6 và 31 tháng 12 hàng năm, Sở Y tế các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh TâyNinh), Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị gửi báo cáo tình hình quản lý chấtlượng và công tác hậu kiểm mỹ phẩm tại địa phương, báo cáo về việc cấp số tiếp nhậnPhiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, báo cáo về việc cấp Phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng kýquảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, sự kiện giới thiệu mỹ phẩm về Cục Quản lýdược - Bộ Y tế
Định kỳ ngày 30 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sảnphẩm ra thị trường phải gửi báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm trướccủa đơn vị mình về Cục Quản lý dược - Bộ Y tế và Sở Y tế sở tại
Trang 22CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốc trên địa bàn khảo sát
Các mặt hàng mỹ phẩm được trưng bày trong các cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốctrên địa bàn khảo sát
Đối tượng phỏng vấn: Người phụ trách chuyên môn và nhân viên bán thuốc cótại các cơ sở bán lẻ thuốc, khách hàng tại các nhà thuốc
Bảng 3.1 Danh sách nhà thuốc cần khảo sát
Trang 233.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.2.1 Thời gian thực hiện nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2018
3.2.2 Địa điểm thực hiện nghiên cứu
Đề tài được tiến hành khảo sát trên địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Địa điểm thực hiện đề tài hiện có 27 cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốc bao gồm luônnhà thuốc bệnh viện
Hình 3.1 Vị trí thị xã Ngã Bảy – tỉnh Hậu Giang
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện dựa trên nghiên cứu mô tả Qua thực tế khảo sát, thống kê
và mô tả kết quả tình hình kinh doanh về mỹ phẩm tại các nhà thuốc và việc thực hiệncác quy định của Bộ Y tế về quản lý mỹ phẩm
Xây dựng biến số chủ yếu là biến số định danh và định lượng
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.3.1.1 Số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp bao gồm: Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo cóliên quan đến thị trường mỹ phẩm trên thế giới và Việt Nam Thông tin từ các sách,báo, tạp chí, website có liên quan đến sự phát triển và quản lý về mỹ phẩm…
3.3.1.2 Số liệu sơ cấp
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu và số liệu thứ cấp thu thập được đặt ra vấn đề cầnphỏng vấn, thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp,dạng câu hỏi bao gồm câu hỏi mở và câu hỏi đóng, câu hỏi đóng có cho sẵn tình huốngngười trả lời sẽ đánh dấu vào những đề mục phù hợp với họ, qua bảng câu hỏi nghiên
Trang 24cứu thực hiện hỏi đáp trực tiếp với đối tượng cần phỏng vấn để khai thác thông tinphục vụ cho yêu cầu nghiên cứu.
3.3.2 Mẫu nghiên cứu
3.3.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
Nghiên cứu lựa chọn nhà thuốc đạt yêu cầu, phương pháp chọn mẫu thuận tiện.Tất cả nhà thuốc có kinh doanh về mỹ phẩm
Các nhà thuốc đang hoạt động
3.3.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ
Các cơ sở không còn hoạt động
Các cơ sở bán lẻ thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát
Các cơ sở bán lẻ thuốc không kinh doanh mỹ phẩm
dễ hiểu sẽ được tính toán trực tiếp trên chương trình xử lý số liệu Microsoft officeExcel 2010 biểu diễn số liệu bằng biểu đồ Qua thiết kế bảng thống kê phân tích sốliệu và biểu đồ đưa ra kết quả khảo sát, nhận xét kết quả khảo sát
3.3.4 Nội dung nghiên cứu
3.3.3.1 Tình hình kinh doanh, bán buôn mỹ phẩm
a Số lượng và tỷ lệ các nhà thuốc có bán mỹ phẩm
Bằng cách phỏng vấn trực tiếp, sau đó thống kê số lượng nhà thuốc có và không
có tham gia hoạt động kinh doanh mỹ phẩm rồi tính tỉ lệ phần trăm số nhà thuốc cókinh doanh mỹ phẩm
Tỷ lệ % = Số nhà thuốc có kinh doanh về MP/Tổng số nhà thuốc khảo sát
b Khảo sát số lượng và tỷ lệ các mặt hàng mỹ phẩm hiện diện tại mỗi nhà thuốc
Phỏng vấn trực tiếp, ghi kết quả vào phiếu khảo sát những mặt hàng mỹ phẩm cótại nhà thuốc, dựa vào số lượng mặt hàng mỹ phẩm hiện diện tại mỗi nhà thuốc, thống
kê lại số lượng mặt hàng với khoảng giá trị mặt hàng nhất định phù với kết quả khảosát Chia các khoảng giá trị mặt hàng tùy vào số lượng mỹ phẩm được trưng bày tạimỗi nhà thuốc So sánh kết quả bằng cách tính tỷ lệ
Tỷ lệ % = Tổng số NT trưng bày khoảng giá trị mặt hàng/Tổng số nhà thuốckhảo sát
c Phân loại các mặt hàng mỹ phẩm hiện diện tại nhà thuốc
Trang 25Qua kết quả khảo sát các mặt hàng mỹ phẩm hiện diện tại mỗi nhà thuốc dựa vàoMục 2 (dạng sản phẩm) Phụ lục số 01-MP của Thông tư 06/2011/TT-BYT [], đánh giákết quả loại mặt hàng mỹ phẩm hiện diện tại các nhà thuốc có tần số xuất hiện nhiềunhất bằng cách thống kê, sắp xếp số lượng mặt hàng theo phân loại mỹ phẩm, tính và
so sánh tỷ lệ các loại mặt hàng với nhau
Tỷ lệ % = Số mặt hàng ở phân loại nhất định/Tổng số lượng MP khảo sát được
d Khảo sát nguồn cung ứng mỹ phẩm
Tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học của Ngô Thị Hoàng Yến (2013) về Khảosát hoạt động kinh doanh thực phẩm chức năng[] và tham khảo thêm các tài liệu sơ,thứ cấp khác cho thấy các nguồn cung ứng mỹ phẩm được nghĩ đến đầu tiên gồm:
Mua trực tiếp từ nhà sản xuất
e Khảo sát giá bán lẻ các mặt hàng mỹ phẩm tại các nhà thuốc
Giá là khoản tiền phải trả để được quyền sử dụng, sở hữu sản phẩm hoặc dịch vụ.Giá cũng được coi là biểu hiện của chất lượng, đặc biệt là khi khách hàng không cócác căn cứ khác về chất lượng sản phẩm []
Phỏng vấn giá mặt hàng mỹ phẩm được bán tại mỗi nhà thuốc, sắp xếp các giáthành của từng loại sản phẩm vào mức giá phù hợp sau đó tính tỷ lệ các mặt hàng đốivới mức giá phù hợp để so sánh và đưa ra nhận xét
Tỷ lệ % = Số mặt hàng ở mức giá phù hợp/Tổng số mặt hàng thu thập được quakhảo sát
f Khảo sát lợi nhuận thu về từ mỹ phẩm so với các mặt hàng khác tại các nhà thuốcLợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu
tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; làphần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Qua phỏng vấn trực tiếp ngườiđược phỏng vấn bằng thiết kế câu hỏi mở, hỏi và thu thập số liệu trực tiếp từ ngườiđược phỏng vấn điền vào phiếu khảo sát
So sánh lợi nhuận giữa mỹ phẩm và các hàng hóa khác có tại nhà thuốc như thựcphẩm chức năng và thuốc, từ các sô liệu thu thập được tính giá trị trung bình để so