Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

116 627 0
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Tên sinh viên : PHẠM THỊ KIM OANH Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lớp : KTNNC-K55 Niên khóa : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : CN. ĐẶNG XUÂN PHI HÀ NỘI - 2014 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG xiv PHẦN I: MỞ ĐẦU 7 1.1 Đặt vấn đề 7 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8 1.2.1 Mục tiêu chung 8 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 9 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 9 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 9 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 2.1 Cơ sở lý luận 11 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 11 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 15 2.1.3 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 22 2.1.4 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 22 2.2 Cơ sở thực tiễn: 25 2.2.1 Kinh nghiệm trên thế giới 25 Các quốc gia trên thế giới từ lâu đã không ngừng phát triển hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa của nước mình bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Từ đầu thế kỷ XX, nhiều mô hình nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã mang lại những thành công rất lớn. DN nhỏ và vừa năng động trong sản xuất kinh doanh và có lợi thế trong việc thu hút lao động, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Tại các nước phát triển và và nước công nghiệp mới, loại hình DN nhỏ và vừa chiếm trên 90% tổng số các DN và chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nền kinh tế, góp phần to lớn trong việc qiamr tỷ lệ thất nghiệp. 25 Tham khảo kinh ngiệm của các quốc gia về phát triển DN nhỏ và vừa sẽ giúp nhà quản lý kinh tế có được cái nhìn chiến lược hơn trong hoạch định chiến lược phát triển nhằm phù hợp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các Dn nhỏ và vừa.Các quốc gia có hệ thống DN nhỏ và vừa phát triển thường quan tâm đến việc tạo cơ sở pháp lý và môi trường thuận lợi cho DN nhỏ và vừa hoạt động, hỗ trợ DN nhỏ và vừa về tài chính, đào tạo lao động, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại 25 ii 2.2.2 Kinh nghiệm trong nước 29 Phần lớn các DN nhỏ và vừa Việt Nam ra đời trong công cuộc đổi mới đất nước. Tính đến thời điểm quý II năm 2013, cả nước có trên 500.000 DN nhỏ và vừa, chiếm 98% số lượng DN, đóng góp 40% GDP toàn quốc (tổng cục thống kê,2013). DN nhỏ và vừa Việt Nam có nhiều lợi thế như giá nhân công rẻ, tình hình chính trị trong nước ổn định, Nhà nước luôn khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, DN có thể thừa hưởng tiến bộ khoa học kỹ thuật từ các nước phát triển Có thể thấy, Dn nhỏ và vừa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế quốc gia, hội nhập quốc tế, giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo và giứ an sinh xã hội. 29 Tuy có nhứng lợi thế nhật định nhưng trong quá trình hình thành và phát triển, DN nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều yếu kém như: 29 Nhiều DN hoạt động với quy mô vốn nhỏ và thiếu, ít lao động nên số lượng các DN nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao. Sự hạn chế về nguồn lực khiến DN gặp khó khăn trong việc triển khai phát triển sản phẩm mới, cải tiến trang thiết bị và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. 29 Năng suất lao động thấp, công nghệ sản xuất còn chậm đổi mới, chi phí sản xuất và gái thành sản phẩm cao. So sánh nhiều sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Malaysia thì gái thành sản phẩm sản xuất tại Việt Nam cao hơn mặc dù giá nhân công thuộc loại thấp trong khu vực. 30 Trình độ nguồn nhân lực còn thấp. Nhiều DN thiếu lao động lành nghề, đội ngũ cán bộ còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Một bộ phận lớn chủ DN chưa qua đào tạo về kinh doanh, từ đó xuất hiện khuynh hướng DN hoạt động dựa trên kinh nghiệm va fthieeus tầm nhìn chiến lược. 30 Nhận thức, hiểu biết của các DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa về pháp luật còn hạn chế dẫn đến tình trạng vi phạm luật sở hữu trí tuệ, chưa chấp hành đầy đủ các quy định về thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất lượng sản phẩm 30 Hầu hết các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chưa có khả năng cạnh tranh trên thị trường rộng. Nhiều DN nhỏ và vừa chưa xây dựng chiến lược marketing hợp lý; sản phẩm, dịch vụ chưa khẳng định được uy tín nên khả năng cạnh tranh không cao. 30 Hiện nay, trong bối cảnh đất nước đang từng ngày đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường nhiều biến động thì bên cạnh những lợi thế sẵn có, các DN nhỏ và vừa cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên tất cả phương diện: tài chính, nhân lực, khoa học công nghệ, sản phẩm và dịch vụ, khả năng của DN trong việc tiếp cận và tham gia thị trường. 30 iii Dưới dây là kinh nghiệm của một số tỉnh và thành phố về nâng cao năng lực cạnh tranh của DN nhỏ và vừa: 30 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện về kinh tế xã hội 34 Nguồn: Chi cục thống kê Thị xã Từ Sơn 30 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh 31 Qua số liệu thống kê 3 năm qua, giá trị sản xuất của năm 2012 tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với năm 2011, đặc biệt là ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. 31 (Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội thị xã Từ Sơn các năm 2011 – 2013) 31 Giá trị ngành nông nghiệp có giảm nhẹ 1%, đây là điều tất yếu với một thị xã công nghiệp như Từ Sơn. Giá trị ngành thương mại dịch vụ tăng mạnh từ 25% lên 29,7%. Tuy nhiên, đến năm 2013, giá trị sản xuất của thị xã giảm mạnh. Giá trị kinh tế chỉ bằng 94,78% so với năm 2013. Giá trị ngành nông nghiệp giảm mạnh, từ 3,4% xuống chỉ còn 2,4%. Trong đó, giá trị ngành công nghiệp vẫn tăng cao, từ 66,9% lên 75,3%. Đây là một tín hiệu khả quan trong tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn hiện nay. Giá trị ngành thương mại dịch vụ giảm tương đối mạnh, từ 29,7% giảm xuống còn 22,3%. Nguyên nhân do tình hình suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tình hình chung của nền kinh tế cả nước. 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra 32 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 32 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 33 3.2.4 Phương án điều tra thống kê 33 3.2.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 33 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện 34 4.1.1 Năng lực cạnh tranh về nguồn lực 34 4.1.1.1 Năng lực cạnh tranh về nguồn lực tài chính 34 a) Nguồn vốn kinh doanh 34 Trong mọi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, vốn là điều kiện tiên quyết và nắm vai trò chính trong sự tồn tại, phát triển của DN. Đây là chỉ tiêu đầu tiên, quan trọng nhất nhằm đánh giá về năng lực iv cạnh tranh về tiềm lực tài chính của DN. Khả năng tài chính giúp DN chủ động trong sản xuất, kinh doanh và có điều kiện nghiên cứu thị trường, nghiên cứu chủng loại sản phẩm mới, chăm sóc khách hàng, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. 34 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 35 Chỉ tiêu 35 ĐVT 35 Mặt hàng gỗ 35 Mặt hàng 35 sắt thép 35 1. Vốn kinh doanh 35 Tỷ VNĐ 35 1.1 Tổng vốn kinh doanh trung bình/DN 35 Năm 2011 35 12,03 35 6,12 35 Năm 2012 35 10,61 35 6,13 35 Năm 2013 35 11,52 35 6,84 35 1.2 Tốc độ tăng trưởng 35 % 35 2012/2011 35 88,20 35 100,16 35 2013/2012 35 108,58 35 111,58 35 2. Cơ cấu vốn theo phương thức luân chuyển 35 2.1 Vốn cố định trung bình/DN 35 % 35 Năm 2011 35 v 46,62 35 46,78 35 Năm 2012 35 47,78 35 54,32 35 Năm 2013 35 48,32 35 56,45 35 2.2 Vốn lưu động trung bình/DN 35 % 35 Năm 2011 35 53,68 35 53,22 35 Năm 2012 35 52,22 35 45,68 35 Năm 2013 35 51,68 35 43,55 35 Từ kết quả tổng hợp từ số liệu điều tra, các DN trong ngành gỗ có tổng nguồn vốn giảm nhẹ trong năm 2012, nhưng năm 2013 có tăng trưởng trở lại. Tốc độ tăng trưởng của những DN trong ngành này rất cao 20,38%. Do đặc thù ngành thủ công mỹ nghệ có liên quan đến xuất khẩu, các DN liên tục phải cập nhật cũng như nhạy cảm với thị hiếu của người tiêu dùng và sự cạnh tranh khốc liệt cả ở thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu. Chính vì thế, các DN hết sức thận trọng trong các quyết định sản xuất, kinh doanh. 35 Ngành sắt thép có tổng vốn tăng liên tục trong vòng 3 năm qua, tuy vậy tốc độ tăng trưởng chỉ tăng thêm 11,42%. Tình hình sản xuất kinh doanh của các DN phụ thuộc phần nhiều vào tình hình phát triển của nền kinh tế, do những năm qua điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến việc tốc độ phát triển tương đối thấp. Bên cạnh đó, do đặc thù của ngành công nghiệp/xây dựng cơ bản nên các DN trong ngành sắt thép đòi hỏi đầu tư nhiều tài sản cố định, máy móc, trang thiết bị, nên lượng vốn cố định của DN tương đối lớn. 35 Thấp hơn THPT, THPT 42 Cao đẳng, trung cấp 42 Đại học 42 vi Sau đại học 42 2011 42 83,79 42 16,48 42 14,52 42 0 42 2012 42 85,087 42 15,21 42 13,00 42 0 42 2013 42 85,42 42 14,63 42 10,56 42 0 42 4.1.2 Năng lực cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ 47 4.1.3 Năng lực cạnh tranh về thị trường, marketing 53 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 58 4.2.1 Tầm quan trọng và mức độ hấp dẫn ngành kinh doanh 58 4.2.2 Cơ sở hạ tầng tại địa phương 59 ĐVT:% 59 Loại dịch vụ 59 Rất kém 59 kém 59 Tạm được 59 Tốt 59 Rất tốt 59 1.Điện 59 - 59 3,33 59 70 59 20 59 vii 6,67 59 2.Đường giao thông 60 - 60 3,33 60 33,33 60 53,34 60 10 60 3.Điện thoại 60 - 60 6,67 60 23,33 60 66,67 60 3,33 60 4.Nước sạch 60 - 60 3,33 60 36,67 60 60 60 - 60 5.Khu, cụm CN 60 - 60 6,67 60 16,67 60 66,66 60 10 60 6.Internet 60 - 60 6,67 60 16,67 60 73,33 60 3,33 60 7.Trường phổ thông 60 - 60 - 60 viii 66,66 60 26,67 60 6,67 60 8.Đào tạo nghề 60 - 60 - 60 76,67 60 23,33 60 - 60 Hầu hết các DN đều đánh giá khá cao chất lượng dịch vụ công tại địa phương. Đây là những thuận lợi cho DN phát huy lợi thế của mình trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, DN cho biết vẫn còn gặp một số khó khăn như giá điện cao, một số khu vực chưa được đầu tư xây dựng đèn cao áp, vào các mùa hanh khô cao điểm của sản xuất thì có một số thời gian bị mất điện,… 60 Về đào tạo lao động, DN chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình hoặc lao động địa phương, có sẵn hiểu biết cũng như trình độ, tay nghề sản xuất, Một số DN chỉ tuyển thêm một số lao động có trình độ cao đẳng hay đại học nhằm phục vụ các công việc như kế toán, quản lý internet,… Tuy nhiên, ngành nghề sản xuất kinh doanh của DN ưa chuộng những lao động có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, mà lượng lao động này rất ít hoặc họ đứng ra làm chủ DN, nên nhu cầu đào tạo thợ tay nghề cao rất được quan tâm tại địa phương . 60 4.2.3 Các yếu tố thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 60 Trong cuộc chiến ác liệt trên thương trường, các DN muốn thành công đều phải có những bí quyết riêng. Có DN cạnh tranh về giá, có DN cạnh tranh dựa trên uy tín, chất lượng sản phẩm,… 60 Các DN được điều tra ddeeuff cho rằng, chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất khẳng định được vị thế của DN trên thị trường. Các DN thủ công mỹ nghệ thì sản phẩm càng đa dạng, mẫu mã càng tinh xảo càng được khách hàng ưa chuộng. 60 Bên cạnh đó, các yếu tố như giá thành sản phẩm hay uy tín nhãn hiệu cũng được các DN đánh giá cao vai trò trong cuộc chiến cạnh tranh. 61 Tuy nhiên, các yếu tố như hiệu quả quảng cáo hay khả năng nghiên cứu sản phẩm mới vẫn không được đánh giá cao. Chính vì thế, mức độ hấp dẫn DN của các yếu tố này thấp, chưa tương xứng với sự phát triển chung của nền kinh tế hiện nay. 61 Yếu tố 61 Tầm quan trọng 61 Mức độ hấp dẫn 61 1.Thị phần 61 ix 8 61 3,23 61 2.Chất lượng sản phẩm 61 17,33 61 4,27 61 3.Khả năng phân phối 61 11,77 61 3,63 61 4.Uy tín nhãn hiệu 61 14,50 61 4,13 61 5.Giá thành đơn vị sản phẩm 61 15,33 61 4,63 61 6.Công nghệ sản xuất 61 8,23 61 2,67 61 7.Hiệu quả quảng cáo 61 5,50 61 2,60 61 8.Quy mô sản xuất 61 8,57 61 2,73 61 9.Khả năng tài chính nội bộ 61 7,33 61 2,70 61 10.Khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 61 6,10 61 2,20 61 Tổng 61 100 61 Mặc dù vậy, yếu tố được cho là hấp dẫn nhất với các DN là giá thành của sản phẩm. Cạnh tranh về giá là một cuộc chiến không có hồi kết cũng như không có luôn là vấn đề thách thức với các DN. x [...]... cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh? Nhằm giải quyết vấn đề này, em quyết định lựa chọn đề tài: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại. .. chọn địa điểm hợp lý, chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nghiên cứu cụ thể mà các đề tài hướng đến là: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các. .. đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh −Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan tới năng lực cạnh tranh và ảnh hưởng của nó tới các doanh nghiệp. .. và nhỏ tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này 8 1.2.2 Mục tiêu cụ thể −Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa −Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh −Phân tích các yếu tố... các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung Đánh giá được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã −Phân tích những khó khăn, thuận lợi về điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, chính sách trong quá trình cạnh tranh trên thị trường −Có các giải pháp hợp... hóa-giáo dục của tỉnh Bắc Ninh Từ Sơn là một đô thị công nghiệp có 11 xã phường với 18 làng nghề và 9 làng nghề truyền thống (Nguồn: Trang thông tin điện tử Thị xã Từ Sơn) Cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Từ Sơn đang trên đà phát triển, tuy nhiên cũng gặp những khó khăn nhất định Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế nhận định, các doanh nghiệp. .. Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa có tầm quan trọng rất lớn nhưng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển? Từ Sơn là một thị xã có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế-văn hóa-giáo dục của Bắc Ninh, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện hiện nay như thế nào? Những thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn. .. doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về vốn, lao động hay doanh thu hoặc cả ba Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có dưới 10 lao động, doanh nghiệp nhỏ có số lượng... được hình thành từ lâu đời, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay Trong làng nghề có các nghệ nhân và các gia đình chuyên làm nghề, có cùng Tổ nghề, với những sản phẩm mang tính mỹ nghệ, độc đáo, đã trở thành hàng hóa mang đậm nét văn hóa địa phương 14 2.1.1.4 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại làng nghề đi lên từ các hộ cá thể, được hình thành từ nhu cầu thực... để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định được các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng hợp được các yếu tố đánh . Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh . Mục tiêu nghiên cứu cụ thể mà các đề tài hướng đến là: Đánh giá năng. giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này. Trước. các DN khác. 64 4.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 66 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao tiềm lực

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • ĐVT

  • Mặt hàng gỗ

  • Mặt hàng

  • sắt thép

  • 1. Vốn kinh doanh

  • Tỷ VNĐ

  • 1.1 Tổng vốn kinh doanh trung bình/DN

  • Năm 2011

  • 12,03

  • 6,12

  • Năm 2012

  • 10,61

  • 6,13

  • Năm 2013

  • 11,52

  • 6,84

  • 1.2 Tốc độ tăng trưởng

  • %

  • 2012/2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan